hữu, hựu
yòu ㄧㄡˋ

hữu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, vừa... lại..., vừa... vừa...: Làm xong bài tập, nó lại còn xem kĩ lại lần nữa; Hôm nay lại mưa; 便 Vừa rẻ lại tốt; Muốn nói, nhưng lại nói không ra lời;
② Lại (thêm), còn (thêm), và: Hai năm và ba tháng;
③ Tỏ ý nhấn mạnh (dùng trong câu phủ định): Nó có phải trẻ con đâu.

hựu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cũng, lại còn

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lại, nữa (nhiều lần). ◎ Như: "nhất thiên hựu nhất thiên" một ngày lại một ngày, "khán liễu hựu khán" xem đi xem lại.
2. (Phó) Có ý nhấn mạnh. ◎ Như: "nhĩ hựu bất thị tam tuế tiểu hài tử, chẩm ma bất đổng giá cá?" , anh đâu phải là đứa bé lên ba, mà sao không hiểu điều đó? ◇ Sử Kí : "Yêu dĩ công ngôn kiến ngôn tín, hiệp khách chi nghĩa hựu hạt khả thiểu tai" , (Du hiệp liệt truyện ) Nếu xét đến chỗ làm nổi việc, nói giữ lời, thì những người nhân hiệp hành nghĩa kia, làm sao có thể xem thường được.
3. (Phó) Thêm, lại thêm. ◎ Như: "tha đích bệnh hựu gia trọng liễu" bệnh của ông ấy lại nặng thêm.
4. (Phó) Mà lại, nhưng lại. Tương đương với "khước" . ◇ Mặc Tử : "Dục dĩ can thượng đế quỷ thần chi phúc, hựu đắc họa yên" , (Tiết táng hạ ) Muốn cầu lấy cái phúc của trời và quỷ thần, nhưng lại mắc phải họa vậy.
5. (Liên) Vừa... vừa... ◎ Như: "hựu xướng hựu khiêu" vừa ca vừa nhảy múa, "hựu thị thất vọng, hựu thị kì quái" , vừa thấy thất vọng, vừa thấy kì quái.
6. (Liên) Cộng thêm (số lượng). ◎ Như: "nhất hựu nhị phân chi nhất" một cộng thêm một nửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, vừa... lại..., vừa... vừa...: Làm xong bài tập, nó lại còn xem kĩ lại lần nữa; Hôm nay lại mưa; 便 Vừa rẻ lại tốt; Muốn nói, nhưng lại nói không ra lời;
② Lại (thêm), còn (thêm), và: Hai năm và ba tháng;
③ Tỏ ý nhấn mạnh (dùng trong câu phủ định): Nó có phải trẻ con đâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tay — Lại. Lại nữa — Một trong các bộ chữ Trung Hoa.
phiền
fán ㄈㄢˊ

phiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

buồn rầu, phiền muộn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Buồn lo, sầu khổ. ◎ Như: "phiền muộn" buồn rầu. ◇ Tây du kí 西: "Tha kiến ngã gia sự lao khổ, nhật thường phiền não" , (Đệ nhất hồi) Ông ấy thấy tôi cảnh nhà lao khổ, ngày thường buồn phiền.
2. (Tính) Nhàm, chán. ◎ Như: "phiền quyện" chán nản. ◇ Lỗ Tấn : "Trạm trước khán đáo tự kỉ phát phiền" (A Q chánh truyện Q) Đứng nhìn mãi đến phát chán.
3. (Tính) Rườm rà, lôi thôi, rắc rối, nhiều nhõi. § Thông "phồn" . ◎ Như: "phiền tạp" rắc rối, phiền phức. ◇ Hoài Nam Tử : "Pháp tỉnh tắc bất phiền" (Chủ thuật ) Phép tắc giảm bớt thì không rườm rà.
4. (Động) Làm nhọc lòng, nhọc sức. ◇ Chiến quốc sách : "Chánh giáo bất thuận giả bất khả dĩ phiền đại thần" (Tần sách nhất ) Chính giáo chưa thuận thì không thể làm phiền nhọc đại thần được.
5. (Động) Làm rầy, làm bận tới người khác (cách nói tôn trọng hoặc khách sáo). ◎ Như: "phiền nâm chuyển đạt" cảm phiền ông chuyển đạt giùm.

Từ điển Thiều Chửu

① Phiền (không được giản dị).
② Nhọc, nhờ người ra giúp hộ gọi là phiền.
③ Phiền não, buồn, việc nhiều không chịu nổi gọi là phiền muộn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phiền, bứt rứt: Bứt rứt trong lòng;
② Chán, nhàm: Những câu nói ấy nghe đã nhàm tai rồi;
③ Rườm rà, lôi thôi: Phiền phức;
④ Làm phiền: Việc này phải làm phiền anh thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu Bản dịch Chinh phụ ngâm khác có câu: » Nước trong chảy lòng phiền chẳng rửa, cỏ xanh thơm dạ nhớ khó quên « — Rối loạn, lộn xộn — Nhiều quá — Mệt nhọc — Ta còn hiểu là nhờ vả, làm rộn người khác.

