phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thu, được. ◎ Như: "nhập khoản" 入款 thu tiền.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "nhập điệu" 入調 hợp điệu, "nhập cách" 入格 hợp thể thức, "nhập thì" 入時 hợp thời, "nhập tình nhập lí" 入情入理 hợp tình hợp lí.
4. (Động) Tham gia, tham dự. ◎ Như: "nhập hội" 入會 tham gia vào hội, "nhập học" 入學 đi học, "nhập ngũ" 入伍 vào quân đội.
5. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "nhập dạ" 入夜 đến lúc đêm, "nhập đông" 入冬 đến mùa đông.
6. (Động) Chìm, lặn. ◎ Như: "nhật xuất nhi tác, nhật nhập nhi tức" 日出而作, 日入而息 mặt trời mọc thì làm, mặt trời lặn thì nghỉ.
7. (Động) Thấm sâu, thấu. ◎ Như: "nhập vị" 入味 có thú vị, thấm mùi vị, "nhập cốt" 入骨 thấu xương, sâu xa cực độ, "nhập mê" 入迷 say mê.
8. (Động) Dùng vào, buộc vào. ◎ Như: "nhập thủ" 入手 bắt tay làm việc, "cố nhập" 故入 buộc tội vào, "sát nhập" 詧入 thu nộp vào, đem chỗ này nộp cho chỗ kia.
9. (Danh) Tiếng "nhập". Có bốn âm là "bình thượng khứ nhập" 平上去入, tiếng ngắn mà gặt là tiếng "nhập".
Từ điển Thiều Chửu
② Dùng vào, buộc vào, như nhập thủ 入手, cố nhập 故入 buộc tội vào, sát nhập 詧入 thu nộp vào. Ðem chỗ nọ nộp cho chỗ kia.
③ Ðược, khoảng tiền thu vào gọi là nhập khoản 入款.
④ Hợp, như nhập điệu 入調 hợp điệu, nhập cách 入格 hợp cách.
⑤ Tiếng nhập, âm chữ có bốn âm là bình thượng khứ nhập 平上去入. Tiếng ngắn mà gặt là tiếng nhập.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nộp vào, thu nhập: 入不敷出 Thu không đủ chi, thu chi mất thăng bằng;
③ Hợp, thích ứng với: 入情入理 Hợp tình hợp lí; 入調 Hợp điệu; 入格 Hợp cách;
④ Thanh nhập (một trong bốn âm thanh của tiếng phổ thông Trung Quốc phát ra nhanh và ngắn): 平上去入 Bình thượng khứ nhập.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. xấu xí
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" 土薄水淺, 其惡易覯 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" 土厚水深, 居之不疾, 有汾澮以流其惡 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện 孝義傳: "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" 母患暴痢, 翼謂中毒, 遂親嘗惡 (Điền Dực truyện 田翼傳) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" 惡婦 người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" 惡相 tướng xấu, "ác thanh" 惡聲 tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" 士志於道, 而恥惡衣惡食者, 未足與議也 (Lí nhân 里仁) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" 可惡 đáng ghét. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" 惡居下流而訕上者 (Dương Hóa 陽貨) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" 我因惡了高太尉生事陷害, 受了一場官司, 刺配到這裏 (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使人不衣不食, 而不飢不寒, 又不惡死 (Bát thuyết 八說) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" 羞惡之心 lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" 爾幼, 惡識國 (Chiêu Công thập lục niên 昭公十六年) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" 居惡在, 仁是也; 路惡在, 義是也 (Vạn Chương thượng 萬章上) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Xấu. Như ác tướng 惡相 tướng xấu, ác thanh 惡聲 tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố 可惡 đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm 羞惡之心 chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ác, dữ: 惡霸 Ác bá; 一場惡戰 Một trận ác chiến;
③ Xấu: 惡習 Tật xấu; 惡聲 Tiếng xấu; 惡意 Ý xấu; 惡勢力 Thế lực xấu. Xem 惡 [â], [wù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 79
