giản thể
Từ điển phổ thông
2. thà, nên
3. há nào, lẽ nào
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tích, chứa. § Thông 貯.
3. (Động) Đứng. § Thông 佇.
4. Giản thể của chữ 寧.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Thăm hỏi: 歸寧父母 Về thăm cha mẹ (Thi Kinh);
③ (Tên gọi khác của) Nam Kinh: 滬寧線 Đường sắt Thượng Hải - Nam Kinh. Xem 寧 [nìng].
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Thà... hay thà, thà... hay là: 此龜者,寧其死而留骨而貴乎?寧其生而曳尾于涂中乎? Con rùa ấy, thà chết để lại xương cho người ta quý trọng, hay thà sống mà kéo lê đuôi nó trong vũng bùn? (Trang tử: Thu thủy);
③ (văn) Há (dùng như 豈 [bộ 豆], biểu thị sự phản vấn): 天下方有急,王孫寧可以讓邪? Thiên hạ đang lúc cấp bách, vương tôn há có thể từ chối ư? (Sử kí);
④ [Nìng] (Họ) Ninh. Xem 寧 [níng].
Từ ghép 4
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tích, chứa. § Thông 貯.
3. (Động) Đứng. § Thông 佇.
4. Giản thể của chữ 寧.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chứa, trữ;
③ (văn) Đứng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thà, nên
3. há nào, lẽ nào
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thăm hỏi, vấn an. ◎ Như: "quy ninh" 歸寧 (con gái ở nhà chồng) về thăm hỏi cha mẹ.
3. (Phó) Thà, nên. ◎ Như: "ninh tử bất khuất" 寧死不屈 thà chết chứ không chịu khuất phục, "ninh khả" 寧可 thà khá, "ninh sử" 寧使 thà khiến. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ dữ kì xa dã, ninh kiệm" 禮與其奢也, 寧儉 (Bát dật 八佾) Lễ mà quá xa xỉ, thà rằng kiệm ước (còn hơn).
4. (Phó) Dùng như "khởi" 豈: há, lẽ nào lại, nào phải. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Thập nhân nhi tòng nhất nhân giả, ninh lực bất thắng, trí bất nhược da? Úy chi dã" 十人而從一人者, 寧力不勝, 智不若耶. 畏之也 (Tần vi Triệu chi Hàm Đan 秦圍趙之邯鄲) Mười người theo một người, nào phải sức (mười người) không hơn, trí không bằng. Vì sợ đấy.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Nam Kinh" 南京.
Từ điển Thiều Chửu
② Thăm hỏi. Con gái ở nhà chồng về thăm cha mẹ gọi là quy ninh 歸寧.
③ Thà, lời thuận theo, như ninh khả 寧可 thà khá, ninh sử 寧使 thà khiến. Xét ra chữ ninh viết 寧 và viết 甯 hai chữ ý nghĩa hơi giống nhau mà có phần hơi khác nhau. Như an ninh 寧, đinh ninh 寧 đều dùng chữ ninh 寧, còn tên đất hay họ thì dùng chữ ninh 甯.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Thăm hỏi: 歸寧父母 Về thăm cha mẹ (Thi Kinh);
③ (Tên gọi khác của) Nam Kinh: 滬寧線 Đường sắt Thượng Hải - Nam Kinh. Xem 寧 [nìng].
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Thà... hay thà, thà... hay là: 此龜者,寧其死而留骨而貴乎?寧其生而曳尾于涂中乎? Con rùa ấy, thà chết để lại xương cho người ta quý trọng, hay thà sống mà kéo lê đuôi nó trong vũng bùn? (Trang tử: Thu thủy);
③ (văn) Há (dùng như 豈 [bộ 豆], biểu thị sự phản vấn): 天下方有急,王孫寧可以讓邪? Thiên hạ đang lúc cấp bách, vương tôn há có thể từ chối ư? (Sử kí);
④ [Nìng] (Họ) Ninh. Xem 寧 [níng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thăm hỏi, vấn an. ◎ Như: "quy ninh" 歸寧 (con gái ở nhà chồng) về thăm hỏi cha mẹ.
