tưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

tưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, nghĩ tới

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, suy nghĩ. ◎ Như: "tưởng biện pháp" nghĩ cách.
2. (Động) Mong, muốn, hi vọng, dự định. ◎ Như: "tưởng kết hôn" dự định kết hôn, "tưởng xuất quốc" muốn ra nước ngoài.
3. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm. ◇ Đỗ Phủ : "Lãm vật tưởng cố quốc, Thập niên biệt hoang thôn" , (Khách cư ) Nhìn vật nhớ nước cũ, Mười năm cách biệt làng xa.
4. (Động) Lường, liệu, suy đoán. ◎ Như: "liệu tưởng" liệu lường, "thôi tưởng" suy đoán. ◇ Hậu Hán Thư : "Tưởng đương nhiên nhĩ" (Khổng Dung truyện ) Đoán là hẳn như thế vậy.
5. (Động) Cho rằng. ◎ Như: "nhĩ tưởng giá dạng đối bất đối?" anh cho rằng cái đó đúng hay không đúng?
6. (Động) Tựa như, giống như. ◇ Lí Bạch: "Vân tưởng y thường hoa tưởng dong" (Thanh bình điệu 調) Mây tựa xiêm áo, hoa giống như dáng người.
7. (Danh) Ý nghĩ, ý niệm. ◎ Như: "mộng tưởng" niềm mơ, "bất tác thử tưởng" đừng có ý nghĩ đó. ◇ Khổng Trĩ Khuê : "Tiêu sái xuất trần chi tưởng" (Bắc san di văn ) Ý nghĩ tiêu dao tự tại thoát khỏi trần tục.

Từ điển Thiều Chửu

Tưởng tượng. Lòng muốn cái gì nghĩ vào cái ấy gọi là tưởng.
Tưởng nhớ. Phàm sự vật gì đã qua mà nhớ lại hay chưa tới mà đã dự tính đến đều gọi là tưởng. Như hồi tưởng đương niên nghĩ lại năm ấy, miện tưởng lai nhật tưởng xa đến ngày sau, v.v.
③ Liệu định, như tưởng đương nhiên nhĩ tưởng lẽ phải như thế vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, suy nghĩ, nghĩ ngợi: Dám nghĩ dám nói dám làm; Để tôi nghĩ ngợi cái đã;
② Nghĩ rằng, cho rằng, đoán chừng, chắc rằng: Tôi chắc cô ta hôm nay không đến; Chắc đương nhiên thế;
③ Mong, muốn, ước ao, dự định: Ai mà chẳng muốn tiến bộ;
Tưởng nhớ, nhớ nhung, nhớ: Nhớ nhà; Chúng tôi rất nhớ anh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ tới — Nhớ tới. Đoạn trường tân thanh : » Tưởng người dưới nguyệt chén đồng «.

Từ ghép 36

trước, trứ, trữ
chú ㄔㄨˊ, zhāo ㄓㄠ, zháo ㄓㄠˊ, zhē ㄓㄜ, zhe , zhù ㄓㄨˋ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trước

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mặc áo
2. biên soạn sách
3. nước cờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ, rõ rệt, sáng tỏ, nổi, xuất sắc: Nổi tiếng; Có những thành tích xuất sắc;
② Soạn, viết: Biên soạn; Viết sách;
Trước tác, tác phẩm: Tác phẩm nổi tiếng; Trước tác mới, tác phẩm mới; Tác phẩm dịch;
④ (văn) Phụ vào, thêm vào (như , bộ );
⑤ (văn) Ghi vào, đăng kí (tên...): Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi (Thương Quân thư);
⑥ (văn) Dựa vào, tựa vào Xem [zhuó] (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc: Mặc áo;
② Tiếp; liền: Gần liền, phụ liền vào;
③ Tô (màu), bắt (tay). 【trước sắc [zhuósè] Tô màu, bôi màu;
④ Manh mối; cách: Không tìm ra manh mối gì, không tìm ra cách gì. Xem [zhao], [zháo], [zhe] và [zhù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zhuó] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phụ vào — Dùng làm trợ từ — Người sinh sống ở một vùng. Td: Thổ trước ( dân cư trong vùng ) — Mặc áo. Mặc vào. Đặt để vào — Ghi chép vào. Cũng đọc Trứ.