Từ ghép 21

nhã, nhược
ré ㄖㄜˊ, rě ㄖㄜˇ, rè ㄖㄜˋ, ruò ㄖㄨㄛˋ

nhã

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một loài cỏ thơm. ◎ Như: "bội lan nhược" đeo hoa lan cỏ nhược.
2. (Danh) Thần "Nhược", thần bể. ◇ Trang Tử : "Bắc hải Nhược viết: Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả" : (Thu thủy ) Thần Nhược ở biển Bắc nói: Ếch giếng, không thể nói chuyện (với nó) về biển được.
3. (Danh) Họ "Nhược".
4. (Động) Thuận theo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" mưa nắng thuận thời tiết.
5. (Động) Đến, đạt đến. ◎ Như: "bệnh vị nhược tử" bệnh chưa đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Khả dã! Vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ giả dã" , , (Học nhi ) Khá đấy! (Nhưng) chưa bằng nghèo mà vui, giàu mà vẫn hiếu lễ.
6. (Động) Như là, giống như. ◎ Như: "tương nhược" cùng giống, "bất nhược" chẳng bằng. ◇ Hậu Hán Thư : "Lưu Cảnh Thăng chi tử nhược đồn khuyển nhĩ" Con của Lưu Cảnh Thăng giống như chó lợn vậy.
7. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ mày. ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã" (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
8. (Đại) Như thế, ấy, đó. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tai nhược nhân" (Công Dã Tràng ) Quân tử thay, con người đó! ◇ Bạch Cư Dị : "Vọng hương tâm nhược khổ, Bất dụng sổ đăng lâu" , (Kiến Mẫn Quân ) Trông về quê nhà mà khổ tâm như thế, Thì mấy lần lên lầu cao có ích gì.
9. (Phó) Dường như, giống như. ◎ Như: "hân hỉ nhược cuồng" vui mừng dường như phát điên.
10. (Phó) Bao nhiêu, đến đâu. ◎ Như: "thí nhược đại tiểu" thử xem lớn nhỏ bao nhiêu.
11. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc phó từ: tự nhiên. ◎ Như: "thần sắc tự nhược" thần sắc vẫn tự nhiên.
12. (Liên) Nếu, giả sử. ◎ Như: "nhược sử như thử" 使 nếu khiến như thế.
13. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Sử Kí : "Nguyện thủ Ngô vương nhược tướng quân đầu, dĩ báo phụ chi cừu" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Xin lấy đầu Ngô vương hoặc (đầu) một tướng quân (Ngô), để báo thù cha.
14. Lại một âm là "nhã". ◎ Như: "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [borâ].

Từ ghép 2

nhược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giống như
2. nếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một loài cỏ thơm. ◎ Như: "bội lan nhược" đeo hoa lan cỏ nhược.
2. (Danh) Thần "Nhược", thần bể. ◇ Trang Tử : "Bắc hải Nhược viết: Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả" : (Thu thủy ) Thần Nhược ở biển Bắc nói: Ếch giếng, không thể nói chuyện (với nó) về biển được.
3. (Danh) Họ "Nhược".
4. (Động) Thuận theo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" mưa nắng thuận thời tiết.
5. (Động) Đến, đạt đến. ◎ Như: "bệnh vị nhược tử" bệnh chưa đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Khả dã! Vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ giả dã" , , (Học nhi ) Khá đấy! (Nhưng) chưa bằng nghèo mà vui, giàu mà vẫn hiếu lễ.
6. (Động) Như là, giống như. ◎ Như: "tương nhược" cùng giống, "bất nhược" chẳng bằng. ◇ Hậu Hán Thư : "Lưu Cảnh Thăng chi tử nhược đồn khuyển nhĩ" Con của Lưu Cảnh Thăng giống như chó lợn vậy.
7. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ mày. ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã" (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
8. (Đại) Như thế, ấy, đó. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tai nhược nhân" (Công Dã Tràng ) Quân tử thay, con người đó! ◇ Bạch Cư Dị : "Vọng hương tâm nhược khổ, Bất dụng sổ đăng lâu" , (Kiến Mẫn Quân ) Trông về quê nhà mà khổ tâm như thế, Thì mấy lần lên lầu cao có ích gì.
9. (Phó) Dường như, giống như. ◎ Như: "hân hỉ nhược cuồng" vui mừng dường như phát điên.
10. (Phó) Bao nhiêu, đến đâu. ◎ Như: "thí nhược đại tiểu" thử xem lớn nhỏ bao nhiêu.
11. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc phó từ: tự nhiên. ◎ Như: "thần sắc tự nhược" thần sắc vẫn tự nhiên.
12. (Liên) Nếu, giả sử. ◎ Như: "nhược sử như thử" 使 nếu khiến như thế.
13. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Sử Kí : "Nguyện thủ Ngô vương nhược tướng quân đầu, dĩ báo phụ chi cừu" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Xin lấy đầu Ngô vương hoặc (đầu) một tướng quân (Ngô), để báo thù cha.
14. Lại một âm là "nhã". ◎ Như: "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuận. Như vũ dương thời nhược mưa nắng thuận thời tiết.
② Mày, ngươi. Như nhược thuộc lũ mày. Trang Tử : Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
③ Như, tự nhiên, giống. Như thần sắc tự nhược thần sắc vẫn y như (tự nhiên), tương nhược cùng giống, bất nhược chẳng bằng.
④ Bằng, dùng làm ngữ từ, nói sự chưa quyết định. Như nhược sử như thử 使 bằng khiến như thế. Số đếm chưa nhất định là nhược can ngần ấy.
⑤ Kịp, hoặc.
⑥ Thuận.
Thần Nhược, thần bể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lặt rau — Lựa chọn — Thuận theo — Nếu như — Hoặc là — Mày ( đại danh từ ngôi thứ hai, dùng với ý không kính trọng ).

