thú, thúc
shù ㄕㄨˋ

thú

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, bó lại. ◎ Như: "thúc thủ" bó tay. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyên thúc liễu hành lí, tác biệt liễu tam vị đầu lĩnh hạ san" , (Đệ tam thập nhị hồi) Buộc hành lí, từ biệt ba vị đầu lĩnh đi xuống núi.
2. (Danh) Lượng từ: gói, bó. ◎ Như: "thúc thỉ" bó tên, "thúc bạch" bó lụa. § Ghi chú: Đời xưa dùng thịt khô làm quà biếu gọi là "thúc tu" . Vì thế, tục mới gọi món tiền lễ thầy học là "thúc tu".
3. Một âm là "thú". (Động) Hạn chế. ◎ Như: "ước thú" cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc. ◎ Như: "ước thú bất nghiêm" coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, bó lại, như thúc thủ bó tay.
② Bó, như thúc thỉ bó tên, thúc bạch bó lụa, v.v.
③ Gói, mười cái nem buộc làm một gọi là nhất thúc một thúc. Ðời xưa dùng nem làm quà biếu gọi là thúc tu vì thế tục mới gọi món tiền lễ thầy học là thúc tu.
④ Một âm là thú. Hạn chế, như ước thú cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc, như ước thú bất nghiêm coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ ghép 16

thúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bó, buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, bó lại. ◎ Như: "thúc thủ" bó tay. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyên thúc liễu hành lí, tác biệt liễu tam vị đầu lĩnh hạ san" , (Đệ tam thập nhị hồi) Buộc hành lí, từ biệt ba vị đầu lĩnh đi xuống núi.
2. (Danh) Lượng từ: gói, bó. ◎ Như: "thúc thỉ" bó tên, "thúc bạch" bó lụa. § Ghi chú: Đời xưa dùng thịt khô làm quà biếu gọi là "thúc tu" . Vì thế, tục mới gọi món tiền lễ thầy học là "thúc tu".
3. Một âm là "thú". (Động) Hạn chế. ◎ Như: "ước thú" cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc. ◎ Như: "ước thú bất nghiêm" coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, bó lại, như thúc thủ bó tay.
② Bó, như thúc thỉ bó tên, thúc bạch bó lụa, v.v.
③ Gói, mười cái nem buộc làm một gọi là nhất thúc một thúc. Ðời xưa dùng nem làm quà biếu gọi là thúc tu vì thế tục mới gọi món tiền lễ thầy học là thúc tu.
④ Một âm là thú. Hạn chế, như ước thú cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc, như ước thú bất nghiêm coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buộc, thắt, bó lại: Lưng thắt dây da;
② (loại) Bó: Một bó hoa tươi; Bó lụa; Bó nem;
③ Bó buộc: Bó tay bó chân; Ràng buộc;
④ [Shù] (Họ) Thúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột trói lại — Ràng buộc — Một bó.

Từ ghép 16

khí, kì, kĩ, kịch, kỳ, xí
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ, qǐ ㄑㄧˇ, qì ㄑㄧˋ, zhī ㄓ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngón chân thừa
2. kiễng chân, nhón chân lên

Từ điển Thiều Chửu

① Ngón chân thừa.
② Một âm là khí. Kiễng chân. Như khí vọng đứng nhón chân lên mà trông xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngón chân thừa;
② Bò lúc nhúc. Xem [qì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân có nhiều hơn năm ngón — Ngón chân thừa, mọc phụ vào một ngón chính — Dùng như chữ Kì — Một âm là Xí.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Kiễng chân, nhón chân (dùng như , bộ ): Nhón chân lên nhìn xa ra. Xem [qí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiễng chân lên. Nhón gót chân lên — Dùng như chữ Xí — Một âm là Kì. Xem Kì.

Từ ghép 3

trương, trướng
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

trương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. treo lên, giương lên
2. sao Trương (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể mã, đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "kì thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như kì thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Há, nhe ra, mở ra, giương, trương, căng, giăng: Há mồm; Nhe răng; Giương cung bắn tên; Căng lưới đánh cá. (Ngb) Trương ra, lớn mạnh: Thế đang lớn mạnh;
② Khoe (khoang), (thổi) phồng, (phô) trương: Phô trương thanh thế; Khoa trương, thổi phồng, khoe khoang;
③ Mở: Đóng mở; Mở hàng (cửa hàng), mở đầu, mở ra;
④ Nhìn, dòm: 西 Nhìn ngược nhìn xuôi;
⑤ (loại) Tờ, cái, bức, tấm, chiếc: Hai tờ giấy; Một cái (chiếc) bàn; Hai bức tranh; Một tấm ảnh; Một chiếc chiếu;
⑥ [Zhang] Sao Trương (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
⑦ [Zhang] (Họ) Trương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giương rộng ra. Mở lớn ra. Td: Khai trương — Bày ra. Sắp đặt — Một trang giấy. Một tờ giấy. Đoạn trường tân thanh : » Tiên thề cùng thảo một trương « — Họ người. Thơ Lê Thánh Tông: » Miếu ai như miếu vợ chàng Trương «.

