thác, thố
cuò ㄘㄨㄛˋ

thác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt, để. § Thông "thố" . ◎ Như: "tích tân thố hỏa" chất củi gần lửa (ý nói ở vào nơi nguy hiểm, cũng như ngầm để củi gần lửa có khi cháy nhà).
2. (Động) Quàn (tạm giữ linh cữu chờ đem chôn). ◇ Phù sanh lục kí : "Như lực huề thiếp hài cốt quy, bất phương tạm thố ư thử" , (Khảm kha kí sầu ) Nếu chưa đủ sức mang hài cốt của thiếp về, tạm quàn ở đây cũng không sao.
3. (Danh) Chỉ nhà. ◇ Lam Vĩ Tinh : "Thố lí không không, Thái viên tài thông" , (Trung quốc ca dao tư liệu ) Trong nhà trống không, Vườn rau trông hành.
4. Một âm là "thác". (Danh) Đá mài. § Thông "thác" .
5. (Tính) Tạp loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðể, như tích tân thố hỏa chứa củi để gần lửa, nói ví như ở vào nơi nguy hiểm cũng như ngầm để củi gần lửa có khi cháy nhà vậy.
② Quàn. Người chết chưa kịp chôn còn quàn một chỗ gọi là thố.
③ Một âm là thác, cùng nghĩa với chữ (đá mài).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đặt, để, chất. 【】thố hỏa tích tân [cuòhuô jixin] Chất củi trên lửa, nuôi ong tay áo;
② Quàn (quan tài trước khi chôn hoặc chôn tạm): Chôn tạm;
③ Đá mài (như , bộ );
④ Lẫn lộn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòn đá mài — Xem vần Thố.

thố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. để, đặt
2. quàn (người chết chưa kịp chôn còn để một chỗ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt, để. § Thông "thố" . ◎ Như: "tích tân thố hỏa" chất củi gần lửa (ý nói ở vào nơi nguy hiểm, cũng như ngầm để củi gần lửa có khi cháy nhà).
2. (Động) Quàn (tạm giữ linh cữu chờ đem chôn). ◇ Phù sanh lục kí : "Như lực huề thiếp hài cốt quy, bất phương tạm thố ư thử" , (Khảm kha kí sầu ) Nếu chưa đủ sức mang hài cốt của thiếp về, tạm quàn ở đây cũng không sao.
3. (Danh) Chỉ nhà. ◇ Lam Vĩ Tinh : "Thố lí không không, Thái viên tài thông" , (Trung quốc ca dao tư liệu ) Trong nhà trống không, Vườn rau trông hành.
4. Một âm là "thác". (Danh) Đá mài. § Thông "thác" .
5. (Tính) Tạp loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðể, như tích tân thố hỏa chứa củi để gần lửa, nói ví như ở vào nơi nguy hiểm cũng như ngầm để củi gần lửa có khi cháy nhà vậy.
② Quàn. Người chết chưa kịp chôn còn quàn một chỗ gọi là thố.
③ Một âm là thác, cùng nghĩa với chữ (đá mài).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đặt, để, chất. 【】thố hỏa tích tân [cuòhuô jixin] Chất củi trên lửa, nuôi ong tay áo;
② Quàn (quan tài trước khi chôn hoặc chôn tạm): Chôn tạm;
③ Đá mài (như , bộ );
④ Lẫn lộn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt vào. Td: Thố hỏa tích tân ( chứa củi ở chỗ đặt lửa ) — Xem âm Thác.
gian, gián, nhàn
jiān ㄐㄧㄢ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, jiàn ㄐㄧㄢˋ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoảng không gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".

Từ điển Thiều Chửu

① Chữ gian nghĩa là khoảng thì thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa, trong khoảng: Giữa hai nước; Trong khoảng từ 9 đến 12 giờ;
② Đặt sau những danh từ chỉ nơi chốn, thời gian, số đông người: Ngoài đồng; Ban đêm; Trong cuộc đời;
③ Gian nhà: Gian nhà trong;
④ (loại) Gian, buồng, cái, căn: Một gian buồng; ? Căn nhà này có mấy gian buồng tắm?; Một buồng ngủ; Một cái nhà; Ba gian hàng. Xem [jián].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khoảng. Chẳng hạn Không gian ( khoảng không ) — Một phần của căn nhà được ngăn ra. Ta cũng gọi là gian nhà — Một âm là Gián. Xem Gián.

Từ ghép 20

gián

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kẽ hở, lỗ hổng
2. chia rẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kẽ hở, lỗ hổng, khoảng cách giữa: Thừa chỗ hổng, nhân lúc sơ hở; Đọc sách có chỗ hé (có thể hiểu được);
② Cách quãng, khoảng cách giữa: Họp cách tuần; Khoảng cách ở giữa;
③ Li gián, tạo khoảng cách, phân cách, gây chia rẽ: Li gián; Chống (âm mưu) li gián;
④ Tỉa, nhổ: Tỉa cây con;
⑤ (văn) Xen vào giữa, xen lẫn: Người sơ không xen lẫn với người chân được;
⑥ Ngăn ra, phân chia (một căn nhà...);
⑦ Thay đổi, thay thế;
⑧ Ngăn chặn;
⑨ (văn) (Bệnh) đỡ hơn, hơi bớt: Bệnh hơi bớt;
⑩ (văn) Thỉnh thoảng, thảng hoặc. 【】gián hoặc [jiànhuò] Họa hoằn, thỉnh thoảng, thảng hoặc: Họa hoằn (thỉnh thoảng) mới có người đến thăm; Mọi người đều hết sức chú ý nghe, thỉnh thoảng có người cười khúc khích vài tiếng. Xem [jian].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khe cửa — Hở ra. Cách ngăn ra — Một âm là Gian. Xem Gian.

Từ ghép 14

nhàn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".
bình, bính, phanh
bīng ㄅㄧㄥ, bǐng ㄅㄧㄥˇ, bìng ㄅㄧㄥˋ, píng ㄆㄧㄥˊ

bình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bức bình phong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức tường nhỏ ngay cửa.
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Bắc song tác lưu li bình" (Thế thuyết tân ngữ ) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí : "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" , (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bình vương chi nhĩ mục" (Thận hành ) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như . ◇ Luận Ngữ : "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" , , (Nghiêu viết ) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư nhân" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" ở ẩn, "bính tích" ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" nín thở. ◇ Luận Ngữ : "Bính khí tự bất tức giả" (Hương đảng ) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức : "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc ) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấm bình phong;
② Ngăn, chặn, che chở. Xem [bêng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bình .