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" 土薄水淺, 其惡易覯 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" 土厚水深, 居之不疾, 有汾澮以流其惡 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện 孝義傳: "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" 母患暴痢, 翼謂中毒, 遂親嘗惡 (Điền Dực truyện 田翼傳) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" 惡婦 người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" 惡相 tướng xấu, "ác thanh" 惡聲 tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" 士志於道, 而恥惡衣惡食者, 未足與議也 (Lí nhân 里仁) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" 可惡 đáng ghét. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" 惡居下流而訕上者 (Dương Hóa 陽貨) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" 我因惡了高太尉生事陷害, 受了一場官司, 刺配到這裏 (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使人不衣不食, 而不飢不寒, 又不惡死 (Bát thuyết 八說) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" 羞惡之心 lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" 爾幼, 惡識國 (Chiêu Công thập lục niên 昭公十六年) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" 居惡在, 仁是也; 路惡在, 義是也 (Vạn Chương thượng 萬章上) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Xấu. Như ác tướng 惡相 tướng xấu, ác thanh 惡聲 tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố 可惡 đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm 羞惡之心 chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Từ đâu, ở chỗ nào? (thường dùng 惡乎): 且王攻楚,將惡出兵? Vả lại nếu nhà vua đánh Sở thì định xuất binh từ đâu? (Sử kí); 學惡乎始,惡乎終? Sự học bắt đầu từ chỗ nào, chấm dứt chỗ nào? (Tuân tử);
③ Làm sao? (đại từ biểu thị sự phản vấn): 爾幼,惡識國? Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu được việc nước? (Tả truyện); 子不能治子之身,惡能治國政? Ông không lo được cho thân ông, làm sao lo được việc nước? (Mặc tử);
④ Ô, ồ! (thán từ): 惡,言是何言也! Ồ, ấy là nói thế nào! (Mạnh tử).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. xấu hổ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" 土薄水淺, 其惡易覯 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" 土厚水深, 居之不疾, 有汾澮以流其惡 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện 孝義傳: "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" 母患暴痢, 翼謂中毒, 遂親嘗惡 (Điền Dực truyện 田翼傳) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" 惡婦 người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" 惡相 tướng xấu, "ác thanh" 惡聲 tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" 士志於道, 而恥惡衣惡食者, 未足與議也 (Lí nhân 里仁) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" 可惡 đáng ghét. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" 惡居下流而訕上者 (Dương Hóa 陽貨) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" 我因惡了高太尉生事陷害, 受了一場官司, 刺配到這裏 (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使人不衣不食, 而不飢不寒, 又不惡死 (Bát thuyết 八說) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" 羞惡之心 lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" 爾幼, 惡識國 (Chiêu Công thập lục niên 昭公十六年) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" 居惡在, 仁是也; 路惡在, 義是也 (Vạn Chương thượng 萬章上) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Xấu. Như ác tướng 惡相 tướng xấu, ác thanh 惡聲 tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố 可惡 đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm 羞惡之心 chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Trạng thanh) "Lang đang" 瑯鐺 leng keng, loong coong. $ Cũng viết là "lang đang" 琅璫. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Chỉ thính đắc đang địa nhất thanh hưởng, chánh xạ tại bối hậu hộ tâm kính thượng" 只聽得鐺地一聲響, 正射在背後護心鏡上 (Đệ lục thập tứ hồi) Chỉ nghe một tiếng "keng" thì mũi tên bắn vào tấm hộ tâm kính ở sau lưng.
3. Một âm là "sanh". (Danh) Ngày xưa, chỉ cái nồi có tai và chân. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Chiết cước sanh biên ổi đạm chúc, Khúc chi tang hạ ẩm li bôi" 折腳鐺邊煨淡粥, 曲枝桑下飲離杯 (Tống Liễu Nghi Sư 送柳宜師).