Từ ghép 19

trướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể mã, đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "kì thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như kì thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày biện sắp đặt — Tự cho mình là lớn, là giỏi — Dùng như chữ Trướng — Dùng như chữ Trướng — Một âm là Trương. Xem Trương.
đản
dàn ㄉㄢˋ

đản

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nói toáng lên, nói xằng bậy
2. ngông nghênh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Càn, láo, viển vông, không thật. ◎ Như: "quái đản" quái dị, không tin được, "hoang đản bất kinh" láo hão không đúng, vô lí, "phóng đản" ngông láo, xằng bậy.
2. (Tính) Cả, lớn. ◇ Hậu Hán Thư : "Tán viết: Quang Vũ đản mệnh" : (Quang Vũ đế kỉ ) Khen ngợi rằng: Vua Quang Vũ mệnh lớn.
3. (Danh) Lời nói hư vọng, không đúng thật. ◇ Lưu Hướng : "Khẩu duệ giả đa đản nhi quả tín, hậu khủng bất nghiệm dã" , (Thuyết uyển , Tôn hiền ) Kẻ lanh miệng nói nhiều lời hư vọng ít đáng tin, sợ sau không đúng thật.
4. (Danh) Ngày sinh. ◎ Như: "đản nhật" sinh nhật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ti đồ quý đản, hà cố phát bi?" , (Đệ tứ hồi) (Hôm nay) là sinh nhật của quan tư đồ, vì cớ gì mà lại bi thương như vậy?
5. (Động) Sinh ra. ◎ Như: "đản sanh" sinh ra.
6. (Phó) Rộng, khắp. ◇ Thư Kinh : "Đản cáo vạn phương" (Thang cáo ) Báo cho khắp muôn phương biết.
7. (Trợ) Dùng làm tiếng đệm đầu câu. ◇ Thi Kinh : "Đản di quyết nguyệt, Tiên sanh như đạt" , (Đại nhã , Sanh dân ) Mang thai đủ tháng (chín tháng mười ngày), Sinh lần đầu (dễ dàng) như sinh dê con.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói láo, nói toáng. Như hoang đản bất kinh láo hão không đúng sự.
② Ngông láo, người không biết sự xét nét mình cứ ngông nghênh, xằng gọi là phóng đản .
③ Nuôi. Nay gọi ngày sinh nhật là đản nhật .
④ Rộng.
⑤ Cả, lớn.
⑥ Dùng làm tiếng đệm đầu câu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sinh ra, ra đời: Xưa một bà vợ của vua Văn vương đã đẻ (sinh) mười đứa con (Hậu Hán thư);
② Ngày sinh: Ngày Thiên Chúa giáng sinh, lễ Nô-en;
③ Viển vông, vô lí: Hoang đường; Vô lí;
④ (văn) Rộng, lớn, to: Sao lá và đốt của nó to rộng hề (Thi Kinh: Bội phong, Mao khâu);
⑤ (văn) Lừa dối;
⑥ Phóng đãng: Đời ta tính phóng đãng (Đỗ Phủ: Kí đề giang ngoại thảo đường);
⑦ (văn) Trợ từ dùng ở đầu câu: Mang thai tròn mười tháng (Thi Kinh: Đại nhã, Sinh dân).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói láo, nói chuyện không có thật — To lớn — Rộng lớn — Sinh đẻ — Lừa dối.