Từ ghép 12

thướng, thượng
shǎng ㄕㄤˇ, shàng ㄕㄤˋ

thướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi lên
2. ở phía trên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trên, chỗ cao. ◇ Trang Tử : "Thượng lậu hạ thấp, khuông tọa nhi huyền" , (Nhượng vương ) Trên dột dưới ướt, ngồi ngay ngắn mà gảy đàn.
2. (Danh) Phần ở trên của vật thể. ◇ Lỗ Tấn : "Thủy tựu tòng đỉnh khẩu dũng khởi, thượng tiêm hạ quảng, tượng nhất tọa tiểu san" , , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Nước theo miệng đỉnh vọt lên, phần trên nhọn phần dưới rộng, giống như một hòn núi nhỏ.
3. (Danh) Địa vị trên, cấp cao nhất trong xã hội. ◇ Lỗ Tấn : "Thượng tự vương hậu, hạ chí lộng thần, cá cá hỉ hình ư sắc" , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Bề trên từ vương hậu, bên dưới cho tới lộng thần, ai nấy đều tươi vui hớn hở.
4. (Danh) Trời, thiên đế. ◇ Luận Ngữ : "Đảo nhĩ ư thượng hạ thần kì" (Thuật nhi ) Cầu cúng với trời đất (thiên địa), thần trời và thần đất.
5. (Danh) Vua, hoàng đế. ◎ Như: Ngày xưa gọi vua là "chúa thượng" , gọi ông vua đang đời mình là "kim thượng" .
6. (Danh) Phiếm chỉ bậc tôn trưởng. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Làm người mà hiếu đễ, thì ít ai xúc phạm bậc người trên.
7. (Danh) Một trong bảy kí hiệu ghi âm trong nhạc phổ Trung Quốc thời xưa: "thượng, xích, công, phàm, lục, ngũ, ất" , , , , , , .
8. (Danh) Một trong bốn thanh điệu trong Hán ngữ: "bình, thượng, khứ, nhập" , , , .
9. (Danh) Họ "Thượng".
10. (Phó) Ở trong chỗ nhất định hoặc phạm vi nào đó, ở bên cạnh (sông hồ), ở mặt ngoài ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú quý, cái khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền của có thể coi thường được đâu! ◇ Đỗ Phủ : "Giang thượng tiểu đường sào phỉ thúy" (Khúc Giang ) Bên sông, nơi nhà nhỏ, chim phỉ thúy làm tổ. ◇ Trần Kì Thông : "Bi thượng khắc hữu "Kim Sa Giang" tam cá đại tự" "" (Vạn thủy thiên san , Đệ tam mạc đệ nhị tràng) Ở mặt ngoài bia khắc ba chữ lớn "Kim Sa Giang".
11. (Phó) Về phương diện nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Tần Mục : "Giá phúc họa tại khảo cổ thượng đích giá trị thị bất đãi thuyết liễu, tựu thị đan đan tòng nghệ thuật đích quan điểm khán lai, dã ngận lệnh nhân tán mĩ" , , (Nhất phúc cổ họa đích phong vị ) Giá trị bức họa cổ đó về phương diện khảo cổ không cần phải nói, chỉ đơn thuần nhìn theo quan điểm nghệ thuật, cũng đã khiến người ta rất tán thưởng.
12. (Phó) Vì nguyên cớ nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Thủy hử truyện : "Khước dã nan đắc Sử Tiến vị nghĩa khí thượng phóng liễu ngã môn" (Đệ nhị hồi) Nhưng Sử Tiến vì nghĩa khí mà tha chúng ta thật là một điều hiếm có.
13. (Phó) Mới, mới đầu. § Dùng như "thủy" .
14. (Tính) Trước (về thời gian hoặc thứ tự). ◎ Như: "thượng thứ" lần trước, "thượng bán niên" nửa năm đầu.
15. (Tính) Tốt nhất, ưu đẳng (cấp bậc hoặc phẩm chất). ◎ Như: "thượng sách" .
16. (Tính) Địa vị cao. ◎ Như: "thượng cấp" , "thượng lưu xã hội" .
17. (Tính) Chính, chủ yếu.
18. (Tính) Được mùa, phong túc. ◇ Quản Tử : "Án điền nhi thuế, nhị tuế thuế nhất, thượng niên thập thủ tam, trung niên thập thủ nhị, hạ niên thập thủ nhất, tuế cơ bất thuế" , , , , , (Đại khuông ) Theo ruộng mà đánh thuế, hai năm đánh thuế một lần, năm được mùa mười lấy ba, năm vừa mười lấy hai, năm thấp kém mười lấy một, năm đói kém không đánh thuế.
19. (Tính) Xa, lâu.
20. (Tính) Rộng lớn, quảng đại.
21. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị xu hướng hoặc kết quả của động tác. ◎ Như: "ba thượng đính phong" leo lên đỉnh núi, "quan thượng môn" đóng cửa lại.
22. § Thông "thượng" .
23. Một âm là "thướng". (Động) Lên. ◎ Như: "thướng đường" lên thềm.
24. (Động) Trình báo, báo lên cấp trên. ◎ Như: "thướng thư" trình thư, "thướng biểu" trình biểu.
25. (Động) Dâng lên, phụng hiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì Long Nữ hữu nhất bảo châu, giá trị tam thiên đại thiên thế giới, trì dĩ thướng Phật" , , (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Lúc bấy giờ, Long Nữ có một hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên, đem dâng đức Phật.
26. (Động) Nộp, giao nạp.
27. (Động) Khinh thường, khi lăng. ◇ Quốc ngữ : "Dân khả cận dã, nhi bất khả thướng dã" , (Chu ngữ trung ) Dân có thể thân gần, nhưng không thể khinh thường.
28. (Động) Vượt quá, siêu xuất.
29. (Động) Tăng gia, thêm.
30. (Động) Tiến tới, đi tới trước. ◇ Chiến quốc sách : "Cam Mậu công Nghi Dương, tam cổ chi nhi tốt bất thướng" ,, (Tần sách nhị ) Cam Mậu đánh Nghi Dương, ba lần thúc trống mà quân không tiến tới.
31. (Động) Đi, đến. ◇ Tây du kí 西: "Long Vương thậm nộ, cấp đề liễu kiếm, tựu yêu thướng Trường An thành, tru diệt giá mại quái đích" , , , (Đệ thập hồi) Long Vương giận lắm, vội cầm gươm, đòi đi ngay đến thành Trường An, giết ông thầy xem quẻ.
32. (Động) Đáo nhậm, tựu chức.
33. (Động) Đặt, để, cho vào. ◇ Liêu trai chí dị : "Trục nhi đắc chi. Thẩm thị, cự thân tu vĩ, thanh hạng kim sí. Đại hỉ, lung quy. (...), thướng ư bồn nhi dưỡng chi" . , , . , . (...), (Xúc chức ) Đuổi theo bắt được (con dế). Nhìn kĩ, mình to đuôi dài, cổ xanh cánh vàng. Mừng lắm, bỏ vào lồng đem về. (...), cho nó vô chậu nuôi.
34. (Động) Tới, đạt đáo.
35. (Động) Mắc phải, tao thụ.
36. (Động) Phù hợp.
37. (Động) Diễn xuất.
38. (Động) Đăng tải. ◎ Như: "thướng báo" đăng báo.
39. (Động) Giảng dạy, học tập.
40. (Động) Thắp, đốt. ◇ Úc Đạt Phu : "Điếm gia đích điện đăng, dã đô dĩ thướng hỏa" , (Bạc điện ) Đèn điện của những cửa tiệm đều đã thắp sáng.
41. (Động) Khâu vá.

