thì, thời
shí ㄕˊ

thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin xem Thời.

Từ ghép 44

thời

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùa trong năm. Td: Tứ thời ( bốn mùa ) — Giờ trong ngày — Chỉ chung ngày giờ năm tháng, tức thời gian — Đúng với lúc đó, tức hợp thời — Luôn luôn. Thường thường — Cũng đọc thì.

Từ ghép 74

bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất thức thời vụ 不識時務bình thời 平時bô thời 餔時cập thời 及時cấp thời 急時chiến thời 戰時cựu thời 舊時dị thời 異時di thời 移時đa thời 多時điều trần thời sự 條陳時事đồng thời 同時đương thời 當時giao thời 交時hà thời 何時hợp thời 合時hữu thời 有時kim thời 今時lâm thời 臨時mão thời 卯時mỗ thời 某時ngọ thời 午時nhất thời 一時nhược thời 若時nông thời 農時phiến thời 片時sinh thời 生時sửu thời 丑時tạm thời 暫時tân thời 新時tân thời trang 新時粧thân thời 申時thích thời 適時thiên thời 天時thiếu thời 少時thịnh thời 盛時thời báo 時報thời biểu 時表thời cơ 時機thời cục 時局thời đại 時代thời đàm 時談thời giá 時價thời gian 時間thời hậu 時候thời khắc 時刻thời khí 時氣thời kì 時期thời kỳ 時期thời luận 時論thời mao 時髦thời nghi 時宜thời sự 時事thời thái 時態thời thế 時勢thời thượng 時尚thời thường 時常thời tiết 時節thời trang 時裝thời trân 時珍thời vận 時運thời vụ 時務thức thời 識時tí thời 子時tiểu thời 小時trợ thời 助時tứ thời 四時tứ thời khúc 四時曲tức thời 即時ưu thời 憂時vi thời 微時xu thời 趨時
hu, vu, ư
xū ㄒㄩ, yú ㄩˊ

hu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, như vu quy con gái đi lấy chồng.
② Ði lấy, như trú nhĩ vu mao sớm đi lấy cỏ tranh.
③ Chưng, dùng làm lời trợ ngữ, như chí vu kì hạ đến chưng dưới núi Kì.
④ So, như vu Thang hữu quang so với vua Thang có ý sáng sủa hơn.
⑤ Nhởn nhơ, lờ mờ, như kì giác dã vu vu thửa biết vậy lờ mờ.
⑥ Một âm là hu, tiếng tán thán, như hu ta lân hề chao ơi con lân kia!

vu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. chưng
3. so với
4. lờ mờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, như vu quy con gái đi lấy chồng.
② Ði lấy, như trú nhĩ vu mao sớm đi lấy cỏ tranh.
③ Chưng, dùng làm lời trợ ngữ, như chí vu kì hạ đến chưng dưới núi Kì.
④ So, như vu Thang hữu quang so với vua Thang có ý sáng sủa hơn.
⑤ Nhởn nhơ, lờ mờ, như kì giác dã vu vu thửa biết vậy lờ mờ.
⑥ Một âm là hu, tiếng tán thán, như hu ta lân hề chao ơi con lân kia!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tại, ở, vào, từ, đến (chỉ về nơi chốn, thời gian): 1818 sinh (vào) năm 1818; Nổi tiếng (ở) khắp thế giới; Cá nhảy ở vực (Thi Kinh); Bàng Quyên chết ở dưới cây này (Sử kí); Vua Bàn Canh dời đô về đất Ân (Thượng thư); Vời Trang công từ nước Trịnh về mà lập lên ngôi (Tả truyện); Từ lúc ta không gặp, đến nay đã ba năm (Thi Kinh); Đời thứ hai, đời thứ ba, cho đến muôn đời (Sử kí);
② Nhờ ở, do ở (chỉ nguyên nhân, dùng như ): Sự nghiệp học vấn tinh thâm do ở sự cần mẫn, bị bỏ phế do ở chỗ ham vui (Hàn Dũ: Tiến học giải). 【】vu thị [yúshì] (lt) Do vậy, thế là. Cg. [yúshìhu];
③ Đối với, với, về: Có ích đối với xã hội; Cả ba người đều có công với dân (Sử kí); Có sở đắc về thiền học (Tục di quái chí); Cho nên không hiểu rõ về tình hình chính trị của kẻ địch thì không thể dụng binh được (Quản tử);
④ Cho, thuộc về: Đừng đổ lỗi cho kẻ khác; Vua Tề Cảnh công có một ái nữ, mong gả cho Án tử (Án tử Xuân thu);
⑤ (Với ý so sánh) hơn: Nặng hơn núi Thái Sơn; Cháy dữ hơn lửa mạnh (Thượng thư); Hình dạng hơi giống với loài thú (Sưu thần kí); Linh cốt của Trần Hi Di dài và lớn, khác với (khác hơn) người đời nay (Tục di quái chí);
⑥ Bởi, bị, được (Với ý bị động): Nước mạnh bị nước yếu đánh thua; Lúc đầu, nàng Vương Diêu được vua Trang công sủng ái (Tả truyện); Một thời gian sau, Án tử bị Cảnh công nghi ngờ (Án tử Xuân thu); Lòng lo nằng nặng, vì bị bọn tiểu nhân oán hận (Thi Kinh);
⑦ Trợ từ làm đầu ngữ cho động từ (thường dùng trong Thi Kinh, đặt giữa câu, không dịch): Chim hoàng điểu bay (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm); Chàng đi hành dịch (Thi Kinh: Vương phong, Quân tử vu dịch). 【】vu quy [yúgui] (văn) (Con gái) về nhà chồng: Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh);
⑧ Trợ từ dùng ở giữa câu để đảo vị trí của tân ngữ ra phía trước (dùng như ): Nam Trọng hiển hách, đánh phạt Hiểm Doãn (Thi Kinh: Tiểu nhã, Xuất xa);
⑨ Trợ từ ở đầu hoặc giữa câu, để cho câu được hài hòa cân xứng (không dịch): Trị lí cương giới tu chỉnh đất đai, cho đến Nam Hải (Thi Kinh: Đại nhã, Giang Hán);
⑩ Trợ từ giữa câu, dùng để thư hoãn ngữ khí (không dịch): Mệnh trời không thể thường có (Tả truyện: Thành công thập lục niên);
⑪ Trợ từ đặt cuối câu hỏi: ? Thế thì tiên sinh có thánh minh không? (Lã thị Xuân thu: Thẩm ứng lãm, Trọng ngôn);
⑫ Và (liên từ, nối kết từ với nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, dùng như hoặc ): (Nếu dân của các ngươi lại) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta (Thượng thư: Đa phương); Bảo cho ngươi biết về đạo thực thi đức hóa và về cách dùng hình phạt (Thượng thư: Khang cáo);
⑬ Lấy (động từ): Ban ngày đi lấy tranh, ban đêm bện thành dây (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑭ [Yu] (Họ) Vu. Xem [Yu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Ở tại — Đi qua. Đi tới nơi khác — Tiếng trợ ngữ.

