lai, lãi
lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

phồn thể

Từ điển phổ thông

đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, đến: Đem cái cuốc lại đây; Nhờ người đưa đến một bức thư;
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: Nói ra dài dòng; Người này xem ra tuổi không nhỏ; Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến: Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi; ! Anh đã đến đấy à!;
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: Xảy ra vấn đề rồi đấy; , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: Làm bậy, làm bừa; Chơi một ván cờ; Mở một cuộc thi đua; , Anh nghỉ một tí, để tôi làm; , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "" hoặc "" để biểu thị ý có thể hoặc không: Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: Mời anh đọc một lần; Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: Chúng tôi đến để chúc mừng; Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): Sang năm; Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: Lâu nay; Hai nghìn năm nay; Từ mùa xuân đến giờ; Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem ;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: Hơn mười ngày; Ngoài năm mươi tuổi; Trên ba trăm người; Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: Tháng giêng đón xuân sang; 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; ! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với , ): ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); , ? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Lại. Tới — Mời gọi lại — Sắp tới. Về sau này.

Từ ghép 58

lãi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.
sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
di, dị
suí ㄙㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn thể

Từ điển phổ thông

mất, thất lạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất, đánh rơi. ◇ Hàn Phi Tử : "Tề Hoàn Công ẩm tửu túy, di kì quan, sỉ chi, tam nhật bất triều" , , , (Nan nhị ) Tề Hoàn Công uống rượu say, làm mất mũ của mình, xấu hổ, ba ngày không vào triều.
2. (Động) Bỏ sót. ◇ Hàn Phi Tử : "Hình quá bất tị đại thần, thưởng thiện bất di thất phu" , (Hữu độ ) Phạt lỗi không kiêng nể đại thần, khen thưởng không bỏ sót người thường.
3. (Động) Để lại. ◎ Như: "di xú vạn niên" để lại tiếng xấu muôn đời. ◇ Nguyễn Trãi : "Anh hùng di hận kỉ thiên niên" (Quan hải ) Anh hùng để lại mối hận đến mấy nghìn năm.
4. (Động) Vứt bỏ.
5. (Động) Bỏ đi, xa lìa. ◇ Trang Tử : "Hướng giả tiên sanh hình thể quật nhược cảo mộc, tự di vật li nhân nhi lập ư độc dã" , (Điền Tử Phương ) Ban nãy tiên sinh hình thể trơ như gỗ khô, tựa như từ bỏ vật, xa lìa người mà đứng một mình.
6. (Động) Quên. ◇ Hiếu Kinh : "Tích giả minh vương chi dĩ hiếu trị thiên hạ dã, bất cảm di tiểu quốc chi thần" (Hiếu trị chương ) Xưa bậc vua sáng suốt lấy hiếu cai trị thiên hạ, không dám quên bề tôi những nước nhỏ.
7. (Động) Bài tiết. ◎ Như: "di niệu" 尿 đi tiểu, "di xí" đi đại tiện. ◇ Sử Kí : "Liêm tướng quân tuy lão, thượng thiện phạn, nhiên dữ thần tọa, khoảnh chi, tam di thỉ hĩ" , , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Liêm tướng quân tuy già nhưng ăn còn khỏe. Có điều ngồi với tôi một lúc mà bỏ đi đại tiện đến ba lần.
8. (Động) Thặng dư, thừa ra. ◎ Như: "nhất lãm vô di" nhìn bao quát thấy rõ khắp cả. § Cũng nói là "nhất lãm vô dư" .
9. (Danh) Vật rơi, vật bỏ mất. ◎ Như: "thập di" nhặt nhạnh vật bỏ sót, "bổ di" bù chỗ thiếu sót. ◇ Tư Mã Thiên : "Thứ chi hựu bất năng thập di bộ khuyết, chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lại không biết nhặt cái bỏ sót bù chỗ thiếu, chiêu vời kẻ hiền tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn nơi hang núi.
10. (Tính) Còn lại ◎ Như: "di ngôn" lời để lại (của người đã mất), "di sản" của cải để lại.
11. Một âm là "dị". (Động) Tặng, cấp cho. ◇ Sử Kí : "Hán Vương diệc nhân lệnh Lương hậu dị Hạng Bá, sử thỉnh Hán Trung địa" , 使 (Lưu Hầu thế gia ) Hán vương cũng nhân đó sai Lương đem tặng hậu hĩ cho Hạng Bá, nhờ Hạng Bá xin đất Hán Trung cho mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bỏ sót, mất. Vô ý bỏ mất đi gọi là di. Như thập di nhặt nhạnh các cái bỏ sót, bổ di bù các cái bỏ sót.
② Rớt lại. Sự gì đã qua mà chưa tiêu tan mất hẳn gọi là di. Như di hận còn ân hận lại.
③ Để lại. Như di chúc dặn lại, di truyền truyền lại, v.v.
④ Đái vãi, ỉa vãi. Như di niệu 尿 vãi đái, dí xí vãi cứt, v.v.
⑤ Một âm là dị. Ðưa làm quà.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Biếu, tặng, cho, đưa: Tặng cho cuốn sách. Xem [yí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đánh rơi, mất, rơi mất: Đánh rơi một cây bút máy;
② Sót: Bổ sung chỗ (phần) sót; Nhặt nhạnh những cái bỏ sót; 尿 Đái sót, đái vãi;
③ Của đánh rơi: Không nhặt của đánh rơi;
④ Chừa lại: Không tiếc sức;
⑤ Di, để lại: Di chúc. Xem [wèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất đi. Thất lạc — Thừa ra — Để lại. Sót lại — Tặng biếu. Cho — Trong Bạch thoại có nghĩa là tiểu tiện — Một âm là Dị. Xem âm này.

