tấn
jìn ㄐㄧㄣˋ

tấn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tiến lên
2. đời nhà Tấn, nước Tấn

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "tấn" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ tấn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi vào, tiến lên, tiến tới, đưa lên, tăng lên, thăng lên: Cố tiến lên;
② [Jìn] Đời Tấn (Trung Quốc, năm 265-420);
③ Tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc) (gọi tắt);
④ (Họ) Tấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Tấn .
duệ, nhuệ, đoái
duì ㄉㄨㄟˋ, ruì ㄖㄨㄟˋ

duệ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như .
2. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhuệ".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhọn, mũi nhọn.
② Nhanh nhẹn. Như kì tiến duệ giả kì thoái tốc 退 (Mạnh Tử ) tiến lên nhanh nhẹn quá thì lùi cũng chóng.
③ Tinh duệ. Binh luyện tinh mạnh gọi là tinh duệ hay dũng duệ . Ta quen đọc là chữ nhuệ.

nhuệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sắc, nhọn
2. mũi nhọn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như .
2. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhuệ".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhọn, mũi nhọn.
② Nhanh nhẹn. Như kì tiến duệ giả kì thoái tốc 退 (Mạnh Tử ) tiến lên nhanh nhẹn quá thì lùi cũng chóng.
③ Tinh duệ. Binh luyện tinh mạnh gọi là tinh duệ hay dũng duệ . Ta quen đọc là chữ nhuệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắc bén, nhọn ( nói về gươm, đao, mũi dùi, … ) — Mũi nhọn — Mau lẹ — Nhỏ bé — Giỏi, tốt. Td: Tinh nhuệ.

Từ ghép 12

đoái

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một thứ binh khí thời xưa, giống cây giáo — Một âm là Nhuệ. Xem Nhuệ.
tuy, vị
suī ㄙㄨㄟ

tuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

tuy, mặc dù

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dầu, dù. Dùng làm lời suy xét tưởng tượng. Như tuy nhiên dầu thế, song le, tuy nhiên, v.v.
② Con tuy, một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi.
③ Cùng nghĩa với chữ thôi hay duy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dù, mặc dù, dù rằng, dù có, cho dù (đi nữa), tuy, tuy rằng: Công việc tuy bận, nhưng quyết không nên lơ là học tập; Nếu làm được đạo đó, thì dù ngu ắt cũng sáng ra, dù yếu ắt cũng mạnh lên (Trung dung). 【】 tuy phục [suifù] (văn) Cho dù, mặc dù, dù rằng: Cho dù một ngàn năm mới có một bậc thánh, thì cuối cùng trăm đời về trước vẫn là đồng tộc (Dữu Tử Sơn tập); 【】 tuy nhiên [suirán] Tuy, tuy rằng, tuy vậy, cho dù như thế, dù thế: Lễ nghi của chư hầu ta chưa học, tuy vậy ta đã từng nghe nói (Mạnh tử); 【】tuy thuyết [suishuo] (khn) Tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng; 【】tuy tắc [suizé] Như ;
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như , bộ );
④ (văn) Chỉ (dùng như , bộ ): Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dù vậy nhưng mà. Tiếng chuyển tiếp từ một ý ở trên xuống, một ý trái ngược ở dưới. Ca dao: » Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen «.

Từ ghép 1

vị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .
khiên, kiển
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qiān ㄑㄧㄢ

khiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thiếu, sứt mẻ
2. hất lên, ngẩng lên
3. giật lấy
4. tội lỗi
5. ngựa hèn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thiếu, sứt mẻ, tổn hoại. ◇ Thi Kinh : "Như Nam san chi thọ, Bất khiên bất băng" , (Tiểu Nhã , Thiên bảo ) Thọ như Nam sơn, Không khuyết không lở.
2. (Động) Giơ lên, nghển lên. ◇ Lí Hoa : "Tiến nhi ngưỡng chi, khiên long thủ nhi trương phụng dực" , (Hàm nguyên điện phú 殿) Tiến tới ngẩng lên, nghển cao đầu rồng và giương cánh phượng.
3. (Động) Bay lên.
4. (Động) Nhổ, giật lấy. § Thông "khiên" . ◎ Như: "trảm tướng khiên kì" chém tướng giật cờ.
5. (Động) Lầm lẫn. § Thông "khiên" .
6. (Danh) Lỗi lầm.
7. (Danh) Họ "Khiên".
8. Một âm là "kiển". (Danh) Ngựa hèn, ngựa kém.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiếu, sứt mẻ.
② Hất lên, nghển đầu lên.
③ Giật lấy.
④ Tội lỗi.
⑤ Một âm là kiển. Ngựa hèn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thiếu, sứt mẻ;
② Hất lên, nghển đầu lên;
③ Bay lên;
④ Lôi lên, kéo lên;
⑤ Giật lấy;
⑥ Hoảng sợ, khiếp đảm;
⑦ Tội lỗi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đai ở bụng ngựa — Sợ hãi — Một âm là Kiển.