4. (Danh) Một khí cụ thời xưa có ba chân, làm bằng kim loại hoặc gốm sứ. Thường dùng để đựng trà hoặc rượu. ◎ Như: "trà sanh" 茶鐺 chõ trà, "dược sanh" 藥鐺 sanh thuốc. ◇ Quán Hưu 貫休: "Trà phích kim sanh khoái, Tùng hương ngọc lộ hàm" 茶癖金鐺快, 松香玉露含 (Hòa Mao học sĩ xá nhân tảo xuân 和毛學士舍人早春).
5. (Danh) Ngày nay chỉ cái nồi nông, đáy bằng, dùng để xào nấu.
6. Một âm là "thang". (Danh) Một loại trống đồng nhỏ. ◇ Khuất Đại Quân 屈大均: "Việt chi tục, phàm ngộ gia lễ, tất dụng đồng cổ dĩ tiết nhạc. (...) Kì tiểu giả viết thang, đại cận ngũ lục thốn" 粵之俗, 凡遇嘉禮, 必用銅鼓以節樂. (...) 其小者曰鐺, 大僅五六寸 (Quảng Đông tân ngữ 廣東新語, Khí ngữ 器語, Đồng cổ 銅鼓).
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa, hình bán nguyệt, có cán.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Trạng thanh) "Lang đang" 瑯鐺 leng keng, loong coong. $ Cũng viết là "lang đang" 琅璫. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Chỉ thính đắc đang địa nhất thanh hưởng, chánh xạ tại bối hậu hộ tâm kính thượng" 只聽得鐺地一聲響, 正射在背後護心鏡上 (Đệ lục thập tứ hồi) Chỉ nghe một tiếng "keng" thì mũi tên bắn vào tấm hộ tâm kính ở sau lưng.
3. Một âm là "sanh". (Danh) Ngày xưa, chỉ cái nồi có tai và chân. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Chiết cước sanh biên ổi đạm chúc, Khúc chi tang hạ ẩm li bôi" 折腳鐺邊煨淡粥, 曲枝桑下飲離杯 (Tống Liễu Nghi Sư 送柳宜師).
4. (Danh) Một khí cụ thời xưa có ba chân, làm bằng kim loại hoặc gốm sứ. Thường dùng để đựng trà hoặc rượu. ◎ Như: "trà sanh" 茶鐺 chõ trà, "dược sanh" 藥鐺 sanh thuốc. ◇ Quán Hưu 貫休: "Trà phích kim sanh khoái, Tùng hương ngọc lộ hàm" 茶癖金鐺快, 松香玉露含 (Hòa Mao học sĩ xá nhân tảo xuân 和毛學士舍人早春).
5. (Danh) Ngày nay chỉ cái nồi nông, đáy bằng, dùng để xào nấu.
6. Một âm là "thang". (Danh) Một loại trống đồng nhỏ. ◇ Khuất Đại Quân 屈大均: "Việt chi tục, phàm ngộ gia lễ, tất dụng đồng cổ dĩ tiết nhạc. (...) Kì tiểu giả viết thang, đại cận ngũ lục thốn" 粵之俗, 凡遇嘉禮, 必用銅鼓以節樂. (...) 其小者曰鐺, 大僅五六寸 (Quảng Đông tân ngữ 廣東新語, Khí ngữ 器語, Đồng cổ 銅鼓).
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa, hình bán nguyệt, có cán.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Trạng thanh) "Lang đang" 瑯鐺 leng keng, loong coong. $ Cũng viết là "lang đang" 琅璫. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Chỉ thính đắc đang địa nhất thanh hưởng, chánh xạ tại bối hậu hộ tâm kính thượng" 只聽得鐺地一聲響, 正射在背後護心鏡上 (Đệ lục thập tứ hồi) Chỉ nghe một tiếng "keng" thì mũi tên bắn vào tấm hộ tâm kính ở sau lưng.