Từ ghép 52

dị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất, đánh rơi. ◇ Hàn Phi Tử : "Tề Hoàn Công ẩm tửu túy, di kì quan, sỉ chi, tam nhật bất triều" , , , (Nan nhị ) Tề Hoàn Công uống rượu say, làm mất mũ của mình, xấu hổ, ba ngày không vào triều.
2. (Động) Bỏ sót. ◇ Hàn Phi Tử : "Hình quá bất tị đại thần, thưởng thiện bất di thất phu" , (Hữu độ ) Phạt lỗi không kiêng nể đại thần, khen thưởng không bỏ sót người thường.
3. (Động) Để lại. ◎ Như: "di xú vạn niên" để lại tiếng xấu muôn đời. ◇ Nguyễn Trãi : "Anh hùng di hận kỉ thiên niên" (Quan hải ) Anh hùng để lại mối hận đến mấy nghìn năm.
4. (Động) Vứt bỏ.
5. (Động) Bỏ đi, xa lìa. ◇ Trang Tử : "Hướng giả tiên sanh hình thể quật nhược cảo mộc, tự di vật li nhân nhi lập ư độc dã" , (Điền Tử Phương ) Ban nãy tiên sinh hình thể trơ như gỗ khô, tựa như từ bỏ vật, xa lìa người mà đứng một mình.
6. (Động) Quên. ◇ Hiếu Kinh : "Tích giả minh vương chi dĩ hiếu trị thiên hạ dã, bất cảm di tiểu quốc chi thần" (Hiếu trị chương ) Xưa bậc vua sáng suốt lấy hiếu cai trị thiên hạ, không dám quên bề tôi những nước nhỏ.
7. (Động) Bài tiết. ◎ Như: "di niệu" 尿 đi tiểu, "di xí" đi đại tiện. ◇ Sử Kí : "Liêm tướng quân tuy lão, thượng thiện phạn, nhiên dữ thần tọa, khoảnh chi, tam di thỉ hĩ" , , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Liêm tướng quân tuy già nhưng ăn còn khỏe. Có điều ngồi với tôi một lúc mà bỏ đi đại tiện đến ba lần.
8. (Động) Thặng dư, thừa ra. ◎ Như: "nhất lãm vô di" nhìn bao quát thấy rõ khắp cả. § Cũng nói là "nhất lãm vô dư" .
9. (Danh) Vật rơi, vật bỏ mất. ◎ Như: "thập di" nhặt nhạnh vật bỏ sót, "bổ di" bù chỗ thiếu sót. ◇ Tư Mã Thiên : "Thứ chi hựu bất năng thập di bộ khuyết, chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lại không biết nhặt cái bỏ sót bù chỗ thiếu, chiêu vời kẻ hiền tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn nơi hang núi.
10. (Tính) Còn lại ◎ Như: "di ngôn" lời để lại (của người đã mất), "di sản" của cải để lại.
11. Một âm là "dị". (Động) Tặng, cấp cho. ◇ Sử Kí : "Hán Vương diệc nhân lệnh Lương hậu dị Hạng Bá, sử thỉnh Hán Trung địa" , 使 (Lưu Hầu thế gia ) Hán vương cũng nhân đó sai Lương đem tặng hậu hĩ cho Hạng Bá, nhờ Hạng Bá xin đất Hán Trung cho mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bỏ sót, mất. Vô ý bỏ mất đi gọi là di. Như thập di nhặt nhạnh các cái bỏ sót, bổ di bù các cái bỏ sót.
② Rớt lại. Sự gì đã qua mà chưa tiêu tan mất hẳn gọi là di. Như di hận còn ân hận lại.
③ Để lại. Như di chúc dặn lại, di truyền truyền lại, v.v.
④ Đái vãi, ỉa vãi. Như di niệu 尿 vãi đái, dí xí vãi cứt, v.v.
⑤ Một âm là dị. Ðưa làm quà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho, biếu, tặng. Ta quen đọc là Di — Một âm khác là Di.
vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ ghép 14

