phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vẻ vui tươi, trẻ trung, xuân sắc, hỉ sắc. ◎ Như: "thanh xuân" 青春 xuân xanh, tuổi trẻ. ◇ Lục Khải 陸凱: "Giang Nam vô sở hữu, Liêu tặng nhất chi xuân" 江南無所有, 聊贈一枝春 (Tặng Phạm Diệp 贈范曄).
3. (Danh) Năm. ◇ Tào Thực 曹植: "Tự kì tam niên quy, kim dĩ lịch cửu xuân" 自期三年歸, 今已歷九春 (Tạp thi 雜詩) Tự hẹn ba năm thì về, Nay đã trải qua chín mùa xuân (chín năm).
4. (Danh) Sức sống, sự sống. ◎ Như: khen thầy thuốc chữa khỏi bệnh nói là "diệu thủ hồi xuân" 妙手回春.
5. (Danh) Rượu, người nhà Đường gọi rượu là "xuân".
6. (Danh) Tình cảm yêu thương giữa trai gái. § Ghi chú: Lễ nhà Chu cứ đến tháng "trọng xuân" 仲春 (tháng hai) thì cho cưới xin, vì thế mới gọi các con gái muốn lấy chồng là "hoài xuân" 懷春. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu nữ hoài xuân, Cát sĩ dụ chi" 有女懷春, 吉士誘之 (Thiệu nam 召南, Dã hữu tử quân 野有死麇) Có cô gái đang ôm ấp xuân tình (nghĩ đến chuyện lấy chồng), Chàng trai đến quyến rủ.
7. (Danh) Phương đông. ◎ Như: "xuân phương" 春方 phương đông.
8. (Tính) Thuộc về mùa xuân. ◎ Như: "xuân phong" 春風 gió xuân.
Từ điển Thiều Chửu
② Xuân là đầu bốn mùa, muôn vật đều có cái cảnh tượng hớn hở tốt tươi, cho nên người ta mới ví người tuổi trẻ như mùa xuân mà gọi thì tuổi trẻ là thanh xuân 青春 xuân xanh, ý thú hoạt bát gọi là xuân khí 春氣, thầy thuốc chữa khỏi bệnh gọi là diệu thủ hồi xuân 妙手回春.
③ Rượu xuân, người nhà Ðường hay gọi rượu là xuân.
④ Lễ nhà Chu cứ đến tháng trọng xuân 仲春 (tháng hai) thì cho cưới xin, vì thế mới gọi các con gái muốn lấy chồng là hoài xuân 懷春.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xuân (lễ nhà Chu cứ đến tháng Trọng Xuân [tháng Hai] thì cho cưới xin, nên mùa xuân còn dùng để chỉ tình yêu đương giữa trai và gái): 有女懷春 Có cô gái hoài xuân (ôm ấp tình yêu, muốn lấy chồng...) (Thi Kinh); 春心 Lòng xuân;
③ Xuân, tươi, trẻ (trung): 回春 Hồi xuân, tươi lại; 青春 Thanh xuân, tuổi xuân, tuổi trẻ;
④ Dâm đãng, dâm dục;
⑤ Sống: 枯本逢春 Cây khô sống lại;
⑥ Vui vẻ, hân hoan;
⑦ Rượu (cách gọi rượu của người đời Đường);
⑧ [Chun] (Họ) Xuân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 63
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trờ thành, biến thành
3. bán lấy tiền
4. biến cố, rối loạn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí 禮記: "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" 夫子之病革矣, 不可以變 (Đàn cung thượng 檀弓上) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" 變故 sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí 史記: "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" 善遇之, 使自為守. 不然, 變生 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" 機變 tài biến trá, "quyền biến" 權變 sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố 變故 có sự hoạn nạn, biến đoan 變端 manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến 機變, quyền biến 權變, v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Biến thành: 變爲工業國 Biến thành nước công nghiệp;
③ Trở thành, trở nên: 落後變先進 Từ lạc hậu trở thành tiên tiến;
④ Việc quan trọng xảy ra bất ngờ, biến cố, sự biến: 乙酉事變 Sự biến năm Ất Dậu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 47
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí 禮記: "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" 夫子之病革矣, 不可以變 (Đàn cung thượng 檀弓上) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" 變故 sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí 史記: "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" 善遇之, 使自為守. 不然, 變生 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" 機變 tài biến trá, "quyền biến" 權變 sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố 變故 có sự hoạn nạn, biến đoan 變端 manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến 機變, quyền biến 權變, v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nuôi, nuôi cho khôn lớn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Trưởng ngã dục ngã" 長我育我 (Tiểu nhã 小雅, Lục nga 蓼莪) Làm cho tôi lớn, nuôi nấng tôi.