Từ ghép 12

lộc, lục
lù ㄌㄨˋ

lộc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phúc, tốt lành
2. bổng lộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phúc, tốt lành. ◎ Như: "phúc lộc" 祿, "gia lộc" 祿.
2. (Danh) Bổng lộc, lương bổng. ◎ Như: "vô công bất thụ lộc" 祿 không có công lao thì không nhận bổng lộc.
3. (Động) Chết gọi là "bất lộc" 祿.
4. (Danh) "Thiên lộc" 祿 tên một giống thú, ngày xưa hay chạm khắc hình nó như loài rồng phượng.
5. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Phúc, tốt lành.
② Bổng lộc.
③ Chết cũng gọi là bất lộc 祿.
④ Thiên lộc 祿 tên một giống thú, ngày xưa hay chạm khắc hình nó như loài rồng phượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lộc, bổng lộc: 祿 Quan cao lộc hậu;
② (văn) Phúc, tốt lành;
③ 【祿】bất lộc [bùlù] (văn) Chết;
④【祿】 thiên lộc [tianlù] Con thiên lộc;
⑤ [Lù] (Họ) Lộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều may mắn tốt lành được hưởng. Điều phúc — Tiền bạc của cải vua ban cho các quan. Đoạn trường tân thanh có câu: » Sao bằng lộc trọng quyền cao, Công danh ai dứt lối nào cho qua «.

Từ ghép 12

lục

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lục lục 祿祿: Lạch đạch theo sau, đi theo. Một âm là Lộc. Xem Lộc.
bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

trung, trúng
zhōng ㄓㄨㄥ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

trung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở giữa
2. ở bên trong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ giữa. ◎ Như: "trung ương" chỗ giữa (ý nói quan trọng nhất), "cư trung" ở giữa.
2. (Danh) Bên trong. ◎ Như: "thủy trung" trong (dưới) nước, "mộng trung" trong mộng, "tâm trung" trong lòng.
3. (Danh) Trong khoảng, trong vòng (thời kì). ◎ Như: "nhất niên chi trung" trong khoảng một năm.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Trung Quốc" .
5. (Tính) Ở giữa làm môi giới, liên lạc. ◎ Như: "trung nhân" người làm trung gian.
6. (Tính) Vừa, thường, nhỡ (ở trong khoảng giữa cao và thấp, lớn và nhỏ, tốt và xấu). ◎ Như: "trung cấp" bậc trung, "trung hình" cỡ vừa, "trung đẳng" hạng vừa.
7. (Tính) Nửa. ◎ Như: "trung đồ" nửa đường, "trung dạ" nửa đêm.
8. (Phó) Đang. ◎ Như: "tại điều tra trung " 調 đang điều tra.
9. Một âm là "trúng". (Động) Đúng. ◎ Như: "xạ trúng" bắn trúng, "ngôn trúng" nói đúng. ◇ Luận Ngữ : "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" , (Tử Lộ ) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
10. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "trúng phong" bị trúng gió, "trúng thử" bị trúng nắng, "trúng độc" ngộ độc.
11. (Động) Được. ◎ Như: "trúng tưởng" được thưởng, "trúng thiêm" được trúng số.
12. (Động) Hợp, hợp cách. ◎ Như: "trúng thức" trúng cách, "bất trúng dụng" không dùng được.
13. (Động) Đậu, thi đỗ. ◎ Như: "khảo trúng" thi đậu.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữa, chỉ vào bộ vị trong vật thể, như trung ương chỗ giữa, trung tâm giữa ruột, v.v.
② Trong, như đối với nước ngoài thì gọi nước mình là trung quốc , đối với các tỉnh ngoài thì gọi chỗ kinh đô là trung ương , v.v.
③ Ở khoảng giữa hai bên cũng gọi là trung, như thượng, trung, hạ trên, giữa, dưới. Người đứng giữa giới thiệu cho hai người khác gọi là trung nhân cũng do một nghĩa ấy.
④ Ngay, không vẹo không lệch, không quá không thiếu, cũng gọi là trung, như trung dong đạo phải, trung hành làm phải, trung đạo đạo chân chính không thiên bên nào v.v.
⑤ Nửa, như trung đồ nửa đường, trung dạ nửa đêm, v.v.
⑥ Chỉ chung tất cả các chỗ, như Ngô trung trong đất Ngô, Thục trung trong đất Thục, v.v.
⑦ Một âm là trúng. Tin, như bắn tin gọi là xạ trúng , nói đúng gọi là ngôn trúng , v.v.
⑧ Bị phải, như trúng phong bị phải gió, trúng thử bị phải nắng, v.v.
⑨ Hợp cách, như thi cử lấy đỗ gọi là trúng thức , đồ không dùng được gọi là bất trúng dụng , v.v.
⑩ Ðầy đủ, như chế trúng nhị thiên thạch phép đủ hai nghìn thạch.
⑪ Cùng âm nghĩa như chữ trọng, như em thứ hai gọi là trọng đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa: Ở giữa; Đất Lạc Dương giữa trung tâm thiên hạ (Lí Cách Phi);
② Trong, trên, dưới: Trong nhà; Trong hàng ngũ; Trên không; Dưới nước;
③ Trong (thời gian, thời kì, khu vực...): Trong niên hiệu Thái nguyên đời Tấn, có người ở Võ Lăng làm nghề bắt cá (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
④ Thanh thiếu niên từ 16 đến 20 tuổi (thời xưa): Lệnh gọi trên phủ đêm qua gởi đến, mộ thêm những thanh niên từ 16 đến 20 tuổi đi lính (Đỗ Phủ: Tân An lại);
⑤ Giữa chừng: Vừa lúc ta bị biếm trích, giữa chừng phải ngưng viết, nên chưa thể viết xong hẳn (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Đồ đựng thẻ đếm thời xưa, mâm thẻ: Người phụ trách cuộc thi bắn tay bưng mâm thẻ (Lễ kí: Đầu hồ);
⑦ Nội tạng (trong cơ thể người): ? Âm dương là đường tuần hoàn của kinh mạch, mỗi tạng trong ngũ tạng đều tự làm chủ chúng, tạng nào là quan trọng hơn cả? (Tố vấn: Âm dương loại luận thiên);
⑧ Vừa, hạng trung (bình): Dáng vẻ không bằng một người trung bình (Sử kí); Người nào dâng thư can gián quả nhân, sẽ được thưởng hạng vừa (Chiến quốc sách);
⑨ Nửa, giữa: ?Nếu nửa đường bỏ về, có khác nào như cắt đứt đồ dệt tơ? (Hậu Hán thư);
⑩ Ngay, không thiên lệch: Không thiên lệch gọi là trung (Trung dung); Đạo chính (không thiên về bên nào).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở giữa ( trái với xung quanh ) — Ở trong ( trái với ở ngoài ). Bên trong — Mức bình thường. ĐTTT: » Gia tư nghĩ cũng thường thường bậc trung « — Một âm là Trúng.