Từ ghép 7

ư

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở, tại
2. vào lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .
tự
zì ㄗˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tự mình, riêng tư
2. tự nhiên, tất nhiên
3. từ, do (liên từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ khởi đầu. ◎ Như: "kì lai hữu tự" sự vật hình thành hoặc sinh ra đều có nguồn gốc.
2. (Danh) Họ "Tự".
3. (Đại) Mình, của mình. ◎ Như: "tự cấp tự túc" tạo cho mình những cái cần dùng, lo đủ lấy mình, "tự dĩ vi thị" cho mình là đúng, "các nhân tự tảo môn tiền tuyết, hưu quản tha nhân ngõa thượng sương" , mỗi người quét tuyết trước cửa nhà mình, đừng lo chuyện sương trên mái ngói nhà người khác.
4. (Phó) Chủ động, chính mình, đích thân. ◎ Như: "tự giác" chính mình biết lấy, "tự nguyện" chính mình mong muốn.
5. (Phó) Vốn là, sẵn có. ◇ Tư Mã Thiên : "Nhiên bộc quan kì vi nhân, tự thủ kì sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Nhưng tôi xét người ấy, thấy vốn là một kẻ sĩ khác thường.
6. (Phó) Không miễn cưỡng, đương nhiên. ◎ Như: "bất chiến tự nhiên thành" không đánh mà thành công. ◇ Đạo Đức Kinh : "Ngã vô vi nhi dân tự hóa" (Chương 57) Ta vô vi mà dân tự nhiên cải hóa.
7. (Phó) Cứ, vẫn. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
8. (Giới) Từ, do. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" từ xưa tới nay, "tự viễn nhi cận" từ xa đến gần. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
9. (Liên) Nếu, nếu như, như quả. ◇ Tả truyện : "Tự phi thánh nhân, ngoại ninh tất hữu nội ưu" , (Thành Công thập lục niên ) Nếu không phải là bậc thánh, yên ổn bên ngoài ắt có mối lo bên trong.
10. (Liên) Mặc dù, tuy. ◇ Sử Kí : "Phù tự thượng thánh hoàng đế tác vi lễ nhạc pháp độ, thân dĩ tiên chi, cận dĩ tiểu trị" , , (Tần bổn kỉ ) Dù bậc thượng thánh là Hoàng Đế đặt ra phép tắc cho lễ nhạc, lấy mình làm gương mẫu, cũng chỉ yên trị chẳng bao lâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Bởi, từ. Như sinh hữu tự lai sinh có từ đâu mà sinh ra.
② Mình, chính mình. Như tự tu tự sửa lấy mình.
③ Tự nhiên, không phải miễn cưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự, tự mình, mình: Không tự lường sức mình; Người ta ắt tự khinh mình thì người khác mới khinh mình được (Mạnh tử);
② Từ: Từ xưa đến nay; Từ Hà Nội đến Bắc Kinh; Từ bậc thiên tử cho đến hạng thường dân (Đại học). 【】tự tòng [zìcóng] Từ..., từ khi: Từ mùa thu năm ngoái đến nay; Từ khi tôi đến đây, sức khỏe tốt lắm;
③ Tự nhiên. 【】 tự nhiên [zìrán] a. Thiên nhiên, (giới) tự nhiên: Giới thiên nhiên, thiên nhiên, tự nhiên; Chinh phục thiên nhiên; Điều kiện thiên nhiên; b. Tự khắc, tự nhiên: Đừng hỏi vội, đến lúc thì anh tự khắc rõ; Để mặc (cho) tự nhiên; c. Tất nhiên, đương nhiên, khắc (ắt) sẽ: Miễn là chịu khó học tập, ắt sẽ tiến bộ; 【】tự nhiên [zìran] Không miễn cưỡng, tự nhiên: Thái độ rất tự nhiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Từ đó. Từ. Td: Tự cổ chí kim — Chính mình.

Từ ghép 79

ám tự 暗自bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成cố ảnh tự liên 顧影自憐lai tự 來自lai tự 来自siêu tự nhiên 超自然tác pháp tự tễ 作法自斃tự ái 自愛tự ải 自縊tự cao 自高tự cấp 自給tự cấp 自给tự chế 自制tự chủ 自主tự chuyên 自專tự cường 自强tự dĩ vi thị 自以為是tự do 自由tự do mậu dịch 自由貿易tự dụng 自用tự đại 自大tự động 自动tự động 自動tự động xa 自動車tự đương 自當tự giác 自覺tự giác 自觉tự hành 自行tự hành xa 自行車tự hào 自豪tự khí 自棄tự khiêm 自謙tự kỉ 自己tự kỷ 自己tự lai thủy 自來水tự lai thủy 自来水tự lập 自立tự lợi 自利tự lực 自力tự lực cánh sinh 自力更生tự lượng 自量tự mãn 自满tự mãn 自滿tự nguyện 自愿tự nguyện 自願tự nhiên 自然tự như 自如tự nhược 自若tự phách 自拍tự phát 自发tự phát 自發tự phụ 自負tự phụ 自负tự quyết 自決tự sát 自杀tự sát 自殺tự tại 自在tự tận 自盡tự thị 自恃tự thú 自首tự tiện 自便tự tín 自信tự trầm 自沈tự trị 自治tự trọng 自重tự truyện 自传tự truyện 自傳tự túc 自足tự tử 自死tự tư 自私tự tư tự lợi 自私自利tự ty 自卑tự ủy 自慰tự vẫn 自刎tự vệ 自卫tự vệ 自衛tự xưng 自称tự xưng 自稱tự ý 自意
chúa, chủ
zhǔ ㄓㄨˇ