Từ điển Thiều Chửu

① Trên. phàm ở trên đều gọi là thượng, như thượng bộ bộ trên, thượng quyển quyển trên, thượng đẳng bực trên, v.v.
② Ngày vua gọi vua là Chủ thượng gọi ông vua đang đời mình là Kim thượng .
③ Một âm là thướng. Lên, như thướng đường lên thềm.
④ Dâng lên, như thướng thư dâng tờ thư, thướng biểu dâng biểu, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên. Bước lên. Tiến lên. Lên cao — Một âm là Thượng. Xem Thượng.

Từ ghép 2

thượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi lên
2. ở phía trên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trên, chỗ cao. ◇ Trang Tử : "Thượng lậu hạ thấp, khuông tọa nhi huyền" , (Nhượng vương ) Trên dột dưới ướt, ngồi ngay ngắn mà gảy đàn.
2. (Danh) Phần ở trên của vật thể. ◇ Lỗ Tấn : "Thủy tựu tòng đỉnh khẩu dũng khởi, thượng tiêm hạ quảng, tượng nhất tọa tiểu san" , , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Nước theo miệng đỉnh vọt lên, phần trên nhọn phần dưới rộng, giống như một hòn núi nhỏ.
3. (Danh) Địa vị trên, cấp cao nhất trong xã hội. ◇ Lỗ Tấn : "Thượng tự vương hậu, hạ chí lộng thần, cá cá hỉ hình ư sắc" , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Bề trên từ vương hậu, bên dưới cho tới lộng thần, ai nấy đều tươi vui hớn hở.
4. (Danh) Trời, thiên đế. ◇ Luận Ngữ : "Đảo nhĩ ư thượng hạ thần kì" (Thuật nhi ) Cầu cúng với trời đất (thiên địa), thần trời và thần đất.
5. (Danh) Vua, hoàng đế. ◎ Như: Ngày xưa gọi vua là "chúa thượng" , gọi ông vua đang đời mình là "kim thượng" .
6. (Danh) Phiếm chỉ bậc tôn trưởng. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Làm người mà hiếu đễ, thì ít ai xúc phạm bậc người trên.
7. (Danh) Một trong bảy kí hiệu ghi âm trong nhạc phổ Trung Quốc thời xưa: "thượng, xích, công, phàm, lục, ngũ, ất" , , , , , , .
8. (Danh) Một trong bốn thanh điệu trong Hán ngữ: "bình, thượng, khứ, nhập" , , , .
9. (Danh) Họ "Thượng".
10. (Phó) Ở trong chỗ nhất định hoặc phạm vi nào đó, ở bên cạnh (sông hồ), ở mặt ngoài ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú quý, cái khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền của có thể coi thường được đâu! ◇ Đỗ Phủ : "Giang thượng tiểu đường sào phỉ thúy" (Khúc Giang ) Bên sông, nơi nhà nhỏ, chim phỉ thúy làm tổ. ◇ Trần Kì Thông : "Bi thượng khắc hữu "Kim Sa Giang" tam cá đại tự" "" (Vạn thủy thiên san , Đệ tam mạc đệ nhị tràng) Ở mặt ngoài bia khắc ba chữ lớn "Kim Sa Giang".
11. (Phó) Về phương diện nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Tần Mục : "Giá phúc họa tại khảo cổ thượng đích giá trị thị bất đãi thuyết liễu, tựu thị đan đan tòng nghệ thuật đích quan điểm khán lai, dã ngận lệnh nhân tán mĩ" , , (Nhất phúc cổ họa đích phong vị ) Giá trị bức họa cổ đó về phương diện khảo cổ không cần phải nói, chỉ đơn thuần nhìn theo quan điểm nghệ thuật, cũng đã khiến người ta rất tán thưởng.
12. (Phó) Vì nguyên cớ nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Thủy hử truyện : "Khước dã nan đắc Sử Tiến vị nghĩa khí thượng phóng liễu ngã môn" (Đệ nhị hồi) Nhưng Sử Tiến vì nghĩa khí mà tha chúng ta thật là một điều hiếm có.
13. (Phó) Mới, mới đầu. § Dùng như "thủy" .
14. (Tính) Trước (về thời gian hoặc thứ tự). ◎ Như: "thượng thứ" lần trước, "thượng bán niên" nửa năm đầu.
15. (Tính) Tốt nhất, ưu đẳng (cấp bậc hoặc phẩm chất). ◎ Như: "thượng sách" .
16. (Tính) Địa vị cao. ◎ Như: "thượng cấp" , "thượng lưu xã hội" .
17. (Tính) Chính, chủ yếu.
18. (Tính) Được mùa, phong túc. ◇ Quản Tử : "Án điền nhi thuế, nhị tuế thuế nhất, thượng niên thập thủ tam, trung niên thập thủ nhị, hạ niên thập thủ nhất, tuế cơ bất thuế" , , , , , (Đại khuông ) Theo ruộng mà đánh thuế, hai năm đánh thuế một lần, năm được mùa mười lấy ba, năm vừa mười lấy hai, năm thấp kém mười lấy một, năm đói kém không đánh thuế.
19. (Tính) Xa, lâu.
20. (Tính) Rộng lớn, quảng đại.
21. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị xu hướng hoặc kết quả của động tác. ◎ Như: "ba thượng đính phong" leo lên đỉnh núi, "quan thượng môn" đóng cửa lại.
22. § Thông "thượng" .
23. Một âm là "thướng". (Động) Lên. ◎ Như: "thướng đường" lên thềm.
24. (Động) Trình báo, báo lên cấp trên. ◎ Như: "thướng thư" trình thư, "thướng biểu" trình biểu.
25. (Động) Dâng lên, phụng hiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì Long Nữ hữu nhất bảo châu, giá trị tam thiên đại thiên thế giới, trì dĩ thướng Phật" , , (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Lúc bấy giờ, Long Nữ có một hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên, đem dâng đức Phật.
26. (Động) Nộp, giao nạp.
27. (Động) Khinh thường, khi lăng. ◇ Quốc ngữ : "Dân khả cận dã, nhi bất khả thướng dã" , (Chu ngữ trung ) Dân có thể thân gần, nhưng không thể khinh thường.
28. (Động) Vượt quá, siêu xuất.
29. (Động) Tăng gia, thêm.
30. (Động) Tiến tới, đi tới trước. ◇ Chiến quốc sách : "Cam Mậu công Nghi Dương, tam cổ chi nhi tốt bất thướng" ,, (Tần sách nhị ) Cam Mậu đánh Nghi Dương, ba lần thúc trống mà quân không tiến tới.
31. (Động) Đi, đến. ◇ Tây du kí 西: "Long Vương thậm nộ, cấp đề liễu kiếm, tựu yêu thướng Trường An thành, tru diệt giá mại quái đích" , , , (Đệ thập hồi) Long Vương giận lắm, vội cầm gươm, đòi đi ngay đến thành Trường An, giết ông thầy xem quẻ.
32. (Động) Đáo nhậm, tựu chức.
33. (Động) Đặt, để, cho vào. ◇ Liêu trai chí dị : "Trục nhi đắc chi. Thẩm thị, cự thân tu vĩ, thanh hạng kim sí. Đại hỉ, lung quy. (...), thướng ư bồn nhi dưỡng chi" . , , . , . (...), (Xúc chức ) Đuổi theo bắt được (con dế). Nhìn kĩ, mình to đuôi dài, cổ xanh cánh vàng. Mừng lắm, bỏ vào lồng đem về. (...), cho nó vô chậu nuôi.
34. (Động) Tới, đạt đáo.
35. (Động) Mắc phải, tao thụ.
36. (Động) Phù hợp.
37. (Động) Diễn xuất.
38. (Động) Đăng tải. ◎ Như: "thướng báo" đăng báo.
39. (Động) Giảng dạy, học tập.
40. (Động) Thắp, đốt. ◇ Úc Đạt Phu : "Điếm gia đích điện đăng, dã đô dĩ thướng hỏa" , (Bạc điện ) Đèn điện của những cửa tiệm đều đã thắp sáng.
41. (Động) Khâu vá.