Từ ghép 13

bính

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức tường nhỏ ngay cửa.
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Bắc song tác lưu li bình" (Thế thuyết tân ngữ ) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí : "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" , (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bình vương chi nhĩ mục" (Thận hành ) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như . ◇ Luận Ngữ : "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" , , (Nghiêu viết ) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư nhân" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" ở ẩn, "bính tích" ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" nín thở. ◇ Luận Ngữ : "Bính khí tự bất tức giả" (Hương đảng ) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức : "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc ) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bài trừ, đuổi đi, đuổi bỏ, vứt bỏ (như , bộ ): Gạt ra rìa;
② Nín, nhịn: Nín thở để chờ; Nín thở. Xem [píng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bính .

Từ ghép 8

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phanh .
can, cán, hàn
gān ㄍㄢ, gàn ㄍㄢˋ, hán ㄏㄢˊ

can

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khô, hanh, ráo: Khô ráo; Củi khô; Nho khô;
② Hết, cạn, trống không, trống rỗng: Nước sông đã cạn; Ngoài mạnh trong rỗng;
③ Uổng công, mất công ích, ích: Xem uổng công;
④ Suông, chỉ: Chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm; Chỉ nói không làm;
⑤ Nuôi, hờ: Mẹ nuôi; Con nuôi; Cha hờ;
⑥【】can thúy [gancuì] Thành thật, thẳng thừng, dứt khoát: Anh ấy trả lời dứt khoát; Tôi thành thật nói với anh nhé;
⑦ [Gan] (Họ) Can. Xem [gàn], [qián].

Từ ghép 2

cán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mình, thân
2. gốc cây
3. cán, chuôi
4. tài năng, được việc
5. thành giếng, miệng giếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cột đầu tường. § Thông "cán" .
2. (Danh) Thân, mình, bộ phận chủ yếu. ◎ Như: "khu cán" vóc người, mình người, "thụ cán" thân cây, "cốt cán" phần chủ yếu.
3. (Danh) Sự tình, sự việc. ◇ Thủy hử truyện : "Đô đầu hữu thậm công cán đáo giá lí?" (Đệ thập tứ hồi) Đô đầu có việc gì đến đây?
4. (Danh) Cái chuôi. ◎ Như: "thược cán" chuôi gáo.
5. (Danh) Tài năng. ◎ Như: "tài cán" .
6. (Danh) Họ "Cán".
7. (Tính) Chủ yếu, chính. ◎ Như: "cán đạo" đường chính.
8. (Động) Làm, mưu cầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tha lưỡng cá thị ngô tử điệt bối, thượng thả tranh tiên cán công" , (Đệ cửu thập nhị hồi) Hai viên tướng ấy vào hàng con cháu ta, mà còn (biết) tranh nhau lập công trước.
9. Một âm là "hàn". (Danh) Tường bao quanh giếng. § Thông "hàn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mình, như khu cán vóc người, mình người.
② Gốc, gốc cây cỏ gọi là cán.
③ Cái chuôi, như thược cán chuôi gáo.
④ Tài năng làm được việc, như tài cán . Tục gọi những người làm việc thạo là năng cán .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thân cây, thân cỏ, thân người: Vóc người, thân người;
② Cốt cán, chính, chủ yếu: Nòng cốt của phong trào;
③ Cán bộ: Cán bộ cấp cao; Quan hệ giữa cán bộ và quần chúng;
④ Cái chuôi: Chuôi gáo;
⑤ Làm: Làm những công việc nặng nhọc; Làm những việc xấu; Kiên quyết không làm; ? Anh ấy làm việc gì đấy?;
⑥ Có tài năng, có năng lực, giỏi: Người làm việc có năng lực; Người làm việc giỏi; Tài cán. Xem [gan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân cây — Phần chính. Phần cốt yếu — Giỏi việc. Chẳng hạn Mẫn cán.

Từ ghép 19

hàn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cột đầu tường. § Thông "cán" .
2. (Danh) Thân, mình, bộ phận chủ yếu. ◎ Như: "khu cán" vóc người, mình người, "thụ cán" thân cây, "cốt cán" phần chủ yếu.
3. (Danh) Sự tình, sự việc. ◇ Thủy hử truyện : "Đô đầu hữu thậm công cán đáo giá lí?" (Đệ thập tứ hồi) Đô đầu có việc gì đến đây?
4. (Danh) Cái chuôi. ◎ Như: "thược cán" chuôi gáo.
5. (Danh) Tài năng. ◎ Như: "tài cán" .
6. (Danh) Họ "Cán".
7. (Tính) Chủ yếu, chính. ◎ Như: "cán đạo" đường chính.
8. (Động) Làm, mưu cầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tha lưỡng cá thị ngô tử điệt bối, thượng thả tranh tiên cán công" , (Đệ cửu thập nhị hồi) Hai viên tướng ấy vào hàng con cháu ta, mà còn (biết) tranh nhau lập công trước.
9. Một âm là "hàn". (Danh) Tường bao quanh giếng. § Thông "hàn" .
thiền, thiện, đan, đơn, đạn
chán ㄔㄢˊ, dān ㄉㄢ, Shàn ㄕㄢˋ

thiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vua nước Hung Nô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiền vu : Hiệu xưng vua Hung Nô đời Hán. Ta cũng thường đọc: Thuyền vu. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Máu Thiền Vu quắc Nhục chi « — Xem Đan, Đơn.

Từ ghép 1

thiện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên huyện: Huyện Thiện (ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
② (Họ) Thiện. Xem [dan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Tên đất. Họ người.

đan

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đơn (chiếc), một, (đơn) độc, cô đơn: Cửa một cánh; Một sợi chẳng thành dây, một cây chẳng thành rừng; Hình đơn bóng lẻ, chiếc bóng cô đơn;
② Lẻ: Số lẻ;
③ Riêng (lẻ): Để riêng ra;
④ Chỉ: Không thể chỉ dựa vào sự viện trợ của bên ngoài.【】đơn đơn [dandan] Chỉ: 調 Lượng công tác lớn, nếu chỉ điều động họ có mấy người e là quá ít;
⑤ Đơn, chỉ có một: 調 Đơn điệu, chỉ có một giọng;
⑥ Mỏng manh, yếu ớt, ít ỏi: Quân lính ít ỏi;
⑦ Đơn, mỏng (chỉ có một lớp): Áo đơn; Quần mỏng;
⑧ Khăn: Khăn trải giường;
⑨ Đơn (giấy má), sách: Đơn đặt hàng; Truyền đơn; Danh sách. Xem [Shàn].