chúa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người đứng đầu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chủ, người chủ: Làm chủ; Chủ nhà; Khách và chủ; Người xưa coi người trong thiên hạ là chủ, vua là khách (Hoàng Tôn Nghị);
② Vua: 便 Đại tướng ở ngoài trận, có khi không chấp nhận lệnh vua, là vì lợi ích của quốc gia (Sử kí: Ngụy Công tử liệt truyện);
③ Đại phu (thời Xuân thu, Chiến quốc): Ngụy Hiến Tử vì không chịu nhận của đút lót mà vang danh trong các nước chư hầu (Tả truyện: Chiêu công nhị thập bát niên);
④ Công chúa (con gái vua, nói tắt): Hoằng được đưa đến gặp, nhà vua ra lệnh cho công chúa ngồi sau tấm bình phong (Hậu Hán thư);
⑤ Bài vị thờ người chết: Đến năm Đinh Sửu, làm bài vị cho Hi công (Xuân thu: Văn công nhị niên);
⑥ Chủ trương, quyết định: Tự mình quyết định việc hôn nhân; Cực lực chủ trương biến pháp (cải cách) (Lương Khải Siêu);
⑦ Coi giữ, phụ trách, chủ trì: Như thế chỉ có thể lừa bịp người chết, chứ không thể lừa bịp người chủ trì việc xét xử được (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); Chu Bột không được vào trong quân coi (phụ trách) việc quân (Sử kí);
⑧ Chính, điều chính yếu, cái căn bản: Dự phòng là chính; Người giỏi kể chuyện thì ngắn gọn là điều chính yếu (là căn bản) (Lưu Tri Cơ: Sử thông); Đề Hạt đã ngồi vào vị trí chính (Thủy hử truyện);
⑩ Người: (Người) đương sự; Người mua;
⑪ Thì, thuộc về, cho biết trước về, chủ về việc: Mống vàng thì nắng, mống trắng thì mưa;
⑫ [Zhư] (Họ) Chủ.

Từ ghép 8

chủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người đứng đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đối lại với "khách" . ◎ Như: "tân chủ" khách và chủ.
2. (Danh) Đối lại với đầy tớ, người hầu. ◎ Như: "chủ bộc" chủ và đầy tớ.
3. (Danh) Vua, đế vương. ◎ Như: "quân chủ" vua.
4. (Danh) Người lãnh đạo. ◎ Như: "giáo chủ" người lãnh đạo một tông giáo.
5. (Danh) Đương sự (người). ◎ Như: "khổ chủ" người bị hại, "thất chủ" người bị mất (tiền của, đồ vật).
6. (Danh) Người có quyền trên sự, vật. ◎ Như: "trái chủ" chủ nợ, "địa chủ" chủ đất, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
7. (Danh) Bài vị (thờ người chết). ◎ Như: "mộc chủ" bài vị bằng gỗ, "thần chủ" bài vị.
8. (Danh) Tiếng nói tắt của "công chúa" con gái vua. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu Hoằng bị dẫn kiến, đế lệnh chủ tọa bình phong hậu" , (Tống Hoằng truyện ) Sau (Tống) Hoằng được dẫn đến gặp, vua sai công chúa ngồi sau tấm bình phong.
9. (Động) Coi giữ, phụ trách. ◎ Như: "chủ bạn" phụ trách công việc.
10. (Động) Cầm đầu, thống trị. ◇ Sử Kí : "Thái úy giáng hầu Bột bất đắc nhập quân trung chủ binh" (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Quan thái úy giáng hầu (Chu) Bột không được vào trong quân để cầm đầu quân sĩ.
11. (Động) Tán đồng, chủ trương. ◎ Như: "chủ chiến" chủ trương chiến tranh (dùng võ lực), "chủ hòa" chủ trương hòa hoãn.
12. (Động) Báo trước, ứng vào. ◎ Như: "tảo hà chủ vũ, vãn hà chủ tình" , mống vàng thì nắng, mống trắng thì mưa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hựu quan can tượng, Thái Bạch lâm vu Lạc Thành chi phận: chủ tướng súy thân thượng đa hung thiểu cát" , : (Đệ lục thập tam hồi) Lại xem thiên văn, thấy sao Thái Bạch lâm vào địa phận Lạc Thành, ứng vào mệnh tướng súy, dữ nhiều lành ít.
13. (Tính) Chính, quan trọng nhất. ◎ Như: "chủ tướng" , "chủ súy" . ◇ Thủy hử truyện : "Đề Hạt tọa liễu chủ vị, Lí Trung đối tịch, Sử Tiến hạ thủ tọa liễu" , , (Đệ tam hồi) Đề Hạt ngồi chỗ chính, Lí Trung ngồi đối diện, Sử Tiến ngồi thứ.
14. (Tính) Tự mình, do mình. ◎ Như: "chủ quan" quan điểm riêng, "chủ kiến" ý kiến riêng, ý kiến của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Vua, vua coi sóc tất cả việc nước nên gọi là chủ .
② Người chủ, kẻ giữ quyền nhất nhà gọi là chủ .
③ Người có quyền về sự gì, như quyền lập pháp ở cả trong tay một ông vua gọi là quân chủ quốc , quyền ở cả nghị hội gọi là dân chủ quốc .
④ Kẻ có quyền có của ấy cũng gọi là chủ, như điền chủ chủ ruộng, vật chủ chủ đồ, v.v.
⑤ Ý chuyên chủ về cái gì cũng gọi là chủ, như chủ trương , chủ ý , v.v.
⑥ Chủ là một tiếng phân biệt mình với người trong khi giao tế, phàm sự gì mình khởi lên thì mình là chủ nhân , mà mọi người là khách .
⑦ Con gái vua gọi là chủ, con gái vua đi lấy chồng, do quan tam công chủ hòa, nên gọi là công chủ (Ta quen gọi là công chúa).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chủ, người chủ: Làm chủ; Chủ nhà; Khách và chủ; Người xưa coi người trong thiên hạ là chủ, vua là khách (Hoàng Tôn Nghị);
② Vua: 便 Đại tướng ở ngoài trận, có khi không chấp nhận lệnh vua, là vì lợi ích của quốc gia (Sử kí: Ngụy Công tử liệt truyện);
③ Đại phu (thời Xuân thu, Chiến quốc): Ngụy Hiến Tử vì không chịu nhận của đút lót mà vang danh trong các nước chư hầu (Tả truyện: Chiêu công nhị thập bát niên);
④ Công chúa (con gái vua, nói tắt): Hoằng được đưa đến gặp, nhà vua ra lệnh cho công chúa ngồi sau tấm bình phong (Hậu Hán thư);
⑤ Bài vị thờ người chết: Đến năm Đinh Sửu, làm bài vị cho Hi công (Xuân thu: Văn công nhị niên);
⑥ Chủ trương, quyết định: Tự mình quyết định việc hôn nhân; Cực lực chủ trương biến pháp (cải cách) (Lương Khải Siêu);
⑦ Coi giữ, phụ trách, chủ trì: Như thế chỉ có thể lừa bịp người chết, chứ không thể lừa bịp người chủ trì việc xét xử được (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); Chu Bột không được vào trong quân coi (phụ trách) việc quân (Sử kí);
⑧ Chính, điều chính yếu, cái căn bản: Dự phòng là chính; Người giỏi kể chuyện thì ngắn gọn là điều chính yếu (là căn bản) (Lưu Tri Cơ: Sử thông); Đề Hạt đã ngồi vào vị trí chính (Thủy hử truyện);
⑩ Người: (Người) đương sự; Người mua;
⑪ Thì, thuộc về, cho biết trước về, chủ về việc: Mống vàng thì nắng, mống trắng thì mưa;
⑫ [Zhư] (Họ) Chủ.

