phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cư, ngô ngứ nhữ" 居, 吾語汝 (Dương Hóa 陽貨) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" 居積 tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" 奇貨可居 hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Hà nhân cư quý vị?" 何人居貴位 (Vịnh sử 詠史) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" 居有頃, 倚柱彈其劍, 歌曰: 長鋏歸來乎, 食無魚 (Tề sách tứ 齊策四) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá 老舍: "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" 他自居為孝子賢孫 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" 居其多數 chiếm đa số. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" 天下不如意, 恆十居七八 (Dương Hỗ truyện 羊祜傳) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" 居心叵測 lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" 居事不力, 用財不節 (Thụ thì 授時) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh 易經: "Biến động bất cư" 變動不居 (Hệ từ hạ 繫辭下) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" 故居 chỗ ở cũ, "tân cư" 新居 chỗ ở mới, "thiên cư" 遷居 dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" 百歲之後, 歸于其居 (Đường phong 唐風, Cát sanh 葛生) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" 明湖居 hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" 德林居 hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" 日居月諸, 照臨下土 (Bội phong 邶風, Nhật nguyệt 日月) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" 何, "thùy" 誰). ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" 國有人焉, 誰居, 其孟椒乎 (Tương công nhị thập tam niên 襄公二十三年) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử 莊子: "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" 何居乎? 形固可使如槁木, 而心固可使如死灰乎? (Tề vật luận 齊物論) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?
Từ điển Thiều Chửu
② Tích chứa, như hóa cư 化居 đổi cái của mình đã tích ra, cư tích 居積 tích chứa của cải, cư kì 居奇 tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương 居心不良.
③ Chiếm, như cư kì đa số 居其多數 chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử 居然如此 yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ 居士 đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí 何居 sao đến như thế?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhà, chỗ ở: 新居 Nhà mới; 故居 Chỗ ở cũ;
③ Đứng: 居首 Đứng đầu, số một; 居于首列 Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: 以前輩自居 Tự đặt mình vào bậc tiền bối; 以專家自居 Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): 身居要職 Giữ chức vụ quan trọng; 永州居楚越間 Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: 居積 Tích trữ của cải; 化居 Đổi cái đã tích trữ ra; 奇貨可居 Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: 居,吾語女 Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: 不有居者,誰守社稷? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); 居十日,扁鵲復見 Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: 居其多數 Chiếm phần đa số; 數各居其上之三份 Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước 有頃,欠之,頃之):居有頃 (hoặc 居頃之):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): 國有人焉,誰居?其孟椒乎? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); 何居?我未之前聞也 Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: 日居月諸,照臨下土 Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【居常】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: 玄素貴,以爽故廢黜,居常快快不得意 Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: 居常不敢食肉,只是吃菜 Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【居然】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): 幻想居然實現了 Ảo tưởng đã thực hiện; 才學了一點,居然自高自大了 Mới học được một tí mà đã tự kiêu; 我眞沒有想到他居然會做出這事來 Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như 飯館 [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhà, chỗ ở: 新居 Nhà mới; 故居 Chỗ ở cũ;
③ Đứng: 居首 Đứng đầu, số một; 居于首列 Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: 以前輩自居 Tự đặt mình vào bậc tiền bối; 以專家自居 Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): 身居要職 Giữ chức vụ quan trọng; 永州居楚越間 Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: 居積 Tích trữ của cải; 化居 Đổi cái đã tích trữ ra; 奇貨可居 Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: 居,吾語女 Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: 不有居者,誰守社稷? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); 居十日,扁鵲復見 Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: 居其多數 Chiếm phần đa số; 數各居其上之三份 Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước 有頃,欠之,頃之):居有頃 (hoặc 居頃之):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): 國有人焉,誰居?