thọ
shòu ㄕㄡˋ

thọ

phồn thể

Từ điển phổ thông

thọ, sống lâu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lâu dài, sống lâu. ◎ Như: "phúc thọ song toàn" hạnh phúc và sống lâu hoàn toàn cả hai (lời chúc tụng).
2. (Danh) Tuổi, niên kỉ. ◎ Như: "trung thọ" số tuổi bậc trung (có nhiều thuyết khác nhau: 60, 70, 80, 90 hoặc 100 tuổi gọi là "trung thọ").
3. (Danh) Ngày sinh nhật. ◎ Như: "chúc thọ" chúc mừng sinh nhật.
4. (Danh) Họ "Thọ".
5. (Động) Đời xưa đem vàng lụa tặng cho người tôn kính hay lấy rượu mà chuốc cũng gọi là "thọ". ◇ Sử Kí : "Nghiêm Trọng Tử phụng hoàng kim bách dật, tiền vi Nhiếp Chánh mẫu thọ" , (Nhiếp Chánh truyện ) Nghiêm Trọng Tử dâng một trăm dật vàng cho mẹ Nhiếp Chính làm lễ mừng.
6. (Tính) Chuẩn bị để dùng khi chết. ◎ Như: "thọ y" quần áo để mặc khi chết, "thọ mộc" quan tài để sẵn dùng khi chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Lâu dài. Có tuổi gọi là thọ. Trăm tuổi là thượng thọ . Tám mươi gọi là trung thọ .
② Ngày sinh nhật cũng gọi là thọ.
③ Chúc, đời xưa đem vàng lụa tặng cho người tôn kính hay lấy rượu mà chuốc cũng gọi là thọ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuổi già, sống lâu;
② Tuổi đời (khoảng thời gian của đời sống): Tuổi thọ, tính mạng;
③ Ngày sinh, sinh nhật: Ăn mừng sinh nhật;
④ (văn) Chết già;
⑤ (văn) Tặng vàng, lụa cho người khác;
⑥ (văn) Uống rượu chúc mừng người trên, chúc thọ;
⑦ [Shòu] (Họ) Thọ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Thọ 寿, .

Từ ghép 18

thác, thố
cù ㄘㄨˋ, cuò ㄘㄨㄛˋ

thác

giản thể

Từ điển phổ thông

1. hòn đá mài
2. lẫn lộn, nhầm lẫn

Từ điển trích dẫn

1. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

thố

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
thác, thố
cù ㄘㄨˋ, cuò ㄘㄨㄛˋ, xī ㄒㄧ

thác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hòn đá mài
2. lẫn lộn, nhầm lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòn đá ráp, đá mài. ◇ Thi Kinh : "Tha sơn chi thạch, Khả dĩ vi thác" (Tiểu nhã , Hạc minh ) Đá ở núi kia, Có thể lấy làm đá mài. § Ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy : "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" .
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" , , , (Tăng Tử chế ngôn hạ ).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Quang trù giao thác" (Túy Ông đình kí ) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí : "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" , , (Việt thế gia ) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" nghe lầm, "thác quá" để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" . ◎ Như: "thố trí" xếp đặt. § Cũng viết là .
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí : "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" , (Trọng Ni yến cư ) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung : "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 使, 使 (Luận hành , Nho tăng ) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòn đá ráp, đá mài. Kinh Thi có câu: Tha sơn chi thạch, khả dĩ vi thác đá ở núi khác có thể lấy làm đá mài, ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
② Thác đao cái giũa.
③ Giao thác lần lượt cùng đắp đổi.
④ Lẫn lộn. Các đồ hải vị nó có nhiều thứ lẫn lộn như nhau nên gọi là hải thác .
⑤ Lầm lẫn. La Thiện Uy đời Ngũ đại nói: Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. Ý nói lầm to lắm.
⑥ Cùng nghĩa với chữ thố . Như thố trí xếp đặt. Có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòn đá mài — Sai lầm — Lẫn lộn.