Từ ghép 105

ám trung 暗中ám trung mô sách 暗中摸索âm trung 暗中bất trung 不中bôi trung vật 杯中物cấm trung 禁中câu trung tích 溝中瘠chánh trung 正中chấp lưỡng dụng trung 執兩用中chấp trung 執中chiết trung 折中chính trung 正中chùy xử nang trung 錐杵囊中chùy xử nang trung 錐處囊中cư trung 居中do trung 由中dương trung 陽中đán trung 膻中địa trung hải 地中海không trung 空中kỳ trung 其中lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục 黎朝帝王中興功業實錄lữ trung tạp thuyết 旅中雜說mộng trung 夢中nan trung chi nan 難中之難nga trung 俄中nhãn trung thích 眼中刺nhân trung 人中nhật trung 日中phòng trung thuật 房中術quang trung 光中quân trung 軍中quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集tang trung 桑中tang trung chi lạc 桑中之樂tập trung 集中tòng trung 从中tòng trung 從中trung á 中亚trung á 中亞trung âu 中歐trung bình 中平trung bộ 中部trung cấp 中級trung cấp 中级trung chánh 中正trung châu 中洲trung cổ 中古trung cộng 中共trung du 中游trung dung 中庸trung dược 中药trung dược 中藥trung đình 中庭trung đoạn 中断trung đoạn 中斷trung độ 中度trung đồ 中途trung đông 中東trung đường 中堂trung gian 中間trung gian 中间trung hoa 中华trung hoa 中華trung học 中学trung học 中學trung hưng 中兴trung hưng 中興trung lập 中立trung lộ 中路trung lưu 中流trung mỹ 中美trung nam 中南trung nga 中俄trung ngọ 中午trung nguyên 中元trung nguyên 中原trung nguyên tiết 中元節trung nhật 中日trung niên 中年trung phu 中孚trung quân 中軍trung quốc 中国trung quốc 中國trung quỹ 中饋trung sĩ 中士trung tá 中佐trung tâm 中心trung thu 中秋trung thức 中式trung tiện 中便trung tính 中性trung tuần 中旬trung tử 中子trung tướng 中将trung tướng 中將trung uý 中尉trung ương 中央trung văn 中文trung ý 中意vô hình trung 無形中vô trung sinh hữu 無中生有ý trung 意中ý trung nhân 意中人yêm trung 淹中