其孟椒乎? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); 何居?我未之前聞也 Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: 日居月諸,照臨下土 Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【居常】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: 玄素貴,以爽故廢黜,居常快快不得意 Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: 居常不敢食肉,只是吃菜 Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【居然】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): 幻想居然實現了 Ảo tưởng đã thực hiện; 才學了一點,居然自高自大了 Mới học được một tí mà đã tự kiêu; 我眞沒有想到他居然會做出這事來 Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như 飯館 [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cư, ngô ngứ nhữ" 居, 吾語汝 (Dương Hóa 陽貨) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" 居積 tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" 奇貨可居 hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Hà nhân cư quý vị?" 何人居貴位 (Vịnh sử 詠史) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" 居有頃, 倚柱彈其劍, 歌曰: 長鋏歸來乎, 食無魚 (Tề sách tứ 齊策四) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá 老舍: "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" 他自居為孝子賢孫 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" 居其多數 chiếm đa số. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" 天下不如意, 恆十居七八 (Dương Hỗ truyện 羊祜傳) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" 居心叵測 lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" 居事不力, 用財不節 (Thụ thì 授時) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh 易經: "Biến động bất cư" 變動不居 (Hệ từ hạ 繫辭下) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" 故居 chỗ ở cũ, "tân cư" 新居 chỗ ở mới, "thiên cư" 遷居 dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" 百歲之後, 歸于其居 (Đường phong 唐風, Cát sanh 葛生) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" 明湖居 hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" 德林居 hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" 日居月諸, 照臨下土 (Bội phong 邶風, Nhật nguyệt 日月) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" 何, "thùy" 誰). ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" 國有人焉, 誰居, 其孟椒乎 (Tương công nhị thập tam niên 襄公二十三年) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử 莊子: "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" 何居乎? 形固可使如槁木, 而心固可使如死灰乎? (Tề vật luận 齊物論) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Tích chứa, như hóa cư 化居 đổi cái của mình đã tích ra, cư tích 居積 tích chứa của cải, cư kì 居奇 tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương 居心不良.
③ Chiếm, như cư kì đa số 居其多數 chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử 居然如此 yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ 居士 đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí 何居 sao đến như thế?
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Đặt trước từ, dùng để xưng hô thân mật với người ít tuổi. ◎ Như: "tiểu Vương" 小王 em Vương, "tiểu lão đệ" 小老弟 lão đệ ta.
3. (Danh) Kẻ xấu ác, hại người. ◇ Hán Thư 漢書: "Kim đại vương thân cận quần tiểu, tiệm tí tà ác sở tập" 今大王親近群小, 漸漬邪惡所習 (Cung Toại truyện 龔遂傳) Nay đại vương gần gũi bọn người xấu xa, dần dà tiêm nhiễm thói ác.
4. (Danh) Trẻ nhỏ. ◎ Như: "nhất gia lão tiểu" 一家老小 người lớn trẻ nhỏ trong nhà.
5. (Danh) Nàng hầu, thiếp. ◇ Thang Hiển Tổ 湯顯祖: "Thường hữu thú tiểu chi ý" 常有娶小之意 (Mẫu đan đình 牡丹亭) Thường có ý định cưới vợ lẽ.
6. (Động) Khinh thường. ◎ Như: "vị miễn tiểu thị" 未免小視 chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
7. (Phó) Một chút, một lát. ◎ Như: "tiểu trú sổ nhật" 小住數日 ở tạm vài ngày.
Từ điển Thiều Chửu
② Hẹp hòi, như khí tiểu dị doanh 器小昜盁 đồ hẹp dễ đầy.
③ Khinh thường, như vị miễn tiểu thị 未免小視 chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
④ Nàng hầu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Một lát, một thời gian ngắn, khoảnh khắc: 小坐片刻 Ngồi một lát; 小住 Ở một thời gian ngắn;
③ Út: 小兒子 Con út; 小弟弟 Em út;
④ Trẻ nhỏ: 一家大小 Người lớn và trẻ nhỏ trong nhà; 慍于群小 Bị đám trẻ nhỏ oán giận (Thi Kinh);
⑤ (cũ) Vợ lẽ, nàng hầu;
⑥ (khiêm) Người và vật có quan hệ với mình: 小女 Con gái tôi; 小弟 Em (trai) tôi; 小店 Cửa hàng của tôi;
⑦ (văn) Ít: 小敵去 Ít quân địch đã đi (Thanh bại loại sao);
⑧ (văn) Thấp, thấp bé: 小丘 Gò thấp;
⑨ (văn) Hèn mọn, thấp kém: 留爲小吏 Giữ lại làm một chức quan thấp kém (Liễu Tôn Nguyên: Đồng Khu Kí truyện);