3. Một âm là "sanh". (Danh) Ngày xưa, chỉ cái nồi có tai và chân. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Chiết cước sanh biên ổi đạm chúc, Khúc chi tang hạ ẩm li bôi" 折腳鐺邊煨淡粥, 曲枝桑下飲離杯 (Tống Liễu Nghi Sư 送柳宜師).
4. (Danh) Một khí cụ thời xưa có ba chân, làm bằng kim loại hoặc gốm sứ. Thường dùng để đựng trà hoặc rượu. ◎ Như: "trà sanh" 茶鐺 chõ trà, "dược sanh" 藥鐺 sanh thuốc. ◇ Quán Hưu 貫休: "Trà phích kim sanh khoái, Tùng hương ngọc lộ hàm" 茶癖金鐺快, 松香玉露含 (Hòa Mao học sĩ xá nhân tảo xuân 和毛學士舍人早春).
5. (Danh) Ngày nay chỉ cái nồi nông, đáy bằng, dùng để xào nấu.
6. Một âm là "thang". (Danh) Một loại trống đồng nhỏ. ◇ Khuất Đại Quân 屈大均: "Việt chi tục, phàm ngộ gia lễ, tất dụng đồng cổ dĩ tiết nhạc. (...) Kì tiểu giả viết thang, đại cận ngũ lục thốn" 粵之俗, 凡遇嘉禮, 必用銅鼓以節樂. (...) 其小者曰鐺, 大僅五六寸 (Quảng Đông tân ngữ 廣東新語, Khí ngữ 器語, Đồng cổ 銅鼓).
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa, hình bán nguyệt, có cán.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" 理由, "nguyên do" 原由. ◇ Sưu Thần Kí 搜神記: "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" 既覺, 驚呼, 鄰里共視, 皆莫測其由 (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" 久仰芳名, 無由親炙 (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ 徐弘祖: "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" 而溪崖亦懸嵌, 無由上躋 (Từ hà khách du kí 徐霞客遊記) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 民可使由之, 不可使知之 (Thái Bá 泰伯) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" 信不信由你 tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" 萬般皆是命, 半點不由人 muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" 必由之路 con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" 博我以文, 約我以禮, 欲罷不能, 既竭吾才, 如有所立卓爾, 雖欲從之, 末由也已 (Tử Hãn 子罕) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" 由北 từ bắc tới tây, "do trung" 由衷 tự đáy lòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" 道德之行, 由內及外, 自近者始 (Khuông Hành truyện 匡衡傳).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" 由此可知 bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị 陳毅: "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" 歷覽古今多少事, 成由謙虛敗由奢 (Cảm sự thư hoài 感事書懷, Thủ mạc thân 手莫伸).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện 列女傳: "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" 公登臺以臨崔子之宮, 由臺上與東郭姜戲 (Tề Đông Quách Khương 齊東郭姜) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" 後勤工作由你負責.
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" 猶.
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" 冶由 tươi cười.
Từ điển Thiều Chửu
② Noi theo.
③ Nguyên do, nguyên nhân của một sự gì gọi là do, như tình do 情由, lí do 理由, v.v. Nộp thuế có giấy biên lai gọi là do đơn 由單. Trích lấy các phần đại khái ở trong văn thư gọi là trích do 摘由.
④ Chưng.
⑤ Dùng.