Từ ghép 9

trứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nêu lên, nổi lên, rõ rệt, nổi danh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, rõ rệt. Như trứ danh nổi tiếng.
② Soạn thuật sách vở. Như trứ thư lập thuyết làm ra sách vở.
③ Nêu lên. Như vĩnh trứ vi lệnh cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
④ Một âm là trước. Mặc. Như trước y mặc áo.
⑤ Ðánh nước cờ. Vì thế nên sự gì tính lầm lỡ việc gọi là thất trước tính lầm.
⑥ Bám. Người ở một chỗ không rời đi đâu gọi là thổ trước . Cây có hoa gọi là trước hoa . Vương Duy : Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
⑦ Ði đến đâu gọi là trước xứ .
⑧ Ðược. Dùng làm trợ từ. Như kiến trước thấy được, phùng trước gặp được.
⑨ Lời mệnh lệnh. Như trước chiếu sở thỉnh cứ xét điều đã xin.
⑩ Sự gì có quy thức gọi là trước. Như trước thực đúng thực, trước lạc đúng chỗ. Tục hay viết là .
⑪ Một âm nữa là trữ. Chỗ khoang cửa cách bình phong.
⑫ Ngôi thứ.
⑬ Tích chứa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ, rõ rệt, sáng tỏ, nổi, xuất sắc: Nổi tiếng; Có những thành tích xuất sắc;
② Soạn, viết: Biên soạn; Viết sách;
Trước tác, tác phẩm: Tác phẩm nổi tiếng; Trước tác mới, tác phẩm mới; Tác phẩm dịch;
④ (văn) Phụ vào, thêm vào (như , bộ );
⑤ (văn) Ghi vào, đăng kí (tên...): Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi (Thương Quân thư);
⑥ (văn) Dựa vào, tựa vào Xem [zhuó] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rõ rệt ra. Xem Trứ danh — Viết ra. Soạn ra. Cũng đọc Trước — Tên người, tức Nguyễn Công Trứ, 1778-1858, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, hiệu là Hi Văn, người xã Uy viễn huyện Nghi xuân tỉnh Hà tĩnh, đậu Giải nguyên năm 1919, niên hiệu Gia long thứ 18, trải thờ đời Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, làm quan từ chức Hành tẩu Sử quán tới Binh bộ Thượng thư, lại có lúc bị cách tuột làm lính trơn, cuộc đời làm quan vô cùng sôi nổi, nhiều thăng giáng. Ông có tư tưởng hào hùng phóng khoáng. Tác phẩm chữ Nôm có nhiều bài thơ, Hát nói, câu đối, và bài Hàn nho phong vị phú.

Từ ghép 5

trữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoang cửa cách bình phong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoảng giữa cửa và tấm bình phong: Đợi ta ở khoảng giữa cửa và tấm bình phong (Thi Kinh);
② Ngôi thứ;
③ Tích chứa.

Từ điển trích dẫn

1. Lo nghĩ, lo tính, nghĩ cho. ◎ Như: "tha thị vị nhĩ đích kiện khang trước tưởng, tài hội khổ khẩu bà tâm đích khuyến nhĩ thiểu hát điểm tửu" , .
lưu, lựu
liū ㄌㄧㄡ, liú ㄌㄧㄡˊ, liù ㄌㄧㄡˋ

lưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trượt, lướt
2. nhẵn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lẻn, lủi, chuồn. ◎ Như: "lựu hồi gia" lẻn về nhà. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất diện tưởng trước, dĩ lựu đáo lí gian ốc tử môn khẩu, thâu thâu nhi đích tiều" , , (Đệ cửu thập thất hồi) Một mặt nghĩ như thế, rồi lén vào cửa nhà trong xem trộm.
2. (Động) Chảy, trôi.
3. (Động) Trượt, tuột. ◎ Như: "lựu băng" trượt băng.
4. (Động) Nịnh nọt, bợ đỡ, liếm gót. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ tưởng tưởng nhĩ na lão tử nương, tại na biên quản gia da môn cân tiền bỉ ngã môn hoàn cánh hội lựu ni" , , (Đệ thất thập nhất hồi) Mày thử nghĩ xem mẹ mày hầu các ông quản gia bên ấy còn biết liếm gót giỏi hơn chúng tao nữa kia.
5. (Động) Nhìn, liếc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na Giả Vân nhất diện tẩu, nhất diện nã nhãn bả Hồng Ngọc nhất lựu" , (Đệ nhị thập lục hồi) Giả Vân vừa đi vừa đưa mắt liếc nhìn Hồng Ngọc.
6. (Động) Xào (cách nấu món ăn, có thêm đường, giấm). ◎ Như: "thố lựu bạch thái" cải trắng xào giấm.
7. (Động) Đi chậm chậm, tản bộ. § Thông "lưu" .
8. (Tính) Trôi chảy, lưu loát. ◎ Như: "giá danh ngoại tịch sanh lai Đài Loan hảo kỉ niên liễu, quốc ngữ thuyết đắc ngận lựu" , .
9. (Tính) Trơn, bóng. ◎ Như: "lựu viên" tròn xoay, "lựu quang" láng bóng.
10. (Phó) Biểu thị trình độ sâu, đậm. § Đặt sau hình dung từ. ◎ Như: "toan lựu lựu" chua lét, "quang lựu lựu" bóng lộn.
11. (Danh) Tên sông thời cổ.
12. (Danh) Dòng nước. ◇ Bạch Cư Dị : "Tây giản băng dĩ tiêu, Xuân lựu hàm tân bích" 西, (Khê trung tảo xuân ) Ở khe suối hướng tây băng đã tan, Dòng nước mùa xuân ngậm màu biếc mới.
13. (Danh) Dòng nước chảy xiết. ◇ Thượng Quan Chiêu Dung : "Bộc lựu tình ngưng vũ, Tùng hoàng trú tự hôn" , (Du Trường Ninh ) Dòng thác chảy xiết, mưa tạnh, Bụi trúc ngày tựa như tối.
14. (Danh) Chỗ nước chảy xuống từ mái hiên nhà, máng nước. § Thông "lựu" . ◎ Như: "thủy lựu" máng nước.
15. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, xâu... ◎ Như: "nhất lựu tam gian phòng" một dãy ba gian nhà.
16. Cũng đọc là "lưu".

Từ ghép 1

lựu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lẻn, lủi, chuồn. ◎ Như: "lựu hồi gia" lẻn về nhà. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất diện tưởng trước, dĩ lựu đáo lí gian ốc tử môn khẩu, thâu thâu nhi đích tiều" , , (Đệ cửu thập thất hồi) Một mặt nghĩ như thế, rồi lén vào cửa nhà trong xem trộm.
2. (Động) Chảy, trôi.
3. (Động) Trượt, tuột. ◎ Như: "lựu băng" trượt băng.
4. (Động) Nịnh nọt, bợ đỡ, liếm gót. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ tưởng tưởng nhĩ na lão tử nương, tại na biên quản gia da môn cân tiền bỉ ngã môn hoàn cánh hội lựu ni" , , (Đệ thất thập nhất hồi) Mày thử nghĩ xem mẹ mày hầu các ông quản gia bên ấy còn biết liếm gót giỏi hơn chúng tao nữa kia.
5. (Động) Nhìn, liếc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na Giả Vân nhất diện tẩu, nhất diện nã nhãn bả Hồng Ngọc nhất lựu" , (Đệ nhị thập lục hồi) Giả Vân vừa đi vừa đưa mắt liếc nhìn Hồng Ngọc.
6. (Động) Xào (cách nấu món ăn, có thêm đường, giấm). ◎ Như: "thố lựu bạch thái" cải trắng xào giấm.
7. (Động) Đi chậm chậm, tản bộ. § Thông "lưu" .
8. (Tính) Trôi chảy, lưu loát. ◎ Như: "giá danh ngoại tịch sanh lai Đài Loan hảo kỉ niên liễu, quốc ngữ thuyết đắc ngận lựu" , .
9. (Tính) Trơn, bóng. ◎ Như: "lựu viên" tròn xoay, "lựu quang" láng bóng.
10. (Phó) Biểu thị trình độ sâu, đậm. § Đặt sau hình dung từ. ◎ Như: "toan lựu lựu" chua lét, "quang lựu lựu" bóng lộn.
11. (Danh) Tên sông thời cổ.
12. (Danh) Dòng nước. ◇ Bạch Cư Dị : "Tây giản băng dĩ tiêu, Xuân lựu hàm tân bích" 西, (Khê trung tảo xuân ) Ở khe suối hướng tây băng đã tan, Dòng nước mùa xuân ngậm màu biếc mới.
13. (Danh) Dòng nước chảy xiết. ◇ Thượng Quan Chiêu Dung : "Bộc lựu tình ngưng vũ, Tùng hoàng trú tự hôn" , (Du Trường Ninh ) Dòng thác chảy xiết, mưa tạnh, Bụi trúc ngày tựa như tối.
14. (Danh) Chỗ nước chảy xuống từ mái hiên nhà, máng nước. § Thông "lựu" . ◎ Như: "thủy lựu" máng nước.
15. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, xâu... ◎ Như: "nhất lựu tam gian phòng" một dãy ba gian nhà.
16. Cũng đọc là "lưu".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước chảy xiết: Nước sông chảy xiết;
② Nước mưa từ trên mái hiên chảy xuống: Nước mái hiên; Máng hứng nước;
③ Chỗ nước mưa nhểu xuống dưới mái hiên, máng (như , bộ ): Máng nước;
④ Dãy: Một dãy ba gian nhà;
⑤ Mạn, nơi, ở quanh, ở gần: Mạn này cây ăn quả rất nhiều;
⑥ (đph) Trét kẽ hở: Tường đã xây xong, chỉ còn trét kẻ hở thôi. Xem [liu].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trượt, tuột: Trượt băng; Từ trên dốc núi tuột xuống;
② Tròn xoay, láng bóng, trơn: Tròn xoay; Láng bóng, trơn; Trơn nhẵn;
③ Lén chuồn, lủi: Nó lén lút chuồn ra ngõ sau;
④ (văn) (Ngựa) sổng cương;
⑤ Như [liu]. Xem [liù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy. Chảy đi — Nước giọt gianh, từ mái nhà chảy xuống — Bỏ vào nồi, cho thêm nước, đun nóng lên.