⑩ (văn) Khéo léo: 小巧 Tinh xảo;
⑪ (văn) Vụn vặt;
⑫ (văn) Hơi một chút: 小不如意 Chỉ hơi không chú ý một chút (Tô Thức: Giáo chiến thủ sách); 將士小有過,即斬之 Tướng sĩ hơi có lỗi một chút là chém đầu ngay (Tư trị thông giám);
⑬ (văn) Một chút, một lát: 君未可去,貧道與君小語 Anh khoan hãy đi, để bần đạo nói chuyện với anh một chút (một lát) (Thế thuyết tân ngữ);
⑭ (văn) Với số lượng nhỏ, với quy mô nhỏ: 匈奴小人 Quân Hung Nô vào với số lượng nhỏ (Sử kí);
⑮ (văn) Coi là nhỏ: 登泰山而小天下 Lên núi Thái Sơn mà coi thiên hạ là nhỏ (Mạnh tử).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 97
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. danh tiếng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" 地名 tên đất. ◇ Quản Tử 管子: "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" 物固有形, 形固有名 (Tâm thuật thượng 心術上) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" 世界聞名 có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" 古來名利人, 奔走路途中 (Sa hành đoản ca 沙行短歌) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" 一名. ◇ Chu Lễ 周禮: "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" 掌達書名於四方 (Xuân quan 春官, Ngoại sử 外史) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" 學生十名, 缺席一名 học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" 名家, một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" 名: tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hữu mộc danh lăng tiêu" 有木名凌霄 (Lăng tiêu hoa 凌霄花) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" 蕩蕩乎, 民無能名焉 (Thái Bá 泰伯) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" 名人 người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" 名臣 bầy tôi giỏi, "danh tướng" 名將 tướng giỏi.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh 美名), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh 惡名). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần 名臣 bầy tôi giỏi, danh tướng 名將 tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh 一名.
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh 師出有名 xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo 名教.
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học 刑名之學, hoặc gọi là danh pháp 名法. Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên là, gọi là: 這位英雄姓劉名仁府 Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; 王姓陳,名國峻,安生王柳之子也 Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); 名之曰幽厲 Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: 以個人的名義 Nhân danh cá nhân tôi; 師出有名 Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: 世界聞名 Nổi tiếng trên thế giới; 名醫 Thầy thuốc nổi tiếng; 名將 Tướng giỏi; 名馬 Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: 不可名狀 Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): 十二名戰士 Mười hai anh chiến sĩ; 得第一名 Được giải nhất; 有四十六名 Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: 名不正則言不順 Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); 名家 Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: 掌達書名于四方 Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); 一名 Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): 猗嗟名兮,美目清兮 Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 171
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Việc làm, chức vụ, nghề. ◎ Như: "nông nghiệp" 農業 nghề nông, "thương nghiệp" 商業 ngành buôn bán, "các hành các nghiệp" 各行各業 các ngành nghề.
3. (Danh) Nội dung hoặc quá trình học tập. ◎ Như: "tu nghiệp" 修業, "khóa nghiệp" 課業, "tất nghiệp" 畢業. § Ghi chú: Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hằng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là "tu nghiệp" 修業. Nay đi học ở trường gọi là "tu nghiệp" 修業, học hết khóa gọi là "tất nghiệp" 畢業 đều là noi nghĩa ấy cả.
4. (Danh) Tài sản. ◎ Như: "sản nghiệp" 產業 tài sản, "tổ nghiệp" 祖業 tài sản của tổ tiên, "gia nghiệp" 家業 của cải trong nhà.
5. (Danh) Thành quả, công tích. ◎ Như: "vĩ nghiệp" 偉業 sự nghiệp to lớn, "công nghiệp" 功業 sự nghiệp.
6. (Danh) Hành động (thuật ngữ Phật giáo, dịch nghĩa tiếng Phạn "karma"). ◎ Như: "khẩu nghiệp" 口業 nghiệp bởi miệng làm ra, "thân nghiệp" 身業 nghiệp bởi thân làm ra, "ý nghiệp" 意業 nghiệp bởi ý làm ra, "tam nghiệp" 三業 nghiệp do ba thứ miệng, thân và ý, "túc nghiệp" 宿業 nghiệp từ kiếp trước.
7. (Động) Làm việc, làm nghề. ◎ Như: "nghiệp nho" 業儒 làm nghề học, "nghiệp nông" 業農 làm ruộng.
8. (Động) Kế thừa. ◇ Tả truyện 左傳: "Năng nghiệp kì quan" 能業其官 (Chiêu Công nguyên niên 昭公元年) Có thể kế thừa chức quan đó.
