phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" 帷薄不修 rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" 薄冰 váng mỏng, "kim bạc" 金薄 vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" 薄味 vị nhạt, "bạc trang" 薄粧 trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" 薄田 ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" 薄命 phận không may, "bạc phúc" 薄福 phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" 薄雲 mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" 薄禮 lễ mọn, "bạc kĩ" 薄技 nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" 輕薄.
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" 刻薄 khắc nghiệt, "bạc tục" 薄俗 phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện 左傳: "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" 禁淫慝, 薄賦斂, 宥罪戾 (Thành Công thập bát niên 成公十八年) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" 薄視 coi thường. ◇ Sử Kí 史記: "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" 其母死, 起終不歸. 曾子薄之, 而與起絕 (Tôn Tử Ngô Khởi truyện 孫子吳起傳) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" 薄暮 gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" 梧城薄暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" 腥臊並御, 芳不薄兮 (Cửu chương 九章, Thiệp giang 涉江) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" 薄污我私, 薄澣我衣 (Chu nam 周南, Cát đàm 葛覃) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" 躬自厚而薄責於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu 帷薄不修.
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng 薄冰 váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc 金薄.
⑤ Nhạt. Như bạc vị 薄味 vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang 薄粧.
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh 薄命 mệnh bạc, bạc phúc 薄福 phúc bạc, bạc lễ 薄禮 lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc 輕薄, khắc bạc 刻薄. Phong tục xấu gọi là bạc tục 薄俗.
⑦ Coi khinh. Như bạc thị 薄視, bạc đãi 薄待.
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿暮 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du 阮攸: Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 梧城簿暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y 薄污我私,薄澣我衣 hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhẹ
3. nhạt nhẽo
4. ít, kém
5. xấu, bạc (đất)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" 帷薄不修 rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" 薄冰 váng mỏng, "kim bạc" 金薄 vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" 薄味 vị nhạt, "bạc trang" 薄粧 trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" 薄田 ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" 薄命 phận không may, "bạc phúc" 薄福 phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" 薄雲 mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" 薄禮 lễ mọn, "bạc kĩ" 薄技 nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" 輕薄.
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" 刻薄 khắc nghiệt, "bạc tục" 薄俗 phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện 左傳: "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" 禁淫慝, 薄賦斂, 宥罪戾 (Thành Công thập bát niên 成公十八年) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" 薄視 coi thường. ◇ Sử Kí 史記: "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" 其母死, 起終不歸. 曾子薄之, 而與起絕 (Tôn Tử Ngô Khởi truyện 孫子吳起傳) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" 薄暮 gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" 梧城薄暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" 腥臊並御, 芳不薄兮 (Cửu chương 九章, Thiệp giang 涉江) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" 薄污我私, 薄澣我衣 (Chu nam 周南, Cát đàm 葛覃) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" 躬自厚而薄責於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu 帷薄不修.
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng 薄冰 váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc 金薄.
⑤ Nhạt. Như bạc vị 薄味 vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang 薄粧.
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh 薄命 mệnh bạc, bạc phúc 薄福 phúc bạc, bạc lễ 薄禮 lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc 輕薄, khắc bạc 刻薄. Phong tục xấu gọi là bạc tục 薄俗.
⑦ Coi khinh. Như bạc thị 薄視, bạc đãi 薄待.
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿暮 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du 阮攸: Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 梧城簿暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y 薄污我私,薄澣我衣 hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bạc bẽo, lạnh nhạt: 待他不薄 Đối xử với anh ta không bạc bẽo;
③ Loãng, nhạt, nhẹ: 薄粥 Cháo loãng; 酒味很薄 Rượu nhạt quá (nhẹ quá); 薄味 Vị nhạt;
④ Xấu, cằn: 土地薄,產量低 Đất cằn, năng suất thấp. Xem 薄 [bó], [bò].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ít, ít ỏi, non kém, nhỏ mọn: 薄技 Nghề mọn, kĩ thuật non kém; 薄酬 Thù lao ít ỏi;
③ Bạc, nghiệt, không hậu: 刻薄 Khắc bạc, khắc nghiệt, 輕薄 Khinh bạc;
④ Khinh, coi thường: 薄視 Xem khinh; 鄙薄 Coi khinh, coi rẻ, coi thường; 厚此薄彼 Hậu đây khinh đó;
⑤ (văn) Gần, sắp, tới sát: 日薄西山Mặt trời tới sát núi tây, bóng chiều sắp ngả;
⑥ (văn) Che lấp;
⑦ (văn) Họp, góp;
⑧ (văn) Dính, bám;
⑨ (văn) Trang sức;
⑩ (văn) Bớt đi;
⑪ (văn) Cây cỏ mọc thành từng bụi: 林薄 Rừng rậm;
⑫ (văn) Tấm diềm, tấm rèm: 帷薄不修 Rèm màn không sửa, (Ngb) quan lại không trị được nhà. Cv. 箔 (bộ 竹);
⑬ (văn) Trợ từ (làm đầu ngữ cho động từ): 薄污我私,薄澣我衣 Gột áo lót mình của ta, giặt giũ áo ngoài của ta (Thi Kinh);
⑭ [Bó] (Họ) Bạc Xem 薄 [báo], [bò].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 55
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. lẫn lộn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trộn lộn, hỗn hợp. ◎ Như: "sam tạp" 摻雜 trộn lẫn, pha trộn.