Từ ghép 8

thố

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòn đá ráp, đá mài. ◇ Thi Kinh : "Tha sơn chi thạch, Khả dĩ vi thác" (Tiểu nhã , Hạc minh ) Đá ở núi kia, Có thể lấy làm đá mài. § Ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy : "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" .
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" , , , (Tăng Tử chế ngôn hạ ).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Quang trù giao thác" (Túy Ông đình kí ) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí : "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" , , (Việt thế gia ) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" nghe lầm, "thác quá" để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" . ◎ Như: "thố trí" xếp đặt. § Cũng viết là .
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí : "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" , (Trọng Ni yến cư ) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung : "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 使, 使 (Luận hành , Nho tăng ) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ ghép 1

húc, súc
chù ㄔㄨˋ, xù ㄒㄩˋ

húc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Muông thú nuôi trong nhà. ◎ Như: ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là "lục súc" . ◎ Như: "lục súc hưng vượng" .
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" .
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" ).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tiểu Nga phụ súc cự sản" (Tạ Tiểu Nga truyện ) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức : "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" (Thượng thần tông hoàng đế thư ) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" : , (Đại Súc ) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí : "Dị lộc nhi nan húc dã" 祿 (Nho hạnh ) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử : "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" , , (Đạo Chích ) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" , . , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống muông nuôi trong nhà. Như ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là lục súc .
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.

súc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. súc vật
2. nuôi nấng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Muông thú nuôi trong nhà. ◎ Như: ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là "lục súc" . ◎ Như: "lục súc hưng vượng" .
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" .
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" ).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tiểu Nga phụ súc cự sản" (Tạ Tiểu Nga truyện ) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức : "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" (Thượng thần tông hoàng đế thư ) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" : , (Đại Súc ) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí : "Dị lộc nhi nan húc dã" 祿 (Nho hạnh ) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử : "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" , , (Đạo Chích ) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" , . , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống muông nuôi trong nhà. Như ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là lục súc .
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Súc vật: Lục súc (súc vật nuôi ở nhà gồm ngựa, bò, dê, gà, chó, lợn); Gia súc; Súc vật. Xem [xù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Súc vật, gia súc;
② (văn) Nuôi nấng, nuôi dưỡng: Chàng chẳng nuôi ta (Thi Kinh);
③ (văn) Chứa, tích chứa, súc tích, tàng trữ: Vì vậy sự tích chứa của nó đủ để nhờ (Giả Nghị: Luận tích trữ số);
④ (văn) Dung nạp, bao dung: Đắc tội với cả hai vua thì thiên hạ ai dung nạp cho (Tả truyện);
⑤ (văn) Cất giữ: Cấm dân trong kinh thành cất giữ võ khí (Tống sử);
⑥ (văn) Trị lí: ! Không phải là người trị thiên hạ thì có gì đáng tôn trọng! (Sử kí: Lí Tư liệt truyện);
⑦ (văn) Thuận;
⑧ (văn) Vực dậy. Xem [chù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài vật nuôi trong nhà. Td: Lục súc ( sáu loài vật nuôi trong nhà ) – Tích chứa — Ngưng lại — Nuôi dưỡng — Thuận theo vẻ mặt.

