thường
cháng ㄔㄤˊ

thường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thông thường, bình thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạo lí, quan hệ luân lí. ◎ Như: "ngũ thường" gồm có: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" nghĩa là năm đạo của người lúc nào cũng phải có, không thể thiếu được.
2. (Danh) Họ "Thường".
3. (Tính) Lâu dài, không đổi. ◎ Như: "tri túc thường lạc" biết đủ thì lòng vui lâu mãi, "vô thường" không còn mãi, thay đổi. ◇ Tây du kí 西: "Nhất cá cá yểm diện bi đề, câu dĩ vô thường vi lự" , (Đệ nhất hồi) Thảy đều bưng mặt kêu thương, đều lo sợ cho chuyện vô thường.
4. (Tính) Phổ thông, bình phàm. ◎ Như: "thường nhân" người thường, "bình thường" bình phàm, "tầm thường" thông thường. ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
5. (Tính) Có định kì, theo quy luật. ◎ Như: "thường kì" định kì, "thường hội" hội họp thường lệ,
6. (Phó) Luôn, hay. ◎ Như: "thường thường" luôn luôn, "thường lai" đến luôn, hay đến, "thường xuyên" luôn mãi.

Từ điển Thiều Chửu

Thường (lâu mãi).
② Ðạo thường, như nhân nghĩa lễ trí tín gọi là ngũ thường nghĩa là năm ấy là năm đạo thường của người lúc nào cũng phải có không thể thiếu được.
③ Bình thường, như thường nhân người thường, bình thường , tầm thường , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Luôn, hay, thường, vốn: Đến luôn, thường đến; Không hay nói; Anh ấy làm việc tích cực, thường được biểu dương; Ngựa thiên lí thường có, nhưng Bá Nhạc không thường có (Hàn Dũ: Tạp thuyết); Cho nên quan không luôn quý, mà dân không mãi hèn (Mặc tử: Thượng hiền thượng); Thánh nhân vốn thận trọng về chỗ nhỏ nhặt của bản thân mình (Tiềm phu luận: Thận vi). 【thường thường [chángcháng] Thường, thường hay, luôn luôn: Ông Nguyễn làm việc có thành tích, thường hay được khen thưởng; Bệnh này, người ở Giang Nam thường hay mắc phải (Hàn Dũ: Tế Thập Nhị lang văn);
② (văn) Từng, đã từng (dùng như , bộ ): Và khắc vào đó rằng: Chủ Phụ từng đi chơi qua chỗ này (Hàn Phi tử: Ngoại trữ thuyết tả thượng); Vua Cao tổ từng đi lao dịch ở Hàm Dương (Hán thư: Cao đế kỉ);
③ Thông thường, bình thường: Ngày thường; Việc thường;
④ Đạo thường: Năm đạo thường (gồm nhân, nghĩa, lễ, trí, tín);
⑤ Mãi mãi, lâu dài: Cây xanh tốt quanh năm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luôn luôn có. Truyện Hoa Tiên : » Sử kinh lại gắng việc thường « — Không khác lạ ( vì có luôn ). Cung oán ngâm khúc : » Vẻ chi ăn uống sự thường « — Ta còn hiểu là thấp kém. Đoạn trường tân thanh : » Thân này còn dám coi ai làm thường « — Không biến đổi. Td: Luân thường.

Từ ghép 44

dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu hỏi. Như chữ Dư — Các âm khác là Dữ, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 1

dữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa xí) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên kết với nhau. Chẳng hạn Đẳng dữ ( phe nhóm liên kết ) — Tới. Đến. Chẳng hạn Dữ kim ( tới nay ) — Và. Với — Cho. Cấp cho — Bằng lòng. Hứa cho — Giúp đỡ — Các âm khác là Dư, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 10

dự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tham gia vào, góp phần góp mặt vào — Các âm khác là Dư, Dữ — Cũng dùng như chữ Dự trong từ ngữ Do dự.

Từ ghép 2

dong, dung
yōng ㄧㄨㄥ, yóng ㄧㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng
2. thường
3. ngu hèn

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng. Như đăng dong cất lên ngôi mà dùng. Có khi dùng làm tiếng trợ ngữ. Như vô dong như thử không cần dùng như thế.
Thường. Như dong ngôn lời nói thường, dong hành sự làm thường.
③ Công. Như thù dong đền công.
④ Ngu hèn. Như dong nhân người tầm thường.
⑤ Há. Như dong phi nhị hồ chẳng phải là hai lòng ư?
⑥ Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
⑦ Làm thuê. Thông dụng như chữ dong .
⑧ Cái thành, cũng như chữ dong .