kiển

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thiếu, sứt mẻ, tổn hoại. ◇ Thi Kinh : "Như Nam san chi thọ, Bất khiên bất băng" , (Tiểu Nhã , Thiên bảo ) Thọ như Nam sơn, Không khuyết không lở.
2. (Động) Giơ lên, nghển lên. ◇ Lí Hoa : "Tiến nhi ngưỡng chi, khiên long thủ nhi trương phụng dực" , (Hàm nguyên điện phú 殿) Tiến tới ngẩng lên, nghển cao đầu rồng và giương cánh phượng.
3. (Động) Bay lên.
4. (Động) Nhổ, giật lấy. § Thông "khiên" . ◎ Như: "trảm tướng khiên kì" chém tướng giật cờ.
5. (Động) Lầm lẫn. § Thông "khiên" .
6. (Danh) Lỗi lầm.
7. (Danh) Họ "Khiên".
8. Một âm là "kiển". (Danh) Ngựa hèn, ngựa kém.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiếu, sứt mẻ.
② Hất lên, nghển đầu lên.
③ Giật lấy.
④ Tội lỗi.
⑤ Một âm là kiển. Ngựa hèn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ ngựa xấu, dở — Một âm là Khiên.
hưng, hứng
xīng ㄒㄧㄥ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thức dậy
2. hưng thịnh
3. dấy lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấy lên, nổi lên, khởi sự, phát động, hưng khởi: Hưng binh, dấy quân; Trăm việc phế bỏ đều hưng khởi; Nổi lên làm nhiều việc xây đắp nhà cửa; Dấy lên nhiều lời gièm pha;
② Dậy, thức dậy: Thức khuya dậy sớm;
③ Hưng vượng, hưng thịnh, thịnh hành: Mới hưng thịnh, mới trỗi dậy;
④ (đph) Cho phép, được (thường dùng để phủ định): Không được nói bậy;
⑤ (đph) Có lẽ: Anh ấy có lẽ đến cũng có lẽ không đến;
⑥ [Xing] (Họ) Hưng. Xem [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Nổi dậy — Khởi phát. Bắt đầu vào công việc — Thịnh vượng. Tốt đẹp hơn lên — Một âm là Hứng.

Từ ghép 18

hứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hứng thú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứng thú, hứng, vui: Giúp vui; Mất vui, cụt hứng;
② Thể hứng (trong thơ ca).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Nổi dậy trong lòng — Một âm là Hưng.