Từ ghép 17

bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

thâm
shēn ㄕㄣ

thâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sâu
2. khuya (đêm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bề sâu. ◎ Như: "thâm nhược can xích" sâu ngần ấy thước.
2. (Tính) Sâu. ◎ Như: "thâm hải" biển sâu, "thâm uyên" vực sâu.
3. (Tính) Thẳm, cách xa, từ ngoài vào trong hiểm hóc khó đi. ◎ Như: "thâm sơn" núi thẳm, "thâm lâm" rừng sâu, "thâm cung" cung thẳm.
4. (Tính) Sâu kín, súc tích. ◎ Như: "thâm trầm" ý tứ kín đáo khó lường, "thâm áo" nghĩa lí súc tích sâu xa.
5. (Tính) Sâu sắc, sâu đậm. ◎ Như: "thâm tình" tình cảm sâu đậm.
6. (Tính) Thẫm, đậm. ◎ Như: "thâm lam sắc" màu lam thẫm, "thâm hồng" đỏ thẫm.
7. (Tính) Lâu. ◎ Như: "niên thâm nhật cửu" năm tháng lâu dài.
8. (Tính) Muộn, khuya. ◎ Như: "thâm dạ" đêm khuya, "thâm thu" thu muộn.
9. (Tính) Tươi tốt, mậu thịnh. ◇ Đỗ Phủ : "Quốc phá san hà tại, Thành xuân thảo mộc thâm" , (Xuân vọng ) Nước đã bị tàn phá, núi sông còn đây, Trong thành xuân cây cỏ mọc đầy.
10. (Tính) Nghiêm ngặt, khe khắt. ◎ Như: "thâm văn chu nạp" lấy phép luật sâu sắc mà buộc tội người. ◇ Chiến quốc sách : "Tần chi ngộ tướng quân, khả vị thâm hĩ. Phụ mẫu tông tộc, giai vi lục một" , . , (Yên sách tam ) Tần đối với tướng quân, có thể nói là tàn nhẫn. Cha mẹ và họ hàng (tướng quân) đều bị (Tần) giết cả rồi.
11. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "thâm ố" ghét lắm, "thâm hiếu" thích lắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Bề sâu, như thâm nhược can xích sâu ngần ấy thước.
② Cách xa, từ ngoài vào trong hiểm hóc khó đi đều gọi là thâm, như thâm sơn núi thẳm, thâm lâm rừng sâu, thâm cung cung thẳm, v.v.
③ Sâu kín, như thâm trầm ý tứ kín đáo khó lường, thâm áo nghĩa lí súc tích sâu xa.
④ Lâu dài, như xuân thâm ngày xuân còn dài, dạ thâm đêm trường. Phàm cái gì có công phu súc tích lâu đều gọi thâm.
⑤ Tiến thủ, như thâm nhập vào cõi đã thâm, thâm tháo tới cõi thâm thúy, v.v. Phàm cái gì suy cho đến kì cùng đều gọi là thâm.
⑥ Bắt bẻ nghiêm ngặt, như thâm văn chu nạp lấy cái nghĩa phép luật sâu sắc mà buộc tội người.
⑦ Tệ lắm, thâm ố ghét lắm, thâm hiếu thích lắm, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sâu, bề sâu: Cảng nước sâu; Con sông này sâu lắm; Núi sâu; Hiểu không sâu; Vực có sâu thì cá mới sinh ra ở đó (Sử kí);
② Mực sâu của nước: Giếng này sâu 5 mét;
③ Lâu dài: Tháng rộng ngày dài;
④ (Mức độ) sâu sắc, rất, lắm: Tình cảm sâu sắc; Ghét lắm; T­hích lắm; Phu nhân rất thân tín với tôi (Sử kí: Hoài Âm hầu liệt truyện);
⑤ Thẫm, (màu) đậm: Đỏ thẫm; Màu sắc thẫm quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sâu ( trái với nông ) — Sâu xa. Đoạn trường tân thanh : » Lấy tình thâm trả tình thâm « — Kín đáo — Muộn. Trễ. Khuya. Td: Thâm dạ ( đêm khuya ).