3. (Tính) Lộn xộn, nhiều nhõi, lặt vặt. ◎ Như: "tạp vụ" 雜務 việc lặt vặt. ◇ Dịch Kinh 易經: "Kì xưng danh dã, tạp nhi bất việt" 其稱名也, 雜而不越 (Hệ từ hạ 繫辭下) Tên gọi của (các quẻ), lộn xộn nhưng (ý nghĩa) không vượt ra ngoài (nguyên tắc biến hóa âm dương).
4. (Tính) Không thuần, lẫn lộn. ◎ Như: "tạp chủng" 雜種 giống lai, giống không thuần nhất (cũng dùng để chửi rủa, thóa mạ). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bình Nhi giảo nha mạ đạo: Đô thị na Giả Vũ Thôn thập ma Phong Thôn, bán lộ đồ trung na lí lai đích ngạ bất tử đích dã tạp chủng" 平兒咬牙罵道: 都是那賈雨村什麼風村, 半路途中哪裏來的餓不死的野雜種 (Đệ tứ thập bát hồi) Bình Nhi nghiến răng rủa: Chỉ tại lão Giả Vũ Thôn hay Phong Thôn nào ấy, khi không vác cái mặt mắc dịch đói không chết giữa đường lần đến.
5. (Tính) Không phải hạng chính. ◎ Như: "tạp chi" 雜支 nhánh phụ (không phải dòng chính), "tạp lương" 雜糧 các loại cốc ngoài lúa gạo.
6. (Phó) Lẫn lộn, hỗn loạn. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Pháp độ suy hủy, thượng hạ tiếm tạp" 法度衰毀, 上下僭雜 (Triệu Tư truyện 趙咨傳) Pháp độ suy sụp, trên dưới xâm đoạt hỗn loạn.
7. (Danh) Vai phụ trong kịch Trung Quốc, để sai bảo, chạy vạy công việc vặt.
Từ điển Thiều Chửu
② Tạp nhạp. Không thể đứng phân biệt hẳn ra một loài gọi là tạp. Như trong các môn học có môn học cả các môn tạp nhảm gọi là tạp gia 雜家. Trong các đồ hàng có đồ lặt vặt gọi là tạp hóa 雜貨, v.v.
③ Trừ hạng chính ngạch ra, ngoài ra đều gọi là tạp cả. Như trong quan lại, các chức tá, chức phó đều gọi là tạp chức 雜職. Trong các giống thóc lúa trừ lúa tẻ lúa nếp ra, ngoài ra đều gọi là tạp lương 雜糧, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lẫn lộn, táp nham: 夾雜 Lẫn lộn;
③ (văn) Pha trộn (phối hợp) các màu sắc: 畫繢之事雜五色 Việc hội họa phối hợp năm màu (Khảo công kí: Họa hội);
④ (văn) Hỗn hợp, trộn lẫn lại: 故先王以土與金,木,水,火雜,以成百物 Cho nên các bậc tiên vương lấy thổ và kim, mộc, thủy, hỏa trộn lại, để thành ra trăm vật (Quốc ngữ: Trịnh ngữ);
⑤ Vai trong kịch để sai vặt làm đủ thứ việc;
⑥ (văn) Đều, cùng, chung: 雜曰... Đều nói...; 雜處 Ở chung; 其事是以不成,雜受其刑 Việc đó vì thế không thành, đều chịu hình phạt của ông ta (Quốc ngữ).【雜然】tạp nhiên [zárán] (văn) Đều, cùng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 38
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. bản thảo, bản nháp
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Văn tự, đồ họa (mới thảo, làm phác) hoặc văn chương, sáng tác (đã hoàn thành). ◎ Như: "thi cảo" 詩稿 bản thơ mới thảo, "họa cảo" 畫稿 bức phác họa, "định cảo" 定稿 bản văn (đã hoàn thành). ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Ngã đáo Thượng Hải dĩ hậu, nhật báo thị khán đích, khước tòng lai một hữu đầu quá cảo" 我到上海以後, 日報是看的, 卻從來沒有投過稿 (Ngụy tự do thư 偽自由書, Tiền kí 前記).