Từ ghép 12

khiển, khán
qiǎn ㄑㄧㄢˇ, qiàn ㄑㄧㄢˋ

khiển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phái, sai, đưa đi
2. tiêu trừ, giải bỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, khiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tức khiển bàng nhân, cấp truy tương hoàn" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Liền sai người hầu cận đuổi gấp theo bắt lại.
2. (Động) Giải tán, phóng thích. ◎ Như: "khiển tán" giải tán, phân phát đi hết. ◇ Hậu Hán Thư : (Quyển nhất, Quang Vũ đế kỉ thượng ) "Triếp Bình khiển tù đồ, trừ Vương Mãng hà chánh" , Triếp Bình phóng thích những người tù tội, hủy bỏ chánh sách hà khắc của Vương Mãng.
3. (Động) Làm cho, khiến cho. ◇ Ông Sâm : "Tha đà mạc khiển thiều quang lão, Nhân sanh duy hữu độc thư hảo" , (Tứ thì độc thư lạc ) Lần lữa chẳng làm cho sắc xuân già, Đời người chỉ có đọc sách là hay thôi.
4. (Động) Đuổi đi, phóng trục, biếm trích. ◇ Hàn Dũ : "Trung San Lưu Mộng Đắc Vũ Tích diệc tại khiển trung" (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Lưu Mộng Đắc, (húy là) Vũ Tích, người đất Trung Sơn, cũng đương bị biếm trích.
5. (Động) Trừ bỏ, tiêu trừ. ◎ Như: "tiêu khiển" cởi bỏ (phiền muộn). ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến vô khả tiêu khiển, đề cá giao sàng tọa tại đả mạch tràng liễu âm thụ hạ thừa lương" , (Đệ nhị hồi) Sử Tiến không có gì tiêu khiển, (bèn) lấy chiếc ghế xếp ngồi hóng mát dưới gốc liễu trong sân đập lúa.
6. Một âm là "khán". (Danh) Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân phát đi. Như khiển tán phân phát đi hết.
② Sai khiến.
③ Một âm là khán: Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cử (đi), phái (đi), sai khiến, khiển: 調 Điều binh khiển tướng; Đặc nhiệm; Sai ba vạn quân đi giúp Lưu Bị (Tam quốc chí);
② Làm cho khuây, trừ bỏ (nỗi buồn...), tiêu khiển: Giải trí, tiêu khiển; Để làm khuây cái tình li biệt (Nhiệm Phưởng);
③ (văn) Biếm trích (giáng chức quan đày đi xa): Lưu Mộng Đắc tên thật là Vũ Tích ở Trung Sơn cũng đương bị biếm trích (Hàn Dũ: Liễu Tử Hậu mộ chí minh);
④ (văn) Đưa đi;
⑤ (văn) Khiến cho, làm cho (dùng như 使, bộ , bộ ): Gió xuân biết li biệt là khổ, nhưng vẫn không làm cho cành liễu xanh tươi (Lí Bạch: Lao lao đình);
⑥ (văn) Xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến — Làm cho khuây khỏa. Td: Tiêu khiển. Hát nói của Cao Bá Quát: » Tiêu khiển một vài chung lếu láo « — Đuổi đi. Đày đi xa.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, khiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tức khiển bàng nhân, cấp truy tương hoàn" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Liền sai người hầu cận đuổi gấp theo bắt lại.
2. (Động) Giải tán, phóng thích. ◎ Như: "khiển tán" giải tán, phân phát đi hết. ◇ Hậu Hán Thư : (Quyển nhất, Quang Vũ đế kỉ thượng ) "Triếp Bình khiển tù đồ, trừ Vương Mãng hà chánh" , Triếp Bình phóng thích những người tù tội, hủy bỏ chánh sách hà khắc của Vương Mãng.
3. (Động) Làm cho, khiến cho. ◇ Ông Sâm : "Tha đà mạc khiển thiều quang lão, Nhân sanh duy hữu độc thư hảo" , (Tứ thì độc thư lạc ) Lần lữa chẳng làm cho sắc xuân già, Đời người chỉ có đọc sách là hay thôi.
4. (Động) Đuổi đi, phóng trục, biếm trích. ◇ Hàn Dũ : "Trung San Lưu Mộng Đắc Vũ Tích diệc tại khiển trung" (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Lưu Mộng Đắc, (húy là) Vũ Tích, người đất Trung Sơn, cũng đương bị biếm trích.
5. (Động) Trừ bỏ, tiêu trừ. ◎ Như: "tiêu khiển" cởi bỏ (phiền muộn). ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến vô khả tiêu khiển, đề cá giao sàng tọa tại đả mạch tràng liễu âm thụ hạ thừa lương" , (Đệ nhị hồi) Sử Tiến không có gì tiêu khiển, (bèn) lấy chiếc ghế xếp ngồi hóng mát dưới gốc liễu trong sân đập lúa.
6. Một âm là "khán". (Danh) Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân phát đi. Như khiển tán phân phát đi hết.
② Sai khiến.
③ Một âm là khán: Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ ghép 1