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Vi .

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

thác, thố
cù ㄘㄨˋ, cuò ㄘㄨㄛˋ, xī ㄒㄧ

thác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hòn đá mài
2. lẫn lộn, nhầm lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòn đá ráp, đá mài. ◇ Thi Kinh : "Tha sơn chi thạch, Khả dĩ vi thác" (Tiểu nhã , Hạc minh ) Đá ở núi kia, Có thể lấy làm đá mài. § Ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy : "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" .
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" , , , (Tăng Tử chế ngôn hạ ).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Quang trù giao thác" (Túy Ông đình kí ) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí : "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" , , (Việt thế gia ) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" nghe lầm, "thác quá" để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" . ◎ Như: "thố trí" xếp đặt. § Cũng viết là .
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí : "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" , (Trọng Ni yến cư ) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung : "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 使, 使 (Luận hành , Nho tăng ) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòn đá ráp, đá mài. Kinh Thi có câu: Tha sơn chi thạch, khả dĩ vi thác đá ở núi khác có thể lấy làm đá mài, ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
② Thác đao cái giũa.
③ Giao thác lần lượt cùng đắp đổi.
④ Lẫn lộn. Các đồ hải vị nó có nhiều thứ lẫn lộn như nhau nên gọi là hải thác .
⑤ Lầm lẫn. La Thiện Uy đời Ngũ đại nói: Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. Ý nói lầm to lắm.
⑥ Cùng nghĩa với chữ thố . Như thố trí xếp đặt. Có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòn đá mài — Sai lầm — Lẫn lộn.

Từ ghép 8

thố

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòn đá ráp, đá mài. ◇ Thi Kinh : "Tha sơn chi thạch, Khả dĩ vi thác" (Tiểu nhã , Hạc minh ) Đá ở núi kia, Có thể lấy làm đá mài. § Ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy : "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" .
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" , , , (Tăng Tử chế ngôn hạ ).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Quang trù giao thác" (Túy Ông đình kí ) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí : "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" , , (Việt thế gia ) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" nghe lầm, "thác quá" để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" . ◎ Như: "thố trí" xếp đặt. § Cũng viết là .
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí : "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" , (Trọng Ni yến cư ) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung : "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 使, 使 (Luận hành , Nho tăng ) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ ghép 1

