bằng, phùng
féng ㄈㄥˊ, píng ㄆㄧㄥˊ

bằng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ "Phùng".
2. (Danh) Tên đất cổ.
3. Một âm là "bằng" (Động) Ngựa chạy nhanh.
4. (Động) Tham đắc, tham cầu. ◎ Như: "phùng sinh" .
5. (Động) Đi qua, lội qua. ◎ Như: "bằng hà" lội sông tay không, ý nói hữu dũng vô mưu. ◇ Luận Ngữ : "Bạo hổ bằng hà, tử nhi vô hối giả, ngô bất dữ dã" , , (Thuật nhi ) Tay không mà bắt cọp, không thuyền mà lội qua sông, chết không tiếc thân, kẻ ấy ta không cho theo giúp ta.
6. (Động) Lấn hiếp, xâm phạm. ◇ Tả truyện : "Tiểu nhân phạt kì kĩ dĩ bằng quân tử" (Tương Công thập tam niên ) Tiểu nhân kheo tài để lấn hiếp quân tử.
7. (Động) Lên, đi, cưỡi. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đi đến đâu.
8. (Động) Ỷ, tựa, dựa vào. § Thông "bằng" . ◇ Tả truyện : "Bằng thị kì chúng" (Ai Công thất niên ) Cậy đông.
9. (Phó) Lớn, đầy, mạnh. ◇ Tả truyện : "Chấn điện bằng nộ" (Chiêu Công ngũ niên ) Nổi giận đùng đùng như sấm sét.

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Phùng.
② Một âm là bằng. Tựa. Cũng như chữ bằng .
③ Bằng hà lội sông tay không, ý nói hữu dũng vô mưu. Luận ngữ : Bạo hổ bằng hà, tử nhi vô hối giả, ngô bất dữ dã (Thuật nhi ) tay không mà bắt cọp, không thuyền mà lội qua sông, chết không tiếc thân, kẻ ấy ta không cho theo giúp ta.
④ Ngựa đi nhanh.
⑤ Ðầy ựa.
⑥ Nổi giận đùng đùng.
⑦ Lấn hiếp.
⑧ Giúp.
⑨ Nhờ cậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② (văn) (Ngựa) đi nước kiệu, chạy nhanh;
③ (văn) Lội qua: Lội qua sông (bằng tay không, không có thuyền);
④ (văn) Đầy ắp;
⑤ (văn) Nổi giận đùng đùng;
⑥ (văn) Lấn hiếp;
⑦ (văn) Giúp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa chạy thật nhanh — Dựa vào — Đầy đủ, nhiều — Ép buộc, bức bách người khác — Qua sông mà không cần thuyền — Một âm khác là Phùng.

Từ ghép 6

phùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngựa đi nhanh
2. họ Phùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ "Phùng".
2. (Danh) Tên đất cổ.
3. Một âm là "bằng" (Động) Ngựa chạy nhanh.
4. (Động) Tham đắc, tham cầu. ◎ Như: "phùng sinh" .
5. (Động) Đi qua, lội qua. ◎ Như: "bằng hà" lội sông tay không, ý nói hữu dũng vô mưu. ◇ Luận Ngữ : "Bạo hổ bằng hà, tử nhi vô hối giả, ngô bất dữ dã" , , (Thuật nhi ) Tay không mà bắt cọp, không thuyền mà lội qua sông, chết không tiếc thân, kẻ ấy ta không cho theo giúp ta.
6. (Động) Lấn hiếp, xâm phạm. ◇ Tả truyện : "Tiểu nhân phạt kì kĩ dĩ bằng quân tử" (Tương Công thập tam niên ) Tiểu nhân kheo tài để lấn hiếp quân tử.
7. (Động) Lên, đi, cưỡi. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đi đến đâu.
8. (Động) Ỷ, tựa, dựa vào. § Thông "bằng" . ◇ Tả truyện : "Bằng thị kì chúng" (Ai Công thất niên ) Cậy đông.
9. (Phó) Lớn, đầy, mạnh. ◇ Tả truyện : "Chấn điện bằng nộ" (Chiêu Công ngũ niên ) Nổi giận đùng đùng như sấm sét.

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Phùng.
② Một âm là bằng. Tựa. Cũng như chữ bằng .
③ Bằng hà lội sông tay không, ý nói hữu dũng vô mưu. Luận ngữ : Bạo hổ bằng hà, tử nhi vô hối giả, ngô bất dữ dã (Thuật nhi ) tay không mà bắt cọp, không thuyền mà lội qua sông, chết không tiếc thân, kẻ ấy ta không cho theo giúp ta.
④ Ngựa đi nhanh.
⑤ Ðầy ựa.
⑥ Nổi giận đùng đùng.
⑦ Lấn hiếp.
⑧ Giúp.
⑨ Nhờ cậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Phùng. Xem , [píng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Một âm là Bằng. Xem Bằng.