3. (Phó) Thà, nên. ◎ Như: "ninh tử bất khuất" 寧死不屈 thà chết chứ không chịu khuất phục, "ninh khả" 寧可 thà khá, "ninh sử" 寧使 thà khiến. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ dữ kì xa dã, ninh kiệm" 禮與其奢也, 寧儉 (Bát dật 八佾) Lễ mà quá xa xỉ, thà rằng kiệm ước (còn hơn).
4. (Phó) Dùng như "khởi" 豈: há, lẽ nào lại, nào phải. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Thập nhân nhi tòng nhất nhân giả, ninh lực bất thắng, trí bất nhược da? Úy chi dã" 十人而從一人者, 寧力不勝, 智不若耶. 畏之也 (Tần vi Triệu chi Hàm Đan 秦圍趙之邯鄲) Mười người theo một người, nào phải sức (mười người) không hơn, trí không bằng. Vì sợ đấy.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Nam Kinh" 南京.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sách ghi chép
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lên. ◇ Sử Kí 史記: "Lệnh giáp tốt giai phục, sử lão nhược nữ tử thừa thành" 令甲卒皆伏, 使老弱女子乘城 (Điền Đan truyện 田單傳) Sai quân sĩ mang áo giáp đều nấp kín, để những người già yếu, đàn bà con gái lên thành.
3. (Động) Đi, ngồi, đáp (xe cộ, tàu bè ...) Như "thừa chu" 乘舟 đi thuyền, "thừa phù" 乘稃 đi bè.
4. (Động) Nhân, lợi dụng. ◎ Như: "thừa phong phá lãng" 乘風破浪 lợi dụng gió rẽ sóng, "thừa thắng truy kích" 乘勝追擊 thừa thắng đuổi đánh.
5. (Động) Tiến công, truy kích, đuổi theo. ◇ Sử Kí 史記: "Sở binh bất lợi, Hoài Âm Hầu phục thừa chi, đại bại Cai Hạ" 楚兵不利, 淮陰侯復乘之, 大敗垓下 (Cao Tổ bản kỉ 高祖本紀) Quân Sở không thắng nổi, Hoài Âm Hầu tiến lên, đánh quân Sở đại bại ở Cai Hạ.
6. (Danh) Tính nhân. ◎ Như: "thừa pháp" 乘法 phép tính nhân.
7. (Danh) Bực. § Phật học chia bực cao bực thấp. ◎ Như: "tiểu thừa" 小乘 bực tu chỉ tự độ được mình, như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, "đại thừa" 大乘 bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người. Nhà Đường 唐 bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là "thượng thừa" 上乘 cũng bắt chước nghĩa ấy.
8. Một âm là "thặng". (Danh) Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một "thặng". ◎ Như: "thiên thặng chi quốc" 千乘之國 nước có số nghìn cỗ xe, "bách thặng chi gia" 百乘之家 nhà có trăm cỗ xe.
9. (Danh) Đời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là "thặng".
10. (Danh) Bốn. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phát thặng thỉ nhi hậu phản" 發乘矢而後反 (Li Lâu thượng 離婁上) Bắn bốn tên rồi sau trở lại.
11. (Danh) Sách vở, những sách ghi chép mọi việc. ◎ Như: "Tấn chi thặng" 晉之乘 sách chép việc nước Tấn, "gia thặng" 家乘 gia phả.
12. (Giới) Nhân lúc. ◎ Như: "thừa hứng nhi lai" 乘興而來 nhân hứng mà lại.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhân vì, như thừa hứng nhi lai 乘興而來 nhân hứng mà lại.
③ Tính nhân, như nhân ba ba là chín gọi là thừa.
④ Bực, Phật học chia bực cao bực thấp, như tiểu thừa 小乘 bực tu chỉ tự độ được mình, cũng như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, đại thừa 大乘 bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người, v.v. Nhà Ðường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là thượng thừa 上乘 cũng bắt chước nghĩa ấy.