3. (Danh) Chỉ kế hoạch, liệu tính. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhược phạm xuất lai, tha tâm lí dĩ hữu cảo tử, tự hữu đầu tự, tựu oan khuất bất trước bình nhân liễu" 若犯出來, 他心裏已有稿子, 自有頭緒, 就冤屈不著平人了 (Đệ lục thập nhị hồi) Lỡ có gì xảy ra, chị ấy đã có cách, tự nhiên tìm được manh mối, không đến nỗi xử oan cho người.
4. (Danh) Hình dạng, dáng điệu. ◇ Thang Hiển Tổ 湯顯祖: "Hữu nhất cá tằng đồng tiếu, đãi tưởng tượng sanh miêu trước tái tiêu tường mạc (miêu) nhập kì trung diệu, tắc nữ hài gia phạ lậu tiết phong tình cảo" 有一箇曾同笑, 待想像生描著, 再消詳邈(描)入其中妙, 則女孩家怕漏泄風情稿 (Mẫu đan đình 牡丹亭, Tả chân 寫真).
5. (Động) Làm, tiến hành, khai mở. § Thông "cảo" 搞.
6. (Tính) Khô, héo. § Thông "cảo" 槁.
7. § Tục quen viết là 藁.
Từ điển Thiều Chửu
② Bản thảo, như thi cảo 詩稿 bản thơ mới thảo. Phàm các bản khắc đều gọi là cảo, nghĩa là cứ theo như nguyên bản thảo chưa san sửa lại. Tục quen viết là 藁.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bản thảo, bản nháp (ráp), bức phác, bài vở: 初稿 Bản thảo đầu tiên; 手稿 Bản viết tay; 定稿 Bản thảo thông qua lần cuối cùng; 詩稿 Bảo thảo tập thơ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. quan hàm, quân hàm, phẩm hàm
3. nuốt
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chức quan, bậc quan. ◎ Như: "quan hàm" 官銜 hàm quan, chức hàm. ◇ Tây du kí 西遊記: "Bất tri quan hàm phẩm tòng" 不知官銜品從 (Đệ ngũ hồi) Không biết quan hàm phẩm trật.
3. (Động) Ngậm. ◎ Như: "kết thảo hàm hoàn" 結草銜環 kết cỏ ngậm vành (đền ơn trả nghĩa).
4. (Động) Vâng, phụng. ◎ Như: "hàm mệnh" 銜命 vâng mệnh.
5. (Động) Ôm giữ, chất chứa trong lòng. ◎ Như: "hàm hận" 銜恨 mang hận, "hàm ai" 銜哀 ôm mối bi thương.
6. (Động) Cảm kích, cảm tạ. ◇ Quản Tử 管子: "Pháp lập nhi dân lạc chi, lệnh xuất nhi dân hàm chi" 法立而民樂之, 令出而民銜之 (Hình thế 形勢) Phép tắc lập nên mà dân vui mừng, mệnh lệnh đưa ra mà dân cảm kích.
7. (Động) Liên tiếp, nối theo nhau. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Lương xa thủ vĩ tương hàm" 糧車首尾相銜 (Đệ bát thập lục hồi) Xe chở lương đầu đuôi nối tiếp nhau.
8. § Cũng viết là 啣.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngậm. Như hàm hoàn 銜環 ngậm vành. Vâng mệnh mà đi gọi là hàm mệnh 銜命. Tục viết là 啣.
③ Hàm. Như quan hàm 官銜 hàm quan, chức hàm.