⑥ Cùng nghĩa với chữ do 猶.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Do, nguyên do, nguyên nhân: 事由 Nguyên do sự việc; 理由 Lí do;
③ Thuận theo, tùy theo: 事不由己 Sự việc không tùy theo ý mình;
④ (văn) Nói theo;
⑤ (gt) Do, bởi, căn cứ vào: 準備工作由我負責 Việc chuẩn bị do tôi phụ trách; 由是觀之 Do đó mà xem; 何由知吾可也? Do đâu (căn cứ vào đâu) mà biết ta làm được? (Mạnh tử);
⑥ (gt) Vì (chỉ nguyên nhân của động tác hoặc tình huống): 周侯由我而死 Chu hầu (vua nước Chu) vì ta mà chết (Thế thuyết tân ngữ);
⑦ (lt) Vì (dùng ở mệnh đề chỉ nguyên nhân trong câu nhân quả): 夫賣者滿市,而盜不敢取,由分名已定矣 Người bán (thỏ) đầy chợ, mà kẻ trộm không dám lấy, vì (thỏ) thuộc về ai đã được định rõ rồi (Thương Quân thư: Định phận). 【由此】 do thử [yóucê] Từ đó, do đó: 由此前進 Từ đó tiến lên; 由此及彼 Từ cái này tới cái khác; 由此弄出許多錯誤 Do đó mà đẻ ra nhiều sai lầm; 由此觀之 Do đó mà xem; 【由于】do vu [yóuyú] Như 由於;【由於】do ư [yóuyú] Bởi, do, do ở, bởi vì: 由於下雨他不能來了 Vì mưa anh ta không đến được;
⑧ (văn) Dùng;
⑨ (văn) Vẫn, còn. Như 猶 (bộ 犬);
⑩ [Yóu] (Họ) Do.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" 理由, "nguyên do" 原由. ◇ Sưu Thần Kí 搜神記: "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" 既覺, 驚呼, 鄰里共視, 皆莫測其由 (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" 久仰芳名, 無由親炙 (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ 徐弘祖: "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" 而溪崖亦懸嵌, 無由上躋 (Từ hà khách du kí 徐霞客遊記) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 民可使由之, 不可使知之 (Thái Bá 泰伯) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" 信不信由你 tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" 萬般皆是命, 半點不由人 muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" 必由之路 con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" 博我以文, 約我以禮, 欲罷不能, 既竭吾才, 如有所立卓爾, 雖欲從之, 末由也已 (Tử Hãn 子罕) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" 由北 từ bắc tới tây, "do trung" 由衷 tự đáy lòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" 道德之行, 由內及外, 自近者始 (Khuông Hành truyện 匡衡傳).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" 由此可知 bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị 陳毅: "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" 歷覽古今多少事, 成由謙虛敗由奢 (Cảm sự thư hoài 感事書懷, Thủ mạc thân 手莫伸).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện 列女傳: "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" 公登臺以臨崔子之宮, 由臺上與東郭姜戲 (Tề Đông Quách Khương 齊東郭姜) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" 後勤工作由你負責.
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" 猶.
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" 冶由 tươi cười.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" 車身 thân xe, "thuyền thân" 船身 thân thuyền, "thụ thân" 樹身 thân cây, "hà thân" 河身 lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" 捨身救人 bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" 修身齊家 tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" 有身. § Cũng nói là "hữu thần" 有娠.
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" 前身 đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" 夾道兩旁有菩薩五百身 sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" 漢王食乏, 恐, 請和 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" 我. Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí 三國志: "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" 身是張益德也, 可來共決死 (Trương Phi truyện 張飛傳) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" 身毒.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân 致身青雲 thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân 有身.
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân 河身 lòng sông, thuyền thân 船身 thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân 前身 đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc 身毒 tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc 天竺 và là nước Ấn Ðộ 印度 bây giờ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" 車身 thân xe, "thuyền thân" 船身 thân thuyền, "thụ thân" 樹身 thân cây, "hà thân" 河身 lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" 捨身救人 bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" 修身齊家 tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" 有身. § Cũng nói là "hữu thần" 有娠.
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" 前身 đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" 夾道兩旁有菩薩五百身 sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" 漢王食乏, 恐, 請和 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" 我. Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí 三國志: "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" 身是張益德也, 可來共決死 (Trương Phi truyện 張飛傳) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" 身毒.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân 致身青雲 thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân 有身.