⑤ Một âm là thặng. Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một thặng. Ðời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là thặng, như thiên thặng chi quốc 千乘之國 nước có số nghìn cỗ xe, bách thặng chi gia 百乘之家 nhà có trăm cỗ xe.
⑥ Bốn, như sách Mạnh tử nói phát thặng thỉ nhi hậu phản 發乘失而後反 bắn bốn tên rồi sau trở lại.
⑦ Sách vở, những sách ghi chép mọi việc gọi là thặng, như Tấn chi thặng 晉之乘 sách chép việc nước Tấn, gia phả cũng gọi là gia thặng 家乘, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bốn: 發乘矢而後反 Bắn bốn mũi tên rồi quay trở lại (Mạnh tử);
③ Sử sách: 史乘 Sách sử; 晉之乘 Sách sử chép việc nước Tấn; 家乘 Gia phả (sách chép việc trong gia tộc);
④ Đơn vị hộ khẩu ruộng đất thời xưa (9 phu là một tỉnh, 64 tỉnh là một thặng): 燕王因以三乘養之 Vua nước Yên nhân đấy lấy (bổng lộc của) ba thặng phụng dưỡng ông ấy (Hàn Phi tử: Ngoại trữ thuyết tả thượng). Xem 乘 [chéng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhân (phép toán)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lên. ◇ Sử Kí 史記: "Lệnh giáp tốt giai phục, sử lão nhược nữ tử thừa thành" 令甲卒皆伏, 使老弱女子乘城 (Điền Đan truyện 田單傳) Sai quân sĩ mang áo giáp đều nấp kín, để những người già yếu, đàn bà con gái lên thành.
3. (Động) Đi, ngồi, đáp (xe cộ, tàu bè ...) Như "thừa chu" 乘舟 đi thuyền, "thừa phù" 乘稃 đi bè.
4. (Động) Nhân, lợi dụng. ◎ Như: "thừa phong phá lãng" 乘風破浪 lợi dụng gió rẽ sóng, "thừa thắng truy kích" 乘勝追擊 thừa thắng đuổi đánh.
5. (Động) Tiến công, truy kích, đuổi theo. ◇ Sử Kí 史記: "Sở binh bất lợi, Hoài Âm Hầu phục thừa chi, đại bại Cai Hạ" 楚兵不利, 淮陰侯復乘之, 大敗垓下 (Cao Tổ bản kỉ 高祖本紀) Quân Sở không thắng nổi, Hoài Âm Hầu tiến lên, đánh quân Sở đại bại ở Cai Hạ.
6. (Danh) Tính nhân. ◎ Như: "thừa pháp" 乘法 phép tính nhân.
7. (Danh) Bực. § Phật học chia bực cao bực thấp. ◎ Như: "tiểu thừa" 小乘 bực tu chỉ tự độ được mình, như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, "đại thừa" 大乘 bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người. Nhà Đường 唐 bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là "thượng thừa" 上乘 cũng bắt chước nghĩa ấy.
8. Một âm là "thặng". (Danh) Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một "thặng". ◎ Như: "thiên thặng chi quốc" 千乘之國 nước có số nghìn cỗ xe, "bách thặng chi gia" 百乘之家 nhà có trăm cỗ xe.
9. (Danh) Đời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là "thặng".
10. (Danh) Bốn. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phát thặng thỉ nhi hậu phản" 發乘矢而後反 (Li Lâu thượng 離婁上) Bắn bốn tên rồi sau trở lại.
11. (Danh) Sách vở, những sách ghi chép mọi việc. ◎ Như: "Tấn chi thặng" 晉之乘 sách chép việc nước Tấn, "gia thặng" 家乘 gia phả.
12. (Giới) Nhân lúc. ◎ Như: "thừa hứng nhi lai" 乘興而來 nhân hứng mà lại.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhân vì, như thừa hứng nhi lai 乘興而來 nhân hứng mà lại.
③ Tính nhân, như nhân ba ba là chín gọi là thừa.