Từ ghép 1

vị
wèi ㄨㄟˋ

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nói
2. gọi là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo, báo cho biết, nói với. ◇ Luận Ngữ : "Tử vị Tử Hạ viết: Nhữ vi quân tử nho, vô vi tiểu nhân nho" : , (Ung dã ) Khổng Tử bảo Tử Hạ rằng: Ngươi hãy làm nhà nho quân tử, đừng làm nhà nho tiểu nhân.
2. (Động) Bình luận, nói về. ◇ Luận Ngữ : "Tử vị thiều, tận mĩ hĩ, hựu tận thiện dã" , , (Bát dật ) Khổng Tử nói về nhạc Thiều (của vua Thuấn): cực hay, lại vô cùng tốt lành.
3. (Động) Nói. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng?" (Vệ phong , Hà quảng ) Ai nói sông Hoàng Hà rộng?
4. (Động) Gọi là, gọi rằng. ◎ Như: "thử chi vị đại trượng phu" thế mới gọi là bậc đại trượng phu.
5. (Động) Cho là. ◇ Tả truyện : "Thần vị quân chi nhập dã, kì tri chi hĩ" , (Hi Công nhị thập tứ niên ) Thần cho rằng nhà vua vào (nước Tấn), thì chắc đã biết rồi.
6. (Động) Là. § Thông "vi" . ◇ Thi Kinh : "Túy nhi bất xuất, thị vị phạt đức" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Say mà không ra, là tổn hại đức.
7. (Động) Nhẫn chịu. § Cũng như "nại" . ◇ Thi Kinh : "Thiên thật vi chi, Vị chi hà tai?" , (Bội phong , Bắc môn ) Trời thật đã làm như thế, Thì chịu chứ làm sao?
8. (Động) Khiến, để cho. § Cũng như "sử" 使, "nhượng" . ◇ Thi Kinh : "Tự thiên tử sở, Vị ngã lai hĩ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Từ chỗ thiên tử, Khiến ta đến đấy.
9. (Liên Với, và. § Cũng như "hòa" , "dữ" . ◇ Sử Kí : "Tấn ư thị dục đắc Thúc Chiêm vi lục, Trịnh Văn Công khủng, bất cảm vị Thúc Chiêm ngôn" ,, (Trịnh thế gia ) Tấm do đấy muốn được Thúc Chiêm để giết, Trịnh Văn Công sợ, không dám nói với Thúc Chiêm.
10. (Danh) Ý nghĩa. ◎ Như: "vô vị chi sự" việc không có nghĩa lí gì cả. ◇ Hàn Dũ : "Oa mãnh minh vô vị" (Tạp thi ) Cóc nhái kêu vô nghĩa.
11. (Danh) Họ "Vị".

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo, lấy lời mà bảo là vị.
② Bình luận. Như Luận ngữ nói Tử vị Nam Dung đức thánh Khổng bình luận tư cách ông Nam Dung.
③ Gọi là. Như thử chi vị đại trượng phu thế mới gọi là bậc đại trượng phu.
④ Rằng, dùng làm tiếng phát ngữ.
⑤ Nói.
⑥ Chăm, siêng.
⑦ Cùng.
⑧ Cùng nghĩa với chữ như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bảo: Người ta bảo tôi rằng;
② Gọi, gọi là, nhận là, cho là: Gọi là, cái gọi là; Như thế gọi là đại trượng phu (Mạnh tử); Trộm cho là nhân tài tại vị không đủ dùng (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
③ Ý nghĩa: Vô nghĩa lí; ? Nghĩa là gì thế?;
④ Bình luận, nói về: Khổng Tử nói về (bình luận về) ông Nam Dung (Luận ngữ);
⑤ Chăm chỉ;
⑥ Cùng;
⑦ Như (bộ );
⑧ Vì (dùng như , bộ ): ? Vì sao nuốt thuốc mà chết? (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bảo cho biết — Bảo rằng — Nói.