Từ điển Thiều Chửu

① Trên. phàm ở trên đều gọi là thượng, như thượng bộ bộ trên, thượng quyển quyển trên, thượng đẳng bực trên, v.v.
② Ngày vua gọi vua là Chủ thượng gọi ông vua đang đời mình là Kim thượng .
③ Một âm là thướng. Lên, như thướng đường lên thềm.
④ Dâng lên, như thướng thư dâng tờ thư, thướng biểu dâng biểu, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở trên, trên: Trên gác; Cấp trên lãnh đạo cấp dưới; Mà chức vị thì ở trên ta (Sử kí); 西 Ở phía tây có loài cây mọc ở trên núi cao (Tuân tử); Chỉ có gió mát ở trên sông (Cao Bá Quát).

Từ điển Trần Văn Chánh

Một trong bốn thanh trong tiếng Trung Quốc: Thượng thanh. Xem [shàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trên. Ở trên — Người bề trên. Td: Trưởng thượng — Chỉ ông vua. Xem Thượng đức — Dâng lên. Tiến lên. Bước lên. Td: Thượng lộ » với nghĩa này đáng lẽ đọc Thướng «.

Từ ghép 103

ba cao vọng thượng 巴高望上bộc thượng 濮上bộc thượng chi âm 濮上之音bộc thượng tang gian 濮上桑間cản bất thượng 趕不上cẩm thượng thiêm hoa 錦上添花chỉ thượng đàm binh 紙上談兵chỉ thượng không đàm 紙上空談chiếm thượng phong 占上風chúa thượng 主上chưng chưng nhật thượng 蒸蒸日上chưởng thượng minh châu 掌上明珠dĩ thượng 以上di thượng lão nhân 圯上老人đàm bất thượng 談不上đầu thượng an đầu 頭上安頭đường thượng 堂上gia thượng 加上hướng thượng 向上khấu thượng 扣上kim thượng 今上mã thượng 馬上ngạn thượng 岸上phạm thượng 犯上tái thượng 塞上tang gian bộc thượng 桑間濮上tảo thượng 早上thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thánh thượng 聖上thiên thượng 天上thượng bán 上半thượng ban 上班thượng bán thân 上半身thượng cá 上个thượng cá 上個thượng cấp 上級thượng chi 上肢thượng cổ 上古thượng du 上游thượng đẳng 上等thượng đế 上帝thượng đức 上徳thượng giới 上界thượng hạ 上下thượng hạ văn 上下文thượng hải 上海thượng hạng 上項thượng hình 上刑thượng hoàng 上皇thượng học 上學thượng huyền 上弦thượng hương 上香thượng khách 上客thượng khuê 上邽thượng kinh 上京thượng lộ 上路thượng lưu 上流thượng mã 上馬thượng ngọ 上午thượng nguyên 上元thượng nguyệt 上月thượng nhậm 上任thượng phẩm 上品thượng quan 上官thượng quốc 上國thượng sách 上策thượng sam 上衫thượng sớ 上疏thượng tải 上載thượng tải 上载thượng tằng 上层thượng tằng 上層thượng tầng 上層thượng thăng 上升thượng thăng 上昇thượng thẩm 上審thượng thần 上唇thượng thân 上身thượng thị 上巿thượng thị 上市thượng thọ 上壽thượng thuật 上述thượng thứ 上次thượng thừa 上乘thượng tọa 上坐thượng tố 上訴thượng trận 上陣thượng trướng 上漲thượng trướng 上胀thượng tuần 上旬thượng tướng 上将thượng tướng 上將thượng ty 上司thượng uyển 上苑thượng xa 上車thượng xa 上车thượng xỉ 上齒thượng xỉ 上齿thượng y 上衣trưởng thượng 長上vãn thượng 晚上vãn thượng 晩上vô thượng 無上
bưu, bất, bỉ, phi, phu, phầu, phủ
bù ㄅㄨˋ, fōu ㄈㄡ, fǒu ㄈㄡˇ

bưu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Các âm khác là Bất, Bỉ, Phu.

bất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không, chẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (pht) Không, chẳng, chả (từ chỉ ý phủ định hoặc từ chối): Không biết; Không tốt, không hay, không đẹp; Tôi chả đi đâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không. Chẳng. Đừng — Các âm khác là Bỉ, Bưu, Phu. Xem các âm này.