Từ ghép 6

đơn

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đơn (chiếc), một, (đơn) độc, cô đơn: Cửa một cánh; Một sợi chẳng thành dây, một cây chẳng thành rừng; Hình đơn bóng lẻ, chiếc bóng cô đơn;
② Lẻ: Số lẻ;
③ Riêng (lẻ): Để riêng ra;
④ Chỉ: Không thể chỉ dựa vào sự viện trợ của bên ngoài.【】đơn đơn [dandan] Chỉ: 調 Lượng công tác lớn, nếu chỉ điều động họ có mấy người e là quá ít;
⑤ Đơn, chỉ có một: 調 Đơn điệu, chỉ có một giọng;
⑥ Mỏng manh, yếu ớt, ít ỏi: Quân lính ít ỏi;
⑦ Đơn, mỏng (chỉ có một lớp): Áo đơn; Quần mỏng;
⑧ Khăn: Khăn trải giường;
⑨ Đơn (giấy má), sách: Đơn đặt hàng; Truyền đơn; Danh sách. Xem [Shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một mình. Chỉ có một — Mỏng. Một lần vải. Nói về quần áo — Tờ giấy liệt kê các món đồ vật. Chẳng hạn Thực đơn, Hóa đơn — Cũng đọc Đan — Các âm khác là Đạn, Thiền, Thiện. Xem các âm này.

Từ ghép 39

đạn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tin thật — Dày dặn. Tốt đẹp — Các âm khác là Đơn, Thiền, Thiện.
viên, vân
yuán ㄩㄢˊ, yùn ㄩㄣˋ

viên

phồn thể

Từ điển phổ thông

người, kẻ, gã

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình tròn. § Thông "viên" . ◇ Hoài Nam Tử : "Viên giả thường chuyển" (Nguyên đạo ) Hình tròn thì hay xoay vần.
2. (Danh) Chu vi. ◎ Như: "phúc viên quảng đại" bề ngang và chu vi rộng lớn (đất đai rộng lớn).
3. (Danh) Số người hay vật. ◎ Như: "thiết quan nhược can viên" đặt ngần này số quan.
4. (Danh) Người làm nghề nghiệp hoặc công việc nào đó. ◎ Như: "giáo viên" , "phục vụ viên" , "công vụ viên" .
5. (Danh) Người thuộc trong một đoàn thể. ◎ Như: "đảng viên" , "hội viên" , "đoàn viên" .
6. (Danh) Lượng từ: viên, người. ◎ Như: "lưỡng viên kiện tướng" hai người kiện tướng.
7. (Động) Làm lợi, tăng thêm lợi ích. ◇ Thi Kinh : " khí nhĩ phụ, Viên vu nhĩ bức" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Chớ bỏ hai đòn xe của mi, (Thì) có lợi cho nan hoa bánh xe của mi.
8. Một âm là "vân". (Trợ) Ngữ khí cuối câu. Cũng như "vân" . ◇ Thi Kinh : "Cảo y kì cân, Liêu lạc ngã vân" , (Trịnh phong , Xuất kì đông môn , ) Áo trắng khăn xám, (Nhưng cũng làm) ta vui thích vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Số quan, như thiết quan nhược can viên đặt ngần này viên quan.
② Bức viên cõi đất rộng hẹp. Tục quen viết là .
③ Một âm là vân, cùng nghĩa như chữ vân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, viên (nhân viên, học viên, thành viên của tổ chức): Diễn viên; Người chỉ huy; Đảng viên;
② Viên (chỉ số người): Một viên đại tướng; Đặt ra ba mươi chức quan; Số quan lại từ tá sử đến thừa tướng có tới mười hai vạn hai trăm tám mươi lăm người (Hán thư);
③ (văn) Hình tròn (như , bộ ). Xem [yún], [Yùn].

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Viên. Xem [yuán], [yún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng để đếm số vật — Tiếng để đếm số người. Truyện Hoa Tiên : » Tinh binh mười vạn thuộc tùy trăm viên « — Tiếng để gọi người có chức phận, hoặc giữ một việc gì. Td: Quan viên.

Từ ghép 28

vân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình tròn. § Thông "viên" . ◇ Hoài Nam Tử : "Viên giả thường chuyển" (Nguyên đạo ) Hình tròn thì hay xoay vần.
2. (Danh) Chu vi. ◎ Như: "phúc viên quảng đại" bề ngang và chu vi rộng lớn (đất đai rộng lớn).
3. (Danh) Số người hay vật. ◎ Như: "thiết quan nhược can viên" đặt ngần này số quan.
4. (Danh) Người làm nghề nghiệp hoặc công việc nào đó. ◎ Như: "giáo viên" , "phục vụ viên" , "công vụ viên" .
5. (Danh) Người thuộc trong một đoàn thể. ◎ Như: "đảng viên" , "hội viên" , "đoàn viên" .
6. (Danh) Lượng từ: viên, người. ◎ Như: "lưỡng viên kiện tướng" hai người kiện tướng.
7. (Động) Làm lợi, tăng thêm lợi ích. ◇ Thi Kinh : " khí nhĩ phụ, Viên vu nhĩ bức" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Chớ bỏ hai đòn xe của mi, (Thì) có lợi cho nan hoa bánh xe của mi.
8. Một âm là "vân". (Trợ) Ngữ khí cuối câu. Cũng như "vân" . ◇ Thi Kinh : "Cảo y kì cân, Liêu lạc ngã vân" , (Trịnh phong , Xuất kì đông môn , ) Áo trắng khăn xám, (Nhưng cũng làm) ta vui thích vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Số quan, như thiết quan nhược can viên đặt ngần này viên quan.
② Bức viên cõi đất rộng hẹp. Tục quen viết là .
③ Một âm là vân, cùng nghĩa như chữ vân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Dùng làm tên người;
② (văn) Như (bộ ), làm đầu ngữ cho động từ: Người quân tử đi săn bắn ngao du (Thạch cổ văn); Nhà ngươi chớ đến (Thượng thư: Tần thệ);
④ (văn) Như (bộ ), làm trợ từ cuối câu: Để làm vui ta vậy (Thi Kinh: Trịnh phong, Xuất kì đông môn). Xem [yuán], [Yùn].
tru
zhū ㄓㄨ