Từ ghép 4

cầu
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầu xin

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm, tìm tòi. ◎ Như: "sưu cầu" tìm tòi, "nghiên cầu" nghiền tìm.
2. (Động) Trách, đòi hỏi. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cầu chư kỉ, tiểu nhân cầu chư nhân" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử trách ở mình, kẻ tiểu nhân trách ở người.
3. (Động) Xin giúp, nhờ. ◎ Như: "cầu trợ" nhờ giúp, "khẩn cầu" khẩn xin.
4. (Động) Tham. ◇ Luận Ngữ : "Bất kĩ bất cầu, hà dụng bất tang" , (Tử Hãn ) Chẳng ganh ghét chẳng tham lam, làm việc gì mà chẳng tốt đẹp.
5. (Động) Dẫn đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "tự cầu họa" tự mình chiêu họa đến. ◇ Dịch Kinh : "Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu" , (Kiền quái ) Cùng tiếng thì ứng hợp với nhau, cùng khí chất thì dẫn đến nhau.
6. (Danh) Họ "Cầu".

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm, phàm muốn được cái gì mà hết lòng tìm tòi cho được đều gọi là cầu, như sưu cầu lục tìm, nghiên cầu nghiền tìm, v.v.
② Trách, như quân tử cầu chư kỉ, tiểu nhân cầu chư nhân người quân tử trách ở mình, kẻ tiểu nhân trách ở người.
③ Xin.
④ Tham, như bất kĩ bất cầu chẳng ghen ghét chẳng tham lam.
⑤ Ngang bực, ngang nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhờ: Nhờ hàng xóm trông nhà hộ;
② Xin, cầu: Xin người khác giúp đỡ mình; Cầu cứu;
③ Yêu cầu, mong cầu: Không thể yêu cầu thành công ngay được;
④ Tìm tòi: Cần phải đi sâu tìm tòi;
⑤ Hám, tham, cầu, tìm: Không hám danh cầu lợi; Chẳng ganh ghét chẳng tham lam (Thi Kinh); Hai hạng người hiền và người ngu không so sánh được với nhau, cũng là đều tự tìm điều mong muốn của mình (Nguyễn Trãi: Côn Sơn ca);
⑥ (văn) Ngang bực, ngang nhau;
⑦ Nhu cầu: Cung cấp đáp ứng nhu cầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm kiếm — Xin xỏ.

Từ ghép 52

nghệ, ngải
ài ㄚㄧˋ, yì ㄧˋ

nghệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây ngải cứu, lá khô dùng chữa bệnh được.
2. (Danh) Chỉ người già, người cao tuổi. ◇ Văn tâm điêu long : "Phàm đồng thiếu giám thiển nhi chí thịnh, trưởng ngải thức kiên nhi khí suy" , (Dưỡng khí ) Phàm trai trẻ xem xét nông cạn mà ý chí mạnh mẽ, người già cả hiểu biết vững vàng nhưng khí lực suy yếu.
3. (Danh) Người xinh đẹp, tươi tắn. ◇ Mạnh Tử : "Tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải" (Vạn Chương thượng ) Biết hiếu sắc thì thích gái tơ.
4. (Danh) Họ "Ngải".
5. (Động) Hết, dứt. ◇ Thi Kinh : "Dạ như hà ki? Dạ vị ngải" ? (Tiểu nhã , Đình liệu ) Đêm đã thế nào? Đêm chưa dứt.
6. (Động) Nuôi, dưỡng dục. ◇ Thi Kinh : "Lạc chỉ quân tử, Bảo ngải nhĩ hậu" , (Tiểu nhã , Nam san hữu đài ) Vui thay những bậc quân tử, Con cháu được dưỡng nuôi yên ổn.
7. Một âm là "nghệ". § Thông "nghệ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây ngải cứu. Dùng lá ngải khô quấn thành cái mồi châm lửa cháy rồi đốt vào chỗ đau cho kẻ ốm gọi là cứu .
② Xinh đẹp. Như tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải biết hiếu sắc thì mến gái tơ.
③ Thôi. Sự gì chưa xong gọi là vị ngải .
④ Già.
⑤ Nuôi.
⑥ Hết.
⑦ Báo đáp.
⑧ Một âm là nghệ. Cắt cỏ.
⑨ Trị yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trừng trị, trừng phạt: Thái Giáp hối lỗi, tự oán mình và trừng phạt mình (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
② Cắt (cỏ), thu hoạch (dùng như , bộ ): 使 Khiến cho dân có chỗ để dọn cỏ và gặt hái (Tuân tử); Một năm không gặt hái được thì trăm họ đói (Cốc Lương truyện);
③ Chặt (dùng như , bộ ): Nhất định sẽ đánh đâu thắng đó, và chém tướng, chặt cờ (Hán thư);
④ Trị yên (dùng như , bộ 丿).

