giảng
jiǎng ㄐㄧㄤˇ

giảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

giảng giải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa giải, thương nghị. ◎ Như: "giảng hòa" giải hòa, "giảng giá" trả giá, mặc cả. ◇ Chiến quốc sách : "Tam quốc chi binh thâm hĩ, quả nhân dục cát Hà Đông nhi giảng" , (Tần sách tứ, Tam quốc công Tần ) Quân ba nước tiến sâu quá rồi, quả nhân muốn cắt đất Hà Đông để giảng hòa.
2. (Động) Dùng lời nói cho hiểu rõ nghĩa, thuyết minh. ◎ Như: "giảng thư" giảng sách, "giảng kinh" . ◇ Trần Nhân Tông : "Trai đường giảng hậu tăng quy viện" (Thiên Trường phủ ) Ở nhà trai giảng xong, về viện.
3. (Động) Nói, bàn, kể, trình bày. ◎ Như: "giảng Anh ngữ" nói tiếng Anh, "giảng cố sự" kể chuyện. ◇ Thủy hử truyện : "Khán khán ai bộ thậm khẩn, các xứ thôn phường giảng động liễu" , (Đệ thập nhất hồi) Tình hình lùng bắt ráo riết, các xóm phường đều bàn tán xôn xao.
4. (Động) Chú ý, chú trọng. ◎ Như: "giảng hiệu suất" chú trọng đến năng suất. ◇ Luận Ngữ : "Đức chi bất tu, học chi bất giảng, văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , , , (Thuật nhi ) Đạo đức chẳng trau giồi, học vấn chẳng chú trọng (cho tinh tường), nghe điều nghĩa mà không làm theo, có lỗi mà không sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
5. (Động) Xét, so sánh cao thấp. ◎ Như: "giá thứ cạnh kĩ thị giảng văn đích hoàn thị giảng vũ đích?" lần tranh tài này là xét về văn hay là xét về võ?
6. (Động) Mưu toan. ◇ Tả truyện : "Giảng sự bất lệnh" (Tương Công ngũ niên ) Mưu tính việc không tốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa giải, lấy lời nói bảo cho hai bên hiểu ý tứ nhau mà hòa với nhau không tranh giành nhau nữa gọi là giảng. Như giảng hòa .
② Giảng giải, lấy lời nói mà nói cho người ta hiểu rõ nghĩa gọi là giảng. Như giảng thư giảng sách, giảng kinh , v.v.
③ Bàn nói.
④ Tập, xét.
⑤ Mưu toan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói: Anh ấy biết nói tiếng Việt; Vừa rồi anh ấy nói gì?;
② Kể: Kể những chuyện đã qua;
③ Giảng, giảng giải, giải thích: Giảng bài; Bài thơ cổ này khó giảng lắm;
④ Chú ý: Công tác phải chú ý đến năng suất;
⑤ (văn) Tập, xét;
⑥ (văn) Mưu toan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói chuyện. Nói. Chẳng hạn Giảng Hoa ngữ ( nói tiếng Trung Hoa ) — Nói rõ ý nghĩa — Dạy học cũng nói là Giảng học — Làm cho hai bên được hòa thuận êm đẹp. Chẳng hạn Giảng hòa.

