như
rú ㄖㄨˊ

như

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bằng, giống, như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo, theo đúng. ◎ Như: "như ước" theo đúng ước hẹn, "như mệnh" tuân theo mệnh lệnh.
2. (Động) Đi, đến. ◇ Sử Kí : "Tề sứ giả như Lương" 使 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Sứ nước Tề đến nước Lương.
3. (Giới) Dùng để so sánh: bằng. ◎ Như: "viễn thân bất như cận lân" người thân ở xa không bằng láng giềng gần. ◇ Sử Kí : "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
4. (Giới) Giống như. ◎ Như: "tuân tuân như dã" lù lù như thế vậy, "ái nhân như kỉ" thương người như thể thương thân.
5. (Liên) Nếu, lời nói ví thử. ◇ Tây du kí 西: "Ủy đích một hữu, như hữu tức đương phụng thừa" , (Đệ tam hồi) Quả thực là không có, nếu có xin dâng ngay.
6. (Liên) Hoặc, hoặc giả. ◇ Luận Ngữ : "Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, bí cập tam niên, khả sử túc dân" , , , , 使 (Tiên tiến ) Một nước vuông vức sáu bảy chục dặm, hoặc năm sáu chục dặm, Cầu tôi cầm quyền nước ấy, thì vừa đầy ba năm, có thể khiến cho dân chúng được no đủ.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ, biểu thị tình hình hay trạng huống. Tương đương với "nhiên" . ◎ Như: "đột như kì lai" đến một cách đột ngột. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử lúc nhàn cư thì thư thái, vẻ mặt hòa vui.
8. (Phó) "Như ... hà" ... nài sao, làm sao được. ◇ Luận Ngữ : "Khuông nhân kì như dư hà" (Tử Hãn ) Người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
9. (Danh) Nguyên như thế. Trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính, không nhiễm trần ai là "như" .
10. (Danh) Họ "Như".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng, cùng. Dùng để so sánh, như ái nhân như kỉ yêu người như yêu mình.
② Dùng để hình dung, như tuân tuân như dã lù lù như thế vậy.
③ Lời nói ví thử, như như hữu dụng ngã giả bằng có dùng ta.
④ Nài sao, như Khuông nhân kì như dư hà người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
⑤ Ði, như như Tề đi sang nước Tề.
⑥ Nguyên như thế, trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính không nhiễm trần ai là như.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, theo đúng: Hoàn thành đúng kì hạn; Phải theo đúng như đã giao ước;
② Như, giống như: Thương người như thể thương thân; Bền vững như thép. 【】như ... tỉ [rú... bê] (văn) Giống như: Một khi gặp phải điều lợi hại nhỏ, thì chỉ giống như cọng lông sợi tóc mà thôi (Hàn Dũ: Liễu Tử Hậu mộ chí minh);【】như thử [rúcê] Như thế, như vậy: Gan dạ như thế; Tất nhiên là như vậy; 【】như hà [rúhé] a. Thế nào, ra sao: Tình hình gần đây ra sao; b. Vì sao, tại sao, cớ sao: ? Cớ sao bọn giặc đến xâm phạm? (Lí Thường Kiệt); 【】như ... hà [rú... hé] (văn) Làm sao đối với..., làm thế nào đối với...: ? Làm thế nào đối với đống đất đá kia? (Liệt tử: Thang vấn);【 】như kim [rújin] (văn) Hiện nay: Nay người ta đang là dao là thớt, còn tôi là cá là thịt (Sử kí); 【】như...nhiên [rú...rán] (văn) Giống như: Người ta trông mình như trông thấy gan phồi (Lễ kí);【】như đồng [rútóng] Như là, như thế, cũng như, giống như: Anh ta một câu cũng không nói như người câm vậy; 【】như hứa [rúxư] (văn) Như thế, đến thế (thường đặt trước hoặc sau hình dung từ để biểu thị mức độ): ? Lang quân sau ngày xa cách ốm o đến thế, có lẽ trước đây làm thơ khổ? (Tát Đô Thứ: Tương phùng hành tặng biệt cựu hữu Trị Tướng quân); 【】như ... yên [rú...yan] (văn) Giống như (như [rú...rán]): Người quân tử phạm lỗi, cũng giống như nhật thực nguyệt thực (Luận ngữ); 【】như chi hà [rúzhihé] (văn) Biết làm thế nào?: ? Ta muốn đánh nước Ngu thì nước Quách sẽ cứu, biết làm thế nào? (Công Dương truyện);
③ Bằng: Tôi không bằng anh ấy; Tự cho là kém hơn (Chiến quốc sách);
④ (văn) Đến, đi, đi đến, sang, qua, đi qua (dùng như , nghĩa ⑪): Đi nhà ; Tôn Quyền định qua nước Ngô (Tam quốc chí); 使使 Sai sứ qua Tần nhận đất (Sử kí);
⑤ Nếu: Nếu không đồng ý thì có thể nêu ý kiến; Nếu biết đó là việc làm phi nghĩa, thì phải thôi ngay, sao phải đợi tới sang năm (Mạnh tử).【】như quả [rúguô] Nếu, nếu mà, nếu như, ví bằng: Nếu có thời gian nhất định tôi sẽ đến: Nếu mà biết trước một hôm thì kịp đấy; 【】như hoặc [rúhuò] (văn) Như 使 [rúshê]; 【】như lịnh [rúlìng] (văn) Như 使;【】như kì [rúqí] Nếu, nếu như, giá mà: Nếu anh không tin thì tự đi hỏi; 【】như nhược [rúruò] Giá mà, nếu như; 【使】như sử [rúshê] (văn) Nếu, nếu như: 使? Nếu như lòng nhân mà không được báo đáp, thì người ta tu thân lập danh để làm gì? (Lưu Tuấn: Biện mệnh luận); 【】như hữu [ruýôu] (văn) Như 使;
⑥ (văn) Và: Công và đại phu bước vào (Nghi lễ);
⑦ (văn) Hoặc là, hay là: Đất vuông sáu, bảy chục dặm, hay là năm, sáu chục dặm (Luận ngữ: Tiên tiến);
⑧ (văn) Theo, chiếu theo: Nói theo thực tế, e là chuyện không có thật (Luận hoành);
⑨ (văn) Thì: 便 Thấy có lợi thì tiến tới, thừa dịp tốt mà khởi binh (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Hình như, dường như: Thừa tướng hình như có vẻ kiêu ngạo đối với vua (Sử kí);
⑪ (văn) Nên, phải: Quả nhân vốn phải đến gặp ông (Mạnh tử: Công Tôn Sửu hạ);
⑫ Đặt sau từ chỉ trạng thái, để chỉ "một cách" (dùng như ): Đến một cách đột ngột; Có vẻ tin cẩn thật thà; Thiên hạ yên yên ổn ổn (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo. Thuận theo — Đến. Tới — Nếu — Giống với. Thơ Nguyễn Khuyến có câu: » Bạn già lớp trước nay còn mấy, chuyện cũ mười phần chín chẳng hư « — Bằng với. Td: Cần bất như chuyên ( Cần thì không bằng Chuyên ).