3. (Động) Lớn lên. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Tuyết sương vũ lộ thì, tắc vạn vật dục hĩ" 雪霜雨露時, 則萬物育矣 (Khai xuân luận 開春論) Khi tuyết sương mưa móc, thì muôn vật tăng trưởng.
4. (Danh) Lúc còn nhỏ, tuổi thơ.
5. (Danh) Họ "Dục".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Giáo) dục: 德育 Đức dục; 智育 Trí dục. Xem 育 [yo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 20
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đêm. ◎ Như: "tạc vãn" 昨晚 đêm qua. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Lí Tiểu Nhị phu thê lưỡng cá, niết trước lưỡng bả hãn, đương vãn vô sự" 李小二夫妻兩個, 捏著兩把汗, 當晚無事 (Đệ thập hồi) Cả hai vợ chồng Lí Tiểu Nhị sợ toát mồ hôi hột, đêm đó không có chuyện gì xảy ra.
3. (Danh) Tiếng tự xưng đối với trưởng bối. ◎ Như: "học vãn" 學晚 kẻ học muộn này, "vãn sinh" 晚生 kẻ sinh sau.
4. (Tính) Cuối, muộn, sắp hết. ◎ Như: "vãn niên" 晚年 lúc tuổi già, "vãn tuế" 晚歲 cuối năm.
5. (Tính) Sau, kế. ◎ Như: "vãn nương" 晚娘 mẹ kế, "vãn thế học giả" 晚世學者 học giả đời sau, đời gần đây.
6. (Phó) Chậm, trễ. ◎ Như: "tương kiến hận vãn" 相見恨晚 tiếc rằng biết nhau chậm quá.
Từ điển Thiều Chửu
② Sau, chậm, như tương kiến hận vãn 相見恨晚 tiếc rằng biết nhau chậm quá.
③ Kẻ tiến sau đối với kẻ tiến trước thì tự xưng là vãn sinh 晚生 nghĩa là kẻ làm nên sau, sinh sau vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Muộn, cuối, chậm, trễ: 晚秋 Cuối thu; 來晚了 Đến muộn rồi; 相見恨晚 Tiếc rằng biết nhau muộn quá;
③【晚生】vãn sinh [wăn sheng] (văn) Kẻ hậu sinh này (tiếng tự xưng của người trẻ tuổi đối với bậc tiền bối).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 34
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Không có. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ" 微管仲吾其彼髮左衽矣 (Hiến vấn 憲問) Nếu không có ông Quản Trọng, ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy (như người Di 夷, Địch 狄). § Ý nói Quản Trọng đã có công chống với Di, Địch.
3. (Động) Chẳng phải. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vi ngã vô tửu" 微我無酒 (Bội phong 邶風, Bách chu 柏舟) Chẳng phải là em không có rượu.
4. (Động) Dò xét, trinh sát. ◇ Hán Thư 漢書: "Giải sử nhân vi tri tặc xứ" 解使人微知賊處 (Quách Giải truyện 郭解傳) (Quách) Giải sai người dò biết chỗ ở của giặc.
5. (Tính) Mầu nhiệm, kì diệu, tinh thâm, ảo diệu. ◎ Như: "tinh vi" 精微, "vi diệu" 微妙 tinh tế, mầu nhiệm, không thể nghĩ bàn được.
6. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "vi tội" 微罪 tội nhỏ, "vi lễ" 微禮 lễ mọn.
7. (Tính) Suy yếu, tàn tạ. ◎ Như: "suy vi" 衰微 suy yếu. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Mao huyết nhật ích suy, chí khí nhật ích vi" 毛血日益衰, 志氣日益微 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Khí huyết ngày một kém, chí khí ngày một mòn.
8. (Tính) Thấp kém, ti tiện, hèn hạ. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 xuất thân nghèo hèn. ◇ Sử Kí 史記: "Lữ Thái Hậu giả, Cao Tổ vi thì phi dã" 呂太后者, 高祖微時妃也 (Lữ thái hậu bổn kỉ 呂太后本紀) Lữ Thái Hậu là vợ của Cao Tổ từ lúc còn hàn vi.
9. (Tính) Ít. ◎ Như: "vi thiểu" 微少 ít ỏi.