Từ ghép 126

ám chủ 暗主ấn tượng chủ nghĩa 印象主義bá chủ 霸主bái kim chủ nghĩa 拜金主義bảo chủ 保主cá nhân chủ nghĩa 個人主義chủ bạ 主簿chủ biên 主編chủ biên 主编chủ bộc 主僕chủ bút 主筆chủ cán 主幹chủ cảo 主稿chủ chiến 主戰chủ cố 主顧chủ công 主公chủ danh 主名chủ đạo 主导chủ đạo 主導chủ đề 主題chủ đề 主题chủ đích 主的chủ động 主动chủ động 主動chủ giác 主角chủ hiệt 主頁chủ hiệt 主页chủ hôn 主婚chủ khách 主客chủ khảo 主考chủ lực 主力chủ mẫu 主母chủ mưu 主謀chủ não 主腦chủ ngã 主我chủ nghĩa 主义chủ nghĩa 主義chủ ngữ 主語chủ ngữ 主语chủ nhân 主人chủ nhân công 主人公chủ nhật 主日chủ nhiệm 主任chủ phạm 主犯chủ phụ 主婦chủ phụ 主父chủ quản 主管chủ quan 主觀chủ quan 主观chủ quyền 主權chủ súy 主帥chủ sự 主事chủ tể 主宰chủ tệ 主幣chủ tế 主祭chủ thể 主体chủ thể 主體chủ tịch 主席chủ tọa 主坐chủ trì 主持chủ trương 主张chủ trương 主張chủ từ 主詞chủ từ 主词chủ từ 主辭chủ tướng 主將chủ ý 主意chủ yếu 主要cố chủ 僱主công chủ 公主cử chủ 舉主cư đình chủ nhân 居停主人danh hoa hữu chủ 名花有主dân chủ 民主địa chủ 地主điếm chủ 店主điền chủ 田主đội chủ 隊主đông đạo chủ 東道主gia chủ 家主giáo chủ 教主hậu chủ 後主hiếu chủ 孝主hộ chủ 戶主hộ chủ 户主khắc kỉ chủ nghĩa 克己主義khổ chủ 苦主lợi tha chủ nghĩa 利他主義mãi chủ 買主minh chủ 盟主mộc chủ 木主mưu chủ 謀主nã chủ ý 拿主意nghiệp chủ 業主nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhiếp chủ 攝主nữ chủ 女主oa chủ 窩主pháp chủ 法主phòng chủ 房主quân chủ 君主quận chủ 郡主quốc chủ 國主quốc gia chủ nghĩa 國家主義sở hữu chủ 所有主súc chủ 畜主sự chủ 事主tài chủ 財主tang chủ 喪主tân chủ 宾主tân chủ 賓主tế chủ 祭主thải chủ 貸主thần chủ 神主thí chủ 施主thiên nam động chủ 天南洞主tiên chủ 先主tín chủ 信主tố chủ 做主trái chủ 債主trai chủ 齋主tự chủ 自主vật chủ 物主vô chủ 無主xưởng chủ 厂主xưởng chủ 廠主
sương
shuāng ㄕㄨㄤ

sương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sương (hơi nước bốc lên gặp lạnh đọng lại thành hạt nhỏ). ◇ Nguyễn Du : "Thu mãn phong lâm sương diệp hồng" 滿 (Từ Châu đạo trung ) Thu ngập rừng phong, sương nhuộm đỏ lá.
2. (Danh) Thuốc nghiền nhỏ, phấn sáp màu trắng. ◎ Như: "diện sương" kem thoa mặt.
3. (Danh) Năm. ◇ Lí Bạch : "Bạch cốt hoành thiên sương" (Cổ phong ngũ thập cửu thủ ) Xương trắng vắt ngang ngàn năm.
4. (Tính) Trắng; biến thành màu trắng. ◇ Đỗ Phủ : "Sương bì lựu vũ tứ thập vi, Đại sắc tham thiên nhị thiên xích" , (Cổ bách hành ) Vỏ trắng (của cây bách cổ thụ), mưa gội, bốn chục ôm, Màu xanh đen cao ngất trời hai nghìn thước. ◇ Phạm Vân : "Bất sầu thư nan kí, Đãn khủng tấn tương sương" , (Tống biệt ).
5. (Tính) Trong trắng, cao khiết. ◎ Như: "sương nữ" (chỉ hoa mai), "sương tiết" . ◇ Lục Cơ : "Tâm lẫm lẫm dĩ hoài sương, Chí miễu miễu nhi lâm vân" , (Văn phú ).
6. (Tính) Lạnh lùng, lãnh khốc. ◇ Nam sử : "Vương tư viễn hằng như hoài băng, thử nguyệt diệc hữu sương khí" , (Lục Tuệ Hiểu truyện ).
7. (Tính) Nghiêm khắc. ◎ Như: "sương pháp" .
8. (Tính) Sắc, bén, nhọn. ◇ Tả Tư : "Cương thốc nhuận, sương nhận nhiễm" , (Ngô đô phú ).
9. (Động) Rơi rụng, tàn tạ (vì gặp phải sương móc). ◇ Mạnh Giao : "Sài lang nhật dĩ đa, Thảo mộc nhật dĩ sương" , (Cảm hoài ).

Từ điển Thiều Chửu

① Sương (vì hơi nước bốc lên gặp lạnh dót lại từng hạt nhỏ thánh thót rơi xuống gọi là sương. Nguyễn Du : Thu mãn phong lâm sương diệp hồng 滿 (Từ Châu đạo trung ) thu ngập rừng phong, sương nhuộm đỏ lá.
② Hàng năm, năm. Lí Bạch : Bạch cốt hoành thiên sương xương trắng vắt ngang ngàn năm.
③ Thuốc nghiền thấy nhỏ trắng ra gọi là sương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sương, sương muối: 滿 Cỏ phủ đầy sương;
② Váng trắng, phấn trắng: Váng trắng, sương muối; Tóc sương, tóc bạc phơ;
③ Thuốc bột trắng;
④ Lãnh đạm, thờ ơ;
⑤ Trong trắng: Lòng nơm nớp ấp ủ một tâm tư trong trắng (Lục Cơ: Văn phú);
⑥ (văn) Năm: Xương trắng vắt ngang ngàn năm (Lí Bạch: Cổ phong ngũ thập cửu thủ); Mái nhà ẩn nấp cây ngàn năm (Ngô Mại Viễn: Trường tương tư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi nước đọng lại thành những giọt cực nhỏ. Đoạn trường tân thanh có câu » Hải đường lả ngọn đông lân, giọt sương gieo nặng cành xuân la đà « — Bạc trắng ( như sương ) — Bột thật nhỏ, thật mịn — Lạnh lùng ( như sương lạnh ) — Dùng như chữ Sương .