9. (Phó) Đã. ◎ Như: "nghiệp dĩ" 業已 đã, rồi, "nghiệp kinh công bố" 業經公布 đã công bố. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Quả kiến Tương Vân ngọa ư san thạch tích xứ nhất cá thạch đắng tử thượng, nghiệp kinh hương mộng trầm hàm" 果見湘雲臥於山石僻處一個石凳子上, 業經香夢沉酣 (Đệ lục thập nhị hồi) Quả nhiên thấy Tương Vân nằm ở chỗ vắng nơi hòn non bộ, trên một cái ghế đá, đã say mộng đẹp li bì.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm việc, nghề nghiệp, như nghiệp nho 業儒 làm nghề học, nghiệp nông 業農 làm ruộng, v.v.
③ Sự đã già rồi, như nghiệp dĩ như thử 業已如此 nghiệp đã như thế rồi.
④ Sợ hãi, như căng căng nghiệp nghiệp 兢兢業業 đau đáu sợ hãi.
⑤ Cái nhân, như nghiệp chướng 業障 nhân ác làm chướng ngại. Có ba nghiệp khẩu nghiệp 口業 nhân ác bởi miệng làm ra, thân nghiệp 身業 nhân ác bởi thân làm ra, ý nghiệp 意業 nhân ác bởi ý làm ra, ba món miệng, thân, ý gọi là tam nghiệp 三業, túc nghiệp 宿業 ác nghiệp kiếp trước đã làm kiếp này phải chịu khổ gọi là túc nghiệp, v.v. Làm thiện cũng gọi là thiện nghiệp 善業.
⑥ Công nghiệp, như đế nghiệp 帝業 công nghiệp vua.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Làm nghề: 業農 Làm nghề nông;
③ Đã. 【業經】nghiệp kinh [yèjing] Đã: 業經公布 Đã công bố; 【業已】nghiệp dĩ [yèyê] Đã... rồi: 業已準備就緒 Đã chuẩn bị đâu vào đấy rồi;
④ (văn) Sợ hãi: 兢兢業業 Đau đáu sợ hãi;
⑤ (tôn) 【業障】nghiệp chướng [yè zhàng] (tôn) Nghiệp chướng;
⑥ Công nghiệp, sự nghiệp: 帝業 Công nghiệp của vua chúa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 79
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. mặt trái, mặt sau
3. số âm
4. ngầm, bí mật
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ điển Thiều Chửu
② Dầm dìa. Như âm vũ 陰雨 mưa dầm.
③ Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm 山陰 phía bắc quả núi.
④ Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm 江陰 chiều sông phía nam, hoài âm 淮陰 phía nam sông Hoài, v.v.
⑤ Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản 陶侃 thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm 大禹惜寸陰,吾輩 當惜分陰 vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
⑥ Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm 牆陰 chỗ tường rợp.
⑦ Mặt trái, mặt sau. Như bi âm 碑陰 mặt sau bia.
⑧ Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu 陰謀 mưu ngầm, âm đức 陰德 cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
⑨ Nơi u minh. Như âm khiển 陰譴 sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch 陰宅.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Râm: 天陰 Trời râm;
③ Âm (trái với dương): 陰陽 Âm và dương;
④ Tính âm, (thuộc) giống cái;
⑤ Mặt trăng: 月陰 Mặt trăng;
⑥ Bờ nam sông: 淮陰 Bờ nam sông Hoài;
⑦ Phía bắc núi: 華陰 Phía bắc núi Hoa Sơn;
⑧ Ngầm, bí mật: 齊使者如梁,孫臏以刑徒陰見 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện).【陰溝】âm câu [yingou] Cống ngầm;
⑨ Lõm: Xem 陰文;
⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ: 陰司 Âm ti;
⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát: 樹陰 Bóng mát, bóng cây;