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tầm thường, xoàng xĩnh: Người tầm thường; Tầm thường quá;
② (văn) Cần: Không cần như thế; Không cần kể tỉ mỉ;
③ (văn) Công: Trả công;
④ (văn) Một phép thuế đời Đường bắt dân làm việc cho vua;
⑤ (văn) Làm thuê (như , bộ );
⑥ (văn) Tường thành (như , bộ );
⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành ),):? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); ? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); ? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); ? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha: Mai đình mộng kí tự); ? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí); ? Há có ích gì đâu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Công lao. Việc mệt nhọc — Thường có — Tầm thường — Làm công. Kẻ làm thuê. Như chữ Dung .

Từ ghép 6

uẩn, ám, âm, ấm
ān ㄚㄋ, yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

uẩn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

ám

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

Từ ghép 1

âm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng mát
2. mặt trái, mặt sau
3. số âm
4. ngầm, bí mật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

Từ điển Thiều Chửu

① Số âm, phần âm, trái lại với chữ dương . Phàm sự vật gì có thể đối đãi lại, người xưa thường dùng hai chữ âm dương mà chia ra. Như trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh, v.v. đều chia phần này là dương, phần kia là âm. Vì các phần đó nó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu nữa. Từ đời nhà Hán trở lên thì những nhà xem thuật số đều gọi là âm dương gia .
② Dầm dìa. Như âm vũ mưa dầm.
③ Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm phía bắc quả núi.
④ Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm chiều sông phía nam, hoài âm phía nam sông Hoài, v.v.
⑤ Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
⑥ Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm chỗ tường rợp.
⑦ Mặt trái, mặt sau. Như bi âm mặt sau bia.
⑧ Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu mưu ngầm, âm đức cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
⑨ Nơi u minh. Như âm khiển sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm u, đen tối: Đen tối;
② Râm: Trời râm;
③ Âm (trái với dương): Âm và dương;
④ Tính âm, (thuộc) giống cái;
⑤ Mặt trăng: Mặt trăng;
⑥ Bờ nam sông: Bờ nam sông Hoài;
⑦ Phía bắc núi: Phía bắc núi Hoa Sơn;
⑧ Ngầm, bí mật: 使 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện).【】âm câu [yingou] Cống ngầm;
⑨ Lõm: Xem ;
⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ: Âm ti;
⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát: Bóng mát, bóng cây;
⑫ (văn) Bóng mặt trời: Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản);
⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau: Mặt sau tấm bia;
⑭ Thâm độc, nham hiểm;
⑮ Bộ sinh dục (có khi chỉ riêng bộ sinh dục nữ giới);
⑯ [Yin] (Họ) Âm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tức khí Âm, một trong hai nguyên khí tạo nên vũ trụ vạn vật, đối lại với dương — U ám. Chỉ bóng cây — Chỉ mặt trăng — Riêng tư sâu kín — Hòn dái của đàn ông — Chỉ cõi chết — Màu đen nhạt — Một Âm khác là Ấm.

Từ ghép 95

âm ác 陰惡âm ám 陰暗âm âm 陰陰âm binh 陰兵âm bộ 陰部âm can 陰乾âm cầu 陰求âm chất 陰隲âm chất 陰騭âm công 陰功âm cung 陰宮âm cực 陰極âm cực dương hồi 陰極陽回âm duy 陰維âm dương 陰陽âm dương cách biệt 陰陽隔別âm dương gia 陰陽家âm dương quái khí 陰陽怪氣âm dương sinh 陰陽生âm dương thủy 陰陽水âm dương tiền 陰陽錢âm đạo 陰道âm địa 陰地âm điện 陰電âm độc 陰毒âm đồng 陰童âm đức 陰德âm ê 陰曀âm gian 陰間âm giáo 陰教âm hàn 陰寒âm hành 陰莖âm hiểm 陰險âm hình 陰刑âm hỏa 陰火âm hộ 陰戶âm hồn 陰魂âm kế 陰計âm khí 陰氣âm kiệu 陰蹻âm lễ 陰禮âm lệnh 陰令âm lịch 陰曆âm loại 陰類âm lôi 陰雷âm mai 陰霾âm mao 陰毛âm môn 陰門âm mưu 陰謀âm nang 陰囊âm nhai 陰崖âm nuy 陰痿âm oán 陰怨âm phận 陰分âm phần 陰墳âm phong 陰風âm phủ 陰府âm phục 陰伏âm quan 陰官âm sát 陰殺âm sầm 陰岑âm sâm 陰森âm sự 陰事âm thanh 陰聲âm thần 陰唇âm thần 陰神âm thất 陰室âm thiên 陰天âm thỏ 陰兔âm thố 陰兔âm thư 陰疽âm thức 陰識âm ti 陰司âm tình 陰晴âm tinh 陰精âm toại 陰燧âm trạch 陰宅âm trị 陰治âm trọng 陰重âm trợ 陰助âm tướng 陰將âm uất 陰鬱âm ước 陰約âm văn 陰文âm vân 陰雲âm vũ 陰羽âm xứ 陰處bi âm 碑陰biến âm 變陰phân âm 分陰quang âm 光陰thái âm 太陰tích âm 惜陰trầm âm 沈陰trầm âm 霃陰