Từ ghép 20

y
yī ㄧ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

y, hắn, anh ta, chị ta

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tính từ chỉ định: kia, ấy. ◎ Như: "y nhân" người kia.
2. (Đại) Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba: nó, hắn, gã, v.v. ◇ Nam sử : "Ngô kiến Trương thì, y dĩ lục thập" , (Liệt truyện , Đệ ngũ thập nhất) Khi ta gặp ông Trương, ông ấy đã sáu mươi tuổi.
3. (Đại) Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai: anh, ông, ngươi, v.v. § Cũng như "nhĩ" . ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Vật học nhữ huynh, nhữ huynh tự bất như y" , (Thế thuyết tân ngữ , Phẩm tào ) Đừng học theo anh ngươi, anh ngươi vốn không như ngươi.
4. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Tùy Thư : "Thì quốc gia thảo sáng, bách độ y thủy" , (Liệt truyện , Đệ tứ thập) Khi ấy nước nhà vừa thành lập, mọi việc đều mới khởi đầu.
5. (Trợ) Đặt trước những đại từ nghi vấn như , để hỏi. ◎ Như: "y thùy" ai, "y hà" cái gì. ◇ Nguyễn Du : "Y thùy tuyệt cảnh cấu đình đài?" (Vọng quan âm miếu ) Ai người dựng nên đình đài ở chốn tận cùng này?
6. (Trợ) Dùng chung với "phỉ" , tương đương với "khước thị" , "tức thị" . ◎ Như: "phỉ vinh y nhục" không vinh thì cũng là nhục. ◇ Thi Kinh : "Phỉ nga y hao" (Tiểu nhã , Lục nga ) Chẳng phải cỏ nga thì cũng là cỏ hao.
7. (Danh) Họ "Y". ◎ Như: "Y Doãn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Kia, ấy, như y nhân người kia.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Người kia, người ấy, anh ấy (hoặc chị ấy), ấy, kia: Người kia; Người kia ắt có thể đánh chiếm được nước Thục (Thế thuyết tân ngữ);
② Anh, ông, ngươi (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): , 便 Nếu sớm biết bệnh anh nặng đến thế thì tôi có thể sẽ hi sinh cả tính mạng để cứu anh (Cung Đại Dụng: Phạm Trương kê thử);
③ Trợ từ đầu câu (dùng như , bộ , không dịch): Chỉ muốn trừ bỏ ta (Thi Kinh);
④ Trợ từ giữa câu (dùng để thư hoãn ngữ khí): , Khi ấy nước nhà vừa thành lập, mọi việc đều mới khởi đầu (Tùy thư: Tân Ngạn Chi liệt truyện); , Buông thả không răn chừng, nếu không phải ngu thì cũng là dốt (Liễu Tôn Nguyên: Địch giới);
⑤ (văn) Trợ từ đặt trước những đại từ nghi vấn như , , tạo thành , : Ai, cái gì: , ? Một trận mưa ba ngày, là sức của ai tạo ra? (Tô Thức: Hỉ vũ đình kí); ? Ta phạm tội gì với trời? Tội ta là gì? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiểu biện);
⑥ [Yi] (Họ) Y.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Là. Đúng là — Ấy. Đó. Người ấy — Nó. Hắn. Đại danh từ ngôi thứ ba số ít, dùng với vẻ coi thường, không được kính trọng — Họ người. Xem Y Phó.

Từ ghép 17

bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

sa, sát
chà ㄔㄚˋ, shā ㄕㄚ

sa

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Phanh lại, hãm lại: Phanh xe lại; Ngừng máy, hãm máy. Xem [chà].

sát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái tháp thờ Phật, ngôi chùa
2. (xem: sát na )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cột phan. § Dịch âm tiếng Phạn "sát-đa-la", gọi tắt là "sát". ◎ Như: Người tu được một phép, dựng cái phan để nêu cho kẻ xa biết gọi là "sát can" . Cũng chỉ cây cột dựng thẳng trước một Phật điện, cho biết đây là một tự viện hay một ngôi chùa.
2. (Danh) Thế giới, đất nước, cõi (tiếng Phạn: "kṣetra"). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Diệc mãn thập phương sát" 滿 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Cũng khắp cả mười phương quốc độ.
3. (Danh) Cái tháp Phật.
4. (Danh) Bây giờ thường gọi chùa là "sát". ◎ Như: "cổ sát" chùa cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Dịch âm tiếng Phạm là sát sát, gọi tắt là sát. Cái cột phan. Người tu được một phép, dựng cái phan để nêu cho kẻ xa biết gọi là sát can . Vì thế cái tháp của Phật cũng gọi là sát. Bây giờ thường gọi chùa là sát. Như cổ sát là chùa cổ.
② Sát na , một thời gian rất ngắn, chỉ trong một mối niệm có tới 90 sát na.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Gốc tiếng Phạn: Kṣetra) (Ngb) Chùa: Chùa cổ;
② 【】sát na [chànà] Khoảnh khắc thời gian rất ngắn; 【】sát thời [chàshí] Trong khoảnh khắc, tức khắc, chốc lát, trong chớp mắt. Như . Xem nghĩa ② (bộ ). Xem [sha].