trà, đồ, độ
tú ㄊㄨˊ

trà

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. ◎ Như: "nê đồ" bùn đất. ◇ Trang Tử : "Thử quy giả, ninh kì tử vi lưu cốt nhi quý hồ? Ninh kì sanh nhi duệ ư đồ trung hồ?" , ? ? (Thu thủy ) Con rùa ấy, thà chết để lại bộ xương cho người ta quý trọng? Hay mong sống mà lết trong bùn?
2. (Danh) Đường đi. § Thông "đồ" . ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện hiến cửu đỉnh, bất thức đại quốc hà đồ chi, tòng nhi trí chi Tề?" , , (Chu sách nhất , Tần cầu cửu đỉnh ) Xin dâng chín cái đỉnh, không rõ đại quốc sẽ do con đường nào mà chở nó về Tề?
3. (Danh) Họ "Đồ".
4. (Động) Bôi, xoa, đắp, rịt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hương du đồ thân" (Dược Vương Bồ-Tát bản sự ) (Lấy) dầu thơm xoa thân.
5. (Động) Xóa, bôi bỏ. ◎ Như: "đồ điệu thác tự" xóa những chữ sai.
6. (Động) Ngăn trở, làm nghẽn, che lấp. ◇ Nghiêm Phục : "Nhiên nhi sự kí như thử hĩ, tắc ngô khởi năng tắc nhĩ đồ mục, nhi bất vi ngô đồng bào giả thùy thế khấp nhi nhất chỉ kì thật dã tai!" , , (Nguyên cường ).
7. (Động) Làm bẩn, làm dơ. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ hôn ám, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
8. (Động) Tan, rã (giá lạnh). ◇ Thi Kinh : "Kim ngã lai tư, Vũ tuyết tái đồ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Nay ta trở về, Thì mưa tuyết tan rã.
9. Một âm là "trà". § Có sách đọc là "độ". (Động) Trát, mạ. § Ngày nay viết là "độ" . ◇ Hán Thư : "Tác thừa dư liễn, gia họa tú nhân phùng, hoàng kim độ" 輿, , (Hoắc Quang truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn bẩn, đãi người tàn ác gọi là đồ thán lầm than.
② Ðường, cũng như chữ đồ .
③ Lấp, xóa đi.
④ Một âm là trà. Bôi, mạ. Lấy phẩm mùi bôi lên trên mặt đồ cho đẹp gọi là trà. Tục viết là trà .

đồ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bôi, phết, quết, sơn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. ◎ Như: "nê đồ" bùn đất. ◇ Trang Tử : "Thử quy giả, ninh kì tử vi lưu cốt nhi quý hồ? Ninh kì sanh nhi duệ ư đồ trung hồ?" , ? ? (Thu thủy ) Con rùa ấy, thà chết để lại bộ xương cho người ta quý trọng? Hay mong sống mà lết trong bùn?
2. (Danh) Đường đi. § Thông "đồ" . ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện hiến cửu đỉnh, bất thức đại quốc hà đồ chi, tòng nhi trí chi Tề?" , , (Chu sách nhất , Tần cầu cửu đỉnh ) Xin dâng chín cái đỉnh, không rõ đại quốc sẽ do con đường nào mà chở nó về Tề?
3. (Danh) Họ "Đồ".
4. (Động) Bôi, xoa, đắp, rịt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hương du đồ thân" (Dược Vương Bồ-Tát bản sự ) (Lấy) dầu thơm xoa thân.
5. (Động) Xóa, bôi bỏ. ◎ Như: "đồ điệu thác tự" xóa những chữ sai.
6. (Động) Ngăn trở, làm nghẽn, che lấp. ◇ Nghiêm Phục : "Nhiên nhi sự kí như thử hĩ, tắc ngô khởi năng tắc nhĩ đồ mục, nhi bất vi ngô đồng bào giả thùy thế khấp nhi nhất chỉ kì thật dã tai!" , , (Nguyên cường ).
7. (Động) Làm bẩn, làm dơ. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ hôn ám, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
8. (Động) Tan, rã (giá lạnh). ◇ Thi Kinh : "Kim ngã lai tư, Vũ tuyết tái đồ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Nay ta trở về, Thì mưa tuyết tan rã.
9. Một âm là "trà". § Có sách đọc là "độ". (Động) Trát, mạ. § Ngày nay viết là "độ" . ◇ Hán Thư : "Tác thừa dư liễn, gia họa tú nhân phùng, hoàng kim độ" 輿, , (Hoắc Quang truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn bẩn, đãi người tàn ác gọi là đồ thán lầm than.
② Ðường, cũng như chữ đồ .
③ Lấp, xóa đi.
④ Một âm là trà. Bôi, mạ. Lấy phẩm mùi bôi lên trên mặt đồ cho đẹp gọi là trà. Tục viết là trà .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bôi, tô, quét (sơn): Quét một lớp sơn;
② Xóa: Xóa những chữ sai;
③ Bùn: Bùn đen;
④ Như [tú];
⑤ [Tú] (Họ) Đồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bùn đất — Đường đi. Chẳng hạn Đăng đồ ( lên đường ). Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Thuở đông đồ mai chưa dạn gió « — Nhơ bẩn — Lấp lỗ hổng — Trét vào, bôi vào, đập vào — Một âm là Trà. Xem Trà.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. ◎ Như: "nê đồ" bùn đất. ◇ Trang Tử : "Thử quy giả, ninh kì tử vi lưu cốt nhi quý hồ? Ninh kì sanh nhi duệ ư đồ trung hồ?" , ? ? (Thu thủy ) Con rùa ấy, thà chết để lại bộ xương cho người ta quý trọng? Hay mong sống mà lết trong bùn?
2. (Danh) Đường đi. § Thông "đồ" . ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện hiến cửu đỉnh, bất thức đại quốc hà đồ chi, tòng nhi trí chi Tề?" , , (Chu sách nhất , Tần cầu cửu đỉnh ) Xin dâng chín cái đỉnh, không rõ đại quốc sẽ do con đường nào mà chở nó về Tề?
3. (Danh) Họ "Đồ".
4. (Động) Bôi, xoa, đắp, rịt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hương du đồ thân" (Dược Vương Bồ-Tát bản sự ) (Lấy) dầu thơm xoa thân.
5. (Động) Xóa, bôi bỏ. ◎ Như: "đồ điệu thác tự" xóa những chữ sai.
6. (Động) Ngăn trở, làm nghẽn, che lấp. ◇ Nghiêm Phục : "Nhiên nhi sự kí như thử hĩ, tắc ngô khởi năng tắc nhĩ đồ mục, nhi bất vi ngô đồng bào giả thùy thế khấp nhi nhất chỉ kì thật dã tai!" , , (Nguyên cường ).
7. (Động) Làm bẩn, làm dơ. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ hôn ám, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
8. (Động) Tan, rã (giá lạnh). ◇ Thi Kinh : "Kim ngã lai tư, Vũ tuyết tái đồ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Nay ta trở về, Thì mưa tuyết tan rã.
9. Một âm là "trà". § Có sách đọc là "độ". (Động) Trát, mạ. § Ngày nay viết là "độ" . ◇ Hán Thư : "Tác thừa dư liễn, gia họa tú nhân phùng, hoàng kim độ" 輿, , (Hoắc Quang truyện ).
tu
xiū ㄒㄧㄡ