Từ ghép 323

án binh bất động 按兵不動ba bất đắc 巴不得bách chiết bất hồi 百折不回bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bán thân bất toại 半身不遂bão bất bình 抱不平bần phú bất quân 貧富不均bất an 不安bất bị 不備bất bỉ 不比bất biến 不变bất biến 不變bất bình 不平bất bình đẳng 不平等bất cảm 不敢bất cam 不甘bất cấm 不禁bất cận 不僅bất cẩn 不謹bất cận nhân tình 不近人情bất cập 不及bất cập cách 不及格bất câu 不拘bất cẩu 不苟bất chỉ 不只bất chỉ 不止bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bất chính 不正bất chuẩn 不准bất chức 不職bất cổ 不古bất cô 不辜bất cố 不顧bất cốc 不穀bất công 不公bất cộng đái thiên 不共帶天bất cộng đái thiên 不共戴天bất cộng đới thiên 不共戴天bất cụ 不具bất cú 不夠bất cung 不恭bất cửu 不久bất danh nhất tiền 不名一錢bất dĩ 不已bất dị 不易bất di 不移bất dịch 不易bất diệc lạc hồ 不亦乐乎bất diệc lạc hồ 不亦樂乎bất diệt 不滅bất do 不由bất dung 不容bất dụng 不用bất duy 不惟bất dự 不豫bất dực nhi phi 不翼而飛bất đả khẩn 不打緊bất đại 不大bất đan 不丹bất đãn 不但bất đan 不单bất đan 不單bất đáng 不當bất đáo 不到bất đạo 不道bất đạo đức 不道德bất đảo ông 不倒翁bất đạt 不達bất đắc 不得bất đặc 不特bất đắc bất 不得不bất đắc dĩ 不得以bất đắc dĩ 不得已bất đẳng 不等bất đệ 不第bất điếu 不弔bất điêu 不蜩bất đình 不停bất định 不定bất đoạn 不断bất đoạn 不斷bất đoan 不端bất đồ 不圖bất độc 不独bất độc 不獨bất đối 不对bất đối 不對bất đối kính 不對勁bất động 不动bất động 不動bất đồng 不同bất động sản 不動產bất đương 不當bất giác 不覺bất giải 不懈bất giải 不解bất giới ý 不戒意bất hạ 不下bất hạ 不暇bất hạ vu 不下于bất hàn nhi lật 不寒而栗bất hanh 不亨bất hạnh 不幸bất hiếu 不孝bất hiểu sự 不曉事bất hĩnh nhi tẩu 不脛而走bất hòa 不和bất hoại thân 不壞身bất hoặc 不惑bất học vô thuật 不學無術bất hội 不會bất hợp 不合bất hợp lệ 不合例bất hợp lý 不合理bất hợp pháp 不合法bất hợp tác 不合作bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất hủ 不朽bất hứa 不許bất hưu 不休bất khả 不可bất khả kháng 不可抗bất khả kháng lực 不可抗力bất khả mai cử 不可枚舉bất khả tư nghị 不可思議bất kham 不堪bất khắc 不克bất khuất 不屈bất kì 不期bất kiến kinh truyện 不見經傳bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bất kiến quan tài bất lạc lệ 不见棺材不落泪bất kinh 不經bất kinh sự 不經事bất kinh tâm 不經心bất kinh ý 不經意bất lại 不賴bất lại 不赖bất lận 不吝bất lí 不理bất liễu 不了bất liệu 不料bất linh 不灵bất linh 不靈bất lộc 不祿bất lợi 不利bất luận 不論bất luận 不论bất lực 不力bất lương 不良bất mãn 不满bất mãn 不滿bất mang 不忙bất mao 不毛bất miễn 不免bất minh 不明bất mục 不睦bất mưu nhi hợp 不謀而合bất năng 不能bất ngận 不很bất nghi 不宜bất nghĩa 不義bất ngoại 不外bất ngộ 不遇bất ngu 不虞bất nguyện 不願bất nhã 不雅bất nhân 不仁bất nhẫn 不忍bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bất nhất 不一bất nhật 不日bất nhị 不二bất nhị pháp môn 不二法門bất nhị pháp môn 不二法门bất nhiên 不然bất nịnh 不佞bất ổn 不穩bất phạ 不怕bất phàm 不凡bất phạp 不乏bất pháp 不法bất phân 不分bất phân thắng phụ 不分勝負bất phân thắng phụ 不分胜负bất phục 不服bất phương 不妨bất quả 不果bất quá 不過bất quản 不管bất quang 不光bất quân 不均bất quần 不群bất quyện 不倦bất quyết 不決bất sam bất lí 不衫不履bất san 不刊bất tá 不借bất tái 不再bất tài 不才bất tắc 不則bất tắc thanh 不則聲bất tăng 不曾bất tất 不必bất tể 不济bất tể 不濟bất thác 不錯bất thác 不错bất thành 不成bất thành văn 不成文bất thành văn pháp 不成文法bất thăng 不勝bất thăng y 不勝衣bất thần 不臣bất thần 不辰bất thế 不世bất thì 不時bất thị đầu 不是頭bất thì gian 不時間bất thiện 不善bất thiên bất ỷ 不偏不倚bất thỏa 不妥bất thông 不通bất thục 不淑bất thức thời vụ 不識時務bất tiện 不便bất tiêu 不消bất tiêu 不肖bất tín 不信bất tín nhiệm 不信任bất tín nhiệm đầu phiếu 不信任投票bất tình 不情bất tỉnh 不省bất tỉnh nhân sự 不省人事bất toàn 不全bất tốn 不遜bất trang 不莊bất trắc 不测bất trắc 不測bất trị 不值bất trí 不智bất tri 不知bất trí 不置bất tri sở dĩ 不知所以bất tri tử hoạt 不知死活bất trụ 不住bất trúng 不中bất trung 不忠bất trúng dụng 不中用bất tu biên bức 不修边幅bất tu biên bức 不修邊幅bất tuân 不遵bất túc 不足bất tuyên 不宣bất tuyệt 不絕bất tử dược 不死藥bất tường 不祥bất tường 不詳bất tường 不详bất tương can 不相干bất tương đắc 不相得bất tương năng 不相能bất tượng thoại 不像話bất ưng 不應bất vấn 不問bất vấn 不问bất xả 不捨bất xảo 不巧bất xuyết 不輟bất y 不依bất ý 不意bất yêu 不要binh bất huyết nhận 兵不血刃binh bất yếm trá 兵不厭詐cản bất thượng 趕不上châm bất nhập khổng 針不入孔chấp mê bất ngộ 執迷不悟cố bất đắc 顧不得cố bất quá lai 顧不過來cửu giả bất quy 久假不歸dã bất 也不danh vị bất chương 名位不彰đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 大不列顛與北愛爾蘭聯đàm bất thượng 談不上đào bất xuất thủ chưởng tâm 逃不出手掌心đối bất khởi 對不起hại nhân bất thiển 害人不淺hồn bất phụ thể 魂不附體khả bất 可不khán bất khởi 看不起khán bất xuất 看不出khấn bất 很不khốc tiếu bất đắc 哭笑不得lạc bất thị 落不是liễu bất khởi 了不起loạn hống bất quá lai 亂鬨不過來lợi bất cập hại 利不及害mang bất quá lai 忙不過來miễn bất đắc 免不得nhân sự bất tỉnh 人事不省phúc bất trùng lai 福不重來quả bất địch chúng 寡不敵衆quá ý bất khứ 過意不去si nhi bất úy hổ 癡而不畏虎sơ bất gián thân 疏不間親tái dã bất 再也不tam bất hủ 三不朽tâm bất tại 心不在thế bất lưỡng lập 勢不兩立thố thủ bất cập 措手不及thuyết bất định 說不定thực bất sung trường 食不充腸tịnh bất 並不tịnh bất 并不tưởng bất đáo 想不到ứng tiếp bất hạ 應接不暇vạn bất đắc dĩ 萬不得以vĩ đại bất điệu 尾大不掉vi phú bất nhân 為富不仁xả bất đắc 捨不得xuất kì bất ý 出其不意yếu bất 要不