Từ ghép 5

nhất
yī ㄧ

nhất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. một, 1
2. bộ nhất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một, là số đứng đầu các số đếm.
2. (Danh) Họ "Nhất".
3. (Tính) Cùng, giống nhau, tương đồng. ◎ Như: "nhất mô nhất dạng" hoàn toàn giống nhau, "đại tiểu bất nhất" lớn nhỏ không như nhau. ◇ Trung Dung : "Cập kì thành công nhất dã" Nên công cùng như nhau vậy.
4. (Tính) Chuyên chú. ◎ Như: "chuyên nhất bất biến" một lòng chuyên chú không đổi.
5. (Tính) Mỗi, mỗi một, từng cái một. ◎ Như: "nhất hiệt lục bách tự" mỗi trang sáu trăm chữ.
6. (Tính) Thứ nhất. ◇ Tả truyện : "Phù chiến, dũng khí dã, nhất cổ tác khí, tái nhi suy, tam nhi kiệt" , , , , (Tào Quế luận chiến ) Sự chiến tranh, nói về dũng khí, (nghe) tiếng trống thứ nhất thì (quân) hăng hái, tiếng thứ hai lòng hăng hái giảm xuống, lần thứ ba thì hăng hái hết cả.
7. (Tính) Cả, toàn, suốt. ◎ Như: "nhất thân thị hãn" cả người mồ hôi, "nhất sanh" suốt đời, "nhất đông" cả mùa đông.
8. (Tính) Còn có một cái khác là. ◎ Như: "ba gia, nhất danh tây hồng thị" , 西 cà chua, còn có tên là "tây hồng thị".
9. (Động) Họp thành một. ◇ Đỗ Mục : "Lục vương tất, tứ hải nhất" , (A Phòng cung phú ) Sáu vua bị diệt, bốn bể thống nhất.
10. (Phó) Vừa mới. ◎ Như: "nhất thính tựu đổng" vừa mới nghe là hiểu ngay.
11. (Phó) Một chút, một lát (đặt giữa cùng một động từ dùng hai lần). ◎ Như: "vấn nhất vấn" hỏi một chút, "hiết nhất hiết" nghỉ một lát.
12. (Phó) Đều. ◇ Tuân Tử : "Nhất khả dĩ vi pháp tắc" (Khuyến học ) Đều có thể dùng làm phép tắc.
13. (Phó) Hễ, mỗi khi, cứ mỗi lần. ◇ Tư Mã Thiên : "Cứu binh bất chí, sĩ tốt tử thương như tích, nhiên Lăng nhất hô lạo, quân sĩ vô bất khởi" , , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Quân cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất đống, vậy mà (Lí) Lăng hễ hô một tiếng ủy lạo, quân sĩ không ai không vùng dậy.
14. (Phó) Mà lại, lại (biểu thị sự không ngờ). ◇ Sử Kí : "Quả nhân chi quá nhất chí thử hồ!" (Hoạt kê truyện ) Lỗi của quả nhân, mà lại đến như thế sao!
15. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Nhất dĩ kỉ vi mã, nhất dĩ kỉ vi ngưu" , (Ứng đế vương ) Hoặc coi mình là ngựa, hoặc coi mình là bò.
16. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh, tăng cường ngữ khí. ◇ Cổ thi : "Thượng hữu huyền ca thanh, Âm hưởng nhất hà bi" , (Tây bắc hữu cao lâu 西) Trên lầu có tiếng đàn ca, Âm hưởng sao mà bi thương vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Một, là số đứng đầu các số đếm. Phàm vật gì chỉ có một đều gọi là Nhất cả.
② Cùng, như sách Trung Dung nói: Cập kì thành công nhất dã nên công cùng như nhau vậy.
③ Dùng về lời nói hoặc giả thế chăng, như vạn nhất muôn một, nhất đán một mai, v.v.
④ Bao quát hết thẩy, như nhất thiết hết thẩy, nhất khái một mực như thế cả, v.v.
⑤ Chuyên môn về một mặt, như nhất vị một mặt, nhất ý một ý, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một, nhất: Một hai ba; Thứ nhất; Bắn trăm trật một thì không thể gọi là bắn giỏi (Tuân tử);
② Một lần, một cái, lần thứ nhất: Đánh trống lần thứ nhất thì binh sĩ hăng lên, đánh lần thứ hai thì lòng hăng hái giảm xuống, đánh lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); Do vậy vua Tần không vui, gõ vào cái lọ đất cho Triệu Huệ vương một cái (Sử kí); Các khách đi đưa tang đều bắt chước tiếng lừa kêu lên một tiếng (Thế thuyết tân ngữ);
③ Cùng một: Chúng ta là người trong một nhà;
④ Cả, toàn, suốt: Suốt đời; Cả mùa đông; Người trong cả nước đều như điên cuồng (Lễ kí);
⑤ Như, giống: Như nhau, giống như;
⑥ Một lát, một chút: Nghỉ một lát;
⑦ Hễ, một khi (dùng như liên từ): Hễ nghĩ tới đà xây dựng nhanh chóng của nước nhà thì tôi cảm thấy mình làm còn ít quá; Binh cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất thành đống, vậy mà một khi (hễ, chỉ cần) Lăng hô lên một tiếng thì đám quân sĩ mỏi mệt kia không ai là không phấn khởi (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư); Vua hai nước Thái và Hứa, một khi bị mất ngôi vị thì không được xếp vào hàng chư hầu (Tả truyện); Một khi nghe được lỗi của người khác thì suốt đời không quên (Trang tử);
⑧ Thống nhất: Sáu vua dứt, bốn biển thống nhất (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Thống nhất các đồ đo lường như cân, thạch, trượng, thước (Sử kí);
⑨ Chuyên nhất: Tâm tư chuyên nhất (Tuân tử);
⑩ liên hợp, hợp nhất: Chư hầu không thể hợp nhất được (Chiến quốc sách);
⑪ Như nhau, giống nhau, đồng nhất: Xưa và nay là một (như nhau), người và ta đều giống nhau (Lã thị Xuân thu);
⑫ Một người nào đó: Có một tên đồ tể kia đi trong đêm, bị con sói bức hiếp (Liêu trai chí dị);
⑬ Mỗi, mỗi một: Mỗi người một bó đuốc (Tam quốc chí diễn nghĩa);
⑭ Còn có một (cái khác) nữa là: Thái tổ, còn có tên là Cát Lợi (Tam quốc chí, Ngụy thư, Võ đế kỉ chú);
⑮ Đều, tất cả đều, thảy đều: Đều có thể dùng làm chuẩn mực (cho người khác) (Tuân tử); Tào Tham thay cho Tiêu Hà làm tướng quốc nhà Hán, mọi việc không có gì thay đổi, thảy đều tuân theo những quy định cũ của Tiêu Hà (Sử kí); Mọi việc trong hành dinh đều do quan Đô tướng quyết định (Cựu Đường thư);
⑯ Vừa mới: Lúc đầu khi mới giao chiến, quân của Tào Tháo bất lợi, bèn dẫn lui về đóng ở phía bắc Trường Giang (Tư trị thông giám);
⑰ Hoặc giả, hoặc là; có thể (biểu thị ý suy trắc): Không biết người mà chỉ biết mình thì có thể thắng, có thể bại (Tôn tử: Mưu chính);
⑱ Khi thì (biểu thị sự biến đổi không ngừng của trạng thái hoặc động tác): Chỉ trong vòng bảy năm, khi thì cho khi thì cướp đi, sự thay đổi thật là quá lắm! (Tả truyện, Thành công bát niên);
⑲ Mà, lại (biểu thị tình huống bất ngờ): ! Lỗi của quả nhân, lại đến thế kia sao! (Sử kí); ! Sao khiến người ta ngưỡng mộ lại đến mức như thế! (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh Châu thư);
⑳ Một, cái một (dùng như danh từ): Đạo sinh ra một, một sinh ra hai, hai sinh ra ba, ba sinh ra vạn vật (Lão tử);
㉑ Trợ từ, dùng tăng cường ngữ khí (không dịch): Tướng quân nên trừ họa cho thiên hạ, danh lừng đến đời sau (Hậu Hán thư);

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số một — Chỉ có một, không lẫn lộn. Td: Thuần nhất, Duy nhất — Giống hệt nhau. Td: Đồng nhất — Bao gồm tất cả. Xem Nhất thiết — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhất.