tru

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giết kẻ có tội
2. phát cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh dẹp, thảo phạt. ◇ Tào Tháo : "Ngô khởi nghĩa binh, tru bạo loạn" , (Phong công thần lệnh ) Ta dấy nghĩa quân, đánh dẹp bạo loạn.
2. (Động) Giết. ◇ Sử Kí : "Tần tất tận tru ngô phụ mẫu thê tử" (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Quân) Tần sẽ giết hết cha mẹ vợ con chúng mình.
3. (Động) Trừ khử, diệt trừ. ◎ Như: "tru mao" trừ cỏ tranh. ◇ Sử Kí : "Tru loạn trừ hại" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Diệt trừ họa loạn.
4. (Động) Trừng phạt, trừng trị. ◎ Như: "tru ư hữu tội giả" trừng trị kẻ có tội.
5. (Động) Khiển trách. ◎ Như: "khẩu tru bút phạt" bút phê miệng trách. ◇ Luận Ngữ : "Hủ mộc bất khả điêu dã, phẩn thổ chi tường bất khả ô dã. Ư Dư dư hà tru" , . (Công Dã Tràng ) Gỗ mục không thể chạm khắc được, vách bằng đất dơ không thể trát được. Đối với trò Dư, còn trách làm gì.
6. (Động) Yêu cầu, đòi hỏi. ◎ Như: "tru cầu yếm" nạo khoét không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, kể rõ tội lỗi ra mà giết đi gọi là tru.
② Giết cả kẻ nọ kẻ kia không những một người cũng gọi là tru.
③ Trách, phạt. Như tru cầu yếm nạo khoét không chán, lấy thần thế ép người phải đút của.
④ Cắt cỏ, phát cỏ. Như tru mao phát cỏ tranh.
⑤ Bị thương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chém (đầu), giết, bị giết: Chết chém cũng chưa hết tội; Đến niên hiệu Cảnh Nguyên, vì (phạm lỗi trong) công việc mà bị giết (Tam quốc chí: Vương Xán truyện);
② Công kích, trừng phạt: Bút phê miệng phạt;
③ (văn) Cắt cỏ, phát cỏ: Phát cỏ tranh;
④ (văn) Bị thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trách phạt — Giết kẻ có tội — Đánh dẹp.

Từ ghép 4

bổn, phần, phẫn
fén ㄈㄣˊ, fèn ㄈㄣˋ

bổn

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

phần

phồn thể

Từ điển phổ thông

mồ mả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mả cao. Phiếm chỉ phần mộ. ◇ Tô Thức : "Thiên lí cô phần, xứ thoại thê lương" , (Giang thành tử , Thập niên sanh tử lưỡng mang mang , Từ ) Nấm mồ đơn chiếc xa cách nghìn dặm, Không có cơ hội nào cùng nhau nói bao nỗi buồn thương.
2. (Danh) Bờ đê, chỗ đất cao. ◇ Thi Kinh : "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều mai" , (Chu nam , Nhữ phần ) Theo bờ đê sông Nhữ kia, Chặt nhánh và thân cây.
3. (Danh) Gọi tắt của "tam phần" . § Chỉ sách của vua "Phục Hi" , vua "Thần Nông" , vua "Hoàng Đế" . Vì thế, gọi sách vở cổ là "phần điển" .
4. (Danh) Họ "Phần".
5. (Động) Đắp mộ. ◇ Hàn Dũ : "Khoáng ư Đinh Tị, phần ư cửu nguyệt Tân Dậu, biếm ư Đinh Mão" , , (Cố bối châu ti pháp tham quân lí quân mộ chí minh ).
6. (Động) Phân chia, hoạch phân.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh : "Tang dương phần thủ, Tam tinh tại lữu" , (Tiểu nhã , Điều chi hoa ) Con dê cái đầu to, (Vì nước lặng yên, chỉ thấy) ba ngôi sao (long lanh) trong cái đó (để bắt cá).
8. (Tính) Thuận tòng. ◇ Quản Tử : "Trị phủ việt giả bất cảm nhượng hình, trị hiên miện giả bất cảm nhượng thưởng, phần nhiên nhược nhất phụ chi tử, nhược nhất gia chi thật, nghĩa lễ minh dã" , , , , (Quân thần hạ ).
9. Một âm là "phẫn". (Tính) Màu mỡ (đất tốt). ◇ Đái Danh Thế : "Ốc thổ hắc phẫn, chủng canh đạo tuyệt mĩ, dư duy chủng thử tắc ma thục" , , (Kí hồng miêu sự ).
10. (Động) Nổi cao lên (đất). ◇ Tả truyện : "Công tế chi địa, địa phẫn" , (Hi Công tứ niên ). ◇ Lỗ Tấn : "Tất hữu đại biến, thủy chuyển thành lục, hải phẫn vi san" , , (Phần , Nhân chi lịch sử ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò đất;
② Mồ mả;
③ Đất cao ven sông, đê lớn: Đi dọc theo chỗ đất cao ven sông (Thi Kinh);
④ To lớn: Dê mẹ đầu to (Thi Kinh: Tiểu nhã, Thiều chi hoa);
⑤ 【】phần điển [féndiăn] Sách vở cổ; 【】tam phần [sanfén] Sách của 3 vua Phục Hi, Thần Nông và Hoàng Đế (Trung Quốc cổ đại).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi mộ. Ta vẫn gọi là Mộ phần — Bờ nước — to lớn — Đất nổi cao lên. Gò đất. » Mai sinh theo hút xa trông, viếng thăm, làm dấu, mới phong nên phần « ( Nhị độ mai ).

Từ ghép 4

phẫn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mả cao. Phiếm chỉ phần mộ. ◇ Tô Thức : "Thiên lí cô phần, xứ thoại thê lương" , (Giang thành tử , Thập niên sanh tử lưỡng mang mang , Từ ) Nấm mồ đơn chiếc xa cách nghìn dặm, Không có cơ hội nào cùng nhau nói bao nỗi buồn thương.
2. (Danh) Bờ đê, chỗ đất cao. ◇ Thi Kinh : "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều mai" , (Chu nam , Nhữ phần ) Theo bờ đê sông Nhữ kia, Chặt nhánh và thân cây.
3. (Danh) Gọi tắt của "tam phần" . § Chỉ sách của vua "Phục Hi" , vua "Thần Nông" , vua "Hoàng Đế" . Vì thế, gọi sách vở cổ là "phần điển" .
4. (Danh) Họ "Phần".
5. (Động) Đắp mộ. ◇ Hàn Dũ : "Khoáng ư Đinh Tị, phần ư cửu nguyệt Tân Dậu, biếm ư Đinh Mão" , , (Cố bối châu ti pháp tham quân lí quân mộ chí minh ).
6. (Động) Phân chia, hoạch phân.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh : "Tang dương phần thủ, Tam tinh tại lữu" , (Tiểu nhã , Điều chi hoa ) Con dê cái đầu to, (Vì nước lặng yên, chỉ thấy) ba ngôi sao (long lanh) trong cái đó (để bắt cá).
8. (Tính) Thuận tòng. ◇ Quản Tử : "Trị phủ việt giả bất cảm nhượng hình, trị hiên miện giả bất cảm nhượng thưởng, phần nhiên nhược nhất phụ chi tử, nhược nhất gia chi thật, nghĩa lễ minh dã" , , , , (Quân thần hạ ).
9. Một âm là "phẫn". (Tính) Màu mỡ (đất tốt). ◇ Đái Danh Thế : "Ốc thổ hắc phẫn, chủng canh đạo tuyệt mĩ, dư duy chủng thử tắc ma thục" , , (Kí hồng miêu sự ).
10. (Động) Nổi cao lên (đất). ◇ Tả truyện : "Công tế chi địa, địa phẫn" , (Hi Công tứ niên ). ◇ Lỗ Tấn : "Tất hữu đại biến, thủy chuyển thành lục, hải phẫn vi san" , , (Phần , Nhân chi lịch sử ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Đất) rộm lên, cao lên: Hiến công tế đất, đất nổi cao lên (Tả truyện: Hi công tứ niên);
② Đất tốt.
yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng, sử dụng
2. bởi vì
3. lý do