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bỉ — Các âm khác là Bất, Bưu, Phu. Xem các âm này.

Từ ghép 1

phi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trợ từ dùng ở đầu câu (vô nghĩa): Rạng rỡ Thành Khang, vua lớn trên trời (Thi kinh: Chu tụng, Chấp cạnh); Rạng rỡ thay mưu của vua Văn Vương (Thượng thư).

Từ ghép 2

phu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cuống hoa (như , bộ ): Hoa cây đường đệ, đài và cuống nở ra rờ rỡ (Thi Kinh: Tiểu nhã, Đường đệ).

phầu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

phủ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Chăng, có... hay không (từ đặt ở cuối câu để hỏi, dùng như , bộ ): ? Anh ấy có đến hay không?; ? Anh biết chăng?; ? Vua Tần đem mười lăm thành xin đổi lấy ngọc bích của ta, có nên cho hắn không? (Sử kí); ? Đó có phải là ông Thái Ung đời xưa không? (Tề hài kí);
② [fôu] (Họ) Phủ.
sảnh, tiển, tỉnh
shěng ㄕㄥˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xǐng ㄒㄧㄥˇ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ tế ở ngoài ruộng vào thu, theo lệ thời cổ — Một âm là Tỉnh. Xem Tỉnh.

tiển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

tỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. coi xét
2. tiết kiệm
3. tỉnh lị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

Từ điển Thiều Chửu

① Coi xét, Thiên tử đi tuần bốn phương gọi là tỉnh phương . Mình tự xét mình cũng gọi là tỉnh, như nội tỉnh bất cứu (Luận ngữ ) xét trong lòng không có vết.
② Thăm hầu, như thần hôn định tỉnh sớm tối thăm hầu.
③ Mở to, như phát nhân thâm tỉnh mở mang cho người biết tự xét kĩ.
④ Dè, dè dặt, như tỉnh kiệm tằn tiện, giảm bớt sự phiền đi gọi là tỉnh sự .
⑤ Tỉnh, tiếng dùng để chia các khu đất trong nước.
⑥ Cùng âm nghĩa với chữ tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tỉnh: Tỉnh Long An;
② Tiết kiệm, tiết giảm, đỡ tốn: Đỡ công sức. 【】tỉnh đắc [shângde] Để khỏi, cho đỡ, khỏi phải: 穿 Mặc thêm vào để khỏi bị lạnh;
③ Bỏ bớt, rút gọn, tắt. 【】 tỉnh lược [shânglđè] a. Giảm bớt, lược bớt; b. Gọi (viết) tắt: Dấu viết tắt. Xem [xêng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự kiểm điểm, tự xét mình: Tự kiểm điểm; Ta mỗi ngày tự xét lại thân ta ba lần (nhiều lần) (Luận ngữ);
② Tri giác, tỉnh táo: Bất tỉnh nhân sự;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ;
④ Thăm, viếng, về thăm cha mẹ, thăm hầu cha mẹ: Lại bốn năm sau, chú đi Hà Dương thăm phần mộ (Hàn Dũ: Tế Thập nhị lang văn); Sớm tối thăm hầu (cha mẹ). Xem [shâng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Thăm hỏi cho biết — Khu vực hành chánh, bao gồm nhiều phủ, huyện, quận. Thơ Tôn Thọ Tường: » Giang san ba tỉnh vẫn còn đây « — Nơi đặt dinh thự làm việc của viên chức đứng đầu một tỉnh, tức tỉnh lị — Bỏ bớt.