trúng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đúng, trúng, tin
2. mắc phải, bị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ giữa. ◎ Như: "trung ương" chỗ giữa (ý nói quan trọng nhất), "cư trung" ở giữa.
2. (Danh) Bên trong. ◎ Như: "thủy trung" trong (dưới) nước, "mộng trung" trong mộng, "tâm trung" trong lòng.
3. (Danh) Trong khoảng, trong vòng (thời kì). ◎ Như: "nhất niên chi trung" trong khoảng một năm.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Trung Quốc" .
5. (Tính) Ở giữa làm môi giới, liên lạc. ◎ Như: "trung nhân" người làm trung gian.
6. (Tính) Vừa, thường, nhỡ (ở trong khoảng giữa cao và thấp, lớn và nhỏ, tốt và xấu). ◎ Như: "trung cấp" bậc trung, "trung hình" cỡ vừa, "trung đẳng" hạng vừa.
7. (Tính) Nửa. ◎ Như: "trung đồ" nửa đường, "trung dạ" nửa đêm.
8. (Phó) Đang. ◎ Như: "tại điều tra trung " 調 đang điều tra.
9. Một âm là "trúng". (Động) Đúng. ◎ Như: "xạ trúng" bắn trúng, "ngôn trúng" nói đúng. ◇ Luận Ngữ : "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" , (Tử Lộ ) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
10. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "trúng phong" bị trúng gió, "trúng thử" bị trúng nắng, "trúng độc" ngộ độc.
11. (Động) Được. ◎ Như: "trúng tưởng" được thưởng, "trúng thiêm" được trúng số.
12. (Động) Hợp, hợp cách. ◎ Như: "trúng thức" trúng cách, "bất trúng dụng" không dùng được.
13. (Động) Đậu, thi đỗ. ◎ Như: "khảo trúng" thi đậu.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữa, chỉ vào bộ vị trong vật thể, như trung ương chỗ giữa, trung tâm giữa ruột, v.v.
② Trong, như đối với nước ngoài thì gọi nước mình là trung quốc , đối với các tỉnh ngoài thì gọi chỗ kinh đô là trung ương , v.v.
③ Ở khoảng giữa hai bên cũng gọi là trung, như thượng, trung, hạ trên, giữa, dưới. Người đứng giữa giới thiệu cho hai người khác gọi là trung nhân cũng do một nghĩa ấy.
④ Ngay, không vẹo không lệch, không quá không thiếu, cũng gọi là trung, như trung dong đạo phải, trung hành làm phải, trung đạo đạo chân chính không thiên bên nào v.v.
⑤ Nửa, như trung đồ nửa đường, trung dạ nửa đêm, v.v.
⑥ Chỉ chung tất cả các chỗ, như Ngô trung trong đất Ngô, Thục trung trong đất Thục, v.v.
⑦ Một âm là trúng. Tin, như bắn tin gọi là xạ trúng , nói đúng gọi là ngôn trúng , v.v.
⑧ Bị phải, như trúng phong bị phải gió, trúng thử bị phải nắng, v.v.
⑨ Hợp cách, như thi cử lấy đỗ gọi là trúng thức , đồ không dùng được gọi là bất trúng dụng , v.v.
⑩ Ðầy đủ, như chế trúng nhị thiên thạch phép đủ hai nghìn thạch.
⑪ Cùng âm nghĩa như chữ trọng, như em thứ hai gọi là trọng đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trúng: Bắn trúng; Đánh trúng, bắn trúng; Đánh trúng chỗ hiểm yếu; Trông thấy họ bắn tên, mười phát trúng hết tám, chín (Âu Dương Tu: Mại du ông);
② Đúng: Tôi đoán đúng rồi; Không gì là không trúng (hợp với) âm luật (Trang tử: Dưỡng sinh chủ); Ngầm hợp tâm ý (Liêu trai chí dị: Xúc chức); Cái tròn thì hợp với cái quy (để vẽ hình tròn), cái vuông thì hợp với cái củ (để vẽ hình vuông) (Tuân tử);
③ Bị, mắc phải: Bị trúng đạn; Trúng mưu, trúng kế;
④ Vu khống, làm hại: Mượn cớ (gây ra việc rắc rối) để làm hại Vương Doãn (Hậu Hán thư: Vương Doãn liệt truyện); Hiển giận, định lấy việc quan để hại Thương (Hán thư: Hà Võ truyện);
⑤ Đậu, đỗ: Thi đậu rồi, đỗ rồi. Xem [zhong].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng vào. Không trtật ra ngoài — Hợp với. Đúng với — Một âm khác là Trung.