Từ ghép 31

nỗi
něi ㄋㄟˇ

nỗi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đói
2. đuối, kém
3. ươn, thối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đói. ◎ Như: "đống nỗi" đói rét. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Ngô gia bổn San Đông, lương điền sổ khoảnh, túc dĩ ngự hàn nỗi, hà khổ cầu lộc" , , , 祿 (Lữ Ông ) Nhà ta gốc ở Sơn Đông, ruộng tốt vài trăm mẫu, đủ để khỏi đói lạnh, tại sao phải khổ sở đi cầu bổng lộc.
2. (Danh) Người bị đói. ◇ Hậu Hán Thư : "Chẩn dữ bần nỗi, bất tuyên kỉ huệ" , (Lương Thống truyện ) Cứu giúp người nghèo đói, không rêu rao ơn huệ.
3. (Động) Làm cho đói. ◇ Mạnh Tử : "Tắc đống nỗi kì thê tử" (Lương Huệ Vương hạ ) Thì sẽ làm cho vợ con đói rét.
4. (Động) Đuối, nhụt, mất dũng khí, nản lòng. ◎ Như: "thắng bất kiêu, bại bất nỗi" , thắng không kiêu, bại không nhụt.
5. (Tính) Ươn, thối. ◇ Luận Ngữ : "Ngư nỗi nhi nhục bại bất thực" (Hương đảng ) Cá ươn, thịt thối chẳng ăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Đói, đói rét gọi là đống nỗi .
② Đuối. Như khí nỗi đuối hơi, kém sức.
③ Ươn, thối. Như sách Luận Ngữ nói: Ngư nỗi nhi nhục bại bất thực (Hương đảng ) cá ươn, thịt thối chẳng ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đói;
② Chán nản, nản lòng: Thắng không kiêu, bại không nản;
③ (văn) Thối, thối rữa, (cá) ươn: Cá ươn và thịt thối (thì) không ăn (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết đói — Cá ươn, thối.

Từ ghép 1

tá, đả
dá ㄉㄚˊ, dǎ ㄉㄚˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tá, 12

Từ điển Trần Văn Chánh

Tá, lố (= 12 chiếc): Một tá bút chì; Hai lố khăn mặt. Xem [dă].

đả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh, đập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◎ Như: "đả cổ" đánh trống.
2. (Động) Đánh nhau, chiến đấu. ◎ Như: "đả đấu" chiến đấu, "đả giá" đánh nhau, "đả trượng" đánh trận.
3. (Động) Tiêu trừ, trừ khử. ◎ Như: "đả trùng" diệt trùng, "đả thai" phá thai.
4. (Động) Phát ra, gởi đi, đánh, gọi. ◎ Như: "đả điện báo" đánh điện báo, "đả tín hiệu" gởi tín hiệu, "đả điện thoại" gọi điện thoại.
5. (Động) Bắn, nã. ◎ Như: "đả thương" bắn súng, "đả pháo" nã pháo.
6. (Động) Tiêm, bơm vào. ◎ Như: "đả châm" tiêm thuốc, "cấp xa thai đả khí" bơm ruột bánh xe.
7. (Động) Làm, chế tạo. ◎ Như: "đả tạo" chế tạo, "đả mao y" đan áo len.
8. (Động) Đào, đục. ◎ Như: "đả tỉnh" đào giếng, "đả đỗng" đục hang.
9. (Động) Đánh vỡ, làm hỏng. ◎ Như: "đả đản" đập vỡ trứng, "bất tiểu tâm bả oản đả liễu" không cẩn thận làm bể cái bát rồi.
10. (Động) Giương, cầm, xách. ◎ Như: "đả tán" giương dù, "đả đăng lung" xách lồng đèn.
11. (Động) Thu hoạch, bắt, hái, cắt, đốn. ◎ Như: "đả sài" đốn củi, "đả thủy" lấy nước, múc nước, "đả ngư" đánh (bắt) cá.
12. (Động) Mua, đong. ◎ Như: "đả du" đong (mua) dầu ăn, "đả tửu" mua rượu.
13. (Động) Làm chuyển động, vặn, mở cho chạy. ◎ Như: "đả đà" vặn bánh lái.
14. (Động) Tính toán, định, đặt, viết. ◎ Như: "đả chủ ý" có ý định, "đả thảo cảo" 稿 viết bản nháp, "đả cơ sở" đặt cơ sở.
15. (Động) Nêu, đưa ra. ◎ Như: "đả tỉ dụ" đưa ra thí dụ.
16. (Động) Làm việc, đảm nhiệm. ◎ Như: "đả công" làm công, làm mướn, "đả tạp" làm việc linh tinh.
17. (Động) Gõ, vẽ. ◎ Như: "đả tự" gõ (máy) chữ, "đả dạng" vẽ kiểu, vẽ mẫu.
18. (Động) Bôi, xoa, chà xát. ◎ Như: "đả lạp" bôi sáp, đánh xi.
19. (Động) Chỉ những động tác của thân thể: ngáp, run, lăn lộn, ... ◎ Như: "đả cổn" lộn nhào, "đả a khiếm" ngáp, "đả khạp thụy" ngủ gật.
20. (Động) Giao thiệp, hàn huyên. ◎ Như: "đả giao đạo" giao thiệp, qua lại với nhau.
21. (Giới) Từ, tự. ◎ Như: "đả minh thiên khởi ngã quyết tâm giới yên" từ mai trở đi tôi quyết tâm bỏ hút thuốc, "nâm đả na lí lai?" ông từ đâu đến?
22. (Danh) Võ thuật, võ công. ◎ Như: "luyện đả" luyện võ.
23. (Danh) Họ "Đả".
24. (Danh) Lượng từ: "đả thần" dịch âm tiếng Anh "dozen" (một tá, 12 cái).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh đập.
② Về đâu, như đả na lí tẩu chạy về đâu, cũng như chữ hướng . Lại có nghĩa là lấy, như đả lương lấy lương, cũng như chữ .
③ Ðả thần dịch âm chữ dozen, nghĩa là một tá (12 cái).
④ Làm, như bất đả cuống ngữ chẳng làm sự nói dối, đả ban thay làm bộ dạng khác, đả thính nghe ngóng, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh — Lấy tay mà đánh — Làm ra. Chế tạo. Chẳng hạn Đả xa ( chế tạo xe cộ ) — Lấy. Thu nhặt. Chẳng hạn Đả sài ( kiếm củi ) — Giơ cao lên và nắm chặt. Chẳng hạn Đả tản ( che dù ) — Một tá ( 12 cái ).

