phồn thể
Từ điển phổ thông
2. rộng rãi
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhu mì, xinh đẹp. § Xem "xước ước" 綽約.
3. (Tính) Rộng rãi thừa thãi. ◎ Như: "xước hữu dư địa" 綽有餘地 rộng rãi thừa thãi.
4. (Danh) Tên hay hiệu được đặt thêm, đặt riêng cho ngoài tên gốc. ◎ Như: "xước hiệu" 綽號 tước hiệu, "xước danh" 綽名 biệt danh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Vương Luân đạo: Nhĩ mạc thị xước Thanh Diện Thú đích?" 王倫道: 你莫是綽青面獸的? (Đệ thập nhị hồi) Vương Luân hỏi: Chẳng phải hiệu anh là Thanh Diện Thú sao?
5. (Động) Nắm lấy, quặp lấy. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Xước liễu sao bổng, lập khởi thân lai đạo: Ngã khước hựu bất tằng túy" 綽了哨棒, 立起身來, 道: 我卻又不曾醉 (Đệ nhị thập tam hồi) Nắm lấy gậy bổng, đứng dậy nói: Ta nào đã say đâu.
Từ điển Thiều Chửu
② Xước ước 綽約 ẻo lả. Liêu trai chí dị 聊齋志異: Mẫu kiến kì xước ước khả ái, thủy cảm dữ ngôn 母見其綽約可愛,始敢與言 bà mẹ thấy người xinh đẹp ẻo lả dễ thương, mới dám nói chuyện.
③ Rộng rãi thừa thãi, như xước hữu dư địa 綽有餘地 rộng rãi thừa thãi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Như 焯 [chao]. Xem 綽 [chuò].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thong thả. Xem 綽 [chao].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. riêng biệt, đặc biệt, khác hẳn mọi thứ
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Khác hẳn, vượt hơn bình thường. ◎ Như: "đặc thù" 特殊 riêng biệt, "đặc sắc" 特色 sắc thái riêng, "đặc sản" 特產 sản phẩm đặc biệt, "đặc quyền" 特權 quyền lợi đặc biệt, "đặc tính" 特性 tính chất riêng, "đặc trưng" 特徵 vẻ đặc biệt, "đặc giá" 特價 giá đặc biệt.
3. (Phó) Chuyên, riêng cho một sự gì. ◎ Như: "đặc thị" 特示 bảo riêng về một điều gì. ◇ Tây du kí 西遊記: "Đặc lai tầm nhĩ" 特來尋你 (Đệ nhị hồi) Riêng đến tìm ngài.
4. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "bất đặc thử dã" 不特此也 không phải chỉ có thế, không những thế.
5. (Phó) Suông, không. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Tam quốc cố thả khứ hĩ, ngô đặc dĩ tam thành tống chi" 三國固且去矣, 吾特以三城送之 (Nội trữ thuyết thượng thất thuật 內儲說上七術) Ba nước này vốn sẽ phải bãi binh, ta dâng không cho họ ba thành mà thôi.
6. (Danh) Con thú được ba tuổi.
7. (Danh) Đôi lứa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Đãm bỉ lưỡng mao, Thật duy ngã đặc" 髧彼兩髦, 實維我特 (Dung phong 鄘風, Bách chu 柏舟) Tóc rủ hai trái đào, Thật là bạn lứa của ta.
8. (Danh) Gián điệp, đặc vụ. ◎ Như: "phòng đặc" 防特 phòng ngừa gián điệp phá hoại.
Từ điển Thiều Chửu
② Một muông sinh gọi là đặc.
③ Riêng một, như đặc lập độc hành 特立獨行 đi đứng một mình, ý nói không a dua theo ai vậy.
④ Khác hẳn, cái gì khắc hẳn mọi người đều gọi là đặc, đặc sắc 特色, đặc biệt 特別, v.v.
⑤ Chuyên một sự gì mà đặt cũng gọi là đặc, như đặc thị 特示 bảo riêng về một điều gì.