Từ ghép 28

Từ điển trích dẫn

1. Nắm giữ chánh quyền quốc gia, thi hành chánh trị, quản lí sự vụ quốc gia (nội chánh, ngoại giao, giáo dục, quân sự, tài chánh, v.v.). ◇ Mạnh Tử : "Vi dân phụ mẫu, hành chánh, bất miễn ư suất thú nhi thực nhân, ô tại kì vi dân phụ mẫu dã?" , , , ? (Lương Huệ Vương thượng ) Làm bậc cha mẹ dân, thi hành chánh trị, lại không tránh được để cho loài thú ăn thịt người, thì sao mà đáng ở bậc làm cha mẹ của dân?
2. Chỉ việc quản lí nội bộ của một cơ quan, nghiệp, đoàn thể, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đường lối quốc gia ra mà làm, chỉ các cơ quan chính phủ.
tập
xí ㄒㄧˊ

tập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. học đi học lại, luyện tập
2. quen

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chim đập cánh nhiều lần học bay.
2. (Động) Học đi học lại. ◎ Như: "giảng tập" , "học tập" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
3. (Động) Biết rõ, hiểu. § Thông "hiểu" . ◇ Quản Tử : "Minh ư trị loạn chi đạo, tập ư nhân sự chi chung thủy giả dã" , (Chánh thế ) Rõ đạo trị loạn, biết sự trước sau của việc đời vậy.
4. (Danh) Sự việc, động tác làm đi làm lại nhiều lần.
5. (Danh) Thói quen. ◎ Như: "cựu tập" thói cũ, "ác tập" tật xấu, "tích tập nan cải" thói quen lâu ngày khó sửa. ◇ Luận Ngữ : "Tính tương cận dã, tập tương viễn dã" , (Dương Hóa ) Bản tính con người gần giống nhau, do tiêm nhiễm thói quen bên ngoài mới khác xa nhau.
6. (Danh) Người thân tín, thân cận. ◇ Lễ Kí : "Hữu quý thích cận tập" (Nguyệt lệnh ) Có người yêu quý thân cận.
7. (Danh) Họ "Tập".
8. (Phó) Quen, thạo, thường. ◎ Như: "tập kiến" thấy quen, thường nhìn thấy, "tập văn" nghe quen.
9. (Tính) Chập hai lần.