10. (Tính) Cực kì nhỏ, cực kì ngắn, cực kì bén nhạy. ◎ Như: "vi ba" 微波 microwave, "vi âm khí" 微音器 microphone.
11. (Tính) Tối tăm, không sáng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bỉ nguyệt nhi vi, Thử nhật nhi vi" 彼月而微, 此日而微 (Tiểu nhã 小雅, Thập nguyệt chi giao 十月之交) Mặt trăng kia tối tăm, Mặt trời này tối tăm. ◇ Tạ Linh Vận 謝靈運: "Xuất cốc nhật thượng tảo, Nhập chu dương dĩ vi" 出谷日尚早, 入舟陽已微 (Thạch bích tinh xá hoàn hồ trung tác 石壁精舍還湖中作) Ra khỏi hang còn sáng, Xuống thuyền mặt trời đã tối.
12. (Phó) Ẩn, giấu, lén. ◎ Như: "vi phục" 微服 đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, "vi hành" 微行 đi lẻn (người tôn quý đi ra ngoài mà không muốn người khác biết).
13. (Phó) Không chỉ, chẳng phải một mình. § Cũng như "bất cận" 不僅, "bất độc" 不獨. ◇ Kỉ Quân 紀昀: "Tử tội chí trọng, vi ngã nan giải thoát, tức Thích Ca Mâu Ni, diệc vô năng vi lực dã" 此罪至重, 微我難解脫, 即釋迦牟尼, 亦無能為力也 (Duyệt vi thảo đường bút kí 閱微草堂筆記) Tội này rất nặng, chẳng phải chỉ mình ta khó mà giải thoát, ngay cả đức Thích Ca Mâu Ni, cũng không có khả năng làm được.
14. (Phó) Nhỏ, nhẹ. ◎ Như: "vi tiếu" 微笑 cười khẽ, cười mỉm, "niêm hoa vi tiếu" 拈花微笑 cầm hoa mỉm cười.
15. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian biến đổi về khí tượng thời tiết ngày xưa: năm ngày là một "vi" 微.
16. (Danh) Con số cực nhỏ: về chiều dài, bằng một phần triệu của một tấc ("thốn" 寸); về độ tròn (viên độ), bằng một phần sáu mươi của một giây ("miểu" 秒).
17. (Danh) Tên nước cổ.
18. (Danh) Họ "Vi".
Từ ghép 43
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhạt (màu)
Từ điển Thiều Chửu
② Nhỏ, như vi tội 微罪 tội nhỏ, vi lễ 微禮 lễ mọn.
③ Suy. Như thức vi 式微 suy quá.
④ Ẩn, dấu không cho người biết gọi là vi, như vi phục 微服 đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, vi hành 微行 đi lẻn, v.v.
⑤ Chẳng phải, không. Như vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ 微管仲吾其彼髮左衽矣 không ông Quản Trọng ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vi diệu, mầu nhiệm tinh tế: 精微 Tinh vi; 微妙 Vi diệu, tinh tế mầu nhiệm;
③ Giấu không cho biết, ẩn, bí mật: 微服 Mặc đồ xấu để không ai biết mình; 微行 Đi lén; 嘗以中山之謀微告趙王 Từng đem mưu kế của vua Trung Sơn bí mật báo cho Triệu vương biết (Hàn Phi tử);
④ (văn) Suy kém, suy vi: 式微 Suy quá rồi (Thi Kinh);
⑤ (văn) Chẳng phải, không, nếu không có: 微與之期 Không hẹn đánh với quân địch (Tôn tử binh pháp: Cửu địa); 雖讀禮傳,微愛屬文 Tuy đã đọc qua phần truyện của kinh Lễ, song vẫn không thích làm văn (Nhan thị gia huấn: Tự trí); 微管仲吾其被髮左衽矣 Nếu không có ông Quản Trọng thì bọn ta đã phải bị búi tóc và mặc áo trái vạt (như mọi rợ) rồi (Luận ngữ);
⑥ Ít, khá, nhẹ, hơi: 微感不適 Thấy trong người hơi khó chịu; 肅弟秉正,字文正,涉獵書史,微有兄風 Em của Vương Túc là Vương Bỉnh, tự là Văn Chính, rành rẽ việc kinh sử, hơi có phong độ của anh (Ngụy thư: Vương Đương Túc truyện); 以小杖微打之 Dùng gậy nhỏ đánh nhẹ một cái (Tề dân yếu thuật);
⑦ Sút, sụt xuống: 衰微 Suy sụp;
⑧ Micrô, một phần triệu: 微米 Micrômet ( ); 微秒 Micrô giây.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vua
3. chồng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chủ tể. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Ngôn hữu tông, sự hữu quân" 言有宗, 事有君 (Chương 70) Lời của ta có gốc, việc của ta có chủ. ◇ Vương Bật 王弼: "Quân, vạn vật chi chủ dã" 君, 萬物之主也 (Chú 注) Quân là chủ của muôn vật.