Từ ghép 81

ai đả 挨打ẩu đả 敺打ẩu đả 殴打ẩu đả 毆打bạch đả 白打bao đả thính 包打聽bất đả khẩn 不打緊công đả 攻打đả ấn 打印đả bại 打敗đả bài 打牌đả bại 打败đả ban 打扮đả bao 打包đả châm 打針đả châm 打针đả chẩn 打診đả chế 打制đả chế 打製đả chiết 打折đả cổn 打滾đả đảo 打倒đả điếm 打店đả điểm 打點đả đổ 打賭đả đổ 打赌đả động 打動đả giá 打架đả giao đạo 打交道đả hỏa 打伙đả hô 打呼đả hỗn 打混đả kết 打結đả kết 打结đả khai 打开đả khai 打開đả kích 打击đả kích 打擊đả kiếp 打劫đả liệp 打猎đả liệp 打獵đả lôi đài 打擂臺đả lượng 打量đả ngao 打熬đả nhiễu 打扰đả nhiễu 打擾đả phá 打破đả phát 打發đả phấn 打扮đả phiên 打翻đả quang 打光đả quang côn 打光棍đả quyền 打拳đả tảo 打扫đả tảo 打掃đả thị ngữ 打市語đả thính 打听đả thính 打聽đả thủ 打手đả thú 打趣đả thương 打伤đả thương 打傷đả tiêm 打尖đả tiến 打進đả tiếu 打醮đả toái 打碎đả toán 打算đả truân 打盹đả trượng 打仗đả tự 打字đả tử 打死đả tưởng 打槳đả tưởng can 打槳桿đoản đả 短打khảo đả 拷打loạn đả 亂打phách đả 拍打tiên đả 鞭打trượng đả 杖打vô tinh đả thái 無精打采xao đả 敲打
sư, xư
chū ㄔㄨ, shū ㄕㄨ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "sư". § Còn có tên là "xú xuân" 椿. ◇ Trang Tử : "Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi sư. Kì đại bổn ung thũng nhi bất trúng thằng mặc, kì tiểu chi quyển khúc nhi bất trúng quy củ. Lập chi đồ, tượng giả bất cố" , . , , , (Tiêu dao du ) Tôi có cây lớn, người ta gọi nó là cây sư. Gốc lớn nó xù xì không đúng dây mực, cành nhỏ nó khùng khoèo không đúng khuôn mẫu. Nó đứng bên đường, thợ mộc không thèm ngó.
2. (Danh) "Sư bồ" một trò chơi ngày xưa, ném năm hạt gỗ màu, tùy theo màu sắc mà định hơn thua, tựa như trò đánh xúc xắc ngày nay. § Cũng viết là "sư bồ" .
3. (Tính) Gỗ cây sư không dùng được việc gì, nên tự nhún mình nói là "sư tài" kẻ vô tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây kém cỏi, không dùng vào việc gì được — Kém cỏi. Dở xấu.