ngải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây ngải

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây ngải cứu, lá khô dùng chữa bệnh được.
2. (Danh) Chỉ người già, người cao tuổi. ◇ Văn tâm điêu long : "Phàm đồng thiếu giám thiển nhi chí thịnh, trưởng ngải thức kiên nhi khí suy" , (Dưỡng khí ) Phàm trai trẻ xem xét nông cạn mà ý chí mạnh mẽ, người già cả hiểu biết vững vàng nhưng khí lực suy yếu.
3. (Danh) Người xinh đẹp, tươi tắn. ◇ Mạnh Tử : "Tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải" (Vạn Chương thượng ) Biết hiếu sắc thì thích gái tơ.
4. (Danh) Họ "Ngải".
5. (Động) Hết, dứt. ◇ Thi Kinh : "Dạ như hà ki? Dạ vị ngải" ? (Tiểu nhã , Đình liệu ) Đêm đã thế nào? Đêm chưa dứt.
6. (Động) Nuôi, dưỡng dục. ◇ Thi Kinh : "Lạc chỉ quân tử, Bảo ngải nhĩ hậu" , (Tiểu nhã , Nam san hữu đài ) Vui thay những bậc quân tử, Con cháu được dưỡng nuôi yên ổn.
7. Một âm là "nghệ". § Thông "nghệ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây ngải cứu. Dùng lá ngải khô quấn thành cái mồi châm lửa cháy rồi đốt vào chỗ đau cho kẻ ốm gọi là cứu .
② Xinh đẹp. Như tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải biết hiếu sắc thì mến gái tơ.
③ Thôi. Sự gì chưa xong gọi là vị ngải .
④ Già.
⑤ Nuôi.
⑥ Hết.
⑦ Báo đáp.
⑧ Một âm là nghệ. Cắt cỏ.
⑨ Trị yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây ngải cứu;
② Thôi, hết, ngừng: Chưa xong, chưa thôi;
③ (văn) Xinh đẹp: Biết yêu sắc đẹp thì mến gái tơ;
④ (văn) Người già;
⑤ (văn) Nuôi dưỡng;
⑥ (văn) Báo đáp;
⑦ [Ài] (Họ) Ngải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, lá dùng để chữa bệnh. Ta cũng gọi là Ngải — Màu xanh như lá ngải — Già nua. Người già 50 tuổi gọi là Ngải — Tốt đẹp. Nuôi nấng — Lâu dài — Ngừng lại. Hết — Tên đất trời Xuân Thu, thuộc tỉnh Giang Tây ngày nay — Họ người.

Từ ghép 7

tiểu, tẩu
sǒu ㄙㄡˇ, xiǎo ㄒㄧㄠˇ

tiểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhỏ bé

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ, mọn. ◎ Như: "tiểu tài" tài mọn.
2. (Động) Dụ dỗ, dẫn dắt.
3. § Cũng đọc là "tẩu".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ bé.
② Một âm là tẩu. Lời rủ rê dỗ dành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhỏ;
② Rủ rê, dụ dỗ, quyến rũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé. Như chữ Tiểu .

tẩu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lời rủ rê

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ, mọn. ◎ Như: "tiểu tài" tài mọn.
2. (Động) Dụ dỗ, dẫn dắt.
3. § Cũng đọc là "tẩu".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ bé.
② Một âm là tẩu. Lời rủ rê dỗ dành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Nhỏ tuổi.

Từ ghép 2

ngô, ngộ
wú ㄨˊ, wù ㄨˋ, yǔ ㄩˇ

ngô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây vông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Ngô đồng" cây ngô đồng. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Vi vân đạm Hà Hán, Sơ vũ tích ngô đồng" , (Tỉnh thí kì kí trường minh ).
2. (Động) § Xem "chi ngô" .
3. Một âm là "ngộ". (Tính) Hình dáng cao lớn, hùng vĩ. ◎ Như: "khôi ngộ" cao lớn, vạm vỡ. ☆ Tương tự: "cao đại" , "khôi vĩ" . ★ Tương phản: "nhược tiểu" , "ải tiểu" .
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ngô" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngô đồng cây ngô đồng.
② Chi ngô chống chỏi, có khi viết là chi ngô .
② Một âm là ngộ, như khôi ngộ vạm vỡ, lanh mẩu. Ta quen đọc là chữ ngô cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây ngô đồng (Firmiana platanifolia).【】ngô đồng [wútóng] (thực) Cây ngô đồng, cây dông;
②【】chi ngô [zhiwu] Xem (bộ ), nghĩa ⑪;
③【】khôi ngô [kuíwú] (Vóc người) cao lớn, vạm vỡ, lực lưỡng, khôi ngô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên cây tức cây Ngô đồng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thú quê thuần hức bén mùi, giếng vàng đã rụng một vài lá ngô «.