ban
bān ㄅㄢ

ban

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lớp học
2. ca làm việc, buổi làm việc
3. toán, tốp, đoàn
4. gánh hát, ban nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngày xưa, chia ngọc làm hai phần, cho hai bên giữ làm tín vật. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
2. (Động) Bày, trải ra. ◎ Như: "ban kinh" trải chiếu kinh ra đất để ngồi. Sở Thanh Tử gặp Ngũ Cử trên đường, lấy cành cây kinh ra ngồi nói chuyện gọi là "ban kinh đạo cố" trải cành kinh nói chuyện cũ.
3. (Động) Ban phát, chia cho. ◇ Hậu Hán Thư : "(Viện) nãi tán tận (hóa thực tài sản) dĩ ban côn đệ, cố cựu, thân y dương cừu, bì khố" ()(), , , (Mã Viện truyện ) (Mã Viện) bèn đem chia hết (hóa thực tài sản) phát cho anh em, bạn thân cũ, áo da cừu, quần da.
4. (Động) Phân biệt. ◎ Như: "ban mã chi thanh" tiếng ngựa (lìa bầy) phân biệt nhau.
5. (Động) Ban bố. ◇ Hậu Hán Thư : "Cưỡng khởi ban xuân" (Thôi Nhân liệt truyện ) Miễn cưỡng ban bố lệnh mùa xuân.
6. (Động) Trở về. ◎ Như: "ban sư" đem quân về.
7. (Động) Ở khắp. ◇ Quốc ngữ : "Quân ban nội ngoại" (Tấn ngữ) Quân đội ở khắp trong ngoài.
8. (Động) Ngang nhau, bằng nhau. ◇ Mạnh Tử : "Bá Di, Y Doãn ư Khổng Tử, nhược thị ban hồ" , , (Công Tôn Sửu thượng ) Bá Di, Y Doãn và Khổng Tử chẳng phải là ngang bằng nhau ư?
9. (Động) Dùng dằng, luẩn quẩn không tiến lên được. ◇ Dịch Kinh : "Thừa mã ban như" (Truân quái ) Như cưỡi ngựa dùng dằng luẩn quẩn không tiến lên được.
10. (Danh) Ngôi, thứ, hàng. § Chỗ công chúng tụ hội, chia ra từng "ban" để phân biệt trên dưới. ◎ Như: "đồng ban" cùng hàng với nhau.
11. (Danh) Lớp học, nhóm công tác, đoàn thể nhỏ trong nghề nghiệp, đơn vị nhỏ trong quân đội. ◎ Như: "chuyên tu ban" lớp chuyên tu, "hí ban" đoàn diễn kịch, "cảnh vệ ban" tiểu đội cảnh vệ.
12. (Danh) Lượng từ: nhóm, tốp, chuyến, lớp. ◎ Như: "mỗi chu hữu tam ban phi cơ phi vãng Âu châu" mỗi tuần có ba chuyến máy bay sang Âu châu, "thập ngũ ban học sanh" mười lăm lớp học sinh, "tam ban công tác" ba nhóm công tác.
13. (Danh) Họ "Ban".
14. (Tính) Hoạt động theo định kì. ◎ Như: "ban xa" xe chạy theo định kì.
15. (Tính) Lang lổ. § Thông "ban" . ◇ Nguyễn Du : "Ngu Đế nam tuần cánh bất hoàn, Nhị phi sái lệ trúc thành ban" , (Thương Ngô tức sự ) Vua Ngu Đế đi tuần ở phương nam không về, Hai bà phi khóc rơi nước mắt làm trúc đốm hoa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ban phát, chia cho.
② Bầy, giải, như ban kinh giải chiếu kinh ra đất để ngồi.
③ Ngôi, thứ, hàng. Chỗ công chúng tụ hội, chia ra từng ban để phân biệt trên dưới gọi là ban. Cùng hàng với nhau gọi là đồng ban .
④ Trở về, như ban sư đem quân về.
⑤ Khắp.
⑥ Ban mã tiếng ngựa biệt nhau.
⑦ Vướng vít không tiến lên được.
⑧ Lang lổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lớp (học): Lớp A; Lớp chuyên tu;
② Hàng ngũ: Xếp hàng;
③ Tiểu đội: Tiểu đội cảnh vệ;
④ Kíp, ca, ban: Mỗi ngày làm ba kíp (ca); Đổi kíp;
⑤ Chuyến, (chạy hoặc bay) theo chuyến: Tôi sẽ đi chuyến máy bay sau; Năm phút có một chuyến; Tàu chuyến;
⑥ Toán, tốp, lượt, đợt, đám, nhóm, tổ: Đám thanh niên ấy khỏe thật;
⑦ (văn) Vị thứ, ngôi thứ: Từ Miễn làm thượng thư bộ lại, định ra làm mười tám ngôi thứ (Tùy thư);
⑧ (quân) Điều, huy động: Huy động quân đội;
⑨ (cũ) Gánh (hát): Gánh hát;
⑩ (văn) Ban phát, chia cho;
⑪ (văn) Bày ra, trải ra: Bày cành kinh nói chuyện cũ;
⑫ (văn) Ban bố: Miễn cưỡng ban bố lệnh mùa xuân;
⑬ (văn) Trở về: Đem quân trở về;
⑭ (văn) Sắp đặt, xếp đặt: 祿? Khi nhà Chu xếp đặt các tước lộc, thì làm thế nào? (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑮ (văn) Khắp: Xe khắp trong ngoài (Quốc ngữ: Tấn ngữ);
⑯ (văn) Ngang bằng, ngang hàng: ? Bá Di, Y Doãn và Khổng Tử chẳng phải là ngang bằng nhau ư? (Mạnh tử: Công Tôn Sửu thượng);
⑰ (văn) Chần chừ không tiến lên được;
⑱ (văn) Lang lổ (như , bộ );
⑲ [Ban] (Họ) Ban.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia ra. Chia cho — Hàng lối — thứ bậc. Ngang nhau — Trở về. Quay về — Họ người — Dùng như chữ Ban . Xem Ban bạch, Ban bác.