Từ ghép 1

hoạt, quạt
guō ㄍㄨㄛ, huó ㄏㄨㄛˊ

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" cá còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sống: Cá ở dưới nước mới sống được; Gốc cây này sống lại rồi. (Ngb) Sinh động, sống động, thực: Miêu tả rất sinh động (sống động, thực);
② (văn) Cứu sống: Số người đói khát, bệnh tật được cứu sống hơn một ngàn (Hồ Nguyên Trừng: Y thiện dụng tâm);
③ Linh động, linh hoạt: Phương pháp cần phải linh hoạt; Vận dụng rất linh hoạt;
④ Công tác, công việc, việc: Làm việc; Còn công việc phải làm; Việc này làm khá lắm;
⑤ Sản phẩm, đồ, phẩm: Loạt sản phẩm này làm rất tốt; Phế phẩm; ? Những đồ (sản phẩm) này do ai làm ra đấy?;
⑥ Thật là, hết sức, rất: Khổ thân, mang phải vạ, nhục nhã, thật đáng tội; Những con tôm vẽ của Tề Bạch Thạch rất giống tôm thật (hệt như tôm thật);
⑦ 【】hoạt cai [huógai] (khn) Đáng kiếp, đáng đời: Anh ấy như thế là đáng kiếp; Chết như thế là đáng đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống, đang sống — Cứu sống — Sinh sống, kiếm sống — Lưu động, không ở yên.

Từ ghép 29

quạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" cá còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.

Từ điển trích dẫn

1. Sôi nổi, mạnh mẽ, sinh động. ◎ Như: "tha tại thương tràng thượng thập phần hoạt dược" .
2. Thúc đẩy, làm cho phát triển, đẩy mạnh. ◎ Như: "hoạt dược nông thôn kinh tế" đẩy mạnh kinh tế nông thôn.
3. Vận động, hoạt động tích cực. ◇ Dương Sóc : "Tha tại thục thụy trước, tha đích tư tưởng khước vạn phần thanh tỉnh địa hoạt dược trước" , (Nghênh xuân từ ).

Từ điển trích dẫn

1. Cảm xúc thương xót. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc tống liễu Đại Ngọc hồi lai, tưởng trước Đại Ngọc đích cô khổ, bất miễn dã thế tha thương cảm khởi lai" , , (Đệ lục thập thất hồi) Bảo Ngọc đưa Đại Ngọc về rồi, nghĩ tới tình cảnh Đại Ngọc mồ côi khổ sở, không khỏi vì cô ta sinh ra thương cảm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy đau xót trong lòng.