Từ ghép 3

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây xư (cây gỗ không dùng được vào việc gì)

Từ điển Thiều Chửu

① Cây xư, cây gỗ không dùng được việc gì, nên bây giờ tự nói nhún mình là xư tài kẻ vô tài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây xư;
② 【】xư bồ [chupú] Như . Xem (bộ ).
sác, số, sổ, xúc
cù ㄘㄨˋ, shǔ ㄕㄨˇ, shù ㄕㄨˋ, shuò ㄕㄨㄛˋ

sác

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhiều lần, luôn luôn, thường: Suýt chết đã mấy lần rồi (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); Khi ấy đất thường động vỡ, nhiều trận hỏa tai giáng xuống (Hậu Hán thư). 【】sác kiến bất tiên [shuò jiàn bùxian] Thường gặp chẳng mới mẻ gì (không có gì lạ). Xem [cù], [shư], [shù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều lần — Các âm khác là Số, Sổ, Xúc. Coi các âm này.

số

phồn thể

Từ điển phổ thông

số lượng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Số: Số người nhiều quá; Số lẻ; Số chẵn;
② Mấy, vài: Mấy lần; Vài ngày;
③ Thuật số;
④ Toán thuật (một trong 6 môn học cơ bản thời xưa — gọi là lục nghệ);
⑤ (văn) Phép tắc, quy luật;
⑥ (văn) Vận mạng, số mạng;
⑦ (văn) Tài nghệ: Nay đánh cờ là một tài nghệ, nhưng nó chỉ là một tài nghệ nhỏ thôi (Mạnh tử: Cáo tử thượng);
⑧ (văn) Lí lẽ: Đem khách mới cho tranh với bạn quen cũ, về lí lẽ thì sẽ không thắng được (Hàn Phi tử: Cô phẫn). Xem [cù], [shư], [shuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ dùng để đếm, tức con số — Cuộc đời được trời sắp đặt trước. Ca dao có câu: » Số giàu lấy khó cũng giàu, số nghèo chín đụn mười trâu cũng nghèo « — Một âm là Sổ. Xem Sổ.

Từ ghép 56

sổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một vài
2. đếm
3. kể ra, nêu ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đếm: Đếm không xuể;
② Chỉ sự hơn: Nhà tôi chỉ có nó là khỏe hơn cả;
③ Kể: Không đáng kể;
④ Kể tội, quở mắng: Quở trách, mắng. Xem [cù], [shù], [shuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đếm. Đếm số — Tính toán — Vài ba. Mấy — Một âm là Số. Xem Số.

Từ ghép 3

xúc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhặt: 洿Lưới nhặt không vào ao lớn (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng). Xem [shư], [shù], [shuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Các âm khác là Sác, Số, Sổ. Xem các âm này.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.