⑫ (văn) Bóng mặt trời: 大禹惜寸陰,吾輩當惜分陰 Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản);
⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau: 碑陰 Mặt sau tấm bia;
⑭ Thâm độc, nham hiểm;
⑮ Bộ sinh dục (có khi chỉ riêng bộ sinh dục nữ giới);
⑯ [Yin] (Họ) Âm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 95
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Gọi thay cho một số sự vật màu trắng: 1) Lúa gạo. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Phá cam sương lạc trảo, Thường đạo tuyết phiên thi" 破甘霜落爪, 嘗稻雪翻匙 (Mạnh đông 孟冬). 2) Hoa trắng. ◇ Độc Cô Cập 獨孤及: "Đông phong động địa xuy hoa phát, Vị Thành đào lí thiên thụ tuyết" 東風動地吹花發, 渭城 桃李千樹雪 (Đồng sầm lang trung truân điền... 同岑郎中屯田韋員外花樹歌). 3) Chim trắng. ◇ Lô Luân 盧綸: "Tự quân hoán đắc bạch nga thì, Độc bằng lan can tuyết mãn trì" 似君換得白鵝時, 獨憑闌干雪滿池 (Phú đắc bạch âu ca... 賦得白鷗歌送李伯康歸使). 4) Cá. ◇ Giả Đảo 賈島: "Thiên hà đọa song phường, Phi ngã đình trung ương, Chưởng ác xích dư tuyết, Phách khai tràng hữu hoàng" 天河墮雙魴, 飛我庭中央, 掌握尺餘雪, 劈開腸有璜 (Song ngư dao 雙魚謠). 5) Sóng nước. ◇ Ôn Đình Quân 溫庭筠: "Long bá khu phong bất cảm thượng, Bách xuyên phún tuyết cao thôi ngôi" 龍伯驅風不敢上, 百川噴雪高崔嵬 (Phất vũ từ 拂舞詞). 6) Rượu trắng. ◇ Lí Hàm Dụng 李咸用: "Tuyết noãn dao bôi phụng tủy dung, Hồng tha tượng trứ tinh thần tế" 雪暖瑤杯鳳髓融, 紅拖象箸猩唇細 (Phú quý khúc 富貴曲). 7) Tóc trắng. ◇ Vi Trang 韋莊: "Cố nhân thử địa dương phàm khứ, Hà xứ tương tư tuyết mãn đầu" 故人此地揚帆去, 何處相思雪滿頭 (Thanh Hà huyện lâu tác 清河縣樓作). 8) Gỗ cây bạch đàn. ◇ Ân Nghiêu Phiên 殷堯藩: "Vân tỏa mộc kham liêu tức ảnh, Tuyết hương chỉ áo bất sanh trần" 雲鎖木龕聊息影, 雪香紙襖不生塵 (Tặng duy nghiễm sư 贈惟儼師).
3. (Danh) Nhạc khúc cổ.
4. (Danh) Họ "Tuyết".
5. (Tính) Trắng (như tuyết). ◎ Như: "tuyết cơ" 雪肌 da trắng, "tuyết y" 雪衣 áo trắng. ◇ Lí Bạch 李白: "Quân bất kiến cao đường minh kính bi bạch phát, Triêu như thanh ti mộ thành tuyết" 君不見高堂明鏡悲白髮, 朝如青絲暮成雪 (Tương tiến tửu 將進酒) Bạn không thấy sao, trước tấm gương sáng trên nhà cao, thương cho mái tóc bạc, Buổi sáng như tơ đen, chiều thành ra tuyết trắng.
6. (Tính) Trong sạch, cao khiết. ◎ Như: "tuyết cách" 雪格 phẩm cách cao khiết. ◇ Dương Vạn Lí 楊萬里: "Nhất biệt cao nhân hựu thập niên, Sương cân tuyết cốt kiện y nhiên" 一別高人又十年, 霜筋雪骨健依然 (Tống hương dư văn minh 送鄉余文明) Chia tay bậc cao nhân lại đã mười năm, Gân cốt thanh cao như sương tuyết vẫn còn tráng kiện như xưa.
7. (Động) Rơi tuyết. ◇ Lưu Nghĩa Khánh 劉義慶: "Vu thì thủy tuyết, ngũ xứ câu hạ" 于時始雪, 五處俱賀 (Thế thuyết tân ngữ 世說新語, Đức hạnh 德行) Lúc tuyết bắt đầu rơi, năm xứ đều chúc mừng.
8. (Động) Rửa sạch, biểu minh. ◎ Như: "tuyết sỉ" 雪恥 rửa nhục, "chiêu tuyết" 昭雪 tỏ nỗi oan.
9. (Động) Lau, chùi. ◎ Như: "tuyết khấp" 雪泣 lau nước mắt, "tuyết phiền" 雪煩 tiêu trừ phiền muộn, "tuyết thế" 雪涕 chùi lệ.
10. (Động) Chê trách. ◇ Lí Triệu 李肇: "Sơ, Mã Tư Đồ diện tuyết Lí Hoài Quang. Đức Tông chánh sắc viết: Duy khanh bất hợp tuyết nhân" 初, 馬司徒面雪李懷光. 德宗正色曰: 唯卿不合雪人 (Đường quốc sử bổ 唐國史補, Quyển thượng 卷上).