Từ ghép 16

tróc
zhuō ㄓㄨㄛ

tróc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bắt giữ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nắm chặt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tróc cẩu lưỡng túc, phác linh thất thanh" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Nắm hai chân con chó, đánh cho đau điếng (kêu không ra tiếng).
2. (Động) Bắt, bắt ép. ◎ Như: "tróc nã" tìm bắt. ◇ Thủy hử truyện : "Tùy tức sai nhân đáo Vương Tiến gia lai tróc nã Vương Tiến" (Đệ nhị hồi) Liền sai người đến nhà Vương Tiến tróc nã Vương Tiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Nắm chặt.
② Bắt, bắt ép.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắt: Bắt chuột; Bắt sống;
② Cầm, nắm: Cầm bút; Không nắm được điểm trọng yếu; Nắm chắc không buông ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt lấy.

Từ ghép 4

túc, địch
cù ㄘㄨˋ, dí ㄉㄧˊ

túc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Địch địch" bằng phẳng rộng rãi, thênh thang.
2. Một âm là "túc". (Tính) "Túc tích" : (1) Dáng cung kính không yên. (2) Vẻ chần chừ do dự. ◇ Tư Mã Quang : "Bàng hoàng nhi bất tự an, túc tích nhi bất cảm tiến" , (Thượng hoàng thái hậu sơ ) Bàng hoàng không yên lòng, chần chừ không dám tiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịch địch rẽ rang, bằng phẳng rộng rãi, thênh thang.
② Một âm là túc. Túc tích . Xem chữ tích .

Từ điển Trần Văn Chánh

】túc tích [cùjí] Lật đật (chỉ vẻ cung kính không yên), tất tả.

địch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bằng phẳng, rộng rãi thênh thang

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Địch địch" bằng phẳng rộng rãi, thênh thang.
2. Một âm là "túc". (Tính) "Túc tích" : (1) Dáng cung kính không yên. (2) Vẻ chần chừ do dự. ◇ Tư Mã Quang : "Bàng hoàng nhi bất tự an, túc tích nhi bất cảm tiến" , (Thượng hoàng thái hậu sơ ) Bàng hoàng không yên lòng, chần chừ không dám tiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịch địch rẽ rang, bằng phẳng rộng rãi, thênh thang.
② Một âm là túc. Túc tích . Xem chữ tích .