ấm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ) và nghĩa ⑪.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che trùm, che lấp đi — Một âm khác là Âm.

Từ ghép 1

đãng, đảng
dàng ㄉㄤˋ, tāng ㄊㄤ, tàng ㄊㄤˋ

đãng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đu đưa, đánh đu
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quẫy động, lay động. ◎ Như: "đãng tưởng" quẫy mái chèo. ◇ Tiêu Tử Vân : "Xuân phong đãng la trướng, Dư hoa lạc kính liêm" , (Xuân tứ ).
2. (Động) Dao động. ◇ Tả truyện : "Nhập, cáo phu nhân Đặng Mạn viết: Dư tâm đãng" , : (Trang Công tứ niên ) (Sở Vũ Vương) vào, nói với phu nhân Đặng Mạn: Lòng ta dao động.
3. (Động) Nhú mầm, bắt đầu phát sinh, manh động. ◇ Lễ Kí : "(Trọng đông chi nguyệt) thị nguyệt dã, nhật đoản chí, âm dương tranh, chư sanh đãng" , , , (Nguyệt lệnh ) Vào tháng trọng đông, ngày ngắn đến, âm dương tương tranh, các vật bắt đầu phát sinh.
4. (Động) Làm loạn, gây ra xáo trộn. ◇ Tuân Tử : "Thị cố quyền lợi bất năng khuynh dã, quần chúng bất năng di dã, thiên hạ bất năng đãng dã" , , (Khuyến học ) Cho nên quyền lợi không thể nghiêng ngửa, dân chúng không dời đổi, thiên hạ không tao loạn.
5. (Động) Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên. ◎ Như: "tảo đãng" quét sạch, "đãng bình" dẹp yên.
6. (Động) Lêu lổng, phóng túng. ◎ Như: "du đãng" phóng túng lêu lổng, "nhất cá nhân tại nhai thượng đãng lai đãng khứ" một người trên đường lêu lổng qua lại.
7. (Động) Mê hoặc, dụ hoặc. ◇ Tuân Duyệt : "Thính ngôn trách sự, cử danh sát thật, vô hoặc trá ngụy, dĩ đãng chúng tâm" , , , (Thân giám , Chánh thể ).
8. (Động) Làm tiêu tán, làm tan hoang. ◎ Như: "khuynh gia đãng sản" phá gia bại sản.
9. (Động) Hủy hoại, làm hư hỏng. ◎ Như: "kỉ cương đãng nhiên" giường mối hỏng hết. § Ghi chú: Thi Kinh có hai thiên "bản đãng" là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi. Cho nên nay gọi đời loạn là "trung nguyên bản đãng" .
10. (Động) Khoan thứ.
11. (Tính) Mông mênh, bát ngát. ◇ Lí Bạch : "Hạo đãng bất kiến để" (Mộng du thiên ) Mênh mông không thấy đáy.
12. (Tính) Xa tít, mù mịt. ◇ Tuân Tử : "Đạo quá Tam Đại vị chi đãng" (Nho hiệu ) Đạo trước thời Tam Đại quá xa xôi. § Việc quá xa xưa mù mịt khó tin.
13. (Tính) Bình dị, thanh thản, thảnh thơi. ◎ Như: "thản đãng" thanh thản. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích" , (Thuật nhi ) Người quân tử thì thanh thản thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
14. (Tính) Bình đẳng, ngang hàng. ◇ Lỗ Tấn : "Sử thiên hạ nhân nhân quy ư nhất trí, xã hội chi nội, đãng vô cao ti, thử kì vi lí tưởng thành mĩ hĩ" 使, , , (Phần , Văn hóa thiên chí luận ).
15. (Tính) Phóng túng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "đãng tử" kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù, "đãng phụ" đàn bà dâm dật bất chính.
16. (Danh) Chằm nước, hồ, ao. ◎ Như: "ngư đãng" hồ cá, "lô hoa đãng" chằm hoa lau.
17. (Danh) Bệnh tâm thần hoảng hốt.
18. (Danh) Họ "Đãng".
19. Một âm là "đảng". (Động) Khơi, tháo. ◇ Chu Lễ : "Dĩ phòng chỉ thủy, dĩ câu đảng thủy" , (Địa quan , Đạo nhân ) Lấy đê ngăn chặn nước, lấy ngòi khơi dẫn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mông mênh, bát ngát.
② Bình dị, than thán, thảnh thơi. Luận ngữ : Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích (Thuật nhi ) người quân tử thì thản nhiên thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
③ Quẫy động. Như đãng tưởng quẫy mái chèo, tâm đãng động lòng.
④ Phóng đãng, phóng túng, không biết giữ gìn gọi là đãng. Như kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù gọi là đãng tử , đàn bà dâm dật bất chính gọi là đãng phụ .
⑤ Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên giặc giã gọi là tảo đãng quét sạch hay đãng bình dẹp yên.
⑥ Hỏng hết. Như kỉ cương đãng nhiên giềng mối hỏng hết. Kinh Thi có hai thiên bản đãng là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi mà làm. Cho nên nay gọi gọi đời loạn là trung nguyên bản đãng .
⑦ Chằm nước, hồ ao nào có lợi cá nước đều gọi là đãng.
⑧ Một âm là đảng. Khơi, tháo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đu đưa, giạt: Đánh đu; Trôi giạt;
② Lêu lổng: Chơi bời lêu lổng;
③ Rửa, súc: Súc miệng;
④ Càn, dẹp sạch, diệt sạch, làm hết sạch: Càn quét, quét sạch; Hết sạch gia tài;
⑤ Phóng túng, (phóng) đãng: Phóng đãng; Người đàn bà phóng đãng;
⑥ Hồ: Hồ Lư Hoa;
⑦ (văn) Mênh mông, bát ngát;
⑧ (văn) Bình dị, thảnh thơi, thanh thản: Người quân tử bằng phẳng thảnh thơi (Luận ngữ);
⑨ (văn) Quẫy, quơ động: 漿 Quơ mái chèo; Động lòng;
⑩ (văn) Hết sạch, hỏng hết: Giềng mối hỏng hết;
⑪ Chằm nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động — Buông thả, không kềm giữ — Rửa sạch — Bình dị — Trừ đi. Tẩy sạch.