Từ điển Thiều Chửu

① Học đi học lại, như giảng tập , học tập , v.v.
② Quen, thạo. Như tập kiến thấy quen, tập văn nghe quen.
③ Tập quen, phàm cái gì vì tập quen không đổi đi được đều gọi là tập, như tập nhiễm .
④ Chim bay vì vụt.
⑤ Chồng, hai lần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập, ôn tập, luyện tập: Tự học; Tập viết; Học thì thường thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ);
② Thông thạo, quen thuộc, rõ, rành rẽ: Thông thạo việc binh; Không quen bơi lội; Ông chủ biết rõ (rành rẽ) người đó (Sử kí: Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện). (Ngr) Thông thường, thường;
③ Tập quen, tập quán, thói quen, quen nết: Thói quen lâu đời; Thói xấu, tật xấu; Hủ tục; Tính tự nhiên của con người vốn gần giống nhau, nhưng vì tập theo thói quen bên ngoài mà dần dần xa cách nhau;
④ (văn) Chim học bay khi mới ra ràng;
⑤ Chồng lên, hai lần;
⑥ [] (Họ) Tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo điều đã học mà làm ra, mà thi hành. Td: Học tập — Làm nhiều lần cho quen. Td: Luyện tập — Thói quen. Td: Tập quán.

Từ ghép 19

hiếu
xiào ㄒㄧㄠˋ

hiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lòng biết ơn cha mẹ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúng bái, tế tự. ◇ Luận Ngữ : "Tử viết: Vũ, ngô vô gián nhiên hĩ. Phỉ ẩm thực nhi trí hiếu hồ quỷ thần, ác y phục nhi trí mĩ hồ phất miện, ti cung thất nhi tận lực hồ câu hức" : , . , , (Thái Bá ) Khổng Tử nói: Ta chẳng chê vua Vũ vào đâu được cả. Ông ăn uống đạm bạc mà cúng tế quỷ thần thì rất trọng hậu; ăn mặc xấu mà khi cúng tế thì lễ phục rất đẹp; cung thất nhỏ hẹp mà tận lực sửa sang ngòi lạch (vua Vũ có công trị thủy).
2. (Động) Hết lòng phụng dưỡng cha mẹ. ◇ Luận Ngữ : "Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ" , (Học nhi ) Con em ở trong nhà thì hiếu thảo (hết lòng phụng dưỡng cha mẹ), ra ngoài thì kính nhường (bậc huynh trưởng).
3. (Động) Chỉ cư tang.
4. (Động) Bắt chước, mô phỏng, theo. ◇ Thi Kinh : "Mĩ hữu bất hiếu, Tự cầu y hỗ" , (Lỗ tụng , Phán thủy ) (Người trong nước) không ai mà không bắt chước theo, Để tự cầu được phúc lành.
5. (Tính) Hiếu thảo. ◎ Như: "hiếu tử" con thảo, người con có hiếu.
6. (Danh) Đạo lí phụng thờ cha mẹ. ◇ Hiếu Kinh : "Phù hiếu, đức chi bổn dã" , (Khai tông minh nghĩa chương ) Đạo phụng thờ cha mẹ, đó là gốc của đức.
7. (Danh) Tiếng tôn xưng bậc già cả thiện đức.
8. (Danh) Lễ nghi cư tang. ◎ Như: "thủ hiếu" giữ lễ nghi trong thời hạn cư tang cha mẹ hoặc người rất thân (ngưng giao tế, không vui chơi để tỏ lòng thương xót).
9. (Danh) Chỉ người cư tang.
10. (Danh) Tang phục. ◎ Như: "xuyên hiếu" 穿 mặc đồ tang, "thoát hiếu" trút đồ tang (đoạn tang). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kháp hựu mang trước thoát hiếu, gia trung vô nhân, hựu khiếu liễu Giả Vân lai chiếu ứng đại phu" , , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Lại vừa gặp lúc đoạn tang bận rộn, trong nhà không có người, đành phải gọi Giả Vân đến để tiếp thầy thuốc.
11. (Danh) Họ "Hiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thảo, con thờ cha mẹ hết lòng gọi là hiếu.
② Tục gọi đồ tang phục là hiếu. Như xuyên hiếu 穿 mặc đồ tang, thoát hiếu trút đồ tang (đoạn tang), v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiếu thảo: Tận hiếu;
② Để tang, để trở: Chịu tang, để tang;
③ Đồ tang, tang phục: 穿 Mặc tang phục; Trút đồ tang, đoạn tang, xả tang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết lòng với cha mẹ — Nối được chí ông cha — Tang cha mẹ — Tên người, tức Nguyễn Khắc Hiếu, sinh 1889, mất 1939, hiệu là Tản Đà, người xã Khê thượng huyện Bất bạt tỉnh Sơn Tây, dòng dõi khoa bảng, có dự kì thi Hương năm 1912 nhưng không đậu, sau quay ra viết văn, làm thơ và làm báo. Ông từng làm chủ bút tờ Hữu thanh tạp chí 1921. Tác phẩm quốc ngữ có Khối tình con, Tản Đà vận văn, Giấc mộng con, Giấc mộng lớn, Thần tiên, Thề non nước, Trần ai tri kỉ, Lên sáu, Lên tám, Đài gương, Quốc sử huấn mông. Văn dịch từ chữ Hán có Đại học, Đàn bà Tầu, Liêu trai chí dị….