đối tượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đối tượng, mục tiêu

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ người hoặc sự vật được nhắm tới, mục tiêu (nói về hành động hoặc tư tưởng). ◎ Như: "nghiên cứu đối tượng" .
2. Người yêu, người tình. ◎ Như: "tha tối cận trảo đáo liễu hảo đối tượng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật ở trước mặt mình, tư tưởng mình nhắm tới.
cảo
gǎo ㄍㄠˇ

cảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơm rạ
2. bản thảo, bản nháp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân lúa, cỏ, rơm, rạ... ◎ Như: "cảo tiến" 稿 đệm chiếu làm bằng rơm rạ. ◇ Sử Kí : "Vô thu cảo vi cầm thú thực" 稿 (Tiêu tướng quốc thế gia ) Đừng lấy rơm rạ làm thức ăn cho cầm thú.
2. (Danh) Văn tự, đồ họa (mới thảo, làm phác) hoặc văn chương, sáng tác (đã hoàn thành). ◎ Như: "thi cảo" 稿 bản thơ mới thảo, "họa cảo" 稿 bức phác họa, "định cảo" 稿 bản văn (đã hoàn thành). ◇ Lỗ Tấn : "Ngã đáo Thượng Hải dĩ hậu, nhật báo thị khán đích, khước tòng lai một hữu đầu quá cảo" , , 稿 (Ngụy tự do thư , Tiền kí ).
3. (Danh) Chỉ kế hoạch, liệu tính. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược phạm xuất lai, tha tâm lí dĩ hữu cảo tử, tự hữu đầu tự, tựu oan khuất bất trước bình nhân liễu" , 稿, , (Đệ lục thập nhị hồi) Lỡ có gì xảy ra, chị ấy đã có cách, tự nhiên tìm được manh mối, không đến nỗi xử oan cho người.
4. (Danh) Hình dạng, dáng điệu. ◇ Thang Hiển Tổ : "Hữu nhất cá tằng đồng tiếu, đãi tưởng tượng sanh miêu trước tái tiêu tường mạc (miêu) nhập kì trung diệu, tắc nữ hài gia phạ lậu tiết phong tình cảo" , , (), 稿 (Mẫu đan đình , Tả chân ).
5. (Động) Làm, tiến hành, khai mở. § Thông "cảo" .
6. (Tính) Khô, héo. § Thông "cảo" .
7. § Tục quen viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Rơm rạ, lấy rơm rạ làm đệm gọi là cảo tiến 稿.
② Bản thảo, như thi cảo 稿 bản thơ mới thảo. Phàm các bản khắc đều gọi là cảo, nghĩa là cứ theo như nguyên bản thảo chưa san sửa lại. Tục quen viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thân lúa, rơm rạ;
② Bản thảo, bản nháp (ráp), bức phác, bài vở: 稿 Bản thảo đầu tiên; 稿 Bản viết tay; 稿 Bản thảo thông qua lần cuối cùng; 稿 Bảo thảo tập thơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cọng lúa. Rơm — Bài văn chưa sửa chữa — Chỉ chung sách vở. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cảo thơm lần giở trước đèn «.

Từ ghép 13

Từ điển trích dẫn

1. Hoài công suy tưởng, tư niệm hão. ◇ Lô Tổ Cao : "Đối chẩm vi không tưởng, đông sàng cựu mộng, đái tương li hận" , , (Thủy long ngâm , Đồ mi , Từ ).
2. Không thật tế, huyễn tưởng. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Khán đáo khán đắc tử tế liễu, không tưởng vô dụng, việt khán việt động hỏa, chẩm sanh đáo đắc thủ tiện hảo?" , , , 便 (Quyển lục).
3. Thuật ngữ Phật giáo: Tức "không quán" , lấy tông chỉ là "vô tướng" . ◇ Tuệ Hải : "Đãn tác không tưởng, tức vô hữu trước xứ" , (Đốn ngộ nhập đạo yếu môn luận , Quyển thượng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự suy nghĩ xa vời thực tế.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.