④ Bực, Phật học chia bực cao bực thấp, như tiểu thừa 小乘 bực tu chỉ tự độ được mình, cũng như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, đại thừa 大乘 bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người, v.v. Nhà Ðường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là thượng thừa 上乘 cũng bắt chước nghĩa ấy.
⑤ Một âm là thặng. Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một thặng. Ðời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là thặng, như thiên thặng chi quốc 千乘之國 nước có số nghìn cỗ xe, bách thặng chi gia 百乘之家 nhà có trăm cỗ xe.
⑥ Bốn, như sách Mạnh tử nói phát thặng thỉ nhi hậu phản 發乘失而後反 bắn bốn tên rồi sau trở lại.
⑦ Sách vở, những sách ghi chép mọi việc gọi là thặng, như Tấn chi thặng 晉之乘 sách chép việc nước Tấn, gia phả cũng gọi là gia thặng 家乘, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lên: 俱乘高臺 Cùng lên đài cao (Liệt tử); 亟其乘屋 Mau lên lợp lại mái nhà (Thi Kinh);
③ Ức hiếp: 周人乘黎 Người Chu ức hiếp dân (Thượng thư); 三國必起而乘 我 Ba nước ắt phải nổi lên mà ức hiếp nước ta (Tuân tử);
④ Đuổi theo: 吏士喜,大呼乘之 Quan quân mừng rỡ, hô to rượt đuổi theo họ (Hán thư: Trần Thang truyện);
⑤ Đánh thắng: 天下兵乘之 Quân của thiên hạ đã đánh thắng họ (Lã thị Xuân thu);
⑥ Giữ, phòng thủ: 興關内卒乘塞 Sai quân lính trong cửa ải ra phòng thủ vùng biên giới (Sử kí);
⑦ Tính toán: 乘其財用出入 Tính toán (tình trạng) thu chi tiền bạc của cải của họ (Chu lễ); 爲人臣者,乘事有功則賞 Kẻ làm thần dân, tính toán việc làm có công thì thưởng (Hàn Phi tử: Nạn nhất);
⑧ Nhân lúc, thừa lúc: 乘着有空兒 Nhân lúc rỗi rãi; 將士乘勝,進攻其城 Các tướng sĩ thừa thắng, tiến công vào thành của ông ta (Tam quốc chí); 可以乘虛直牴其城 Có thể nhân lúc quân địch sơ hở không phòng bị, đánh thẳng vào thành (Tư trị thông giám);
⑨ Bực (trong giáo lí nhà Phật): 小乘 Tiểu thừa (bực tu chỉ tự độ cho mình); 大乘 Đại thừa (bực tu vừa tự độ cho mình, vừa độ cho người);
⑩ (toán) Nhân: 五乘二等於十 5 nhân với 2 là 10; 頭乘尾除 Đầu nhân đuôi chia (Tam quốc chí);
⑪ [Chéng] (Họ) Thừa. Xem 乘 [shèng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 25
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. bộ ất
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ruột. ◇ Lễ Kí 禮記: "Ngư khứ ất, miết khứ xú" 魚去乙, 鱉去醜 (Nội tắc 內則) Cá bỏ ruột, ba ba bỏ hậu môn.
3. (Danh) Xem sách đến lúc tạm ngừng, đánh dấu lại gọi là "ất" 乙. ◇ Sử Kí 史記: "Nhân chủ tòng thượng phương độc chi, chỉ, triếp ất kì xứ, độc chi nhị nguyệt nãi tận" 人主從上方讀之, 止, 輒乙其處, 讀之二月乃盡 (Hoạt kê truyện 滑稽傳, Đông Phương Sóc truyện 東方朔) Nhà vua từ trên đọc xuống, đọc ngừng lại chỗ nào thì đánh dấu chỗ đó, đọc hai tháng mới hết.
4. (Danh) Viết có chỗ mất, ngoặc cái dấu 乙 để chữa cũng gọi là "ất".
5. (Danh) Họ "Ất".
6. (Đại) Tiếng gọi thay cho người hoặc tên đất. ◎ Như: "mỗ ất" 某乙 ông đó, "ất địa" 乙地 đất kia.