④ Nuốt. Như hàm hận 銜恨 nuốt giận, ý nói còn tấm tức trong lòng chưa được hả. Phàm sự gì thuộc về tình không thể quên được đều gọi là hàm. Như hàm ai 銜哀 ngậm thương.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngậm, tha, cắp: 銜環 Ngậm vành; 燕子銜泥築巢 Con én tha đất làm tổ. (Ngr) Ngậm hờn, ôm ấp, ấp ủ: 銜哀 Ngậm mối thương đau; 銜恨終身 Ôm hận suốt đời. Cv. 啣;
③ Chức hàm: 大使銜代表 Đại biểu hàm đại sứ; 軍銜 Quân hàm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Hành vi phạm pháp, việc làm trái luật pháp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thủ ngã hồi kinh vấn tội" 取我回京問罪 (Đệ nhất hồi 第一回) Bắt ta về kinh hỏi tội.
3. (Danh) Nỗi khổ. ◎ Như: "bài tội" 排罪 chịu khổ, "thụ bất liễu giá cá tội" 受不了這個罪 chịu không nổi cái ách đó.
4. (Danh) Hình phạt. ◇ Sử Kí 史記: "Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội" 殺人者死, 傷人及盜抵罪 (Cao Tổ bản kỉ 高祖本紀) Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì chịu hình phạt.
5. (Động) Lên án, trách cứ. ◎ Như: "quái tội" 怪罪 quở trách. ◇ Tả truyện 左傳: "Vũ, Thang tội kỉ" 禹, 湯罪己 (Trang Công thập nhất niên 莊公十一年) Vua Vũ, vua Thang tự trách lỗi mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm quan tự nói nhún mình là đãi tội 待罪, nghĩa là tự nói nhún mình là tài không xứng ngôi vậy.
③ Lỗi lầm.
④ Làm lầm, làm bậy khiến cho người ta giận gọi là đắc tội 得罪, tự nhận lỗi mình gọi là tạ tội 謝罪.
④ Người ta lầm lỗi mình tự cho là vì mình không biết răn bảo cũng gọi là tội. Các vua ngày xưa ban chiếu tự nhận là có lỗi với dân gọi là tội kỉ chiếu 罪己詔.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cái khổ: 排罪 Chịu khổ; 我排不了這個罪 Tôi không chịu (cái tội, cái nợ) như thế được;
③ Lỗi: 歸罪于人 Đổ lỗi cho người.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 41
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thương cảm
3. tưởng nhớ
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thương xót. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Thế sự phù vân chân khả ai" 世事浮雲眞可哀 (Đối tửu 對酒) Việc đời như mây nổi thật đáng thương.
3. (Động) Buồn bã. ◎ Như: "bi ai" 悲哀 buồn thảm.
4. (Động) Thương tiếc. ◎ Như: "mặc ai" 默哀 yên lặng nhớ tiếc người đã mất.
5. (Tính) Mất mẹ. ◎ Như: "ai tử" 哀子 con mất mẹ.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thương tiếc, thương nhớ: 默哀 Mặc niệm, yên lặng tưởng nhớ người đã mất;
③ Thương hại, thương xót.【哀憐】ai liên [ailián] Thương hại, thương xót, động lòng trắc ẩn;
④ (văn) Mất mẹ: 哀子 Kẻ mất mẹ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 54
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Cao chót vót. ◎ Như: "đột ngột" 突兀 chót vót.
3. (Phó) Ngớ ngẩn, lơ mơ, không biết gì cả. ◇ Lí Bạch 李白: "Túy hậu thất thiên địa, Ngột nhiên tựu cô chẩm" 醉後失天地, 兀然就孤枕 (Nguyệt hạ độc chước 月下獨酌) Say khướt còn đâu trời đất nữa, Ngẩn ngơ tìm gối lẻ loi mình.
4. (Phó) Khó khăn, khổ sở, chật vật. ◎ Như: "hằng ngột ngột dĩ cùng niên" 恆兀兀以窮年 thường khổ sở chật vật suốt năm.
5. (Đại) Phức từ: "ngột" kèm theo "thùy" thành "ngột thùy" 兀誰 ai, "ngột" kèm theo "na" thành "ngột na" 兀那 kia (thường dùng trong các bài từ thời nhà Nguyên). ◇ Lưu Yên 劉燕: "Kim cổ biệt li nan, ngột thùy họa nga mi viễn san" 今古別離難, 兀誰畫蛾眉遠山 (Thái thường dẫn 太常引) Xưa nay li biệt khó, ai vẽ mày ngài núi xa?
6. (Động) Dao động. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Chúc trạo tiểu chu quy khứ, Nhậm yên ba phiêu ngột" 燭棹小舟歸去, 任煙波飄兀 (Hảo sự cận 好事近, Hồ thượng vũ tình thì từ 湖上雨晴時詞) Thắp đuốc, chèo thuyền nhỏ ra về, Mặc khói sóng dao động.