Từ ghép 22

đảng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quẫy động, lay động. ◎ Như: "đãng tưởng" quẫy mái chèo. ◇ Tiêu Tử Vân : "Xuân phong đãng la trướng, Dư hoa lạc kính liêm" , (Xuân tứ ).
2. (Động) Dao động. ◇ Tả truyện : "Nhập, cáo phu nhân Đặng Mạn viết: Dư tâm đãng" , : (Trang Công tứ niên ) (Sở Vũ Vương) vào, nói với phu nhân Đặng Mạn: Lòng ta dao động.
3. (Động) Nhú mầm, bắt đầu phát sinh, manh động. ◇ Lễ Kí : "(Trọng đông chi nguyệt) thị nguyệt dã, nhật đoản chí, âm dương tranh, chư sanh đãng" , , , (Nguyệt lệnh ) Vào tháng trọng đông, ngày ngắn đến, âm dương tương tranh, các vật bắt đầu phát sinh.
4. (Động) Làm loạn, gây ra xáo trộn. ◇ Tuân Tử : "Thị cố quyền lợi bất năng khuynh dã, quần chúng bất năng di dã, thiên hạ bất năng đãng dã" , , (Khuyến học ) Cho nên quyền lợi không thể nghiêng ngửa, dân chúng không dời đổi, thiên hạ không tao loạn.
5. (Động) Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên. ◎ Như: "tảo đãng" quét sạch, "đãng bình" dẹp yên.
6. (Động) Lêu lổng, phóng túng. ◎ Như: "du đãng" phóng túng lêu lổng, "nhất cá nhân tại nhai thượng đãng lai đãng khứ" một người trên đường lêu lổng qua lại.
7. (Động) Mê hoặc, dụ hoặc. ◇ Tuân Duyệt : "Thính ngôn trách sự, cử danh sát thật, vô hoặc trá ngụy, dĩ đãng chúng tâm" , , , (Thân giám , Chánh thể ).
8. (Động) Làm tiêu tán, làm tan hoang. ◎ Như: "khuynh gia đãng sản" phá gia bại sản.
9. (Động) Hủy hoại, làm hư hỏng. ◎ Như: "kỉ cương đãng nhiên" giường mối hỏng hết. § Ghi chú: Thi Kinh có hai thiên "bản đãng" là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi. Cho nên nay gọi đời loạn là "trung nguyên bản đãng" .
10. (Động) Khoan thứ.
11. (Tính) Mông mênh, bát ngát. ◇ Lí Bạch : "Hạo đãng bất kiến để" (Mộng du thiên ) Mênh mông không thấy đáy.
12. (Tính) Xa tít, mù mịt. ◇ Tuân Tử : "Đạo quá Tam Đại vị chi đãng" (Nho hiệu ) Đạo trước thời Tam Đại quá xa xôi. § Việc quá xa xưa mù mịt khó tin.
13. (Tính) Bình dị, thanh thản, thảnh thơi. ◎ Như: "thản đãng" thanh thản. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích" , (Thuật nhi ) Người quân tử thì thanh thản thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
14. (Tính) Bình đẳng, ngang hàng. ◇ Lỗ Tấn : "Sử thiên hạ nhân nhân quy ư nhất trí, xã hội chi nội, đãng vô cao ti, thử kì vi lí tưởng thành mĩ hĩ" 使, , , (Phần , Văn hóa thiên chí luận ).
15. (Tính) Phóng túng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "đãng tử" kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù, "đãng phụ" đàn bà dâm dật bất chính.
16. (Danh) Chằm nước, hồ, ao. ◎ Như: "ngư đãng" hồ cá, "lô hoa đãng" chằm hoa lau.
17. (Danh) Bệnh tâm thần hoảng hốt.
18. (Danh) Họ "Đãng".
19. Một âm là "đảng". (Động) Khơi, tháo. ◇ Chu Lễ : "Dĩ phòng chỉ thủy, dĩ câu đảng thủy" , (Địa quan , Đạo nhân ) Lấy đê ngăn chặn nước, lấy ngòi khơi dẫn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mông mênh, bát ngát.