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy, dùng, làm. ◎ Như: "dĩ lễ đãi chi" lấy lễ mà tiếp đãi, "dĩ thiểu thắng đa" lấy ít thắng nhiều.
2. (Giới) Vì, do, theo, bằng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất dĩ ngôn cử nhân, bất dĩ nhân phế ngôn" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử không vì lời nói (khéo léo, khoe khoang) mà đề cử người (không tốt), không vì người (phẩm hạnh xấu) mà chê bỏ lời nói (phải).
3. (Giới) Theo, bằng. ◇ Mạnh Tử : "Sát nhân dĩ đĩnh dữ nhận, hữu dĩ dị hồ?" , (Lương Huệ Vương thượng ) Giết người bằng gậy hay bằng mũi nhọn, có khác gì nhau đâu?
4. (Giới) Thêm vào các từ chỉ phương hướng (trái, phải, trên, dưới, trước, sau) để biểu thị vị trí hoặc giới hạn. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" từ xưa tới nay, "dĩ tây" 西 về phía tây, "giá cách tại nhất thiên nguyên dĩ thượng" giá từ một ngàn nguyên trở lên.
5. (Liên) Mà. ◇ Thi Kinh : "Chiêm vọng phất cập, Trữ lập dĩ khấp" , (Bội phong , Yến yến ) Trông theo không kịp, Đứng lâu mà khóc.
6. (Liên) Và, với. ◇ Hàn Dũ : "Phàm kim chi nhân cấp danh dĩ quan" Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước.
7. (Danh) Lí do. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Danh) Họ "Dĩ".
9. § Thông "dĩ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy.
② Làm, như thị kì sở dĩ coi thửa sự làm.
③ Dùng, như dĩ tiểu dịch đại dùng nhỏ đổi lớn.
④ Nhân, như hà kì cửu dã tất hữu dĩ dã sao thửa lâu vậy, ắt có nhân gì vậy.
⑤ Cùng nghĩa với chữ dĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy, đem, dùng, do, bằng: Lấy ít thắng nhiều; Lấy năm (nơi) được mùa để bù vào năm (nơi) mất mùa; Đem gia tài hàng ức vạn để giúp hắn (Đại Nam chính biên liệt truyện); Đem thư gởi trước cho Tào Tháo, giả nói rằng muốn đầu hàng (Tư trị thông giám); , ? Giết người bằng gậy và bằng dao, có gì khác nhau không? (Mạnh tử); , Đang lúc ấy, tôi đã trông thấy nó bằng thần chứ không bằng mắt (Trang tử);
② Với, cùng với (dùng như ): , Thiên hạ có biến, vua cắt đất Hán Trung để giảng hòa với Sở (Chiến quốc sách); , Bệ hạ khởi nghiệp áo vải, cùng với bọn người này lấy thiên hạ (Sử kí);
③ Theo, căn cứ vào: Theo thứ tự ngồi vào chỗ; Khi lập đích tử (con vợ cả) làm thái tử thì dựa theo thứ tự lớn nhỏ chứ không dựa theo chỗ hiền hay không hiền (Công Dương truyện) ( dùng như ); , Người quân tử không cất nhắc người căn cứ vào lời nói, không bỏ lời nói căn cứ vào người (Luận ngữ);
④ Với tư cách là: Triệu Thực Kì với tư cách là người có tước vương, làm chức hữu tướng quân (Sử kí);
⑤ Ở (chỉ nơi chốn): Vội vàng bôn tẩu ở trước và sau (quân vương) (Khuất Nguyên: Li tao);
⑥ Vào lúc (chỉ thời gian): , Ta về đến nhà vào giờ mùi, còn em chết vào giờ thìn (Viên Mai: Tế muội văn); Văn sinh vào ngày mồng năm tháng năm (Sử kí);
⑦ Vì, nhờ (chỉ nguyên nhân): Lưu Công Cán vì thất kính mà mắc tội (Thế thuyết tân ngữ); Mà tôi vì có nghề bắt rắn mà riêng được còn (Liễu Tôn Nguyên); Vì việc công mà bị bãi chức (Việt điện u linh lập);
⑧ Để, nhằm: Để đợi thời cơ; , Thái tử và các tân khách biết chuyện đều mặc khăn trắng áo trắng để tiễn Kinh Kha lên đường (Sử kí);
⑨ Để đến nỗi (biểu thị kết quả): , , Ngày xưa vua Tần Mục công không theo lời của Bá Lí Hề và Kiển Thúc, để đến nỗi quân bị thua (Hán thư); Lúc vui mừng thì đến quên cả mọi điều lo (Luận ngữ);
⑩ (văn) Mà, và: Tường thành cao mà dày; Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước (Hàn Dũ); Âm thanh đời thịnh thì bình yên mà vui vẻ (Lễ kí);Mà (biểu thị một ý nghịch lại hoặc cộng góp): , Sống mà nhục, không bằng chết mà vinh (Đại đới lễ); Giả Đà biết nhiều mà lại cung kính (Quốc ngữ); , ? Thân mà tránh được hại thì còn lo gì nữa (Tả truyện);
⑫ Dùng như (đặt sau hình dung từ): , Mình làm trái đạo trời mà lại đi đánh dẹp người, thì khó thoát khỏi được (Tả truyện); , Chúng bạn thân li, khó mà thành công được (Tả truyện); , Nước Việt ở xa, dễ cho việc lánh nạn (Hàn Phi tử);
⑬ Vì (liên từ, biểu thị quan hệ nhân quả): , , , Trịnh Hầu và Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh lễ với Tấn, mà lại hai lòng với Sở (Tả truyện); , Vì vùng này quá vắng vẻ, nên không thể ở lâu được (Liễu Tôn Nguyên);
⑭ Cho là (động từ): Đều cho là đẹp hơn Từ công (Chiến quốc sách);
⑮ Dùng: , Người trung không được dùng, người hiền không được tiến cử (Sở từ: Thiệp giang);
⑯ Này (biểu thị sự cận chỉ): Thiếp chỉ có một thái tử này (Hán thư);
⑰ Vì sao (đại từ nghi vấn): ? Ai biết vì sao như thế? (Thiên công khai vật: Tác hàm);
⑱ Ở đâu, nơi nào: , Tìm ngựa nơi đâu? Ở dưới cánh rừng (Thi Kinh: Bội phong, Kích cổ);
⑲ Đã (phó từ, dùng như ): Vốn đã lấy làm lạ về điều đó (Sử kí: Trần Thiệp thế gia);
⑳ Quá, rất, lắm: , ? Việc báo thù của ông há chẳng quá lắm ru? (Sử kí);
㉑ Chỉ có: ! Cái mà nhà ông thiếu chỉ có điều nghĩa mà thôi (Chiến quốc sách);
㉒ Lại (dùng như ): , , Lính cũ chưa chắc đánh giỏi, lại phạm điều cấm kịcủa thiên thời, ta nhất định thắng được họ (Tả truyện);
㉓ Đặt trước những từ như , , , , , 西, , , , … để chỉ rõ giới hạn về thời gian, phương hướng, nơi chốn hoặc số lượng: Trước đây; Trên đây; Dưới hai mươi tuổi; , , Từ đời Trung hưng về sau, hơn hai trăm năm, sách vở phần lớn cũng còn có thể sao lục được (Lịch triều hiến chương loại chí); Từ khi có loài người đến nay... (Mạnh tử);
㉔ Trợ từ, dùng ở trước hai từ, biểu thị sự xuất hiện đồng thời của hai động tác hoặc tình huống: , Gió đông ấm áp, trời âm u lại mưa (Thi Kinh); , Vui mừng nhảy nhót, mà ca mà hát (Hàn Dũ);
㉕ Trợ từ dùng sau một số động từ nào đó để bổ túc âm tiết, có tác dụng thư hoãn ngữ khí: , Sai một li đi một dặm (Sử kí: Tự tự); , Đến khi hai nước Yên, Triệu nổi lên tấn công (Tề) thì giống như gió quét lá khô vậy (Tuân tử);
㉖ Trợ từ cuối câu biểu thị ý xác định (dùng như ): , Con tinh linh (tương tự chuồn chuồn) là một giống vật nhỏ, chim hoàng yến cũng thế (Chiến quốc sách);
㉗ Nguyên nhân, lí do (dùng như danh từ): , Người xưa cầm đuốc đi chơi đêm, thật là có lí do (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
㉘【便】dĩ tiện [yêbiàn] Để, nhằm: , 便 Tôi cố gắng học tập, để phục vụ tốt hơn cho nhân loại;
㉙【】dĩ cập [yêjí] Và, cùng, cùng với: 使 Tới dự có Bộ trưởng ngoại giao và Đại sứ các nước;
㉚【】dĩ lai [yêlái] Xem nghĩa ㉓;
㉛【】dĩ miễn [yêmiăn] Để tránh khỏi, để khỏi phải, kẻo...: Kiểm tra kĩ kẻo có sai sót;
㉜ 【】dĩ chí [yêzhì] Cho đến: Phải xét tới năm nay và sang năm cho đến cả thời gian xa xôi sau này; Từ thiên tử cho đến người thường dân, ai ai cũng phải lấy đạo tu thân làm gốc (Lễ kí: Đại học);
㉝【】dĩ chí vu [yêzhìyú] Như ;
㉞【】dĩ trí [yêzhì] Đến nỗi, khiến: , Mưa mãi không ngừng đến nỗi ngập lụt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy. Dùng — Đem tới. Để mà, để làm — Đến. Cho đến. Đến nỗi — Nhân vì.