7. (Tính) Thuộc hàng thứ hai. ◎ Như: "ất đẳng" 乙等 hàng thứ hai, "ất cấp" 乙級 bậc hai, "ất ban" 乙班 ban thứ hai.
Từ điển Thiều Chửu
② Xem sách đến lúc thôi đánh dấu lại cũng gọi là ất 乙, viết có chỗ mất, ngoặc cái dấu 乙 để chữa cũng gọi là ất.
③ Ruột, như kinh Lễ nói: ngư khử ất 魚去乙 cá bỏ ruột.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Con én, chim én: 非鳧則乙 Không phải con le thì là con én (Chu Dung: Đáp Chu Ngung thư);
③ (văn) Đánh dấu chữ ất trên sách (để ghi nhớ đã đọc tới đoạn nào, hoặc để làm dấu chỗ bị mất chữ): 人主從上方讀之,止,輒乙其處 Nhà vua từ phía trên đọc xuống, đến lúc ngừng đọc, liền đánh dấu chữ ất vào chỗ đó (Sử kí: Hoạt kê liệt truyện);
④ (văn) Ruột: 魚去乙 Cá bỏ ruột;
⑤ [Yê] (Họ) Ất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngày xưa dùng như chữ 抗. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Thiên hạ mạc chi năng kháng" 天下莫之能伉 (Tần sách nhị 秦策二, Tô Tần 蘇秦) Thiên hạ không ai kháng cự nổi.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Sổ sách hộ tịch và địa vực. ◇ Chu Lễ 周禮: "Thính lư lí dĩ bản đồ" 聽閭里以版圖 (Thiên quan 天官, Tiểu tể 小宰) Nghe tranh tụng đất đai trong làng xóm thì dựa theo bản đồ (tức sổ sách về hộ tịch và địa vực) để quyết định.
3. Cương vực, lĩnh thổ. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Khảo tiền nhị bang chi tịch dữ bản đồ, tài thập ngũ lục, nhi địa chinh tam chi" 考前二邦之籍與版圖, 纔什伍六, 而地征三之 (Hòa Châu thứ sử thính bích kí 和州刺史廳壁記).
4. Chỉ tấm địa đồ. ◇ Trâu Thao Phấn 鄒韜奮: "Hậu diện bối trứ toàn Ái Nhĩ Lan đích bản đồ" 後面背着全愛爾蘭的版圖 (Bình tung kí ngữ 萍蹤寄語, Tam ngũ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Mượn chỉ vân vụ, hơi mây.
3. Áo múa phất phới nhẹ nhàng uyển chuyển. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Quý phi uyển chuyển thị quân trắc, Thể nhược bất thăng châu thúy phồn. Đông tuyết phiêu diêu cẩm bào noãn, Xuân phong đãng dạng nghê thường phiên" 貴妃宛轉侍君側, 體弱不勝珠翠繁. 冬雪飄颻錦袍煖, 春風蕩樣霓裳翻 (Giang Nam ngộ Thiên Bảo Lạc tẩu 江南遇天寶樂叟).
4. Mượn chỉ vũ nữ.
5. Y phục của đạo sĩ.
6. Nói tắt của "Nghê thường vũ y khúc" 霓裳羽衣曲. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" 輕攏慢撚抹復挑, 初為霓裳後六么 (Tì bà hành 琵琶行) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sánh đôi cùng nhau
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vợ thái tử hoặc vua chư hầu. ◎ Như: "vương phi" 王妃, "thái tử phi" 太子妃. ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "Hoàng thái tử nạp phi" 皇太子納妃 (Lễ nhạc chí bát 禮樂志八) Hoàng thái tử lấy vợ.
3. (Danh) Tiếng tôn xưng nữ thần. ◎ Như: "Thiên phi" 天妃, "Tương phi" 湘妃.