tu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tu hành
2. tu sửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trang điểm, trang sức. ◎ Như: "tu sức" tô điểm.
2. (Động) Sửa chữa, chỉnh trị. ◎ Như: "tu lí cung thất" sửa chữa nhà cửa.
3. (Động) Xây dựng, kiến tạo. ◎ Như: "tu thủy khố" làm hồ chứa nước, "tu trúc đạo lộ" xây cất đường xá.
4. (Động) Hàm dưỡng, rèn luyện. ◎ Như: "tu thân dưỡng tính" .
5. (Động) Học tập, nghiên cứu. ◎ Như: "tự tu" tự học.
6. (Động) Viết, soạn, trứ thuật. ◎ Như: "tu sử" viết lịch sử.
7. (Động) Đặc chỉ tu hành (học Phật, học đạo, làm việc thiện tích đức...). ◇ Hàn San : "Kim nhật khẩn khẩn tu, Nguyện dữ Phật tương ngộ" , (Chi nhị lục bát ) Bây giờ chí thành tu hành, Mong sẽ được cùng Phật gặp gỡ.
8. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. ◇ Thương quân thư : "Ngộ dân bất tu pháp, tắc vấn pháp quan" , (Định phận ) Gặp dân không tuân theo pháp luật, thì hỏi pháp quan.
9. (Động) Gọt, tỉa, cắt. ◎ Như: "tu chỉ giáp" gọt sửa móng tay.
10. (Tính) Dài, cao, xa (nói về không gian). ◎ Như: "tu trúc" cây trúc dài.
11. (Tính) Lâu, dài (nói về thời gian).
12. (Tính) Tốt, đẹp. ◇ Hàn Dũ : "Hạnh tuy tu nhi bất hiển ư chúng" (Tiến học giải ) Đức hạnh mặc dù tốt đẹp nhưng chưa hiển lộ rõ ràng với mọi người.
13. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự, mạch lạc. ◇ Diệp Thích : "Gia pháp bất giáo nhi nghiêm, gia chánh bất lự nhi tu" , (Nghi nhân trịnh thị mộ chí minh ) Phép nhà không dạy mà nghiêm, việc nhà không lo mà có thứ tự.
14. (Danh) Người có đức hạnh, tài năng. ◇ Văn tâm điêu long : "Hậu tiến truy thủ nhi phi vãn, Tiền tu văn dụng nhi vị tiên" , (Tông kinh ).
15. (Danh) Họ "Tu".