7. (Động) Chặt chân. ◎ Như: "ngột giả" 兀者 kẻ bị chặt gãy một chân, người đi khập khiễng. ◇ Trang Tử 莊子: "Lỗ hữu ngột giả Vương Đài, tòng chi du giả, dữ Trọng Ni tương nhược" 魯有兀者王駘, 從之遊者, 與仲尼相若 (Đức sung phù 德充符) Nước Lỗ có kẻ cụt chân tên là Vương Đài, số kẻ theo học ông ngang với Trọng Ni.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngây ngất, như hằng ngột ngột dĩ cùng niên 恆兀兀以窮年 thường lo đau đáu suốt năm.
③ Lại là lời trợ ngữ, trong các bài từ nhà Nguyên họ hay dùng.
④ Ngột giả 兀者, kẻ bị chặt gẫy một chân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cao mà phẳng ở phần trên, cao chót vót: 兀立 Đứng thẳng; 突兀 Chót vót; 蜀山兀,阿房出 Núi Thục cao phẳng, cung A Phòng hiện ra (Đỗ Mục: A Phòng cung phú);
③ Ngây ngất, ngớ ngẩn, lơ mơ không biết gì cả: 臨文乍了了,徹卷兀若無 Vừa đọc tới bài văn thì chợt hiểu, đọc xong thì ngớ ngẩn như không có gì (Liễu Tôn Nguyên: Độc thư);
④ Này;
⑤ Đầu ngữ, kết hợp với 誰,那,thành 兀誰 (ngột thùy) (= ai?), 兀那 (ngột na) (= kia) (thường dùng trong thể từ và kịch khúc đời Nguyên): 古今別離難,兀誰畫蛾眉遠山? Xưa nay li biệt khó, ai vẽ mày ngài núi xa? (Lưu Yên: Thái thường dẫn); 兀那彈琵琶的是哪位娘娘? Kia đàn tì bà là vị nương nương nào? (Hán cung thu, hồi 1).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. mặt trái, mặt sau
3. số âm
4. ngầm, bí mật
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ điển Thiều Chửu
② Dầm dìa. Như âm vũ 陰雨 mưa dầm.
③ Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm 山陰 phía bắc quả núi.
④ Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm 江陰 chiều sông phía nam, hoài âm 淮陰 phía nam sông Hoài, v.v.
⑤ Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản 陶侃 thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm 大禹惜寸陰,吾輩 當惜分陰 vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
⑥ Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm 牆陰 chỗ tường rợp.
⑦ Mặt trái, mặt sau. Như bi âm 碑陰 mặt sau bia.
⑧ Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu 陰謀 mưu ngầm, âm đức 陰德 cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
⑨ Nơi u minh. Như âm khiển 陰譴 sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch 陰宅.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Râm: 天陰 Trời râm;
③ Âm (trái với dương): 陰陽 Âm và dương;
④ Tính âm, (thuộc) giống cái;
⑤ Mặt trăng: 月陰 Mặt trăng;
⑥ Bờ nam sông: 淮陰 Bờ nam sông Hoài;
⑦ Phía bắc núi: 華陰 Phía bắc núi Hoa Sơn;
⑧ Ngầm, bí mật: 齊使者如梁,孫臏以刑徒陰見 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện).【陰溝】âm câu [yingou] Cống ngầm;
⑨ Lõm: Xem 陰文;
⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ: 陰司 Âm ti;
⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát: 樹陰 Bóng mát, bóng cây;
⑫ (văn) Bóng mặt trời: 大禹惜寸陰,吾輩當惜分陰 Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản);
⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau: 碑陰 Mặt sau tấm bia;
⑭ Thâm độc, nham hiểm;
⑮ Bộ sinh dục (có khi chỉ riêng bộ sinh dục nữ giới);
⑯ [Yin] (Họ) Âm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 95
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" 奉聞 kính bảo cho biết, "đặc văn" 特聞 đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" 謀未發而聞其國 (Trọng ngôn 重言) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch 李白: "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" 吾愛孟夫子, 風流天下聞 (Tặng Mạnh Hạo Nhiên 贈孟浩然) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" 好修人去二千載, 此地猶聞蘭芷香 (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu 湘潭吊三閭大夫) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" 博學多聞 nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" 博聞強識 nghe rộng nhớ dai, "cô lậu quả văn" 孤陋寡聞 hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" 新聞 tin tức (mới), "cựu văn" 舊聞 truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" 僕懷欲陳之而未有路 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" 聲聞于天 tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" 令聞 tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" 聞人 người có tiếng tăm.