Từ ghép 135

bách nhất 百一bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bão nhất 抱一bần ư nhất tự 貧於一字bất danh nhất tiền 不名一錢bất nhất 不一bình nhất 平一bối thành tá nhất 背城借一chấp nhất 執一chi nhất 之一chúng khẩu nhất từ 眾口一詞chuyên nhất 專一cơ trữ nhất gia 機杼一家cử nhất phản tam 舉一反三cứu nhân nhất mệnh thắng tạo thất cấp phù đồ 救人一命勝造七級浮屠cửu tử nhất sinh 九死一生dĩ nhất đương thập 以一當十duy nhất 唯一đại nam nhất thống chí 大南一統志đàm hoa nhất hiện 昙花一现đàm hoa nhất hiện 曇花一現đệ nhất 第一đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大战đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đoan nhất 端一độc nhất 獨一đồng nhất 同一đơn nhất 单一đơn nhất 單一hoàng lê nhất thống chí 皇黎一統志hỗn nhất 混一hợp nhất 合一kiền khôn nhất lãm 乾坤一覽kiền khôn nhất trịch 乾坤一擲mỗi nhất 毎一mỗi nhất 每一mục không nhất thế 目空一切ngũ nhất 五一nhất bách 一百nhất bách bát thập độ 一百八十nhất bán 一半nhất bàn 一般nhất bích 一壁nhất biện hương 一瓣香nhất bối tử 一輩子nhất cá 一个nhất cá 一個nhất chu 一周nhất chu 一週nhất cộng 一共nhất cử lưỡng tiện 一舉兩便nhất diện 一面nhất diện 一靣nhất đán 一旦nhất đạo yên 一道煙nhất đẳng 一等nhất điểm 一点nhất điểm 一點nhất định 一定nhất đoàn 一团nhất đoàn 一團nhất độ 一度nhất đối 一对nhất đối 一對nhất đồng 一同nhất đương nhị 一當二nhất hô bách nặc 一呼百諾nhất hội nhi 一会儿nhất hội nhi 一會兒nhất hướng 一向nhất khái 一概nhất khắc thiên kim 一刻千金nhất khẩu 一口nhất khẩu khí 一口氣nhất khí 一氣nhất khởi 一起nhất kiến 一見nhất kiến như cố 一見如故nhất lãm 一覽nhất luật 一律nhất lưu 一流nhất miết 一瞥nhất môn 一們nhất môn 一門nhất ngôn 一言nhất nguyệt 一月nhất nhân 一人nhất nhất 一一nhất nhật 一日nhất nhật tại tù 一日在囚nhất như 一如nhất oa chúc 一鍋粥nhất phẩm 一品nhất phiến bà tâm 一片婆心nhất quán 一貫nhất quán 一贯nhất sinh 一生nhất ta 一些nhất tái 一再nhất tâm 一心nhất tề 一齊nhất thân 一身nhất thần giáo 一神教nhất thế 一世nhất thì 一時nhất thiết 一切nhất thống 一統nhất thời 一時nhất thuấn 一瞬nhất thuyết 一說nhất thứ 一次nhất tiếu 一笑nhất tiếu thiên kim 一笑千金nhất trí 一致nhất triêu nhất tịch 一朝一夕nhất trực 一直nhất tự 一字nhất tự thiên kim 一字千金nhất tức 一息nhất ức 一亿nhất ức 一億nhất vạn 一万nhất vạn 一萬nhất vị 一味nhất xích 一齣nhất xuất 一齣nhất xuy 一吹tam nhất trí 三一致thiên tải nhất thì 千載一時thống nhất 統一thủ khuất nhất chỉ 首屈一指thuần nhất 純一tri hành hợp nhất 知行合一vạn nhất 萬一vạn vô nhất thất 萬無一失
yêu, yếu
yāo ㄧㄠ, yǎo ㄧㄠˇ, yào ㄧㄠˋ

yêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đòi hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quan trọng, cần thiết. ◎ Như: "yếu nghĩa" ý nghĩa quan trọng, "yếu sự" việc trọng yếu.
2. (Động) Muốn, đòi. ◎ Như: "yếu trướng" đòi nợ, "yếu phạn" xin ăn.
3. (Động) Cần. ◎ Như: "ngã yếu nhất chi bút" tôi cần một cây bút.
4. (Động) Phải, cần phải, nên. ◎ Như: "yếu nỗ lực học tập" cần phải cố gắng học tập.
5. (Động) Nhờ, đề nghị. ◎ Như: "tha yếu ngã thế tha bạn nhất kiện sự" anh ấy nhờ tôi thay anh làm một việc.
6. (Phó) Tóm lại, rốt cuộc, cuối cùng. ◇ Hán Thư : "Nhân sanh yếu tử, hà vi khổ tâm" , (Quảng Lăng Lệ Vương Tư truyện ) Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì.
7. (Phó) Sắp, sẽ. ◎ Như: "thiên yếu hạ vũ liễu" trời sắp mưa rồi.
8. (Liên) Nếu, nhược bằng. ◎ Như: "minh thiên yếu thị hạ vũ, ngã tựu bất khứ liễu" , nếu mai trời mưa thì tôi không đi.
9. Một âm là "yêu". (Động) Đòi, đòi hỏi, yêu cầu. ◎ Như: "yêu vật" đòi lấy vật gì. ◇ Thủy hử truyện : "Hảo ý trước nhĩ hồng y thường hướng hỏa, tiện yêu tửu khiết! Khứ! Bất khứ thì tương lai điếu tại giá lí" , 便! ! (Đệ thập hồi) Đã tốt bụng cho anh hong quần áo trước lửa, giờ lại đòi uống rượu! Cút đi! Bằng chẳng cút thì treo ngược lên đây bây giờ.
10. (Động) Muốn, thỉnh cầu. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiện yêu hoàn gia, thiết tửu sát kê tác thực" 便, (Đào hoa nguyên kí ) Bèn mời về nhà, bày rượu, mổ gà để đãi.
11. (Động) Ước hẹn. ◇ Luận Ngữ : "Cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn" (Hiến vấn ) Ước hẹn lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
12. (Động) Ép buộc, bức bách. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết bất yêu quân, ngô bất tín dã" , (Hiến vấn ) Tuy nói là không yêu sách vua, ta cũng không tin.
13. (Động) Cản trở, ngăn cản, đón bắt. ◇ Mạnh Tử : "Sử sổ nhân yêu ư lộ" 使 (Công Tôn Sửu hạ ) Sai mấy người đón chận trên đường.
14. (Động) Xét xem.
15. (Danh) Eo lưng. § Thông "yêu" .
16. (Danh) Họ "Yêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thiết yếu, đúng sự lí gọi là yếu. Như yếu nghĩa nghĩa thiết yếu, đề yếu nhắc cái chỗ thiết yếu lên.
② Rút lại, dùng làm trợ từ.
③ Muốn, cầu.
④ Một âm là yêu. Yêu cầu.
⑤ Đòi. Như yêu vật đòi lấy vật gì.
⑥ Ước mong. Như cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn (Luận ngữ ) ước ao rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
⑦ Xét.
⑧ Đón bắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yêu cầu, đòi, xin.【】yêu cầu [yaoqiú] Yêu cầu, đòi hỏi, đòi: Tự đòi hỏi mình nghiêm khắc; Yêu cầu (đòi) phát biểu;
② (cũ) Như [yao];
③ Như [yao];
④ (văn) Ước mong: Mong rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh;
⑤ (văn) Đón bắt;
⑥ (văn) Xét;
⑦ [Yao] (Họ) Yêu. Xem [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hẹn ước. Giao kết. Xem Yêu minh — Mong muốn. Đòi hỏi. Xem Yêu sách. Chặn lại. Chặn đường — Một âm là Yếu. Xem Yếu.