Từ ghép 28

há, hạ
xià ㄒㄧㄚˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi xuống
2. ở bên dưới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần dưới, chỗ thấp. § Đối lại với "thượng" . ◇ Mạnh Tử : "Do thủy chi tựu hạ" (Li Lâu thượng ) Giống như nước tụ ở chỗ thấp.
2. (Danh) Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên). ◎ Như: "bộ hạ" tay chân, "thủ hạ" tay sai, "thuộc hạ" dưới quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất" (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).
3. (Danh) Bên trong, mặt trong. ◎ Như: "tâm hạ" trong lòng, "ngôn hạ chi ý" hàm ý trong lời nói.
4. (Danh) Bên, bề, phía, phương diện. ◎ Như: "tứ hạ khán nhất khán" nhìn xem bốn mặt. ◇ Liễu Kì Khanh : "Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến" : (Thi tửu ngoạn giang lâu kí ) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.
5. (Danh) Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó. ◎ Như: "mục hạ" bây giờ, hiện tại, "thì hạ" trước mắt, hiện giờ.
6. (Danh) Lượng từ: cái, lần, lượt. ◎ Như: "suất liễu kỉ hạ" ngã mấy lần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ" (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.
7. (Tính) Thấp, kém (bậc, cấp). ◎ Như: "hạ phẩm" , "hạ sách" , "hạ cấp" .
8. (Tính) Hèn, mọn (thân phận). ◎ Như: "hạ nhân" , "hạ lại" .
9. (Tính) Tiếng tự khiêm. ◎ Như: "hạ quan" , "hạ hoài" , "hạ ngu" .
10. (Tính) Sau, lúc sau. ◎ Như: "hạ hồi" hồi sau, "hạ nguyệt" tháng sau, "hạ tinh kì" tuần lễ sau.
11. (Tính) Bên trong, trong khoảng. ◎ Như: "tâm hạ" lòng này, "ngôn hạ chi ý" ý trong lời.
12. (Tính) Dưới, ít hơn (số lượng). ◎ Như: "bất hạ nhị thập vạn nhân" không dưới hai trăm ngàn người.
13. (Động) Ban bố, truyền xuống. ◎ Như: "hạ chiếu" ban bố chiếu vua, "hạ mệnh lệnh" truyền mệnh lệnh.
14. (Động) Vào trong, tiến nhập. ◎ Như: "hạ thủy" , "hạ tràng bỉ tái" .
15. (Động) Gửi đi. ◎ Như: "hạ thiếp" gửi thiếp mời, "hạ chiến thư" gửi chiến thư.
16. (Động) Đánh thắng, chiếm được. ◎ Như: "bất chiến nhi hạ" không đánh mà thắng, "liên hạ tam thành" hạ liền được ba thành.
17. (Động) Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới). ◎ Như: "lễ hiền hạ sĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn" , (Công Dã Tràng ) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.
18. (Động) Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào. ◎ Như: "hạ hóa" dỡ hàng hóa xuống, "hạ độc dược" bỏ thuốc độc, "hạ võng bộ ngư" dỡ lưới xuống bắt cá.
19. (Động) Lấy dùng, sử dụng. ◎ Như: "hạ kì" , "hạ đao" , "hạ bút như hữu thần" .
20. (Động) Đi, đi đến. ◎ Như: "nam hạ" đi đến phương nam, "hạ hương thị sát" đến làng thị sát. ◇ Lí Bạch : "Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu" 西, (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên ) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.
21. (Động) Coi thường, khinh thị.
22. (Động) Sinh, đẻ. ◎ Như: "mẫu kê hạ đản" gà mẹ đẻ trứng.
23. (Động) Trọ, ở, lưu túc. ◇ Tây sương kí 西: "Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết).
24. (Phó) Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc. ◎ Như: "tọa hạ" . ◇ Lỗ Tấn : "Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu" 滿 (A Q chánh truyện Q) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.
25. (Phó) Chịu được. ◎ Như: "hoàn tọa đắc hạ ma?" ?
26. Một âm là "há". (Động) Xuống, từ trên xuống dưới. ◎ Như: "há vũ" rơi mưa, "há sơn" xuống núi, "há lâu" xuống lầu.
27. (Động) Cuốn. ◎ Như: "há kì" cuốn cờ, "há duy" cuốn màn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưới, đối lại với chữ thượng. Phàm cái gì ở dưới đều gọi là hạ.
② Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình tình kẻ dưới. hạ hoài tấm lòng kẻ dưới.
③ Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn xuống núi, há lâu xuống lầu.
④ Cuốn, như há kì cuốn cờ, há duy cuốn màn, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụt xuống, leo xuống. Chẳng hạn Há mã ( xuống ngựa ). Ta quen đọc là Hạ luôn — Hàng phục — Một âm là Hạ. Xem Hạ.

Từ ghép 3

hạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi xuống
2. ở bên dưới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần dưới, chỗ thấp. § Đối lại với "thượng" . ◇ Mạnh Tử : "Do thủy chi tựu hạ" (Li Lâu thượng ) Giống như nước tụ ở chỗ thấp.
2. (Danh) Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên). ◎ Như: "bộ hạ" tay chân, "thủ hạ" tay sai, "thuộc hạ" dưới quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất" (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).
3. (Danh) Bên trong, mặt trong. ◎ Như: "tâm hạ" trong lòng, "ngôn hạ chi ý" hàm ý trong lời nói.
4. (Danh) Bên, bề, phía, phương diện. ◎ Như: "tứ hạ khán nhất khán" nhìn xem bốn mặt. ◇ Liễu Kì Khanh : "Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến" : (Thi tửu ngoạn giang lâu kí ) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.
5. (Danh) Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó. ◎ Như: "mục hạ" bây giờ, hiện tại, "thì hạ" trước mắt, hiện giờ.