⑥ Những.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đặc biệt, càng: 特大號的鞋 Giày cỡ to đặc biệt; 今天下尚未定,此特求賢之急時也 Nay thiên hạ vẫn còn chưa định yên, lúc này đặc biệt (càng) là lúc cần phải gấp cầu người tài đức (Tam quốc chí);
③ Riêng, chuyên, đặc biệt: 特立獨行 Đi đứng một mình (không a dua theo ai); 特示 Dặn bảo riêng về điều gì; 河東吾股肱郡,故特召君耳 Hà Đông là quận tay chân của tôi, nên tôi mới đặc biệt vời ông đến (Sử kí). 【特別】đặc biệt [tèbié] Đặc biệt, khác thường, rất đỗi: 特別是 Nhất là; 他的口音很特別 Giọng anh ấy rất đặc biệt; 特別儲備基金 Quĩ dự trữ đặc biệt; 特別大減價 Đại hạ giá đặc biệt; 特別法人 Pháp nhân đặc biệt; 特別股息 Cổ tức đặc biệt; 特別進口 Nhập khẩu đặc biệt; 特別提款權 Quyền rút tiền đặc biệt (SDR); 特別帳戶 Tài khoản đặc biệt; 【特地】đặc địa [tèdì] Riêng, chuyên, đặc biệt: 我們特地來這裡訪問 Chúng tôi đặc biệt đến thăm nơi đây; 【特爲】đặc vị [tèwèi] Như 特地; 【特意】đặc ý [tèyì] Xem 特地;
④ (văn) Chỉ, riêng, những: 不特此也 Không phải chỉ có thế, không những thế; 公罷矣,吾特戲耳 Ông thôi đi, tôi chỉ giỡn thôi mà (Hán thư);
⑤ (văn) Suông, không... vô ích: 三國固且去矣,吾特以三城送之 Ba nước này vốn sẽ phải bãi binh, ta dâng không cho họ ba thành mà thôi (Hàn Phi tử);
⑥ Đặc vụ (gọi tắt): 防特 Phòng ngừa đặc vụ; 匪特 Thổ phỉ và đặc vụ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 37
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xoạc lên hai bên. ◎ Như: "kị tường" 騎牆 xoặc chân trên tường, "kị phùng chương" 騎縫章 con dấu đóng giáp lai (in chờm lên hai phần giáp nhau của công văn, khế ước, v.v.).
3. (Danh) Ngựa đã đóng yên cương. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Từ hoàn giáp thượng mã, yêu đái cung thỉ, thủ thì thiết thương, bão thực nghiêm trang, thành môn khai xứ, nhất kị phi xuất" 慈擐甲上馬, 腰帶弓矢, 手時鐵鎗, 飽食嚴裝, 城門開處, 一騎飛出 (Đệ thập nhất hồi) (Thái Sử) Từ mặc áo giáp lên ngựa, lưng đeo cung tên, tay cầm giáo sắt, ăn no, sắm sửa đủ, mở cửa thành, (cuỡi) một ngựa phóng ra.
4. (Danh) Quân cưỡi ngựa. ◇ Sử Kí 史記: "Bái Công đán nhật tòng bách dư kị lai kiến Hạng Vương" 沛公旦日從百餘騎來見項王 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Sáng hôm sau, Bái Công mang theo hơn một trăm kị binh đến yết kiến Hạng Vương.
5. (Danh) Lượng từ: số ngựa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Phụng Tiên khả thân khứ giản nhất kị tứ dữ Mạnh Đức" 奉先可親去揀一騎賜與孟德 (Đệ tứ hồi) Phụng Tiên (Lã Bố) hãy thân hành đi chọn một con ngựa ban cho (Tào) Mạnh Đức.
Từ ghép 16
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. cưỡi ngựa
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm cưỡi lên cái gì mà buông hai chân xuống đều gọi là kị. Như kị tường 騎牆 xoạc chân trên tường.
③ Ngựa đã đóng yên cương rồi gọi là kị.