Từ ghép 19

bão, bạo, bộc
bào ㄅㄠˋ, bó ㄅㄛˊ, pù ㄆㄨˋ

bão

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giông bão

bạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. to, mạnh
2. tàn ác
3. hấp tấp, nóng nảy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung dữ, tàn ác. ◎ Như: "tham bạo" tham tàn, "bạo ngược" ác nghịch, "bạo khách" trộm giặc.
2. (Tính, phó) Vội, chợt đến. ◎ Như: "tật phong bạo vũ" gió táp mưa sa, "bạo lãnh" chợt rét, "bạo phát" chợt giàu.
3. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bạo điễn thiên vật" (Vũ Thành ) Tận diệt chim muông cây cỏ sinh vật.
4. (Động) Bắt bằng tay không. ◇ Luận Ngữ : "Bạo hổ bằng hà" (Thuật nhi ) Bắt hổ tay không, lội sông, toàn những việc nguy hiểm. § Chỉ kẻ hữu dũng vô mưu.
5. Một âm là "bộc". (Động) Phơi, bày ra. § Tục viết là . ◎ Như: "bộc lộ" phơi rõ ra ngoài, phơi bày.

Từ điển Thiều Chửu

① Tàn bạo, như tham bạo , bạo ngược . Trộm giặc gọi là bạo khách , v.v.
② Làm hại, như bạo điễn thiên vật .
③ Vội, chợt đến, như tật phong bạo vũ gió táp mưa sa, bạo lãnh chợt rét, bạo phát chợt giàu.
④ Bạo hổ bắt hổ tay không.
⑤ Một âm là bộc. Phơi. Tục quen viết là .
⑥ Bộc lộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① To và mạnh, mạnh và gấp, chợt đến, đến bất ngờ, đột ngột: Bạo bệnh, bệnh nặng đột ngột; Chợt rét; Bão táp, dông tố;
② Hấp tấp, nóng nảy: Nóng tính, tính khí nóng nảy; Anh này nóng tính quá;
③ Dữ tợn, hung ác, tàn bạo: Tàn bạo;
④ Hủy hoại, không thương tiếc: Tự hủy hoại và ruồng bỏ mình;
⑤ Lộ ra, phơi ra, bày ra: 【】bạo lộ [bàolù] Bộc lộ, lộ ra, phơi bày, bày ra, lộ: Lộ mục tiêu; Phơi trần;
⑥ (văn) Làm hại, hiếp: Tàn hại của trời; Lấy nhiều hiếp ít (Trang tử);
⑦ (văn) Bắt bằng tay không: Không dám bắt hổ bằng tay không (Thi Kinh);
⑧ [Bào] (Họ) Bạo. Xem [pù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hung tợn dữ dằn — Chống đối, làm loạn — Hao tốn, mất mát — Mau lẹ, mạnh mẽ — Tay không mà bắt — Một âm khác là Bộc.

Từ ghép 53

bộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung dữ, tàn ác. ◎ Như: "tham bạo" tham tàn, "bạo ngược" ác nghịch, "bạo khách" trộm giặc.
2. (Tính, phó) Vội, chợt đến. ◎ Như: "tật phong bạo vũ" gió táp mưa sa, "bạo lãnh" chợt rét, "bạo phát" chợt giàu.
3. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bạo điễn thiên vật" (Vũ Thành ) Tận diệt chim muông cây cỏ sinh vật.
4. (Động) Bắt bằng tay không. ◇ Luận Ngữ : "Bạo hổ bằng hà" (Thuật nhi ) Bắt hổ tay không, lội sông, toàn những việc nguy hiểm. § Chỉ kẻ hữu dũng vô mưu.
5. Một âm là "bộc". (Động) Phơi, bày ra. § Tục viết là . ◎ Như: "bộc lộ" phơi rõ ra ngoài, phơi bày.

Từ điển Thiều Chửu

① Tàn bạo, như tham bạo , bạo ngược . Trộm giặc gọi là bạo khách , v.v.
② Làm hại, như bạo điễn thiên vật .
③ Vội, chợt đến, như tật phong bạo vũ gió táp mưa sa, bạo lãnh chợt rét, bạo phát chợt giàu.
④ Bạo hổ bắt hổ tay không.
⑤ Một âm là bộc. Phơi. Tục quen viết là .
⑥ Bộc lộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Phơi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phơi ra. Phơi cho khô — Phơi bày cho rõ — Một âm khác là Bạo.