Từ điển Trần Văn Chánh

】địch địch [dídí] (Đường đi...) rộng rãi thênh thang, bằng phẳng rộng rãi.
giá
jiā ㄐㄧㄚ, jià ㄐㄧㄚˋ

giá

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đóng ngựa vào xe
2. xe cộ
3. chuyến đi của vua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng ngựa, bò vào xe để kéo đi.
2. (Động) Cưỡi. ◎ Như: "giá hạc tây quy" 西 cưỡi hạc về tây, "đằng vân giá vụ" cưỡi mây.
3. (Động) Cầm lái. ◎ Như: "giá khí xa" lái xe, "giá phi cơ" lái máy bay.
4. (Động) Điều khiển, khống chế, chế ngự. ◎ Như: "tràng giá viễn ngự" tiết chế được cả phương xa.
5. (Động) Tiến hành. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" trình độ tiến ngang nhau. § Cũng gọi là "phương giá tề khu" .
6. (Danh) Xe cộ. ◎ Như: "loan giá" xe vua, "chỉnh giá xuất du" sửa soạn xe đi chơi. § Ngày xưa, vua xuất hành có chia ra "đại giá" và "pháp giá" . "Đại giá" là nói về chuyến đi có nhiều xe theo hầu, "pháp giá" là nói về chuyến đi có ít xe theo hầu. Song đều gọi tắt là "giá". Vì thế nên gọi sự vua xuất hành là "giá".
7. (Danh) Ngày xưa dùng làm tiếng tôn xưng hoàng đế, vua chúa. ◎ Như: "hộ giá" theo phò vua, "giá băng" vua băng hà. ◇ Liêu trai chí dị : "Tương truyền giá tương xuất liệp" (Thành tiên ) Nghe đồn vua sắp đi săn.
8. (Danh) Tiếng dùng để xưng hô tôn trọng người khác. ◎ Như: "lao giá" làm phiền ngài (đến thăm, ...), "túc giá" chực đón ngài (đến chơi, ...).
9. (Danh) "Biệt giá" một chức quan giúp việc quan thứ sử, cũng như chức thông phán bây giờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðóng xe ngựa (đóng ngựa vào xe).
② Giá ngự. Như tràng giá viễn ngự tiết chế được cả phương xa.
③ Xe cộ. Như vua xuất hành có chia ra đại giá và pháp giá . Ðại giá là nói về chuyến đi có nhiều xe theo hầu, pháp giá là nói về chuyến đi có ít xe theo hầu. Song đều gọi tắt là giá. Vì thế nên gọi sự vua xuất hành là giá.
④ Một tiếng dùng để xưng hô tôn trọng người khác. Như tạ ơn người ta đến thăm mình gọi là lao giá , ước hẹn đón người ta đến chơi gọi là túc giá .
Tiến hành. Như trình độ trình độ tiến ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu . Cũng có khi gọi là phương giá tề khu .
⑥ Biệt giá một chức quan giúp việc quan thứ sử, cũng như chức thông phán bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng lừa ngựa vào xe, thắng (lừa, ngựa vào xe): Cái xe này nặng quá, phải đóng hai ngựa mới được;
② Xe ngựa: Sửa soạn xe đi chơi;
③ Lái, bẻ lái: Lái máy bay; ? Anh biết lái xe không?;
④ Đánh (xe ngựa, xe bò...);
⑤ (văn) Trội hơn;
⑥ (văn) Chế ngự, tiết chế, điều khiển, lèo lái, kiểm soát: Tiết chế tới những nơi xa;
⑦ (văn) Cách gọi có ý kính cẩn (để tôn xưng ngựa xe của người khác đến chơi nhà mình): Làm nhọc ngài đến thăm; Chực đón ngài đến chơi;
⑧ (văn) Vua chúa, hoàng đế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng ngựa vào xe — Chỉ chung xe cộ — Xe vua đi. Chẳng hạn Xa giá — Thuyền — Chẳng hạn Giá trưởng ( người thuyền trưởng, hoặc người lái đò ).

Từ ghép 12

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.