Từ ghép 19

ác, ô, ố
ě , è , wū ㄨ, wù ㄨˋ

ác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ác độc
2. xấu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội ác, tội lỗi: Không chừa một tội ác nào; Tộc ác tày trời;
② Ác, dữ: Ác bá; Một trận ác chiến;
③ Xấu: Tật xấu; Tiếng xấu; Ý xấu; Thế lực xấu. Xem [â], [wù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu xa nói về tính nết hoặc hành động trái đạo thường — Xấu nói về nét mặt — Nhơ bẩn. Hung tợn dữ dằn — Bệnh tật — Các âm khác là Ô và Ố.

Từ ghép 79

ác báo 惡報ác cảm 惡感ác chiến 惡戰ác chung 惡終ác côn 惡棍ác danh 惡名ác đảng 惡黨ác đạo 惡道ác điểu 惡鳥ác đồ 惡徒ác độc 惡毒ác đức 惡德ác giả ác báo 惡者惡報ác hại 惡害ác hàn 惡寒ác hóa 惡化ác hữu ác báo 惡有惡報ác khẩu 惡口ác khẩu thụ chi 惡口受之ác liệt 惡劣ác lộ 惡路ác ma 惡魔ác mộng 惡夢ác nghịch 惡逆ác nghiệp 惡業ác nghiệt 惡孽ác ngôn 惡言ác nhân 惡人ác niệm 惡念ác phạm 惡犯ác quán mãn doanh 惡貫滿盈ác quỷ 惡鬼ác tà 惡邪ác tác 惡作ác tăng 惡僧ác tâm 惡心ác tập 惡習ác tật 惡疾ác thanh 惡聲ác thảo 惡草ác thần 惡神ác thiếu 惡少ác thú 惡獸ác thực 惡食ác tốt 惡卒ác tuế 惡歲ác tử 惡子ác xú 惡醜ác ý 惡意ác y 惡衣ác y ác thực 惡衣惡食át ác dương thiện 遏惡揚善âm ác 陰惡ẩn ác dương thiện 隱惡揚善ẩn ác dương thiện 隱惡楊善bá ác 播惡cải ác 改惡cải ác tòng thiện 改惡從善cựu ác 舊惡dật ác 溢惡điêu ác 刁惡độc ác 毒惡đồng ác 同惡đồng ác tương tế 同惡相濟đồng ác tương trợ 同惡相助gian ác 奸惡hiềm ác 嫌惡hiểm ác 險惡hung ác 凶惡nhị ác anh 二惡英sính ác 逞惡sừ ác 鋤惡tác ác 作惡tàn ác 殘惡tăng ác 憎惡thập ác 十惡tội ác 罪惡xú ác 醜惡yếm ác 厭惡

ô

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở đâu, nơi nào? (đại từ nghi vấn): ? Đường ở nơi nào? (Mạnh tử);
② Từ đâu, ở chỗ nào? (thường dùng ): ? Vả lại nếu nhà vua đánh Sở thì định xuất binh từ đâu? (Sử kí); ? Sự học bắt đầu từ chỗ nào, chấm dứt chỗ nào? (Tuân tử);
③ Làm sao? (đại từ biểu thị sự phản vấn): ? Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu được việc nước? (Tả truyện); ? Ông không lo được cho thân ông, làm sao lo được việc nước? (Mặc tử);
④ Ô, ồ! (thán từ): ! Ồ, ấy là nói thế nào! (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ) — Tiếng kêu than thở. Như chữ Ô — Các âm khác là Ác, Ố. Xem các âm này.