Từ ghép 4

tuyến
xiàn ㄒㄧㄢˋ

tuyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

đường, tia

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sợi, dây. ◎ Như: "mao tuyến" sợi len, "điện tuyến" dây điện.
2. (Danh) Vật có hình tượng dài và nhỏ như một đường dây. ◎ Như: "quang tuyến" tia sáng.
3. (Danh) Trong môn hình học, đường do một điểm di động vạch ra. ◎ Như: "trực tuyến" đường thẳng, "khúc tuyến" đường cong, "chiết tuyến" đường gãy.
4. (Danh) Đường giao thông. ◎ Như: "lộ tuyến" đường bộ, "hàng tuyến" đường bể, đường hàng không.
5. (Danh) Biên giới. ◎ Như: "tiền tuyến" , "phòng tuyến" .
6. (Danh) Ranh giới. ◎ Như: "tử vong tuyến" ranh giới sống chết, "sanh mệnh tuyến" ranh giới sống còn.
7. (Danh) Đầu mối, đầu đuôi. ◎ Như: "tuyến sách" đầu mối, đầu đuôi, "nội tuyến" người (làm đường dây) ngầm bên trong.
8. (Danh) Lượng từ, đơn vị chỉ sợi, dây, đường. ◎ Như: "ngũ tuyến điện thoại" năm đường dây diện thoại.

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉ khâu.
② Chiều dài, phép tính đo chiều dài gọi là tuyến, như trực tuyến chiều thẳng, khúc tuyến chiều cong. Phàm con đường từ chỗ này đến chỗ nọ tất phải qua mới tới được đều gọi là tuyến, như lộ tuyến đường bộ, hàng tuyền đường bể, v.v.
④ Suy cầu cái mạnh khỏe của sự bí mật gọi là tuyến sách, có khi gọi là tắt là tuyến. Lùng xét tung tích trộm cướp gọi là nhãn tuyến .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như ;
② [Xiàn] (Họ) Tuyến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây. Sợi tơ — Sợi chỉ để khâu vá — Đường thẳng như sợi dây căng. Td: Trung tuyến ( đường thẳng đi qua điểm giữa ) — Đường đi. Td: Lộ tuyến.

Từ ghép 28

đính, định
dìng ㄉㄧㄥˋ

đính

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh, xếp đặt được yên ổn, không bị lay động nữa gọi là định.
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định , hạ định , v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính trán con lân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trán. Một âm là Định. Xem Định.