3. (Danh) Tên hiệu được phong. ◎ Như: Thời Chiến quốc có "Mạnh Thường Quân" 孟嘗君, Ngụy quốc có "Tín Lăng Quân" 信陵君, Triệu quốc có "Bình Nguyên Quân" 平原君.
4. (Danh) Tiếng tôn xưng: (1) Gọi cha mẹ. ◎ Như: "nghiêm quân" 嚴君, "gia quân" 家君. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Gia quân hoạn du tây cương, minh nhật tương tòng mẫu khứ" 家君宦遊西疆, 明日將從母去 (A Hà 阿霞) Cha thiếp làm quan đến vùng biên giới phía tây, ngày mai (thiếp) sẽ theo mẹ đi. (2) Gọi tổ tiên. ◇ Khổng An Quốc 孔安國: "Tiên quân Khổng Tử sanh ư Chu mạt" 先君孔子生於周末 (Thư kinh 書經, Tự 序) Tổ tiên Khổng Tử sinh vào cuối đời Chu. (3) Thê thiếp gọi chồng. ◎ Như: "phu quân" 夫君, "lang quân" 郎君. (4) Tiếng tôn xưng người khác. ◎ Như: "chư quân" 諸君 các ngài, "Nguyễn quân" 阮君 ông Nguyễn. (5) Tiếng tôn xưng mẫu thân hoặc vợ người khác. ◎ Như: "thái quân" 太君 tiếng gọi mẹ của người khác, "tế quân" 細君 phu nhân.
5. (Danh) Họ "Quân".
6. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Nam diện quân quốc, cảnh nội chi dân, mạc cảm bất thần" 南面君國, 境內之民, 莫敢不臣 (Ngũ đố 五蠹) Quay mặt về hướng nam cai trị nước, dân trong nước không ai dám không thần phục.
Từ điển Thiều Chửu
② Nghiêm quân 嚴君 cha, cha là chủ cả một nhà, cho nên lại gọi là phủ quân 府君.
③ Thiên quân 天君 tâm người, như thiên quân thái nhiên 天君泰然 trong tâm yên vui tự nhiên.
④ Tiểu quân 小君 vợ các vua chư hầu đời xưa. Vì thế bây giờ người ta cũng gọi vợ là tế quân 細君. Sắc hiệu phong cho đàn bà xưa cũng gọi là quân. Như mình gọi mẹ là thái quân 太君, cũng như danh hiệu Thái phu quân 太夫君 vậy.
⑤ Anh, bạn bè tôn nhau cũng gọi là quân. Như Nguyễn quân 阮君 anh họ Nguyễn, Lê quân 黎君 anh họ Lê, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ông, anh, ngài: 諸君 Các ngài; 君能來否? Ngài có đến được không?; 阮君 Ông Nguyễn, anh Nguyễn; 天下誰人不識君 Thiên hạ ai người chẳng biết anh (Cao Thích: Biệt Đổng Đại);
③ (văn) Cha, mẹ hoặc vợ: 嚴君 (hoặc 府君): Cha; 太君 Bà (tiếng gọi mẹ của người khác); 小君 Vợ các vua chư hầu (đời xưa); 細君 Vợ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 50
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. đại lược, chừng, khoảng
3. giao ước, ước hẹn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cuộc hẹn nhau ngày nào giờ nào đến. ◎ Như: "tiễn ước" 踐約 y hẹn, "thất ước" 失約 sai hẹn.
3. (Động) Hẹn. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Tha niên Nhị Khê ước, Đoản lạp hạ xuân sừ" 他年淽溪約, 短笠荷春鋤 (Tặng hữu nhân 贈友人) Năm nào hẹn về Nhị Khê (quê hương của Nguyễn Trãi), Đội nón lá, vác cuốc đi làm vụ xuân.
4. (Động) Thắt, bó. ◎ Như: "ước phát" 約髮 búi tóc, "ước túc" 約足 bó chân.
5. (Động) Hạn chế, ràng buộc. ◎ Như: "ước thúc" 約束 thắt buộc, "kiểm ước" 檢約 ràng buộc, ý nói lấy lễ phép làm khuôn mà bắt phải theo để cho không vượt ra ngoài được.