④ Quân cưỡi ngựa gọi là kị binh 騎兵.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giữa. 【騎縫】 kị phùng [qífèng] Giữa: 騎縫兒蓋章 Kiềm giáp, đóng dấu giữa răng cưa (hai mép giấy);
③ Kị binh (quân cỡi ngựa): 輕騎 Kị binh nhẹ;
④ (văn) Ngựa đã đóng yên cương.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
giản thể
Từ điển phổ thông
2. vác, cõng
3. làm trái ngược
4. thua
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Gánh vác, chịu, giữ: 負完全責任 Chịu trách nhiệm hoàn toàn; 身負倌咱ô Giữ trọng trách;
③ Dựa vào: 負險固守 Dựa vào thế hiểm để cố thủ;
④ Bị: 負傷 Bị thương; 負屈 Bị oan ức;
⑤ Được hưởng, có: 久負盛名 Có tiếng tăm từ lâu;
⑥ Mắc (thiếu) nợ: 負債 Mắc nợ;
⑦ Bội, phụ, phụ lòng mong đợi: 負約 Bội ước; 忘恩負義 Vong ơn bội nghĩa; 他的行為有負眾望 Hành vi của anh ta làm cho mọi người thất vọng;
⑧ Thất bại, bại, thua: 勝負未分 Thắng bại chưa rõ;
⑨ (toán) Số nhỏ hơn 0, số âm: 負數 Số âm; 負號 Dấu âm;
⑩ (điện) Âm: 負極 Âm cực; 負電 Điện âm;
⑪ (văn) Lo;
⑫ (văn) Tiếng để gọi bà già;
⑬ [Fù] (Họ) Phụ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vác, cõng
3. làm trái ngược
4. thua
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay lưng về, dựa vào. ◎ Như: "phụ san diện hải" 負山面海 dựa lưng vào núi hướng mặt ra biển.
3. (Động) Vác, cõng, đội. ◎ Như: "phụ kiếm" 負劍 vác gươm, "phụ mễ" 負米 vác gạo, "phụ tân" 負薪 vác củi.
4. (Động) Đảm nhiệm, gánh vác. ◎ Như: "thân phụ trọng nhậm" 身負重任 gánh vác trách nhiệm nặng nề.
5. (Động) Có, được hưởng. ◎ Như: "cửu phụ thịnh danh" 久負盛名 có tiếng tăm từ lâu.
6. (Động) Mắc, thiếu. ◎ Như: "phụ trái" 負債 mắc nợ.
7. (Động) Vỗ, bội, làm trái. ◎ Như: "phụ ân" 負恩 quên ơn, "phụ tâm" 負心 phụ lòng, "vong ân phụ nghĩa" 忘恩負義 vong ơn bội nghĩa. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Phụ tâm nhân hà nhan tương kiến?" 負心人何顏相見 (A Hà 阿霞) Con người phụ bạc, còn mặt mũi nào nhìn nhau nữa?
8. (Động) Bị. ◎ Như: "phụ thương" 負傷 bị thương.
9. (Danh) Trách nhiệm. ◎ Như: "trọng phụ" 重負 trách nhiệm lớn.
10. (Danh) Thất bại. ◎ Như: "thắng phụ phân minh" 勝負分明 được thua rõ ràng, "bất phân thắng phụ" 不分勝負 không phân thắng bại.
11. (Tính) Âm (vật lí, toán học). Trái với "chánh" 正. ◎ Như: "phụ điện" 負電 điện âm, "phụ cực" 負極 cực âm, "phụ số" 負數 số âm.
Từ điển Thiều Chửu
② Vác, cõng, như phụ kiếm 負劍 vác gươm, phụ mễ 負米 vác gạo, v.v.
③ Vỗ, như phụ trái 負債 vỗ nợ, phụ ân 負恩 phụ ơn (vỗ ơn), phụ tâm 負心 phụ lòng. Tự tủi không lấy gì mà đối với người được gọi là phụ phụ vô khả ngôn 負負無可言 bẽn lẽn không biết nói sao.
④ Thua, như thắng phụ 勝負 được thua.
⑤ Lo.