4. Một âm là "phối". (Động) Sánh đôi, kết hôn. § Nguyên viết là "phối" 配. ◇ Tả truyện 左傳: "Tử Thúc Cơ phối Tề Chiêu Công, sanh Xá" 子叔姬妃齊昭公, 生舍 (Văn công thập tứ niên 文公十四年) Tử Thúc Cơ kết hôn với Tề Chiêu Công, sinh ra Xá.
5. (Danh) Người sánh đôi, phối ngẫu, vợ. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trinh nữ công xảo, thiên hạ nguyện dĩ vi phối" 貞女 工巧, 天下願以為妃 (Tần sách ngũ) Con gái mà trinh tiết khéo léo thì thiên hạ ai cũng muốn cưới về làm vợ.
Từ điển Thiều Chửu
② Kém bực hậu là phi, vợ lẽ của vua gọi là phi tần 妃嬪.
③ Vợ cả thái tử và các vua cũng gọi là phi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Sánh đôi (dùng như 配, bộ 酉).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vợ thái tử hoặc vua chư hầu. ◎ Như: "vương phi" 王妃, "thái tử phi" 太子妃. ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "Hoàng thái tử nạp phi" 皇太子納妃 (Lễ nhạc chí bát 禮樂志八) Hoàng thái tử lấy vợ.
3. (Danh) Tiếng tôn xưng nữ thần. ◎ Như: "Thiên phi" 天妃, "Tương phi" 湘妃.
4. Một âm là "phối". (Động) Sánh đôi, kết hôn. § Nguyên viết là "phối" 配. ◇ Tả truyện 左傳: "Tử Thúc Cơ phối Tề Chiêu Công, sanh Xá" 子叔姬妃齊昭公, 生舍 (Văn công thập tứ niên 文公十四年) Tử Thúc Cơ kết hôn với Tề Chiêu Công, sinh ra Xá.
5. (Danh) Người sánh đôi, phối ngẫu, vợ. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trinh nữ công xảo, thiên hạ nguyện dĩ vi phối" 貞女 工巧, 天下願以為妃 (Tần sách ngũ) Con gái mà trinh tiết khéo léo thì thiên hạ ai cũng muốn cưới về làm vợ.
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao, thế nào (trợ từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử 列子: "Thả yên trí thổ thạch?" 且焉置土石 (Thang vấn 湯問) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" 塞翁失馬, 焉知非福 ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" 未能事人, 焉能事鬼 (Tiên tiến 先進) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" 乃, "tựu" 就. ◇ Mặc Tử 墨子: "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" 必知亂之所自起, 焉能治之(Kiêm ái thượng 兼愛上) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" 也, "hĩ" 矣. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" 寬則得眾, 信則人任焉 (Dương Hóa 陽貨) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" 耶, "ni" 呢. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" 王若隱其無罪而就死地, 則牛羊何擇焉 (Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠王章句上) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí 史記: "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使其中無可欲者, 雖無石槨, 又何戚焉 (Trương Thích Chi truyện 張釋之傳) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" 仰之彌高, 鑽之彌堅, 瞻之在前, 忽焉在後 (Tử Hãn 子罕) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ở đâu, nơi nào: 且焉置土石? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); 天下之父歸之,其子焉往? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: 必知亂之所自起,焉能治之 Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: 不入虎穴,焉得虎子 Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; 吳人焉敢攻吾邑? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); 焉足道邪! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: 面目美好者,焉故必知哉? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (焉故=何故; 知=智); 焉所從事? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); 慾仁而得仁,又焉貪? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); 世與我而相違,復駕言兮焉求? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= 於 + 之): 恥莫甚焉 Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như 誰, bộ 言): 寡人即不起此病,吾將焉致乎魯國? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như 之, bộ 丿): 太祖由是笑而惡焉 Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: 我二十五年矣,又如是而嫁,則就木焉 Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); 王若隱其無罪而就死地,則牛羊何擇焉? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); 玉之言蓋有諷焉 Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); 巍巍乎有天下而不與焉! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 南山有鳥焉,名曰蒙鳩 Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); 以五帝之聖焉而死,三王之仁焉而死,死者,人之所必不免也 Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: 我周之東遷,晉鄭焉依 Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: 潸焉出涕 Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.