Từ ghép 5

ngộ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Ngô đồng" cây ngô đồng. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Vi vân đạm Hà Hán, Sơ vũ tích ngô đồng" , (Tỉnh thí kì kí trường minh ).
2. (Động) § Xem "chi ngô" .
3. Một âm là "ngộ". (Tính) Hình dáng cao lớn, hùng vĩ. ◎ Như: "khôi ngộ" cao lớn, vạm vỡ. ☆ Tương tự: "cao đại" , "khôi vĩ" . ★ Tương phản: "nhược tiểu" , "ải tiểu" .
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ngô" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngô đồng cây ngô đồng.
② Chi ngô chống chỏi, có khi viết là chi ngô .
② Một âm là ngộ, như khôi ngộ vạm vỡ, lanh mẩu. Ta quen đọc là chữ ngô cả.
linh, lệnh, lịnh
Líng ㄌㄧㄥˊ, lǐng ㄌㄧㄥˇ, lìng ㄌㄧㄥˋ

linh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lệnh, chỉ thị
2. viên quan
3. tốt đẹp, hiền lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mệnh lệnh. ◎ Như: "quân lệnh" mệnh lệnh trong quân đội, "pháp lệnh" chỉ chung mệnh lệnh trong pháp luật.
2. (Danh) Chức quan (thời xưa). ◎ Như: "huyện lệnh" quan huyện.
3. (Danh) Trong các trò chơi, điều lệ lập ra phải tuân theo, gọi là "lệnh". ◎ Như: "tửu lệnh" lệnh rượu.
4. (Danh) Thời tiết, mùa. ◎ Như: "xuân lệnh" tiết xuân.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "tiểu lệnh" một thể trong từ hoặc khúc .
6. (Danh) Họ "Lệnh".
7. (Động) Ra lệnh, ban lệnh. ◇ Luận Ngữ : "Kì thân chánh, bất lệnh nhi hành, kì thân bất chánh, tuy lệnh bất tòng" , , , (Tử Lộ ) Mình mà chính đáng, (dù) không ra lệnh (dân) cũng theo, mình mà không chính đáng, (tuy) ra lệnh (dân cũng) chẳng theo.
8. (Tính) Tốt đẹp, tốt lành. ◎ Như: "lệnh đức" đức tốt, "lệnh danh" tiếng tăm, "lệnh văn" danh giá.
9. (Tính) Kính từ, tiếng tôn xưng. ◎ Như: nói đến anh người khác thì tôn là "lệnh huynh" , nói đến em người khác thì tôn là "lệnh đệ" .
10. Một âm là "linh". (Động) Khiến, sai sử, làm cho. ◎ Như: "linh nhân khởi kính" khiến người nẩy lòng kính, "sử linh" 使 sai khiến. ◇ Chiến quốc sách : "Hữu phục ngôn linh Trường An Quân vi chí giả, lão phụ tất thóa kì diện" , (Triệu sách tứ , Triệu thái hậu tân dụng sự ) Ai mà còn nói (đến chuyện) khiến Trường An Quân đến Trường An làm con tin thì già này tất nhổ vào mặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Mệnh lệnh, những điều mà chính phủ đem ban bố cho dân biết gọi là lệnh.
② Thời lệnh, như xuân lệnh thời lệnh mùa xuân.
③ Tên quan, như quan huyện gọi là huyện lệnh .
④ Tốt, giỏi như nói đến anh người khác thì tôn là lệnh huynh nói đến em người khác thì tôn là lệnh đệ v.v.
⑤ Một lối văn trong các từ khúc, như một điệu ngắn gọi là tiểu lệnh .
⑥ Trong các trò đùa, lập ra một cách nhất định bắt ai cũng phải theo, cũng gọi là lệnh, như tửu lệnh lệnh rượu.
⑦ Một âm là linh. Khiến, như linh nhân khởi kính khiến người nẩy lòng kính, sử linh 使 sai khiến, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(loại) Ram giấy: Một ram giấy báo. Xem [lìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khiến cho. Làm cho — Một âm là Lệnh. Xem Lệnh — Bất tri can đảm hưng thùy thị, linh nhân khước ức Bình nguyên Quân ( Đường thi ). Chẳng biết gan mật cùng ai tỏ, khiến người lại nhớ Bình nguyên quân. Bình nguyên Quân là tướng nước Triệu đời Chiến quốc, có tính đãi khách tối hậu, trong nhà lúc nào cũng có hơn 3.000 khách. » Từ rằng: Lời nói hữu tình, Khiến người lại nhớ câu Bình nguyên Quân « ( Kiều ).

lệnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lệnh, chỉ thị
2. viên quan
3. tốt đẹp, hiền lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mệnh lệnh. ◎ Như: "quân lệnh" mệnh lệnh trong quân đội, "pháp lệnh" chỉ chung mệnh lệnh trong pháp luật.
2. (Danh) Chức quan (thời xưa). ◎ Như: "huyện lệnh" quan huyện.
3. (Danh) Trong các trò chơi, điều lệ lập ra phải tuân theo, gọi là "lệnh". ◎ Như: "tửu lệnh" lệnh rượu.
4. (Danh) Thời tiết, mùa. ◎ Như: "xuân lệnh" tiết xuân.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "tiểu lệnh" một thể trong từ hoặc khúc .
6. (Danh) Họ "Lệnh".
7. (Động) Ra lệnh, ban lệnh. ◇ Luận Ngữ : "Kì thân chánh, bất lệnh nhi hành, kì thân bất chánh, tuy lệnh bất tòng" , , , (Tử Lộ ) Mình mà chính đáng, (dù) không ra lệnh (dân) cũng theo, mình mà không chính đáng, (tuy) ra lệnh (dân cũng) chẳng theo.
8. (Tính) Tốt đẹp, tốt lành. ◎ Như: "lệnh đức" đức tốt, "lệnh danh" tiếng tăm, "lệnh văn" danh giá.
9. (Tính) Kính từ, tiếng tôn xưng. ◎ Như: nói đến anh người khác thì tôn là "lệnh huynh" , nói đến em người khác thì tôn là "lệnh đệ" .
10. Một âm là "linh". (Động) Khiến, sai sử, làm cho. ◎ Như: "linh nhân khởi kính" khiến người nẩy lòng kính, "sử linh" 使 sai khiến. ◇ Chiến quốc sách : "Hữu phục ngôn linh Trường An Quân vi chí giả, lão phụ tất thóa kì diện" , (Triệu sách tứ , Triệu thái hậu tân dụng sự ) Ai mà còn nói (đến chuyện) khiến Trường An Quân đến Trường An làm con tin thì già này tất nhổ vào mặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Mệnh lệnh, những điều mà chính phủ đem ban bố cho dân biết gọi là lệnh.
② Thời lệnh, như xuân lệnh thời lệnh mùa xuân.
③ Tên quan, như quan huyện gọi là huyện lệnh .
④ Tốt, giỏi như nói đến anh người khác thì tôn là lệnh huynh nói đến em người khác thì tôn là lệnh đệ v.v.
⑤ Một lối văn trong các từ khúc, như một điệu ngắn gọi là tiểu lệnh .
⑥ Trong các trò đùa, lập ra một cách nhất định bắt ai cũng phải theo, cũng gọi là lệnh, như tửu lệnh lệnh rượu.
⑦ Một âm là linh. Khiến, như linh nhân khởi kính khiến người nẩy lòng kính, sử linh 使 sai khiến, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ra lệnh;
② Lệnh: Quân lệnh; Pháp lệnh; Khẩu lệnh;
③ Khiến, làm cho: Khiến người ta phấn khởi; Khiến người ta tôn kính;
④ (cũ) Chức quan (chỉ huyện lệnh): Quan huyện; Quan thái sử; Quan trung thư;
⑤ Thời tiết, mùa: Thời tiết; Mùa hè; Mùa đông; Đương thời;
⑥ Tửu lệnh (lệnh rượu, lệnh đến phiên phải uống);
⑦ Tốt đẹp: Đức tốt; Tiếng tăm; Danh giá;
⑧ (cũ) Tiếng tôn xưng những người thân thuộc hoặc có quan hệ của đối phương: Lệnh huynh, ông anh; Lệnh nghiêm, cụ thân sinh;
⑨ Tên điệu từ: Như mộng lệnh; Thập lục tự lệnh;
⑩ (văn) Nếu (liên từ biểu thị sự giả thiết): , Nếu tôi chết đi rồi, thì người ta đều sẽ ăn thịt ăn cá nó (Sử kí). Xem [lêng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bố cáo ra cho mọi người biết. Truyện Trê Cóc có câu: » Quan cứ lệnh, lính cứ truyền, Đã ngàu cổ buộc lại đêm chân cùm « - Sai khiến. Lời sai khiến, tức mệnh lệnh. Cũng truyện Trê Cóc có câu: » Các thầy vâng lệnh lên đường, Theo chân thầy tớ môđt đoàn thong dong « - Phép tắc luật lệ. Td: Pháp lệnh ( cũng như pháp luật ) — Thời tiết — Vị quan đứng đầu một huyện, Huyện lệnh — Tốt đẹp — Tiếng kính trọng để gọi người thân thuộc của người khác — Một âm là Linh. Xem Linh — Cũng đọc Lịnh.