Từ ghép 16

khả, khắc
kě ㄎㄜˇ, kè ㄎㄜˋ

khả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ưng cho, đồng ý, chấp thuận, tán thành. ◎ Như: "hứa khả" ưng thuận. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng khả kì nghị, thu khứ thi thư bách gia chi ngữ dĩ ngu bách tính, sử thiên hạ vô dĩ cổ phi kim" , , 使 (Lí Tư truyện ) (Tần) Thủy Hoàng chuẩn y lời tấu ấy, thu các sách Kinh Thi, Kinh Thư, Bách gia để làm trăm họ ngu tối, khiến cho thiên hạ không được lấy xưa mà chê nay.
2. (Động) Hợp, thích nghi. ◇ Trang Tử : "Kì vị tương phản, nhi giai khả ư khẩu" , (Thiên vận ) Vị nó khác nhau, nhưng đều vừa miệng (hợp khẩu, ngon miệng).
3. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đãi quân bệnh khả, hành chi vị trì" , (Đệ bát thập hồi) Đợi quân (Khổng Minh) khỏi bệnh rồi làm theo cũng chưa muộn.
4. (Động) Đáng. ◎ Như: "khả quý" đáng quý, "khả kính" đáng kính.
5. (Phó) Có thể, được, đủ. ◎ Như: "nhĩ khả dĩ tẩu liễu" anh có thể đi được rồi. ◇ Vương Sung : "Nhân chi tính, thiện khả biến vi ác, ác khả biến vi thiện" , , (Luận hành , Suất tính ) Tính người ta, lành có thể biến thành ác, ác có thể biến thành lành.
6. (Phó) Khoảng, ước chừng. ◇ Vương Duy : "Lạc Dương nữ nhi đối môn cư, Tài khả dong nhan thập ngũ dư" , (Lạc Dương nữ nhi hành ) Cô gái người Lạc Dương ở nhà trước mặt, Dung mạo vừa hơn khoảng mười lăm tuổi.
7. (Phó) Biểu thị nghi vấn: có không, phải chăng. ◎ Như: "nhĩ khả tri đạo" anh có biết không? "nhĩ khả tưởng quá" anh đã nghĩ tới chưa?
8. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao lại, vì sao. ◇ Sầm Tham : "Khả tri niên tứ thập, Do tự vị phong hầu" , (Bắc đình tác ) Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, Vẫn chưa được phong hầu.
9. (Phó) Thật, thật là. ◇ Thủy hử truyện : "Cốc vũ sơ tình, khả thị lệ nhân thiên khí" , (Đệ thất thập tam hồi) Ngày cốc vũ (hai mươi hoặc hai mươi mốt tháng tư âm lịch) vừa tạnh ráo, khí trời thật là tươi đẹp.
10. (Liên) Nhưng, song. ◎ Như: "tha tuy nhiên bổn, khả ngận dụng công" , anh ta tuy cục mịch, nhưng lại rất cần cù.
11. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "khả nhân" người có tính tình đức hạnh tốt.
12. (Danh) Họ "Khả".
13. Một âm là "khắc". (Danh) "Khắc Hàn" các nước bên Tây Vực gọi vua chúa họ là "Khắc Hàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ưng cho.
② Khá, như khả dã khá vậy.
③ Một âm là khắc. Khắc hàn các nước bên Tây-vực gọi vua chúa họ là khắc hàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】khả hãn [kèhán] Khả hãn, khan (danh hiệu của một số vua ở Trung Á thời xưa). Xem [kâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có thể, ... được: Cho là được; Lớn nhỏ đều được.【】khả kiến [kâjiàn] a. Trong tầm mắt: Mục tiêu trong tầm mắt; b. Đủ thấy: Đủ thấy anh ấy còn chưa biết;【】khả năng [kânéng] a. Có thể, ... được: Đoàn kết tất cả mọi lực lượng có thể đoàn kết được; b. Có lẽ, hoặc giả: Anh ấy có lẽ không biết là hôm nay họp; c. Khả năng: Có hai khả năng;
② Đáng, đáng được, phải: Đáng thương; Đáng xem; Đáng tiếc, đáng tiếc là, tiếc là...; Đến khi Trần Bình lớn lên, phải lấy vợ, các nhà giàu không ai chịu gả con cho (Sử kí: Trần thừa tướng thế gia);
③ Nhưng, song: Mọi người khá mệt, nhưng đều rất vui vẻ. 【】khả thị [kâshì] (lt) Nhưng, nhưng mà, song. Như [dànshì];
④ Hợp, vừa: Hợp lòng (vừa ý) mọi người; Phen này thì vừa lòng anh ấy lắm rồi; Vật có sự thích nghi lẫn nhau (Hán thư);
⑤ Tỏ ý nhấn mạnh: Anh ấy viết chữ nhanh lắm; ? Chuyện này có thật thế không?; ? Phải đấy!;
⑥ (văn) Chỗ được, chỗ khá, chỗ hay, cái hay: ? Như thế chả lẽ ta chẳng có cái hay (ưu điểm) nào ư? (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Ưng cho, đồng ý: Mọi người không đồng ý (Tả truyện: Hi công thập bát niên);
⑧ (văn) Hết bệnh, khỏi bệnh: Trị hết các cách cuối cùng vẫn khó hết bệnh (Tây sương kí);
⑨ (văn) Khen ngợi: Ngài yêu đạo của thầy mà khen văn tôi, có lẽ vì văn tôi cũng không xa đạo thầy lắm (Liễu Tôn Nguyên: Đáp Vi Trung Lập luận đạo thư);
⑩ (văn) Vì sao, sao lại (biểu thị sự phản vấn): Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, vẫn còn chưa được phong hầu (Sầm Tham: Bắc đình tác); Làm kẻ bề tôi, vì sao lời nói ắt phải được dùng, chỉ là do lòng tận trung mà thôi (Chiến quốc sách); (văn) Có chưa, có không, phải không, phải chăng: ? Em có từng đọc sách không? (Hồng lâu mộng, hồi 3); ? Ta chưa thành danh còn em thì chưa chồng, phải chăng cả hai anh em ta đều không bằng người? (La Ẩn tập: Trào Chung Lăng kĩ Vân Anh); Khoảng, độ chừng: Con gái nhỏ của Chương chừng mười hai tuổi (Hán thư: Vương Chương truyện). Xem [kè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có thể — Thích nghi. Nên — Vào khoảng, ước chừng.