② Bình dị, than thán, thảnh thơi. Luận ngữ : Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích (Thuật nhi ) người quân tử thì thản nhiên thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
③ Quẫy động. Như đãng tưởng quẫy mái chèo, tâm đãng động lòng.
④ Phóng đãng, phóng túng, không biết giữ gìn gọi là đãng. Như kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù gọi là đãng tử , đàn bà dâm dật bất chính gọi là đãng phụ .
⑤ Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên giặc giã gọi là tảo đãng quét sạch hay đãng bình dẹp yên.
⑥ Hỏng hết. Như kỉ cương đãng nhiên giềng mối hỏng hết. Kinh Thi có hai thiên bản đãng là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi mà làm. Cho nên nay gọi gọi đời loạn là trung nguyên bản đãng .
⑦ Chằm nước, hồ ao nào có lợi cá nước đều gọi là đãng.
⑧ Một âm là đảng. Khơi, tháo.
bì, bí, bỉ, tỉ, tỵ, tỷ
bī ㄅㄧ, bǐ ㄅㄧˇ, bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ ghép 5

tỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ ghép 12

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

tỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh — Ngang nhau. Sánh nhau — Gần gũi.

Từ ghép 17

phàm nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người thường, dân thường

Từ điển trích dẫn

1. Người tầm thường, người trần tục.
2. ☆ Tương tự: "thường nhân" .
3. ★ Tương phản: "tiên nhân" , "thần tiên" , "thánh nhân" , "dị nhân" , "vĩ nhân" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người tầm thường, không có tài gì.

nhân

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhân, người vĩ đại

Từ điển trích dẫn

1. Người có tài đức sự nghiệp lớn lao. ◇ Tam quốc chí : "Thử tam công giả, nãi nhất đại chi vĩ nhân dã, hậu thế đãi nan kế hĩ" , , (Chung Dao truyện ).
2. ☆ Tương tự: "hiền nhân" , "thánh nhân" .
3. ★ Tương phản: "phàm nhân" , "thường nhân" , "dong nhân" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người có tài đức sự nghiệp lớn lao, khác hẳn người thường.

Từ điển trích dẫn

1. Mọi người, quần chúng, người đời. ☆ Tương tự: "thế nhân" . ◇ Đạo Đức Kinh : "Chúng nhân hi hi, Như hưởng thái lao, Như xuân đăng đài" , , (Chương 20) Mọi người hớn hở, Như ăn tiệc lớn, Như mùa xuân lên đài. § "Thái lao" : gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử).
2. Người bình thường, bình phàm nhân. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mọi người.

phàm dân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dân thường, dân đen

Từ điển trích dẫn

1. Người thường, thường nhân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thường, không có chức tước. Cũng như: Thường dân.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.