Từ ghép 8

yếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quan trọng, nhất định phải

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quan trọng, cần thiết. ◎ Như: "yếu nghĩa" ý nghĩa quan trọng, "yếu sự" việc trọng yếu.
2. (Động) Muốn, đòi. ◎ Như: "yếu trướng" đòi nợ, "yếu phạn" xin ăn.
3. (Động) Cần. ◎ Như: "ngã yếu nhất chi bút" tôi cần một cây bút.
4. (Động) Phải, cần phải, nên. ◎ Như: "yếu nỗ lực học tập" cần phải cố gắng học tập.
5. (Động) Nhờ, đề nghị. ◎ Như: "tha yếu ngã thế tha bạn nhất kiện sự" anh ấy nhờ tôi thay anh làm một việc.
6. (Phó) Tóm lại, rốt cuộc, cuối cùng. ◇ Hán Thư : "Nhân sanh yếu tử, hà vi khổ tâm" , (Quảng Lăng Lệ Vương Tư truyện ) Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì.
7. (Phó) Sắp, sẽ. ◎ Như: "thiên yếu hạ vũ liễu" trời sắp mưa rồi.
8. (Liên) Nếu, nhược bằng. ◎ Như: "minh thiên yếu thị hạ vũ, ngã tựu bất khứ liễu" , nếu mai trời mưa thì tôi không đi.
9. Một âm là "yêu". (Động) Đòi, đòi hỏi, yêu cầu. ◎ Như: "yêu vật" đòi lấy vật gì. ◇ Thủy hử truyện : "Hảo ý trước nhĩ hồng y thường hướng hỏa, tiện yêu tửu khiết! Khứ! Bất khứ thì tương lai điếu tại giá lí" , 便! ! (Đệ thập hồi) Đã tốt bụng cho anh hong quần áo trước lửa, giờ lại đòi uống rượu! Cút đi! Bằng chẳng cút thì treo ngược lên đây bây giờ.
10. (Động) Muốn, thỉnh cầu. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiện yêu hoàn gia, thiết tửu sát kê tác thực" 便, (Đào hoa nguyên kí ) Bèn mời về nhà, bày rượu, mổ gà để đãi.
11. (Động) Ước hẹn. ◇ Luận Ngữ : "Cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn" (Hiến vấn ) Ước hẹn lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
12. (Động) Ép buộc, bức bách. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết bất yêu quân, ngô bất tín dã" , (Hiến vấn ) Tuy nói là không yêu sách vua, ta cũng không tin.
13. (Động) Cản trở, ngăn cản, đón bắt. ◇ Mạnh Tử : "Sử sổ nhân yêu ư lộ" 使 (Công Tôn Sửu hạ ) Sai mấy người đón chận trên đường.
14. (Động) Xét xem.
15. (Danh) Eo lưng. § Thông "yêu" .
16. (Danh) Họ "Yêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thiết yếu, đúng sự lí gọi là yếu. Như yếu nghĩa nghĩa thiết yếu, đề yếu nhắc cái chỗ thiết yếu lên.
② Rút lại, dùng làm trợ từ.
③ Muốn, cầu.
④ Một âm là yêu. Yêu cầu.
⑤ Đòi. Như yêu vật đòi lấy vật gì.
⑥ Ước mong. Như cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn (Luận ngữ ) ước ao rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
⑦ Xét.
⑧ Đón bắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Muốn, yêu cầu, đòi, đòi hỏi: Đòi nợ; Các cháu yêu cầu tôi kể chuyện;
② Trọng yếu, thiết yếu, chủ yếu, cốt yếu: Hiểm yếu; Việc trọng yếu; ý nghĩa quan trọng; Trích yếu;
③ Cần, cần phải, nên: Cần phải (nên) cố gắng học tập; Phải đợi ăn xong, rồi mới rửa tay (Tề dân yếu thuật).【】yếu đương [yào dang] (văn) Cần, cần phải;【】yếu tu [yàoxu] (văn) Cần, cần phải: Nghe nói các đội quân mỗi lần đánh trận giết nhiều thường dân, (từ nay) cần phải cấm chỉ (Độc tỉnh tạp chí);
④ Sắp, sẽ: Chị ấy sắp đi đấu bóng bàn; Sắp mưa rồi;
⑤ Nếu, nhược bằng: Nếu mai trời mưa thì tôi không đi.【】yếu bất [yàobù] (lt) Nếu không, không thì, bằng không: Tôi phải đi ngay, nếu không sẽ nhỡ tàu;【】yếu ma [yàome] Hoặc, hoặc là...: Hoặc là anh ấy đến hoặc là tôi đi. Cv. ; 【】yếu thả [yàoqiâ] (văn) Nhưng lại (biểu thị ý nghịch lại): Vốn dĩ chẳng cần văn chương thành đạt, nhưng văn chương lại vượt trội hơn người thường (Phương Can: Tống đệ tử Võ tú tài phó cử);【】yếu thị [yàoshi] Nếu, nếu như: ? Nếu mưa thì làm thế nào?;
⑥ (văn) Rút lại, rốt cuộc, cuối cùng, quan trọng ở chỗ, rồi cũng: Rút lại, tóm lại; ! Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì! (Hán thư: Võ Ngũ Tử truyện); ! Quan trọng là thành công, cần gì phải gấp vội! (Thông giám kí sự bản mạt: An Sử chi loạn). Xem [yao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quan trọng. Td: Trọng yếu — Cần kíp. Gấp rút. Td: Thiết yếu — Một âm là Yêu. Xem Yêu.

Từ ghép 54

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.