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân 河身 lòng sông, thuyền thân 船身 thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân 前身 đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc 身毒 tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc 天竺 và là nước Ấn Ðộ 印度 bây giờ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bản thân, đích thân, tự mình: 以身作則 Lấy bản thân mình làm gương (cho người khác); 賊愛其身,不愛人 Bọn cướp yêu (bản) thân mình, không yêu những người khác (Mặc tử); 身臨其境 Dấn mình đến chỗ đó; 吾起兵至今八歲矣,身七十餘戰 Tôi khởi binh đến nay đã tám năm, đích thân đánh hơn bảy mươi trận rồi (Sử kí); 秦王身問之 Vua Tần tự mình (đích thân) đi hỏi người đó (Chiến quốc sách);
③ Thân phận, địa vị: 身敗名裂 Thân bại danh liệt;
④ Phẩm hạnh, đạo đức: 讀書以修其身 Đọc sách để tu sửa phẩm hạnh mình (Trịnh Ngọc: Canh độc đường kí); 立身處世 Lập thân xử thế (lập đức để ở đời); 吾日三省吾身 Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ);
⑤ Thai nhi: 有了身子 Đã có mang;
⑥ (loại) Bộ: 我做了一身兒新衣 Tôi đã may một bộ quần áo mới;
⑦ (văn) Đời (một đời theo thuyết luân hồi của nhà Phật): 前身 Đời trước;
⑧ (văn) Thể nghiệm (bằng bản thân);
⑨ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất): 身是張翼德也 Tôi là Trương Dực Đức (Tam quốc chí);
⑩ [Shen] (Họ) Thân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 87
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. danh tiếng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" 地名 tên đất. ◇ Quản Tử 管子: "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" 物固有形, 形固有名 (Tâm thuật thượng 心術上) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" 世界聞名 có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" 古來名利人, 奔走路途中 (Sa hành đoản ca 沙行短歌) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" 一名. ◇ Chu Lễ 周禮: "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" 掌達書名於四方 (Xuân quan 春官, Ngoại sử 外史) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" 學生十名, 缺席一名 học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" 名家, một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" 名: tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hữu mộc danh lăng tiêu" 有木名凌霄 (Lăng tiêu hoa 凌霄花) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" 蕩蕩乎, 民無能名焉 (Thái Bá 泰伯) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" 名人 người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" 名臣 bầy tôi giỏi, "danh tướng" 名將 tướng giỏi.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh 美名), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh 惡名). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần 名臣 bầy tôi giỏi, danh tướng 名將 tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh 一名.
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh 師出有名 xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo 名教.
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học 刑名之學, hoặc gọi là danh pháp 名法. Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên là, gọi là: 這位英雄姓劉名仁府 Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; 王姓陳,名國峻,安生王柳之子也 Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); 名之曰幽厲 Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: 以個人的名義 Nhân danh cá nhân tôi; 師出有名 Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: 世界聞名 Nổi tiếng trên thế giới; 名醫 Thầy thuốc nổi tiếng; 名將 Tướng giỏi; 名馬 Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: 不可名狀 Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): 十二名戰士 Mười hai anh chiến sĩ; 得第一名 Được giải nhất; 有四十六名 Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: 名不正則言不順 Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); 名家 Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: 掌達書名于四方 Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); 一名 Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): 猗嗟名兮,美目清兮 Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 171
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vu khống, lừa
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tai họa, oan khuất. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Kí đồn u trầm ư bất tận, phục hàm võng khuất ư vô cùng" 既忳幽沉於不盡, 復含罔屈於無窮 (Đệ thất thập bát hồi) Đã buồn khổ âm thầm chìm đắm mãi, Lại chịu ngậm oan khuất không thôi.
3. (Động) Vu khống, hãm hại.
4. (Động) Lừa dối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Khi thiên võng thượng" 欺天罔上 (Hạ tiệp 賀捷) Dối trời lừa vua.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" 無. ◎ Như: "dược thạch võng hiệu" 藥石罔效 thuốc dùng kim đá (mà chữa bệnh) cũng không có hiệu quả (bệnh nặng lắm rồi). ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Quan giả thiên nhân, võng bất thán tiện" 觀者千人, 罔不歎羨 (Vương Thành 王成) Người xem hàng nghìn, không ai là không khen ngợi.