Từ ghép 53

khắc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ưng cho, đồng ý, chấp thuận, tán thành. ◎ Như: "hứa khả" ưng thuận. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng khả kì nghị, thu khứ thi thư bách gia chi ngữ dĩ ngu bách tính, sử thiên hạ vô dĩ cổ phi kim" , , 使 (Lí Tư truyện ) (Tần) Thủy Hoàng chuẩn y lời tấu ấy, thu các sách Kinh Thi, Kinh Thư, Bách gia để làm trăm họ ngu tối, khiến cho thiên hạ không được lấy xưa mà chê nay.
2. (Động) Hợp, thích nghi. ◇ Trang Tử : "Kì vị tương phản, nhi giai khả ư khẩu" , (Thiên vận ) Vị nó khác nhau, nhưng đều vừa miệng (hợp khẩu, ngon miệng).
3. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đãi quân bệnh khả, hành chi vị trì" , (Đệ bát thập hồi) Đợi quân (Khổng Minh) khỏi bệnh rồi làm theo cũng chưa muộn.
4. (Động) Đáng. ◎ Như: "khả quý" đáng quý, "khả kính" đáng kính.
5. (Phó) Có thể, được, đủ. ◎ Như: "nhĩ khả dĩ tẩu liễu" anh có thể đi được rồi. ◇ Vương Sung : "Nhân chi tính, thiện khả biến vi ác, ác khả biến vi thiện" , , (Luận hành , Suất tính ) Tính người ta, lành có thể biến thành ác, ác có thể biến thành lành.
6. (Phó) Khoảng, ước chừng. ◇ Vương Duy : "Lạc Dương nữ nhi đối môn cư, Tài khả dong nhan thập ngũ dư" , (Lạc Dương nữ nhi hành ) Cô gái người Lạc Dương ở nhà trước mặt, Dung mạo vừa hơn khoảng mười lăm tuổi.
7. (Phó) Biểu thị nghi vấn: có không, phải chăng. ◎ Như: "nhĩ khả tri đạo" anh có biết không? "nhĩ khả tưởng quá" anh đã nghĩ tới chưa?
8. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao lại, vì sao. ◇ Sầm Tham : "Khả tri niên tứ thập, Do tự vị phong hầu" , (Bắc đình tác ) Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, Vẫn chưa được phong hầu.
9. (Phó) Thật, thật là. ◇ Thủy hử truyện : "Cốc vũ sơ tình, khả thị lệ nhân thiên khí" , (Đệ thất thập tam hồi) Ngày cốc vũ (hai mươi hoặc hai mươi mốt tháng tư âm lịch) vừa tạnh ráo, khí trời thật là tươi đẹp.
10. (Liên) Nhưng, song. ◎ Như: "tha tuy nhiên bổn, khả ngận dụng công" , anh ta tuy cục mịch, nhưng lại rất cần cù.
11. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "khả nhân" người có tính tình đức hạnh tốt.
12. (Danh) Họ "Khả".
13. Một âm là "khắc". (Danh) "Khắc Hàn" các nước bên Tây Vực gọi vua chúa họ là "Khắc Hàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ưng cho.
② Khá, như khả dã khá vậy.
③ Một âm là khắc. Khắc hàn các nước bên Tây-vực gọi vua chúa họ là khắc hàn.
giao, giáo
jiāo ㄐㄧㄠ, Jiào ㄐㄧㄠˋ