Từ điển Thiều Chửu
② Rửa. Như tuyết sỉ 雪恥 rửa hổ, rửa nhục. Vạch tỏ nỗi oan ra gọi là chiêu tuyết 昭雪.
③ Lau.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 21
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thống nhất, làm như nhau. ◇ Thư Kinh 書經: "Đồng luật độ lượng hành" 同律度量衡 (Thuấn điển 舜典) Thống nhất phép cân đo phân lượng. ◇ Lục Du 陸游: "Tử khứ nguyên tri vạn sự không, Đãn bi bất kiến Cửu Châu đồng" 死去元知萬事空, 但悲不見九州同 (Thị nhi 示兒) Chết đi vốn biết muôn sự là không cả, Nhưng chỉ đau lòng không được thấy Cửu Châu thống nhất.
3. (Động) Cùng chung làm. ◎ Như: "đồng cam khổ, cộng hoạn nạn" 同甘苦, 共患難 cùng chia ngọt bùi đắng cay, chung chịu hoạn nạn.
4. (Động) Tán thành. ◎ Như: "tán đồng" 贊同 chấp nhận, "đồng ý" 同意 có cùng ý kiến.
5. (Tính) Cùng một loại, giống nhau. ◎ Như: "đồng loại" 同類 cùng loài, "tương đồng" 相同 giống nhau.
6. (Phó) Cùng lúc, cùng với nhau. ◎ Như: "hữu phúc đồng hưởng, hữu nạn đồng đương" 有福同享, 有難同當 có phúc cùng hưởng, gặp nạn cùng chịu.
7. (Liên) Và, với. ◎ Như: "hữu sự đồng nhĩ thương lượng" 有事同你商量 có việc cùng với anh thương lượng, "ngã đồng tha nhất khởi khứ khán điện ảnh" 我同他一起去看電影 tôi với nó cùng nhau đi xem chiếu bóng.
8. (Danh) Hòa bình, hài hòa. ◎ Như: "xúc tiến thế giới đại đồng" 促進世界大同 tiến tới cõi đời cùng vui hòa như nhau.
9. (Danh) Khế ước, giao kèo. ◎ Như: "hợp đồng" 合同 giao kèo.
10. (Danh) Họ "Đồng".
11. § Giản thể của chữ 衕.
Từ điển Thiều Chửu
② Cùng nhau, như đồng học 同學 cùng học, đồng sự 同事 cùng làm việc, v.v.
③ Hợp lại, như phúc lộc lai đồng 福祿來同 phúc lộc cùng hợp cả tới.
④ Hòa, như đại đồng chi thế 大同之世 cõi đời cùng vui hòa như nhau, nhân dân cùng lòng với nhau không tranh cạnh gì.
⑤ Lôi đồng 雷同 nói đuôi, ăn cắp văn tự của người tự xưng là của mình cũng gọi là lôi đồng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cùng: 同學 Bạn học; 同去參觀 Cùng đi thăm; 今王與百姓同樂,則王矣 Nay nhà vua cùng vui với trăm họ, thì có thể làm nên nghiệp vương rồi (Mạnh tử).【同時】 đồng thời [tóngshí] a. Đồng thời, hơn nữa; b. Song song, đi đôi, cùng lúc đó, cùng một lúc;【同樣】đồng dạng [tóngyàng] Giống nhau, như nhau: 用同樣的方法 Dùng phương pháp giống nhau;
③ Và, với: 我同他是老朋友 Tôi với anh ấy là bạn cũ;
④ Cùng một: 同船濟水 Cùng một thuyền qua sông (Tam quốc chí). Xem 衕 [tòng] (bộ 行).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 97
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai lầm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sai lầm. ◇ Dịch Kinh 易經: "Cố nhật nguyệt bất quá, nhi tứ thì bất thắc" 故日月不過, 而四時不忒 (Dự quái 豫卦) Cho nên mặt trời mặt trăng không lầm lẫn mà bốn mùa không sai trật.
3. (Phó) Rất, lắm. § Tục dùng như "thái" 太, thường dùng trong các từ khúc. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cao thái úy nhĩ thắc độc hại, nhẫm địa khắc bạc" 高太尉你忒毒害, 恁地刻薄 (Đệ thập nhị hồi) Cao thái úy, mi thật là độc ác, áp bức nghiệt ngã ta đền nông nỗi này.