Từ ghép 52

lịnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lệnh, chỉ thị
2. viên quan
3. tốt đẹp, hiền lành

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ra lệnh;
② Lệnh: Quân lệnh; Pháp lệnh; Khẩu lệnh;
③ Khiến, làm cho: Khiến người ta phấn khởi; Khiến người ta tôn kính;
④ (cũ) Chức quan (chỉ huyện lệnh): Quan huyện; Quan thái sử; Quan trung thư;
⑤ Thời tiết, mùa: Thời tiết; Mùa hè; Mùa đông; Đương thời;
⑥ Tửu lệnh (lệnh rượu, lệnh đến phiên phải uống);
⑦ Tốt đẹp: Đức tốt; Tiếng tăm; Danh giá;
⑧ (cũ) Tiếng tôn xưng những người thân thuộc hoặc có quan hệ của đối phương: Lệnh huynh, ông anh; Lệnh nghiêm, cụ thân sinh;
⑨ Tên điệu từ: Như mộng lệnh; Thập lục tự lệnh;
⑩ (văn) Nếu (liên từ biểu thị sự giả thiết): , Nếu tôi chết đi rồi, thì người ta đều sẽ ăn thịt ăn cá nó (Sử kí). Xem [lêng].

Từ ghép 1

dinh, doanh
yíng ㄧㄥˊ

dinh

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

doanh

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 5

chi, thị
jīng ㄐㄧㄥ, shì ㄕˋ, zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ, ngành họ.
2. (Danh) Thời xưa, tên nhân vật, triều đại hoặc nước đều đệm chữ "thị" ở sau. ◎ Như: "Phục Hi thị" , "Thần Nông thị" , "Cát Thiên thị" , "Hữu Hỗ thị" .
3. (Danh) Xưng hiệu của chi hệ của dân tộc thiểu số thời xưa. ◎ Như: tộc "Tiên Ti" có "Mộ Dong thị" , "Thác Bạt thị" , "Vũ Văn thị" .
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người chuyên học danh tiếng. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" , "Đoạn thị Thuyết văn giải tự chú" .
5. (Danh) Ngày xưa xưng hô đàn bà, lấy họ cha hoặc chồng thêm "thị" ở sau. ◎ Như: "Trương thị" , "Vương thị" , "Trần Lâm thị" , "Tôn Lí thị" .
6. (Danh) Ngày xưa, tên quan tước, thêm "thị" ở sau để xưng hô. ◎ Như: "Chức Phương thị" , "Thái Sử thị" .
7. (Danh) Đối với người thân tôn xưng, thêm "thị" ở sau xưng vị của người đó. ◎ Như: "mẫu thị" , "cữu thị" , "trọng thị" .
8. (Danh) Học phái. ◎ Như: "Lão thị" , "Thích thị" .
9. Một âm là "chi". (Danh) Vợ vua nước "Hung Nô" gọi là "Yên Chi" , ở Tây Vực có nước "Đại Nguyệt Chi" , "Tiểu Nguyệt Chi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ, ngành họ.
② Tên đời trước đều đệm chữ thị ở sau, như vô hoài thị , cát thiên thị , v.v. đều là tên các triều đại ngày xưa cả.
③ Tên quan, ngày xưa ai chuyên học về môn nào thì lại lấy môn ấy làm họ, như chức phương thị , thái sử thị , v.v.
④ Ðàn bà tự xưng mình cũng gọi là thị.
⑤ Một âm là chi. Vợ vua nước Hung nô () gọi là át chi , ở cõi tây có nước đại nguyệt chi , tiểu nguyệt chi , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Dùng trong) tên của một bộ lạc thời cổ: Nước Đại Nguyệt Chi (ở phía tây Trung Quốc);
② Xem [èzhi].