Từ điển Thiều Chửu
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn 博學多聞, là bác văn cường chí 博聞強識. Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn 孤陋寡聞.
③ Truyền đạt, như phụng văn 奉聞 kính bảo cho biết, đặc văn 特聞 đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên 聲聞于天 tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn 令聞 tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tin (tức): 要聞 Tin quan trọng; 奇聞 Tin lạ;
③ Hiểu biết, điều nghe biết, kiến văn, học thức: 博學多聞 Học nhiều biết rộng; 孤陋寡聞 Hẹp hòi nghe ít;
④ (văn) Tiếng tăm, danh vọng: 不求聞達于諸侯 Chẳng cần tiếng tăm truyền đến các nước chư hầu (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
⑤ (văn) Truyền thuyết, truyền văn: 網羅天下放失舊聞 Thu tập hết những truyền thuyết đã bị tản lạc trong khắp thiên hạ (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑥ (văn) Làm cho vua chúa hoặc cấp trên nghe biết đến mình;
⑦ (văn) Truyền ra: 公子喜士,名聞天下 Công tử yêu quý kẻ sĩ, danh truyền khắp thiên hạ (Sử kí);
⑧ (văn) Nổi danh, nổi tiếng: 以勇氣聞于諸侯 Nhờ có dũng khí mà nổi tiếng ở các nước chư hầu (Sử kí);
⑨ (văn) Hiểu: 生乎吾前,其聞道也,固先乎吾 Những người sinh ra trước ta cố nhiên là hiểu đạo trước ta (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑩ (văn) Truyền đạt đi, báo cáo lên người trên: 奉聞 Kính báo cho biết; 特聞 Riêng báo cho hay; 燕王拜送 于庭,使使以聞大王 Vua nước Yên tự mình đến lạy dâng lễ cống ở sân, sai sứ giả báo lên cho đại vương biết (Chiến quốc sách);
⑪ Ngửi thấy: 我聞見香味了 Tôi đã ngửi thấy mùi thơm;
⑫ (văn) Tiếng động tới: 聲聞于天 Tiếng động tới trời;
⑬ Danh dự: 令聞 Tiếng khen tốt;
⑭ [Wén] (Họ) Văn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 24
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" 奉聞 kính bảo cho biết, "đặc văn" 特聞 đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" 謀未發而聞其國 (Trọng ngôn 重言) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch 李白: "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" 吾愛孟夫子, 風流天下聞 (Tặng Mạnh Hạo Nhiên 贈孟浩然) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" 好修人去二千載, 此地猶聞蘭芷香 (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu 湘潭吊三閭大夫) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" 博學多聞 nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" 博聞強識 nghe rộng nhớ dai, "cô lậu quả văn" 孤陋寡聞 hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" 新聞 tin tức (mới), "cựu văn" 舊聞 truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" 僕懷欲陳之而未有路 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" 聲聞于天 tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" 令聞 tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" 聞人 người có tiếng tăm.
Từ điển Thiều Chửu
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn 博學多聞, là bác văn cường chí 博聞強識. Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn 孤陋寡聞.
③ Truyền đạt, như phụng văn 奉聞 kính bảo cho biết, đặc văn 特聞 đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên 聲聞于天 tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn 令聞 tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn 博學多聞, là bác văn cường chí 博聞強識. Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn 孤陋寡聞.
③ Truyền đạt, như phụng văn 奉聞 kính bảo cho biết, đặc văn 特聞 đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên 聲聞于天 tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn 令聞 tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tiếp nhận cầm đợ. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Lệnh tiên tôn di hạ tráp phó, hữu nhân tình nguyện cái xuất thiên kim, nhược thị sử đắc, cánh giao lai ngã tử bãi" 令先尊遺下劄副, 有人情願戤出千金, 若是使得, 竟交來我子罷 (Cẩm bồ đoàn 錦蒲團, Đổ trát 賭札).
3. (Động) Giả mạo danh hiệu để thủ lợi.
4. (Động) Dựa vào, nương tựa. ◇ Phụ bộc nhàn đàm 負曝閑談: "Cản mang bả thủ lí đích vũ tán vãng hồng mộc kháng sàng bàng biên tường giác thượng nhất cái" 趕忙把手裡的雨傘往紅木炕床旁邊牆角上一戤 (Đệ tứ hồi 第四回).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.