4. (Tính) Hung ác. ◇ Trần Lâm: "Tứ hành hung thắc" 肆行凶忒 (Vi Viên Thiệu hịch Dự Châu 為袁紹檄豫州) Tha hồ hung ác.
5. (Tính) "Thắc thắc" 忒忒 thấp thỏm, nơm nớp. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Tư tâm thắc thắc, như khủng bàng nhân kiến chi giả" 私心忒忒, 如恐旁人見之者 (Khuê phòng kí lạc 閨房記樂) Trong lòng thấp thỏm, như sợ người khác trông thấy vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Sai lầm. Tục dùng như chữ thái 太, thường dùng trong các từ khúc.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" 造化, "hóa dục" 化育.
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" 教化 dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" 物化 chết, "vũ hóa" 羽化 đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" 消化.
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西遊記: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" 獻過了種種香火, 化了眾神紙馬, 燒了薦亡文疏, 佛事已畢, 又各安寢 (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" 化募, "hóa duyên" 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" 綠化, "ác hóa" 惡化, "điện khí hóa" 電氣化, "khoa học hóa" 科學化, "hiện đại hóa" 現代化.
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" 風化 tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" 黃霸, 汲黯之化 (Phong kiến luận 封建論) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" 化學. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" 化子 người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" 叫花子.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" 造化, "hóa dục" 化育.
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" 教化 dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" 物化 chết, "vũ hóa" 羽化 đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" 消化.
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西遊記: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" 獻過了種種香火, 化了眾神紙馬, 燒了薦亡文疏, 佛事已畢, 又各安寢 (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" 化募, "hóa duyên" 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" 綠化, "ác hóa" 惡化, "điện khí hóa" 電氣化, "khoa học hóa" 科學化, "hiện đại hóa" 現代化.
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" 風化 tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" 黃霸, 汲黯之化 (Phong kiến luận 封建論) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" 化學. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" 化子 người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" 叫花子.
Từ điển Thiều Chửu
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa 造化, là hóa công 化工 nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa 教化 nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa 德化, lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa 風化, lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa 文化. Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại 化外, bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa 同化.
④ Cầu xin, như hóa mộ 化募, hóa duyên 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: 教化 Giáo hóa; 德化 Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: 雪化了 Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: 理化 Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: 鐵燒化了 Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: 農業機械化 Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【化募】hóa mộ [huàmù]; 【化緣】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 65
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" 住山下 ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 借住一宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật 佛 nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" 成住壞空. Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" 住持三寶. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" 住持佛寶. Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" 住持法寶. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" 住持僧寶. Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" 住持.
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" 無所住 không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" 記住 nhớ lấy, "nã trụ" 拿住 nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" 眾僧忍笑不住 (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" 愣住了ngây người ra, "ngốc trụ liễu" 呆住了 ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngừng, tạnh: 雨住了 Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: 站住 Đứng lại; 釦住一封信 Giữ lại một lá thư; 拿住 Cầm lấy; 記住 Nhớ kĩ (lấy); 把住舵 Nắm chắc tay lái; 捉住 Bắt được, bắt lấy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" 住山下 ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 借住一宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật 佛 nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" 成住壞空. Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" 住持三寶. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" 住持佛寶. Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" 住持法寶. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" 住持僧寶. Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" 住持.
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" 無所住 không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" 記住 nhớ lấy, "nã trụ" 拿住 nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" 眾僧忍笑不住 (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" 愣住了ngây người ra, "ngốc trụ liễu" 呆住了 ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".
Từ điển Thiều Chửu
② Ở, như trụ sơn hạ 住山下 ở dưới núi.
③ Còn đấy, nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: thành trụ hoại không 成住壞空. Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là trụ, như trụ trì tam bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là trụ trì Phật bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là trụ trì Pháp bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là trụ trì tăng bảo. Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị trụ trì.
④ Lưu luyến (dính bám) như vô sở trụ 無所住 không lưu luyến vào đấy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngừng, tạnh: 雨住了 Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: 站住 Đứng lại; 釦住一封信 Giữ lại một lá thư; 拿住 Cầm lấy; 記住 Nhớ kĩ (lấy); 把住舵 Nắm chắc tay lái; 捉住 Bắt được, bắt lấy.
Từ ghép 9
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.