⑥ Tiếng gọi bà già.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Gánh vác, chịu, giữ: 負完全責任 Chịu trách nhiệm hoàn toàn; 身負倌咱ô Giữ trọng trách;
③ Dựa vào: 負險固守 Dựa vào thế hiểm để cố thủ;
④ Bị: 負傷 Bị thương; 負屈 Bị oan ức;
⑤ Được hưởng, có: 久負盛名 Có tiếng tăm từ lâu;
⑥ Mắc (thiếu) nợ: 負債 Mắc nợ;
⑦ Bội, phụ, phụ lòng mong đợi: 負約 Bội ước; 忘恩負義 Vong ơn bội nghĩa; 他的行為有負眾望 Hành vi của anh ta làm cho mọi người thất vọng;
⑧ Thất bại, bại, thua: 勝負未分 Thắng bại chưa rõ;
⑨ (toán) Số nhỏ hơn 0, số âm: 負數 Số âm; 負號 Dấu âm;
⑩ (điện) Âm: 負極 Âm cực; 負電 Điện âm;
⑪ (văn) Lo;
⑫ (văn) Tiếng để gọi bà già;
⑬ [Fù] (Họ) Phụ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 30
Từ điển trích dẫn
2. Nhận lấy, tiếp thụ. ◇ Cao Minh 高明: "Ngã thừa ủy thác, đương lĩnh lược, giá cô phần ngã tự khán thủ, quyết bất sảng ước" 我承委託, 當領略, 這孤墳我自看守, 決不爽約 (Tì bà kí 琵琶記, Khất cái tầm phu 乞丐尋夫) Tôi được ủy thác nhận lấy ngôi mộ này trông nom, nhất định không sai hẹn.
3. Để ý đến, ngó ngàng. ◇ Đổng Giải Nguyên 董解元: "Oanh Oanh tẫn khuyến, toàn bất lĩnh lược, mê lưu muộn loạn một xử trứ" 鶯鶯儘勸, 全不領略, 迷留悶亂沒處著 (Tây sương kí chư cung điệu 西廂記諸宮調, Quyển thất).
4. Chấp thuận, bằng lòng. ◇ Hồng Mại 洪邁: "Ni hân nhiên lĩnh lược, ước hậu tam nhật lai" 尼欣然領略, 約後三日來 (Di kiên chi chí cảnh 夷堅支志景, Tây Hồ am ni 西湖庵尼).
5. Nếm. ◇ Tào Dần 曹寅: "Lĩnh lược Nam thiền mính nhất bôi, Thương Lang Đình thượng bộ hu hồi" 領略南禪茗一杯, 滄浪亭上步紆迴 (Họa bích gian mạn đường trung thừa vận 和壁間漫堂中丞韻).
6. Thưởng thức, thưởng ngoạn. ◇ Kính hoa duyên 鏡花緣: "Như thử mĩ địa, lĩnh lược lĩnh lược phong cảnh, quảng quảng kiến thức, dã thị hảo đích" 如此美地, 領略領略風景, 廣廣見識, 也是好的 (Đệ thập nhất hồi).
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" 骨節 đốt xương, "chỉ tiết" 指節 đốt ngón tay, "kích tiết" 擊節 vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" 章節 phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" 季節 mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" 二十四節氣 hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" 立春, "vũ thủy" 雨水, "kinh trập" 驚蟄, "xuân phân" 春分, v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" 枝節, "tình tiết" 情節.
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" 清明節 tiết thanh minh, "trung thu tiết" 中秋節 ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" 青年節 ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" 節操 hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" 名節 trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" 禮節 lễ nghi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" 長幼之節,不可廢也 (Vi Tử 衛子) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" 卩. ◎ Như: "phù tiết" 符節 ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使節 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" 節奏 nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" 今天上了三節課 hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" 這列火車有十二節車廂 xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" 第二章第一節 chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" 節育 hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" 節制 ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" 節彼 南山, 維石巖巖 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhịp phách: 節奏 Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): 兩節車廂 Hai toa xe; 物理歷史 Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: 春節 Tết Nguyên đán; 過節 Ăn tết; 清明節 Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: 節譯 Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: 節煤 Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: 生活小節 Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: 氣節 Khí tiết; 守節 Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: 四旬大慶節 Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem 符節 [fújié], 使節 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem 節 [jie].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Khó khăn tằn tiện (đời sống). ◇ Tân Ngũ đại sử 新五代史: "(Phùng) Đạo vi nhân năng tự khắc khổ vi kiệm ước" 道為人能自刻苦為儉約 (Tạp truyện 雜傳, Phùng Đạo 馮道).
3. Khúc mắc, trúc trắc (thơ văn). ◇ Nghiêm Vũ 嚴羽: "Mạnh Giao chi thi khắc khổ, độc chi sử nhân bất hoan" 孟郊之詩刻苦, 讀之使人不懽 (Thương lãng thi thoại 滄浪詩話, Thi bình 詩評).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.