Từ ghép 2

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghét, căm
2. xấu hổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

】ố tâm [âxin]
① Buồn nôn;
② Sinh ra chán ghét. Xem [è], [wù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Ghét, căm ghét: Đáng ghét; Ghét cay ghét đắng. Xem [â], [è].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghét, không ưa. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Khi hỉ nộ khi ái ố lúc sầu bi, chứa chi lắm một bầu nhân dục « — Xấu hổ — Các âm khác là Ác, Ô. Xem các âm này.

Từ ghép 4

cổ, khổ
gǔ ㄍㄨˇ, kǔ ㄎㄨˇ

cổ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị đắng. § Trái với "cam" , "điềm" . ◇ Tuân Tử : "Cam, khổ, hàm, đạm, tân, toan, kì vị dĩ khẩu dị" , , , , , , (Chánh danh ) Ngọt, đắng, mặn, nhạt, cay, chua, là các vị lấy miệng mà phân biệt.
2. (Danh) Cảnh huống khó chịu đựng. ◎ Như: "thụ khổ thụ nan" chịu khổ chịu khó, "khổ tận cam lai" hết khổ tới sướng. ◇ Nguyễn Du : "Tảo hàn dĩ giác vô y khổ" (Thu dạ ) Lạnh sơ mới hiểu cái khổ không có quần áo.
3. (Động) Chịu đựng vất vả, cực nhọc. ◎ Như: "khổ tâm cô nghệ" khổ lòng một mình tới, vất vả để đạt tới chỗ cao sâu.
4. (Động) Thử thách, làm cho khốn khó, ma luyện. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư tư nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt" , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao cho người nào trách nhiệm lớn lao, ắt trước tiên làm cho khốn khó tâm chí, nhọc nhằn gân cốt.
5. (Động) Lo, sợ, ngại. ◇ Hán Thư : "Đình trường thê khổ chi, nãi thần xuy nhục thực" , (Hàn Tín truyện ) Vợ viên đình trưởng lo ngại (Hàn Tín xin ăn bám), bèn thối cơm sáng ăn ngay trên giường.
6. (Tính) Đắng. ◎ Như: "khổ qua" mướp đắng, "khổ trà" trà đắng.
7. (Tính) Khốn khó, cay đắng. ◎ Như: "khổ cảnh" tình cảnh khốn khó.
8. (Tính) Buồn rầu, sầu muộn. ◎ Như: "sầu mi khổ kiểm" mặt mày rầu rĩ. ◇ Lí Bạch : "Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan" , (Quan san nguyệt ) Lính thú trông cảnh sắc nơi biên giới, Nghĩ tới ngày về, vẻ mặt bao sầu muộn.
9. (Phó) Hết sức, hết lòng. ◎ Như: "khổ khuyến" hết lòng khuyên nhủ, "khổ gián" hết sức can ngăn.
10. Một âm là "cổ". (Danh) Sự xấu . ◇ Chu Lễ : "Biện kì cổ lương" (Thiên quan ) Phân biệt xấu và tốt đẹp.

khổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ cực
2. cố gắng hết sức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị đắng. § Trái với "cam" , "điềm" . ◇ Tuân Tử : "Cam, khổ, hàm, đạm, tân, toan, kì vị dĩ khẩu dị" , , , , , , (Chánh danh ) Ngọt, đắng, mặn, nhạt, cay, chua, là các vị lấy miệng mà phân biệt.
2. (Danh) Cảnh huống khó chịu đựng. ◎ Như: "thụ khổ thụ nan" chịu khổ chịu khó, "khổ tận cam lai" hết khổ tới sướng. ◇ Nguyễn Du : "Tảo hàn dĩ giác vô y khổ" (Thu dạ ) Lạnh sơ mới hiểu cái khổ không có quần áo.
3. (Động) Chịu đựng vất vả, cực nhọc. ◎ Như: "khổ tâm cô nghệ" khổ lòng một mình tới, vất vả để đạt tới chỗ cao sâu.
4. (Động) Thử thách, làm cho khốn khó, ma luyện. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư tư nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt" , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao cho người nào trách nhiệm lớn lao, ắt trước tiên làm cho khốn khó tâm chí, nhọc nhằn gân cốt.
5. (Động) Lo, sợ, ngại. ◇ Hán Thư : "Đình trường thê khổ chi, nãi thần xuy nhục thực" , (Hàn Tín truyện ) Vợ viên đình trưởng lo ngại (Hàn Tín xin ăn bám), bèn thối cơm sáng ăn ngay trên giường.
6. (Tính) Đắng. ◎ Như: "khổ qua" mướp đắng, "khổ trà" trà đắng.
7. (Tính) Khốn khó, cay đắng. ◎ Như: "khổ cảnh" tình cảnh khốn khó.
8. (Tính) Buồn rầu, sầu muộn. ◎ Như: "sầu mi khổ kiểm" mặt mày rầu rĩ. ◇ Lí Bạch : "Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan" , (Quan san nguyệt ) Lính thú trông cảnh sắc nơi biên giới, Nghĩ tới ngày về, vẻ mặt bao sầu muộn.
9. (Phó) Hết sức, hết lòng. ◎ Như: "khổ khuyến" hết lòng khuyên nhủ, "khổ gián" hết sức can ngăn.
10. Một âm là "cổ". (Danh) Sự xấu . ◇ Chu Lễ : "Biện kì cổ lương" (Thiên quan ) Phân biệt xấu và tốt đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðắng. Như khổ qua mướp đắng.
② Khốn khổ, tân khổ. Phàm những gì khó nhịn được đều gọi là khổ. Như khổ cảnh cảnh khổ, khổ huống nỗi khổ, người ít từng trải gọi là bất tri cam khổ không biết ngọt đắng. Nguyễn Du : Tảo hàn dĩ giác vô y khổ Lạnh sơ đã khổ phần không áo.
③ Lo quá, vì cảnh ngoài bách đến làm cho khó chịu gọi là khổ, như khổ hàn rét khổ, khổ nhiệt nóng khổ.
④ Chịu khó. Như khắc khổ , khổ tâm cô nghệ khổ lòng một mình tới.
⑤ Rất, mãi. Như khổ khẩu nói mãi, khổ cầu cầu mãi.
⑥ Lo, mắc.
⑦ Một âm là cổ. Xấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đắng: Thuốc này đắng quá; Thuốc đắng dã tật;
② Khổ cực, cay đắng: Những ngày khổ cực đã qua rồi;
③ Khổ vì, cực vì: Trước kia anh ấy khổ vì không biết chữ;
④ Cần cù, gắng gỏi, chịu khó: Cần cù học tập;
⑤ (văn) Rất, cố sức, hết sức, mãi: Nói mãi; Cầu mãi;
⑥ (văn) Lo, mắc;
⑦ (văn) Rít: Đẽo bánh xe nếu đẽo chậm thì lỏng lẻo không chặt, nhanh thì rít ráp khó tra vào (Trang tử: Thiên đạo);
⑧ (văn) Nhiều: Nhà nông cày ruộng dùng sức nhiều hơn cả (Thương Quân thư);
⑨ (văn) Xấu .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cỏ dùng làm vị thuốc Bắc, còn gọi là Đại khổ — Vị đắng. Td: Tân khổ ( cay đắng ). Cung oán ngâm khúc có câu: » Mùi tục lụy lưỡi tê tân khổ « — Hoạn nạn — Mệt nhọc. Chịu đựng một cách khó nhọc — Rất. Lắm.

Từ ghép 48

thẩm, tẩm, xâm
qīn ㄑㄧㄣ

thẩm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ mặt buồn so — Một âm là Xâm. Xem Xâm.

tẩm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tướng mạo xấu : Điền Phần tướng mạo xấu (Hán thư: Điền Phần truyện).

xâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếm lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấn chiếm, mạo phạm. ◎ Như: "xâm đoạt" lấn cướp, "xâm chiếm" lấn lấy.
2. (Động) Sát lại dần. ◎ Như: "xâm thần" sắp trời sáng. ◇ Lục Du : "Bạch phát vô tình xâm lão cảnh" (Thu dạ độc thư ) Tóc trắng vô tình đến dần với cảnh huống tuổi già.
3. (Động) Gần gũi, thân cận. ◇ Thủy hử truyện : "Tướng mạo đường đường cường tráng sĩ, Vị xâm nữ sắc thiếu niên lang" , (Đệ tam thập nhị hồi) Tướng mạo đường đường là một tráng sĩ mạnh mẽ, (Còn là) một chàng tuổi trẻ chưa gần gũi nữ sắc.
4. (Danh) Ngày xưa chỉ năm đói kém, mất mùa. ◇ Cốc lương truyện : "Ngũ cốc bất thăng vị chi đại xâm" (Tương công nhị thập tứ niên ) Ngũ cốc không chín, gọi là mất mùa lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiến dần, như xâm tầm dần dà.
② Ðánh ngầm, ngầm đem binh vào bờ cõi nước khác gọi là xâm.
③ Bừng, như xâm thần sáng tan sương rồi.
④ Xâm lấn, không phải của mình mà cứ lấn hiếp gọi là xâm, như xâm đoạt xâm cướp, xâm chiếm , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiếp, xâm phạm, xâm nhập, tấn công: Mạnh không hiếp yếu; Dùng quân của chư hầu tấn công nước Thái (Tả truyện);
② Gần, dần dần: Gần sáng; Tước giảm dần; Dần dà;
③ (văn) Năm đói kém mất mùa: Ngũ cốc không chín, gọi đó là mất mùa lớn (Cốc Lương truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiến lên dần dần — Chiếm lấn — Đem binh đội vào lĩnh thổ nước khác mà đánh chiếm — Năm mất mùa.