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ, ngành họ.
2. (Danh) Thời xưa, tên nhân vật, triều đại hoặc nước đều đệm chữ "thị" ở sau. ◎ Như: "Phục Hi thị" , "Thần Nông thị" , "Cát Thiên thị" , "Hữu Hỗ thị" .
3. (Danh) Xưng hiệu của chi hệ của dân tộc thiểu số thời xưa. ◎ Như: tộc "Tiên Ti" có "Mộ Dong thị" , "Thác Bạt thị" , "Vũ Văn thị" .
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người chuyên học danh tiếng. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" , "Đoạn thị Thuyết văn giải tự chú" .
5. (Danh) Ngày xưa xưng hô đàn bà, lấy họ cha hoặc chồng thêm "thị" ở sau. ◎ Như: "Trương thị" , "Vương thị" , "Trần Lâm thị" , "Tôn Lí thị" .
6. (Danh) Ngày xưa, tên quan tước, thêm "thị" ở sau để xưng hô. ◎ Như: "Chức Phương thị" , "Thái Sử thị" .
7. (Danh) Đối với người thân tôn xưng, thêm "thị" ở sau xưng vị của người đó. ◎ Như: "mẫu thị" , "cữu thị" , "trọng thị" .
8. (Danh) Học phái. ◎ Như: "Lão thị" , "Thích thị" .
9. Một âm là "chi". (Danh) Vợ vua nước "Hung Nô" gọi là "Yên Chi" , ở Tây Vực có nước "Đại Nguyệt Chi" , "Tiểu Nguyệt Chi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ, ngành họ.
② Tên đời trước đều đệm chữ thị ở sau, như vô hoài thị , cát thiên thị , v.v. đều là tên các triều đại ngày xưa cả.
③ Tên quan, ngày xưa ai chuyên học về môn nào thì lại lấy môn ấy làm họ, như chức phương thị , thái sử thị , v.v.
④ Ðàn bà tự xưng mình cũng gọi là thị.
⑤ Một âm là chi. Vợ vua nước Hung nô () gọi là át chi , ở cõi tây có nước đại nguyệt chi , tiểu nguyệt chi , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Họ, dòng họ: Anh em họ Lí; Người đàn bà họ Trương; Bà Lâm;
② (văn) Tên đời, tên triều đại, tên nước: Đời Vô Hoài; Đời Cát Thiên;
③ Đặt sau tên họ những người có tiếng tăm chuyên về một ngành nào: Chức phương thị; Thái sử thị; Nhiệt kế Celsius (Xen-xi-uýt);
④ (văn) Tôi (tiếng người đàn bà tự xưng): Chồng tôi đã chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ. Tức chữ đứng trước tên, dùng gọi phân biệt dòng họ này với dòng họ khác — Triều đại. Vì mỗi triều đại do một họ làm vua — Tiếng thường làm chữ đệm trong tên đàn bà con gái.

Từ ghép 4

thác, thố
cù ㄘㄨˋ, cuò ㄘㄨㄛˋ, xī ㄒㄧ

thác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hòn đá mài
2. lẫn lộn, nhầm lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòn đá ráp, đá mài. ◇ Thi Kinh : "Tha sơn chi thạch, Khả dĩ vi thác" (Tiểu nhã , Hạc minh ) Đá ở núi kia, Có thể lấy làm đá mài. § Ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy : "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" .
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" , , , (Tăng Tử chế ngôn hạ ).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Quang trù giao thác" (Túy Ông đình kí ) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí : "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" , , (Việt thế gia ) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" nghe lầm, "thác quá" để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" . ◎ Như: "thố trí" xếp đặt. § Cũng viết là .
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí : "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" , (Trọng Ni yến cư ) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung : "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 使, 使 (Luận hành , Nho tăng ) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòn đá ráp, đá mài. Kinh Thi có câu: Tha sơn chi thạch, khả dĩ vi thác đá ở núi khác có thể lấy làm đá mài, ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
② Thác đao cái giũa.
③ Giao thác lần lượt cùng đắp đổi.
④ Lẫn lộn. Các đồ hải vị nó có nhiều thứ lẫn lộn như nhau nên gọi là hải thác .
⑤ Lầm lẫn. La Thiện Uy đời Ngũ đại nói: Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. Ý nói lầm to lắm.
⑥ Cùng nghĩa với chữ thố . Như thố trí xếp đặt. Có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòn đá mài — Sai lầm — Lẫn lộn.

Từ ghép 8

thố

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòn đá ráp, đá mài. ◇ Thi Kinh : "Tha sơn chi thạch, Khả dĩ vi thác" (Tiểu nhã , Hạc minh ) Đá ở núi kia, Có thể lấy làm đá mài. § Ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy : "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" .
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" , , , (Tăng Tử chế ngôn hạ ).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Quang trù giao thác" (Túy Ông đình kí ) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí : "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" , , (Việt thế gia ) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" nghe lầm, "thác quá" để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" . ◎ Như: "thố trí" xếp đặt. § Cũng viết là .
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí : "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" , (Trọng Ni yến cư ) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung : "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 使, 使 (Luận hành , Nho tăng ) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.