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa, sửa cho hay tốt gọi là tu, như tu thân sửa mình, tu đức sửa đức, tu lí cung thất sửa sang nhà cửa.
② Dài, như tu trúc cây trúc dài.
③ Tu-đa-la dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là kinh. Ðem những lời Phật đã nói chép lại thành sách, gọi là kinh. Nói đủ phải nói là khế kinh nghĩa là kinh Phật nói đúng lí đúng cơ, không sai một chút nào vậy. Có bản dịch là Tu-đố-lộ .
④ Tu-la một loài giống như quỷ thần, là một đạo trong lục đạo thiên, nhân, Tu-la, súc sinh, ngã quỷ, địa ngục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sửa chữa, sửa sang, tu sửa: Sửa xe; Sửa cầu chữa đường;
② Xây dựng: Xây dựng mới một tuyến đường sắt;
③ Cắt gọt, sửa gọn, tỉa: Cắt móng tay; Tỉa nhánh cây;
④ Nghiên cứu (học tập): Tự học, tự nghiên cứu;
⑤ Viết, biên soạn: Viết sử;
⑥ (văn) Dài: Cây tre dài;
⑦ 【】tu đa la [xiuduoluó] (tôn) Kinh (Phật) (dịch âm tiếng Phạn); 【】tu la [xiuluó] (tôn) Tu la (một loài tương tự quỷ thần, nằm trong lục đạo: Thiên, nhân, tu la, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục);
⑧ [Xiu] (Họ) Tu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang cho tốt đẹp — Dài. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Cùng lòng trung nghĩa khác số đoản tu « ( đoản tu là ngắn và dài ) — Ta còn hiểu là bỏ nếp sống bình thường để theo đúng giới luật của một tông giáo nào. Ca dao: » Mài dao đánh kéo gọt đầu đi tu «.

Từ ghép 45

truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xe chạy bằng máy.
xa
shā ㄕㄚ, shē ㄕㄜ

xa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mua chịu trả dần
2. xa xôi
3. lâu dài
4. xa xỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mua chịu. ◎ Như: "xa trướng" tính sổ mua chịu. ◇ Nguyễn Trãi : "Đồ giác hồ trung phong nguyệt hảo, Niên niên bất dụng nhất tiền xa" , (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng ) Chỉ biết gió trăng trong bầu là đẹp, Mỗi năm không mất đồng tiền nào để mua.
2. (Động) Khoan thứ. ◇ Giang Yêm : "Thử nhi khả xa, thục bất khả hựu" , (Thượng thư phù ) Cái đó còn khoan thứ được thì điều gì mà chẳng dung thứ.
3. (Tính) Xa xôi. ◇ Vương Bột : "Bắc Hải tuy xa, phù dao khả tiếp" , (Đằng Vương Các tự ) Bắc Hải tuy xa xôi, nhưng cỡi gió có thể đi tới.
4. (Tính) Lâu dài. ◎ Như: "tuế nguyệt xa" năm dài tháng rộng.
5. (Tính) Thưa, ít. ◇ Tiền Khởi : "Bất úy tâm kì trở, Duy sầu diện hội xa" , (Tống Phí tú tài quy Hành Châu ) Không ngại lòng cách trở, Chỉ buồn vì gặp mặt thưa thớt.
6. (Danh) Hành vi xa xỉ. § Thông "xa" . ◇ Hậu Hán Thư : "Luận viết: Sở sở y phục, giới tại cùng xa" : , (Vương Sung đẳng truyện ) Luận rằng: Áo quần đẹp đẽ, răn ở chỗ xa xỉ quá mức.
7. § Còn viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Mua chịu trả dần.
Xa xôi.
③ Lâu dài. Trải qua một hồi đã lâu đã xa, gọi là xa.
Xa xỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mua chịu: Mua chịu; Chịu, thiếu;
② (văn) Xa xôi;
③ (văn) Chậm, chầm chậm;
④ (văn) Hoãn lại;
⑤ (văn) Xa xí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mua chịu. Mua mà chưa trả tiền ngay — Xa. Dài — Thong thả, chậm rãi — Dùng như chữ Xa .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.