6. (Động) Rút gọn (toán học). ◎ Như: "ước phân số" 約分數 rút gọn phân số.
7. (Tính) Tiết kiệm, đơn giản. ◎ Như: "kiệm ước" 儉約 tiết kiệm, sơ sài, "khốn ước" 困約 nghèo khổ, khó khăn.
8. (Phó) Đại khái. ◎ Như: "đại ước" 大約 đại lược.
9. (Phó) Khoảng chừng, phỏng chừng. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhất ước nhị thập, nhất khả thập thất bát, tịnh giai xu lệ" 一約二十, 一可十七八, 并皆姝麗 (Tiểu Tạ 小謝) Một (cô) chừng hai mươi, một (cô) mười bảy mười tám, đều rất xinh đẹp.
Từ điển Thiều Chửu
② Hạn chế, như ước thúc 約束 thắt buộc, kiểm ước 檢約 ràng buộc, ý nói lấy lễ phép làm khuôn mà bắt phải theo để cho không vượt ra ngoài được.
③ Ðiều ước, hai bên lấy quyền lợi nghĩa vụ cùng ước hẹn với nhau gọi là ước, như người nước này vào trong nước kia buôn bán, phải kí kết mọi điều với nhau để cùng noi giữ gọi là điều ước 條約.
④ Ước hẹn, hẹn nhau ngày nào giờ nào đến gọi là ước, như tiễn ước 踐約 y hẹn, thất ước 失約 sai hẹn, v.v. Nguyễn Trãi 阮廌: Tha niên Nhị Khê ước, đoản lạp hạ xuân sừ 他年淽溪約,短笠荷春鋤 năm nào hẹn về Nhị Khê (quê hương của Nguyễn Trãi), đội nón lá, vác cuốc đi làm vụ xuân.
⑤ Giản ước, tự xử một cách sơ sài gọi là kiệm ước 儉約, ở cảnh nghèo khổ gọi là khốn ước 困約.
⑥ Ước lược, như đại ước 大約 cũng như ta nói đại khái, đại suất 大率, v.v. Nói không được tường tận gọi là ẩn ước 隱約, sự vật gì không biết được đích số gọi là ước, như ta nói ước chừng, phỏng chừng, v.v.
⑦ Lúc cùng túng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hẹn, ước hẹn, mời: 失約 Sai hẹn; 約她來 Hẹn (mời) cô ta đến;
③ Hạn chế, ràng buộc: 約束 Ràng buộc;
④ Ước chừng, độ, khoảng: 約二十分鐘 Khoảng chừng 20 phút; 漸近之,約三四里許 Dần dần đến gần, độ chừng ba bốn dặm (Liêu trai chí dị: Thanh Nga).【約略】ước lược [yuelđè] Đại để, đại khái: 這件事 我也約略知道一些 Việc này tôi cũng chỉ biết đại khái; 【約莫】 ước mạc [yuemo] Ước chừng, khoảng chừng: 她約莫二十五歲 Cô ta khoảng chừng 25 tuổi;
⑤ Tiết kiệm;
⑥ Giản yếu, giản ước, ước lược, rút gọn: 約言之 Nói tóm lại; 博觀而約取,厚積而薄發 Xem xét rộng rãi mà tóm thu vào gọn, tích chứa nhiều mà phát ra ít (Tô Thức: Giá thuyết);
⑦ (toán) Phép rút gọn: 四分之二可以約成二分 之一 Có thể rút gọn 2/4 thành 1/2;
⑧ (văn) Thắt, bó: 約髮 Búi tóc; 約髮 Bó chân;
⑨ (văn) Lúc cùng túng, lúc túng quẫn. Xem 約 [yao].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ tiếng khung cửi chạy phát ra. ◇ Ngụy Khánh Chi 魏慶之: "Cách lâm phảng phất văn cơ trữ, Tri hữu nhân gia trụ thúy vi" 隔林彷彿聞機杼, 知有人家住翠微 (Thi nhân ngọc tiết 詩人玉屑, Thi pháp 詩法, Triệu Chương Tuyền đề phẩm tam liên 趙章泉題品三聯).
3. Đánh dệt, làm việc dệt vải đánh sợi. ◇ La Diệp 羅燁: "Quảng Châu Diêu Tam Lang, gia dĩ cơ trữ vi nghiệp" 廣州姚三郎, 家以機杼為業 (Túy ông đàm lục 醉翁談錄, Nhân huynh tỉ đắc thành phu phụ 因兄姊得成夫婦).