Từ ghép 22

dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

dữ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa ) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ ghép 2

dự

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).
dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu hỏi. Như chữ Dư — Các âm khác là Dữ, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 1

dữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa ) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên kết với nhau. Chẳng hạn Đẳng dữ ( phe nhóm liên kết ) — Tới. Đến. Chẳng hạn Dữ kim ( tới nay ) — Và. Với — Cho. Cấp cho — Bằng lòng. Hứa cho — Giúp đỡ — Các âm khác là Dư, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 10

dự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tham gia vào, góp phần góp mặt vào — Các âm khác là Dư, Dữ — Cũng dùng như chữ Dự trong từ ngữ Do dự.

Từ ghép 2

nghiệp
yè ㄜˋ

nghiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghề nghiệp, sự nghiệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản gỗ có răng cưa, thời xưa dùng làm giá treo nhạc cụ như chuông, khánh, trống.
2. (Danh) Việc làm, chức vụ, nghề. ◎ Như: "nông nghiệp" nghề nông, "thương nghiệp" ngành buôn bán, "các hành các nghiệp" các ngành nghề.
3. (Danh) Nội dung hoặc quá trình học tập. ◎ Như: "tu nghiệp" , "khóa nghiệp" , "tất nghiệp" . § Ghi chú: Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hằng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là "tu nghiệp" . Nay đi học ở trường gọi là "tu nghiệp" , học hết khóa gọi là "tất nghiệp" đều là noi nghĩa ấy cả.
4. (Danh) Tài sản. ◎ Như: "sản nghiệp" tài sản, "tổ nghiệp" tài sản của tổ tiên, "gia nghiệp" của cải trong nhà.
5. (Danh) Thành quả, công tích. ◎ Như: "vĩ nghiệp" sự nghiệp to lớn, "công nghiệp" sự nghiệp.
6. (Danh) Hành động (thuật ngữ Phật giáo, dịch nghĩa tiếng Phạn "karma"). ◎ Như: "khẩu nghiệp" nghiệp bởi miệng làm ra, "thân nghiệp" nghiệp bởi thân làm ra, "ý nghiệp" nghiệp bởi ý làm ra, "tam nghiệp" nghiệp do ba thứ miệng, thân và ý, "túc nghiệp" 宿 nghiệp từ kiếp trước.
7. (Động) Làm việc, làm nghề. ◎ Như: "nghiệp nho" làm nghề học, "nghiệp nông" làm ruộng.
8. (Động) Kế thừa. ◇ Tả truyện : "Năng nghiệp kì quan" (Chiêu Công nguyên niên ) Có thể kế thừa chức quan đó.
9. (Phó) Đã. ◎ Như: "nghiệp dĩ" đã, rồi, "nghiệp kinh công bố" đã công bố. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả kiến Tương Vân ngọa ư san thạch tích xứ nhất cá thạch đắng tử thượng, nghiệp kinh hương mộng trầm hàm" , (Đệ lục thập nhị hồi) Quả nhiên thấy Tương Vân nằm ở chỗ vắng nơi hòn non bộ, trên một cái ghế đá, đã say mộng đẹp li bì.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiệp. Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hàng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là tu nghiệp , nay đi học ở tràng gọi là tu nghiệp, học hết lớp gọi là tất nghiệp đều là nói nghĩa ấy cả, nói rộng ra thì phàm việc gì cũng đều gọi là nghiệp cả, như học nghiệp , chức nghiệp , v.v.. Của cải ruộng nương cũng gọi là nghiệp, như gia nghiệp nghiệp nhà, biệt nghiệp cơ nghiệp riêng, v.v.
② Làm việc, nghề nghiệp, như nghiệp nho làm nghề học, nghiệp nông làm ruộng, v.v.
③ Sự đã già rồi, như nghiệp dĩ như thử nghiệp đã như thế rồi.
④ Sợ hãi, như căng căng nghiệp nghiệp đau đáu sợ hãi.
⑤ Cái nhân, như nghiệp chướng nhân ác làm chướng ngại. Có ba nghiệp khẩu nghiệp nhân ác bởi miệng làm ra, thân nghiệp nhân ác bởi thân làm ra, ý nghiệp nhân ác bởi ý làm ra, ba món miệng, thân, ý gọi là tam nghiệp , túc nghiệp 宿 ác nghiệp kiếp trước đã làm kiếp này phải chịu khổ gọi là túc nghiệp, v.v. Làm thiện cũng gọi là thiện nghiệp .
⑥ Công nghiệp, như đế nghiệp công nghiệp vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiệp, ngành nghề: Công nông nghiệp; Tốt nghiệp, mãn khóa; Các ngành nghề;
② Làm nghề: Làm nghề nông;
③ Đã. 【】nghiệp kinh [yèjing] Đã: Đã công bố; 【】nghiệp dĩ [yèyê] Đã... rồi: Đã chuẩn bị đâu vào đấy rồi;
④ (văn) Sợ hãi: Đau đáu sợ hãi;
⑤ (tôn) 【】nghiệp chướng [yè zhàng] (tôn) Nghiệp chướng;
⑥ Công nghiệp, sự nghiệp: Công nghiệp của vua chúa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Công việc làm. Td: Chức nghiệp — Việc làm để dinh nhai. Td: Nghệ nghiệp — Của cải làm ra. Td: Sản nghiệp — Tiếng nhà Phật, chỉ mọi sự ràng buộc do con người tạo ra. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đã mang lấy nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa « — Chữ nghiệp đây là bởi chữ » Karma « trong kinh nhà Phật mà dịch ra, nghĩa là đã sinh ra làm người, thì ai cũng có cái nghiệp của mình. Nghiệp tức là công việc của mình làm kiếp này, và lại là cái kết quả ở kiếp sau của mình, dù hay dù dở, cứ luân hồi mãi mãi không bao giờ hết được. Mà cái nghiệp ấy là tự ở mình gây ra, chứ không phải là ai gây cho mình. Hễ có thân là có nghiệp, thân với nghiệp cứ đeo đẳng nhau mãi, trừ lúc nào đã tu được như Phật, bỏ hẳn được cái thân đi thì mới giải thoát được cái nghiệp. » Đã mang lấy nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa « ( Kiều )