6. (Danh) Lượng từ: cái, lần, lượt. ◎ Như: "suất liễu kỉ hạ" ngã mấy lần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ" (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.
7. (Tính) Thấp, kém (bậc, cấp). ◎ Như: "hạ phẩm" , "hạ sách" , "hạ cấp" .
8. (Tính) Hèn, mọn (thân phận). ◎ Như: "hạ nhân" , "hạ lại" .
9. (Tính) Tiếng tự khiêm. ◎ Như: "hạ quan" , "hạ hoài" , "hạ ngu" .
10. (Tính) Sau, lúc sau. ◎ Như: "hạ hồi" hồi sau, "hạ nguyệt" tháng sau, "hạ tinh kì" tuần lễ sau.
11. (Tính) Bên trong, trong khoảng. ◎ Như: "tâm hạ" lòng này, "ngôn hạ chi ý" ý trong lời.
12. (Tính) Dưới, ít hơn (số lượng). ◎ Như: "bất hạ nhị thập vạn nhân" không dưới hai trăm ngàn người.
13. (Động) Ban bố, truyền xuống. ◎ Như: "hạ chiếu" ban bố chiếu vua, "hạ mệnh lệnh" truyền mệnh lệnh.
14. (Động) Vào trong, tiến nhập. ◎ Như: "hạ thủy" , "hạ tràng bỉ tái" .
15. (Động) Gửi đi. ◎ Như: "hạ thiếp" gửi thiếp mời, "hạ chiến thư" gửi chiến thư.
16. (Động) Đánh thắng, chiếm được. ◎ Như: "bất chiến nhi hạ" không đánh mà thắng, "liên hạ tam thành" hạ liền được ba thành.
17. (Động) Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới). ◎ Như: "lễ hiền hạ sĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn" , (Công Dã Tràng ) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.
18. (Động) Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào. ◎ Như: "hạ hóa" dỡ hàng hóa xuống, "hạ độc dược" bỏ thuốc độc, "hạ võng bộ ngư" dỡ lưới xuống bắt cá.
19. (Động) Lấy dùng, sử dụng. ◎ Như: "hạ kì" , "hạ đao" , "hạ bút như hữu thần" .
20. (Động) Đi, đi đến. ◎ Như: "nam hạ" đi đến phương nam, "hạ hương thị sát" đến làng thị sát. ◇ Lí Bạch : "Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu" 西, (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên ) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.
21. (Động) Coi thường, khinh thị.
22. (Động) Sinh, đẻ. ◎ Như: "mẫu kê hạ đản" gà mẹ đẻ trứng.
23. (Động) Trọ, ở, lưu túc. ◇ Tây sương kí 西: "Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết).
24. (Phó) Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc. ◎ Như: "tọa hạ" . ◇ Lỗ Tấn : "Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu" 滿 (A Q chánh truyện Q) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.
25. (Phó) Chịu được. ◎ Như: "hoàn tọa đắc hạ ma?" ?
26. Một âm là "há". (Động) Xuống, từ trên xuống dưới. ◎ Như: "há vũ" rơi mưa, "há sơn" xuống núi, "há lâu" xuống lầu.
27. (Động) Cuốn. ◎ Như: "há kì" cuốn cờ, "há duy" cuốn màn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưới, đối lại với chữ thượng. Phàm cái gì ở dưới đều gọi là hạ.
② Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình tình kẻ dưới. hạ hoài tấm lòng kẻ dưới.
③ Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn xuống núi, há lâu xuống lầu.
④ Cuốn, như há kì cuốn cờ, há duy cuốn màn, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dưới, phần dưới, hạ: Dưới núi; Dưới đèn, Nhìn xuống dưới; Cấp dưới, hạ cấp. (Ngb) Sau: Hạ hồi, hồi sau: Tháng sau; Tuần lễ sau;
② Xuống, hạ, bỏ, ban ra (lệnh), đánh hạ: Xuống núi; Xuống gác; Bước xuống xem vết bánh xe (Tả truyện); Hạ ngục, bỏ tù; Hạ thủy, đưa xuống nước; Xuống tuyết; Hạ lệnh, ra lệnh; Lệnh vừa ban ra, các bề tôi kéo vào can gián, cửa và sân đông như chợ (Chiến quốc sách); Xuống nông thôn, xuống làng; Hạ quyết tâm; Hạ hỏa; Hạ liền mấy thành; Phía đông đánh hạ được bảy mươi hai thành của Tề (Lí Bạch: Lương Phủ ngâm);
③ Rơi xuống: Nghĩ đến sự đằng đẵng của đất trời mà một mình đau thương rơi lệ (Trần Tử Ngang);
④ Tiến lên phía trước: Quân thủy lực (của Tào Tháo) đều tiến lên (Tư trị thông giám);
⑤ Đi, đi đến: 使 Do vậy sai Lí Tư đi đến nước Hàn (Sử kí);
⑥ Dưới, ít hơn (về số lượng): 調 Những nơi trọng yếu, chỗ đường thông với sông, điều động lập nên thành thị, không nên dưới một ngàn nhà (Triều Thác); Binh của Lưu Kì hợp thêm với binh của Giang Hạ cũng không dưới một vạn người (Tư trị thông giám);
⑦ Đóng lại: Vương Bình dẫn quân rời khỏi núi mười dặm thì cho hạ trại (đóng trại) (Tam quốc chí diễn nghĩa);
⑧ Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới): Thông minh mà hiếu học thì không thẹn hạ mình xuống hỏi kẻ dưới mình (Luận ngữ); Công tử (nước Ngụy) là người nhân ái và đối đãi khiêm tốn với kẻ sĩ (Sử kí: Ngụy Công tử liệt truyện);
⑨ Hạ xuống, dỡ xuống: Hạ cánh cửa sổ xuống; Dỡ hàng xuống;
⑩ Lùi xuống, nhân nhượng: Găng nhau mãi không ai chịu nhân nhượng; Bỏ ra, dùng: Đã bỏ ra nhiều công sức;
⑫ Sinh đẻ (chỉ động vật): Gà đẻ trứng;
⑬ Đặt sau danh từ, tỏ ý bao gồm trong đó; hoặc trong thời gian đó: Ý trong lời; Giữa ngày tết (nguyên đán);
⑭ Đặt sau động từ, tỏ ý có quan hệ; tỏ ý hoàn thành hay kết quả; tỏ xu hướng hay tiếp diễn: Đã đặt được nền móng: Rơi từ trên cao xuống; Đọc tiếp đi;
⑮ (loại) Lần, cái, lượt: Ngã mấy lần; Vỗ tay mấy cái; Tự mình dơ cây đàn trúc lên ba lần (Hán thư); Dơ tấm phách lớn lên đánh mười cái (Hồng lâu mộng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp — Dưới. Bên dưới — Thấp kém — Rơi xuống — Một âm là Há. Xem Há.