4. Cơ quan, bộ phận máy móc. ◇ Nam sử 南史: "Chỉ Nam xa, hữu ngoại hình nhi vô cơ trữ, mỗi hành, sử nhân ư nội chuyển chi" 指南車, 有外形而無機杼, 每行, 使人於內轉之 (Văn học truyện 文學傳, Tổ Xung Chi 祖沖之) Xe (tên là) Chỉ Nam, có hình bề ngoài nhưng không có bộ phận máy móc, mỗi khi đi, phải sai người vận chuyển từ bên trong.
5. Đầu mối, quan kiện của sự tình. ◇ Lưu Hiến Đình 劉獻廷: "Kim thiên hạ chi cơ trữ tại vương, vương nhược xuất binh dĩ lâm trung nguyên, thiên hạ hưởng ứng, thử thiên cổ nhất thì dã" 今天下之機杼在王, 王若出兵以臨中原, 天下響應, 此千古一時也 (Quảng Dương tạp kí 廣陽雜記, Quyển tứ).
6. Kết cấu, bố cục, cấu tứ (trong việc sáng tác thơ văn). ◇ Ngụy thư 魏書: "Văn chương tu tự xuất cơ trữ, thành nhất gia phong cốt, hà năng cộng nhân đồng sanh hoạt dã" 文章須自出機杼, 成一家風骨, 何能共人同生活也 (Tổ Oánh truyện 祖瑩傳).
7. Lòng dạ, hung ức. ◇ Lương Khải Siêu 梁啟超: "Cái tự trung thế dĩ lai, học giả ỷ bạng tiền nhân, mạc năng xuất tự cơ trữ" 蓋自中世以來, 學者倚傍前人, 莫能出自機杼 (Cận thế văn minh sơ tổ nhị đại gia chi học thuyết 近世文明初祖二大家之學說).
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. (như: tử 子)
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cái
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử 孔子, Mạnh-tử 孟子, v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử 先子, vợ gọi chồng là ngoại tử 外子, chồng gọi vợ là nội tử 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử 舟子 chú lái đò, sĩ tử 士子 chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử 魚子 giống cá, tàm tử 蠶子 giống tằm, đào tử 桃子 giống đào, lí tử 李子 giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu 分母, phần tử 分子. Phần vốn là mẫu tài 母財, tiền lãi là tử kim 子金, v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử 摺子 cái cặp, cháp tử 劄子 cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ 慈.
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 246
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
② Cái nhà xép, hai bên tả hữu nhà Minh Ðường ngày xưa gọi là tả hữu cá 左右个.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Này (đại từ, để chỉ gần, dùng như 此這, 這樣 có thể bổ nghĩa cho danh từ, hoặc làm tân ngữ): 白髮三千丈,緣愁似個長 Tóc bạc ngàn trượng, dường như vì mối sầu mà dài như thế (Lí Bạch: Thu phố ca); 個小兒視瞻異常,勿令宿衛 Đứa trẻ này xem có vẻ khác thường, đừng cho làm quân túc vệ (Cựu Đường thư: Lí Mật liệt truyện); 個身恰似籠中鶴,東望 滄溟叫數聲 Thân này hệt như con hạc trong lồng, nhìn về biển khơi ở hướng đông mà kêu lên mấy tiếng (Cố Huống: Thù Liễu Tướng công);
③ (văn) a. Trợ từ giữa câu (có tác dụng bổ trợ về mặt âm tiết): 老翁真個似童兒,汲水埋盆作小池 Ông già thật giống như trẻ con, múc nước chôn chậu làm ao nhỏ (Hàn Dũ: Bồn trì); b. Đặt sau một cụm từ, biểu thị sự đình đốn (để nêu ra ở đoạn sau): 獨自個,立多時,露華濕衣 Một mình, đứng đã lâu, hoa sương làm ướt sũng cả áo (Âu Dương Quýnh: Canh lậu tử);
④ (văn) Nhà chái, nhà sép (ở hai bên tả hữu nhà Minh đường thời xưa): 天子居青陽左個 Thiên tử ở chái bên tả của nhà Thanh dương (Lễ kí: Nguyệt lệnh) (Thanh dương là một trong bốn ngôi nhà của nhà Minh đường).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Riêng lẻ: 個別 Cá biệt; 個體 Cá thể;
③ (văn) Xem 个 (2) (bộ 亅);
④ (văn) Xem 个 (3). Xem 個 [gâ].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 11
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.