Từ ghép 79

ác nghiệp 惡業an cư lạc nghiệp 安居樂業bá nghiệp 霸業bạc nghiệp 薄業bạch nghiệp 白業biệt nghiệp 別業bổn nghiệp 本業căng căng nghiệp nghiệp 矜矜業業chấp nghiệp 執業chuyên nghiệp 專業chức nghiệp 職業công nghiệp 工業cơ nghiệp 基業cử nghiệp 舉業cựu nghiệp 舊業dâm nghiệp 淫業dị nghiệp 肄業di nghiệp 遺業doanh nghiệp 營業đại nghiệp 大業đế nghiệp 帝業đồng nghiệp 同業huân nghiệp 勲業huân nghiệp 勳業hưng nghiệp 興業kế nghiệp 繼業khai nghiệp 開業khẩu nghiệp 口業khóa nghiệp 課業khổ nghiệp 苦業lạc nghiệp 樂業lập nghiệp 立業lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục 黎朝帝王中興功業實錄nghệ nghiệp 藝業nghiệp báo 業報nghiệp chủ 業主nghiệp chướng 業障nghiệp dĩ 業已nghiệp duyên 業緣nghiệp dư 業余nghiệp dư 業餘nghiệp hải 業海nghiệp hỏa 業火nghiệp kinh 業經nghiệp lực 業力nghiệp nghiệp 業業nghiệp tích 業績nghiệp vụ 業務nông nghiệp 農業oan nghiệp 冤業phế nghiệp 廢業phó nghiệp 副業quốc tử tư nghiệp 國子司業sản nghiệp 產業sáng nghiệp 創業sáng nghiệp thùy thống 創業垂統sinh nghiệp 生業sự nghiệp 事業tác nghiệp 作業tàm nghiệp 蠶業tất nghiệp 畢業thất nghiệp 失業thật nghiệp 實業thụ nghiệp 受業thương nghiệp 商業tiện nghiệp 賤業tổ nghiệp 祖業tội nghiệp 罪業tốt nghiệp 卒業trà nghiệp 茶業trạch nghiệp 擇業tu nghiệp 修業tựu nghiệp 就業vĩ nghiệp 偉業viễn nghiệp 遠業vương nghiệp 王業 nghiệp 企業 nghiệp gia 企業家ý nghiệp 意業

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.