Từ ghép 109

bất hạ 不下bất hạ vu 不下于bệ hạ 陛下bộ hạ 部下các hạ 閣下chi hạ 之下dĩ hạ 以下đái hạ 帶下đê hạ 低下để hạ nhân 底下人địa hạ 地下điện hạ 殿下điều trần thiên hạ đại thế 條陳天下大世giang hà nhật hạ 江河日下hạ ba 下巴hạ bán 下半hạ ban 下班hạ bán thân 下半身hạ bối tử 下輩子hạ bút 下筆hạ cá nguyệt 下个月hạ cá nguyệt 下個月hạ cá tinh kỳ 下个星期hạ cá tinh kỳ 下個星期hạ cam 下疳hạ chi 下肢hạ chú 下属hạ chú 下屬hạ cố 下顧hạ du 下游hạ đẳng 下等hạ giá 下價hạ giáng 下降hạ giới 下界hạ hồi 下囘hạ huyền 下弦hạ khí 下氣hạ khuê 下邽hạ khứ 下去hạ lạc 下落hạ lại 下吏hạ lệnh 下令hạ liệt 下列hạ lưu 下流hạ mã 下馬hạ nghị viện 下議院hạ ngọ 下午hạ ngục 下狱hạ ngục 下獄hạ nguyên 下元hạ quan 下官hạ quốc 下國hạ quỵ 下跪hạ sao 下梢hạ sĩ 下士hạ tải 下載hạ tải 下载hạ tằng 下层hạ tằng 下層hạ thành 下城hạ tháp 下榻hạ thần 下唇hạ thần 下臣hạ thế 下世hạ thọ 下壽hạ thọ 下夀hạ thổ 下土hạ thủ 下手hạ tràng 下場hạ tuần 下旬hạ tứ 下賜hạ vấn 下問hạ vũ 下雨hạ xỉ 下齒hạ xỉ 下齿hãn hạ 汗下hữu lưỡng hạ tử 有兩下子lâm hạ 林下lâu hạ 楼下lâu hạ 樓下môn hạ 門下một hạ sao 沒下梢mục hạ nhân 目下無人nguyệt hạ 月下nguyệt hạ mỹ nhân 月下美人phóng hạ 放下qua điền lí hạ 瓜田李下tá hạ 卸下tại hạ 在下tất hạ 膝下thành hạ 城下tháp hạ 塌下thần hạ 臣下thiên hạ 天下thủ hạ 取下thủ hạ 手下thuộc hạ 属下thuộc hạ 屬下thùy hạ 垂下thượng hạ 上下thượng hạ văn 上下文tọa hạ 坐下trị hạ 治下trịch hạ 擲下triệt hạ 撤下túc hạ 足下tùng hạ 松下xá hạ 舍下yến hạ 咽下

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.