6. (Tính) Buồn bã, thất ý. § Thông "võng" 惘. ◇ Tống Ngọc 宋玉: "Võng hề bất lạc" 罔兮不樂 (Thần nữ phú 神女賦, Tự 序) Buồn bã không vui.
7. (Tính) Mê muội, mê hoặc. § Thông "võng" 惘. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" 學而不思則罔, 思而不學則殆 (Vi chánh 為政) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
8. (Phó) Không được, chớ (biểu thị cấm chỉ). § Thông "vô" 毋. ◎ Như: "võng hoang vu du" 罔荒于遊 chớ có chơi bời hoang đãng.
Từ điển Thiều Chửu
② Giáng võng 降罔 giáng tội, mắc vào lưới tội.
③ Vu khống, lừa.
④ Không, dùng làm trợ từ, như võng hoang vu du 罔荒于遊 chớ có chơi bời hoang đãng.
⑤ Không thẳng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không, chớ (dùng như 不, bộ 一): 置若罔聞 Coi như không nghe thấy, nhắm mắt làm ngơ, dửng dưng; 罔荒于遊 Chớ chơi bời hoang đãng; 惟聖罔念,作狂 Thánh nhân mà không chịu suy nghĩ thì sẽ cuồng trí (Thượng thư);
③ Không gì, không ai, không đâu (đại từ biểu thị sự vô chỉ): 罔不賓服 Không có nước nào là không thần phục (Sử kí); 風之所被,罔不披靡 Chỗ uy phong đi đến thì không đâu là không tan lở (và quy phục) (Sử kí);
④ Lưới đánh chim hoặc đánh cá (dùng như 網);
⑤ Lưới tội lỗi: 降罔Mắc vào lưới tội, giáng tội;
⑥ Không thẳng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang 韋莊: "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" 綠槐陰裡黃鶯語 (Ứng thiên trường 應天長) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham 岑參: "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" 馬上相逢無紙筆, 憑君傳語報平安 (Phùng nhập kinh sứ 逢入京使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" 語不驚人死不休 (Giang thượng trị Thủy Như Hải 江上值水如海) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện 穀梁傳: "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" 語曰: 脣亡則齒寒 (Hi công nhị niên 僖公二年) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" 手語 lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" 蟬語 tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
Từ điển Thiều Chửu
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ 成語 câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục 語錄 bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ 論語.
③ Ra hiệu, như thủ ngữ 手語 lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ 居吾語汝 ngồi đấy ta bảo mày.
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. lời lẽ
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang 韋莊: "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" 綠槐陰裡黃鶯語 (Ứng thiên trường 應天長) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham 岑參: "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" 馬上相逢無紙筆, 憑君傳語報平安 (Phùng nhập kinh sứ 逢入京使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" 語不驚人死不休 (Giang thượng trị Thủy Như Hải 江上值水如海) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện 穀梁傳: "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" 語曰: 脣亡則齒寒 (Hi công nhị niên 僖公二年) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" 手語 lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" 蟬語 tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
Từ điển Thiều Chửu
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ 成語 câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục 語錄 bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ 論語.
③ Ra hiệu, như thủ ngữ 手語 lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ 居吾語汝 ngồi đấy ta bảo mày.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nói: 不言不語 Chẳng nói chẳng rằng; 細語 Nói nhỏ;
③ Lời tục, ngạn ngữ, thành ngữ: 語雲:不入虎穴,焉得虎子 Ngạn ngữ nói: Không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con;
④ Tín hiệu thay lời nói (có thể biểu đạt thay cho ngôn ngữ): 手語 Tín hiệu bằng tay; 燈語 Tín hiệu bằng đèn. Xem 語 [yù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 62
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phát hiện
3. tỉnh dậy
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tỉnh giấc, thức giấc: 如夢初覺 Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: 提高覺悟 Nâng cao giác ngộ; 他察覺到自己的危險 Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem 覺 [jiào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.