định

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. định
2. yên lặng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đã đúng, không sửa đổi nữa. ◎ Như: "định nghĩa" nghĩa đúng như thế, "định luật" luật không sửa đổi nữa, "định cục" cuộc diện đã thành hình, đã ngả ngũ xong xuôi.
2. (Tính) Không dời đổi, bất động. ◎ Như: "định sản" bất động sản.
3. (Tính) Đã liệu, đã tính trước, đã quy định. ◎ Như: "định lượng" số lượng theo tiêu chuẩn, "định thì" giờ đã quy định, "định kì" kì đã hẹn.
4. (Động) Làm thành cố định. ◎ Như: "định ảnh" dùng thuốc làm cho hình chụp in dấu hẳn lại trên phim hoặc giấy ảnh.
5. (Động) Làm cho yên ổn. ◎ Như: "bình định" dẹp yên, "an bang định quốc" làm cho quốc gia yên ổn, "hôn định thần tỉnh" tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi (săn sóc cha mẹ). ◇ Nguyễn Du : "Đình vân xứ xứ tăng miên định" (Vọng quan âm miếu ) Mây ngưng chốn chốn sư ngủ yên.
6. (Động) Làm cho chắc chắn, không thay đổi nữa. ◎ Như: "quyết định" quyết chắc, "phủ định" phủ nhận, "tài định" phán đoán.
7. (Động) Ước định, giao ước. ◎ Như: "thương định" bàn định, "văn định" trai gái kết hôn (cũng nói là "hạ định" ).
8. (Phó) Cuối cùng, rốt cuộc (biểu thị nghi vấn). ◇ Lí Bạch : "Cử thế vị kiến chi, Kì danh định thùy truyền?" , (Đáp tộc điệt tăng ) Khắp đời chưa thấy, Thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền?
9. (Phó) Tất nhiên, hẳn là, chắc chắn. ◎ Như: "định năng thành công" tất nhiên có thể thành công, "định tử vô nghi" hẳn là chết không còn ngờ gì nữa. ◇ Đỗ Phủ : "Định tri tương kiến nhật, Lạn mạn đảo phương tôn" , (Kí Cao Thích ) Chắc hẳn ngày gặp nhau, Thỏa thích dốc chén say.
10. (Danh) Nhà Phật có phép tu khiến cho tâm tĩnh lặng, không vọng động, gọi là "định". ◎ Như: "nhập định" .
11. (Danh) Họ "Định".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh, xếp đặt được yên ổn, không bị lay động nữa gọi là định.
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định , hạ định , v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính trán con lân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên, yên định, bình tĩnh: Đứng yên, đứng nghiêm; Ngồi yên; Tâm thần bất định, bồn chồn trong lòng; Nhập định;
② Quyết định, (làm cho) xác định, định liệu, đặt: Nghị định; Định chương trình; Đặt kế hoạch;
③ (văn) Làm cho yên, dẹp cho yên, xếp đặt cho yên: Làm yên nước nhà; Tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi sức khỏe (cha mẹ);
④ Bàn định: Bàn định; (hay ) Trai gái làm lễ kết hôn;
⑤ Đã xác định, không thể thay đổi: Định lí; Tình hình đã xác định;
⑥ Khẩu phần, chừng mực nhất định: Định lượng, tiêu chuẩn khẩu phần; Định giờ; Định kì;
⑦ Đặt: Đặt báo; Đặt một số hàng;
⑧ (văn) Nhất định, xác định, chắc chắn: Kiên trì học tập thì nhất định sẽ có thu hoạch; Nhất định giành được thắng lợi; … Hạng Lương nghe Trần Vương chắc chắn đã chết... (Sử kí); Biết chắc ngày gặp nhau (Đỗ Phủ: Kí Cao Thích);
⑨ (văn) Cuối cùng: Khắp đời chưa trông thấy, thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền (Lí Bạch: Đáp Tăng Trung Phu tặng tiên nhân chưởng trà).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Ngừng yên một chỗ, không dời chỗ. Chẳng hạn Cố định — Quyết chắc, không thay đổi. Chẳng hạn Quyết định — Sắp đặt trước — Tên người, tức Lê Quang Định, danh sĩ thời Nguyễn sơ, một trong Gia định Tam gia, sinh 1760, mất 1813, tự là Trí Chi hiệu là Tấn Trai, vốn người huyện Phú vinh, Thừa thiên vào cư ngụ tại Gia định, cùng đậu một khoa với Trịnh Hoài Đức năm 1783, theo phò Nguyễn Ánh, sau làm tới Thượng thư. Ông viết đẹp, vẽ giỏi, đi sứ Trung Hoa năm 1802, đi tới đâu thì làm thơ vẽ cảnh tới đó, người Trung Hoa phải khen phục. Tác phẩm có tập thơ chữ Hán là Gia Định Tam gia thi, gồm cả thơ của Trịnh Hoài Đức và Ngô Nhân Tĩnh.

Từ ghép 89

an định 安定ấn định 印定bất định 不定bình định 平定cái quan luận định 蓋棺論定chế định 制定chỉ định 指定chước định 酌定cố định 固定dự định 預定dự định 预定điện định 奠定định chế 定制định đoạt 定奪định đô 定都định giá 定价định giá 定價định kì 定期định kiến 定見định lí 定理định liệu 定料định lượng 定量định mệnh 定命định nghĩa 定义định nghĩa 定義định ngữ 定語định ngữ 定语định phận 定分định thần 定神định tỉnh 定省định tội 定罪định ước 定約định vị 定位giả định 假定gia định 嘉定gia định tam gia 嘉定三家gia định thông chí 嘉定通志giám định 監定hạn định 限定hiến định 憲定hiệp định 协定hiệp định 協定khải định 啟定khẳng định 肯定khâm định 欽定khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目kiên định 坚定kiên định 堅定luận định 論定nam định 南定nghị định 議定nguyên định 原定nhân định 人定nhân định thắng thiên 人定勝天nhập định 入定nhất định 一定ổn định 稳定ổn định 穩定phán định 判定pháp định 法定phân định 分定phủ định 否定phủ định 撫定quốc định 國定quy định 規定quy định 规定quyết định 決定san định 删定san định 刪定si định 癡定soạn định 撰定tài định 裁定tất định 必定thái định 泰定thẩm định 審定thần hôn định tỉnh 晨昏定省thiên định 天定thiền định 禪定thiết định 設定thiết định 设定thuyết bất định 說不定tiền định 前定tiêu định 标定tiêu định 標定trấn định 鎮定ước định 約定vị định 未定vô định 無定xác định 確定

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.