Từ ghép 22

hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

mục
mù ㄇㄨˋ

mục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mắt
2. khoản mục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mắt. ◎ Như: "nhĩ thông mục minh" tai thính mắt sáng, "ngư mục hỗn châu" mắt cá làm giả (lẫn lộn) với ngọc.
2. (Danh) Điều khoản, phần, hạng. ◎ Như: khoa thi chia ra từng hạng, loại gọi là "khoa mục" . ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên vấn nhân, tử viết: Khắc kỉ phục lễ vi nhân, (...). Nhan Uyên viết: Thỉnh vấn kì mục" , : , (...). : (Nhan Uyên ) Nhan Uyên hỏi về đức nhân. Khổng Tử đáp: Khắc kỉ mà trở vể lễ thì là nhân, (...). Nhan Uyên hỏi: Xin hỏi về những điều khoản (để thực hành).
3. (Danh) Chia từng ngăn như trong cái lưới, ngoài giường lưới gọi là "cương" , những mắt dây nhỏ gọi là "mục" . Nói ví dụ về sự lớn nhỏ cùng ràng buộc nhau gọi là "hoành cương tế mục" .
4. (Danh) Bảng liệt kê các phần, các điều trong sách vở, tài liệu cho tiện việc tra cứu. ◎ Như: "thư mục" bảng liệt kê các tên sách, "mục lục" bảng ghi các chương, tiết, đề tài có trong sách.
5. (Danh) Danh xưng, tiêu đề. ◎ Như: "danh mục" tên gọi, "đề mục" đầu đề.
6. (Danh) Thủ lĩnh, người cầm đầu. ◎ Như: "đầu mục" người đứng đầu, lãnh đạo.
7. (Danh) Chỗ tinh thần thiết yếu.
8. (Động) Nhìn, nhìn chăm chú. ◎ Như: "cực mục" nhìn mút mắt, nhìn xa tít tắp. ◇ Cao Bá Quát : "Cực mục vân man man" (Đạo phùng ngạ phu ) Nhìn mút mắt mây mênh mang.
9. (Động) Coi, coi là, khen là. ◎ Như: "mục chi vi thần phẩm" khen là cái phẩm thần, coi là quý lạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Con mắt.
② Lườm, nhìn kĩ (trố mắt nhìn).
③ Khen, danh mục được người khen.
④ Phẩm đề, như mục chi vi thần phẩm khen là cái phẩm thần, nghĩa là bình phẩm cho là quý lạ.
⑤ Ðiều kiện, như khoa thi lấy học trò chia ra từng điều kiện gọi là khoa mục .
⑥ Chia từng ngăn như trong cái lưới, ngoài giường lưới gọi là cương , những mắt dây nhỏ gọi là mục . Nói ví dụ về sự lớn nhỏ cùng ràng buộc nhau gọi là hoành cương tế mục .
⑦ Mục lục, trên đầu sách liệt kê các mục trong sách gọi là mục lục .
⑧ Một người thống suất một số đông người gọi là đầu mục .
⑨ Chỗ tinh thần thiết yếu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con mắt — Thấy. Nhìn — Gọi tên — Điều khoản — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Mục — Thập mục sở thị: Mười mắt trông vào. » Ở đây mười mắt trông vào, rõ ràng án ấy tha sao cho đành « ( Nhị độ mai ).

Từ ghép 81

ám mục 暗目bế mục 閉目bỉ mục ngư 比目魚biện mục 弁目bổn lai diện mục 本來面目chân diện mục 真面目chỉ mục 指目chú mục 注目chúc mục 屬目chúng mục khuê khuê 眾目睽睽cử mục 舉目cử mục vô thân 舉目無親cực mục 極目cương cử mục trương 綱舉目張cương mục 綱目danh mục 名目dật mục 溢目diện mục 面目du mục 遊目duyệt mục 悅目đầu mục 頭目đề mục 題目đoạt mục 奪目hà diện mục 何面目hào mục 豪目hoành mục 橫目huyễn mục 炫目hương mục 鄉目khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目khoa mục 科目lại mục 吏目loại mục 類目loạn mục 亂目lưu mục 流目mai mục 梅目mãn mục 滿目mi mục 眉目mĩ mục 美目mi thanh mục tú 眉清目秀minh mục 明目minh mục 瞑目minh mục trương đảm 明目張膽mục ba 目波mục cấm 目禁mục đích 目的mục hạ vô nhân 目下無人mục không nhất thế 目空一切mục kích 目擊mục kích nhĩ văn 目擊耳聞mục kiến 目見mục lục 目录mục lục 目錄mục ngữ 目語mục quang 目光mục tiền 目前mục tiêu 目標mục tiếu 目笑ngung mục 隅目nhãn mục 眼目nỗ mục 努目nộ mục 怒目phản mục 反目quá mục 過目quyết mục 抉目sân mục 瞋目si mục 鴟目sính mục 騁目số mục 數目tâm mục 心目tễ mi lộng mục 擠眉弄目tế mục 細目tiết mục 節目tiết mục 节目tổng mục 總目trắc mục 側目túc mục 足目việt sử cương mục 越史綱目xúc mục 觸目yểm mục 掩目yểm mục bổ tước 掩目捕雀yểm nhân nhĩ mục 掩人耳目
thích, xích
chì ㄔˋ

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đỏ. ◎ Như: "diện hồng nhĩ xích" mặt hồng tai đỏ (vì mắc cỡ hay giận dữ), "cận chu giả xích" gần màu đỏ "chu" là màu đỏ "xích" (Kinh Lễ: đỏ nhạt là "xích" , đỏ đậm là "chu" ).
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" hay "xích tâm" .
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" tay không, "xích bần" nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng : "Xích ngô chi tộc dã" (Giải trào ) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đỏ, sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là xích thành hay xích tâm .
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí , nghèo không có một cái gì gọi là xích bần , tay không gọi là xích thủ v.v.
④ Trần truồng, như xích thể mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu hay xích thiệt . Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.

xích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đỏ, màu đỏ
2. trần truồng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đỏ. ◎ Như: "diện hồng nhĩ xích" mặt hồng tai đỏ (vì mắc cỡ hay giận dữ), "cận chu giả xích" gần màu đỏ "chu" là màu đỏ "xích" (Kinh Lễ: đỏ nhạt là "xích" , đỏ đậm là "chu" ).
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" hay "xích tâm" .
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" tay không, "xích bần" nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng : "Xích ngô chi tộc dã" (Giải trào ) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đỏ, sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là xích thành hay xích tâm .
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí , nghèo không có một cái gì gọi là xích bần , tay không gọi là xích thủ v.v.
④ Trần truồng, như xích thể mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu hay xích thiệt . Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỏ, son: Màu đỏ;
② Không, hết sạch, trắng tay, xơ xác, hết sức: Tay không; Nghèo xơ xác;
③ Cởi trần, trần truồng: Đi chân không, chân đất; Cởi trần;
④ (văn) Thành thật, chân thật, trung thành: Suy tấm lòng thành nơi bụng những người hiền (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh châu thư); Lòng dạ trung thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đỏ. Màu đỏ. Xem xích thằng — Trống không. Trống trơn, không có gì. Xem Xích thủ — Trần truồng, không có gì che đậy. Xem Xích thân — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Xích.

Từ ghép 25

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.