giao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạy dỗ, truyền thụ
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền thụ, truyền lại. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Giáo ư hậu thế" (Lục nghịch luận ) Truyền cho đời sau.
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" : đạo. ◎ Như: "Phật giáo" đạo Phật, "Hồi giáo" đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử : "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" , , (Đằng Văn Công thượng ) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" , mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" .
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" các chức coi về việc học, "giáo " thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn : "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" (Ngọc lâu xuân ) Trong trướng không cho xuân mộng đến.

giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạy dỗ, truyền thụ
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền thụ, truyền lại. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Giáo ư hậu thế" (Lục nghịch luận ) Truyền cho đời sau.
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" : đạo. ◎ Như: "Phật giáo" đạo Phật, "Hồi giáo" đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử : "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" , , (Đằng Văn Công thượng ) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" , mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" .
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" các chức coi về việc học, "giáo " thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn : "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" (Ngọc lâu xuân ) Trong trướng không cho xuân mộng đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ giáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dạy, dạy bảo, chỉ bảo;
② Bảo, sai, khiến, cho, để cho, cho phép: ? Ai bảo (khiến) anh đi?; ? Ai cho phép mày vào nhà đó?; Nhờ ai đuổi hộ con oanh, đừng cho nó hót trên cành (Y Châu từ); 婿 Đầu đường chợt thấy xanh tơ liễu, hối để chồng đi kiếm tước hầu (Vương Xương Linh: Khuê oán);
③ Đạo, tôn giáo: Đạo Phật; Đạo Thiên chúa;
④ (cũ) Lệnh dạy, lệnh truyền (lệnh truyền của thiên tử gọi là chiếu , của thái tử hoặc các chư hầu gọi là giáo). Xem [jiao].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dạy: Dạy học; Dạy nghề. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dạy dỗ — Bảo cho biết — Con đường tu hành. Tức Tôn giáo.

Từ ghép 93

âm giáo 陰教ấn độ giáo 印度教ba tư giáo 波斯教bạch liên giáo 白蓮教bái hỏa giáo 拜火教bái vật giáo 拜物教cải giáo 改教chế giáo 制教chỉ giáo 指教chính giáo 政教công giáo 公教danh giáo 名教dị giáo 異教di giáo 遺教đa thần giáo 多神教đạo giáo 道教gia giáo 家教gia tô giáo 耶穌教giáo chủ 教主giáo dân 教民giáo dục 教育giáo đạo 教导giáo đạo 教導giáo đồ 教徒giáo đường 教堂giáo giới 教界giáo hóa 教化giáo hoàng 教皇giáo học 教学giáo học 教學giáo hội 教會giáo hối 教誨giáo huấn 教訓giáo huấn 教训giáo hữu 教友giáo khoa 教科giáo khu 教区giáo khu 教區giáo lệnh 教令giáo lí 教理giáo luyện 教練giáo luyện 教练giáo mẫu 教母giáo nghi 教仪giáo nghi 教儀giáo nghĩa 教义giáo nghĩa 教義giáo phái 教派giáo phụ 教父giáo phường 教坊giáo sĩ 教士giáo sinh 教生giáo 教师giáo 教師giáo thất 教室giáo thụ 教授giáo viên 教员giáo viên 教員hành giáo 行教hỏa giáo 火教hoàng giáo 黃教hồi giáo 回教khổng giáo 孔教kinh giáo 經教lao giáo 劳教lao giáo 勞教lễ giáo 禮教lĩnh giáo 領教ma giáo 魔教mẫu giáo 母教ngoại giáo 外教nhất thần giáo 一神教nho giáo 儒教nội giáo 內教phật giáo 佛教phong giáo 風教phụ giáo 婦教phu giáo 敷教phụng giáo 奉教quản giáo 管教quốc giáo 國教suất giáo 帥教tà giáo 邪教tam giáo 三教tận giáo 儘教tân giáo 新教thai giáo 胎教thỉnh giáo 請教thụ giáo 受教tông giáo 宗教trợ giáo 助教truyền giáo 传教truyền giáo 傳教
tiên, tiến
xiān ㄒㄧㄢ

tiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổ tiên. ◇ Tư Mã Thiên : "Hành mạc xú ư nhục tiên, cấu mạc đại ư cung hình" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Việc làm không gì xấu xa bằng nhục tổ tiên, nhục không gì nặng bằng cung hình (bị thiến).
2. (Danh) Sự việc quan trọng nhất. ◇ Lễ Kí : "Kiến quốc quân dân, giáo học vi tiên" , (Học kí ) (Trong việc) xây dựng dân nước, giáo dục là quan trọng hàng đầu.
3. (Danh) Thời gian trước, lúc trước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá lưỡng nhật bỉ tiên hựu thiêm liễu ta bệnh" (Đệ thất thập nhị hồi) Hai hôm nay so với lúc trước cũng yếu bệnh hơn một chút.
4. (Danh) Nói tắt của "tiên sanh" .
5. (Danh) Họ "Tiên".
6. (Tính) Tiếng tôn xưng người đã khuất. ◎ Như: "tiên đế" vua đời trước, "tiên nghiêm" cha xưa.
7. (Phó) Trước (nói về thời gian hoặc thứ tự). ◎ Như: "tiên phát chế nhân" áp đảo trước, đánh phủ đầu. ◇ Luận Ngữ : "Công dục thiện kì sự, tất tiên lợi kì khí" , (Vệ Linh Công ) Người thợ muốn làm việc cho khéo, thì trước hết phải làm khí cụ của mình cho sắc bén.
8. (Phó) Tạm thời. ◎ Như: "nhĩ tiên bất yếu hoảng, ngã môn mạn mạn tưởng bạn pháp lai giải quyết" , anh tạm thời không phải hoảng sợ, chúng ta từ từ tìm cách giải quyết.
9. (Động) Khởi xướng, làm trước. ◇ Luận Ngữ : "Vệ quân đãi tử nhi vi chánh, tử tương hề tiên?" , (Tử Lộ ) Nếu vua Vệ giữ thầy làm chính sự, thì thầy làm việc gì trước?
10. (Động) Lĩnh đạo, cầm đầu, cai quản. ◇ Lễ Kí : "Thiên tiên hồ địa, quân tiên hồ thần" , (Giao đặc sinh ) Trời thì cai quản đất, vua thì cầm đầu bề tôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Trước.
② Người đã chết gọi là tiên, như tiên đế vua đời trước, tiên nghiêm cha xưa.
③ Một âm là tiến. Làm trước, như tiến ngã trước tiên liệu thế làm trước ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trước: Trước khó sau dễ; Tôi đã có hẹn từ trước. 【】 tiên hậu [xianhuò] a. Trước sau: Trước sau mâu thuẫn với nhau; Những sự việc xảy ra trước và sau; b. Tuần tự, lần lượt: Lần lượt triển lãm;【】tiên hành [xianxíng] a. Đi trước, đi đầu; b. Tiến hành trước, làm trước: Những sản phẩm mới này sẽ cung cấp trước cho tỉnh nhà;
② Tổ tiên, ông cha.【】tiên nhân [xianrén] a. Tổ tiên; b. Người cha đã qua đời;
③ (Tôn xưng) những người đời trước đã khuất: Người cha đã khuất; Các vị tiên liệt; Vua đời trước;
④ Trước kia: Kĩ thuật của anh ta giỏi hơn trước kia rất nhiều;
⑤ [Xian] (Họ) Tiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trước. Phía trước. Lúc trước ( trái với sau ) — Ông tổ đời trước. Td: Tổ tiên — Ngưi đã chết.

Từ ghép 47

tiến

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Trước.
② Người đã chết gọi là tiên, như tiên đế vua đời trước, tiên nghiêm cha xưa.
③ Một âm là tiến. Làm trước, như tiến ngã trước tiên liệu thế làm trước ta.

Từ ghép 1

tụ
xiù ㄒㄧㄡˋ

tụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tay áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay áo. ◇ Tào Thực : "Nhương tụ kiến tố thủ" (Mĩ nữ thiên ) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn. § "Đoạn tụ" dứt tay áo mà dậy. Đổng Hiền được vua Hán Ai đế yêu sủng, nằm gối vào tay áo vua mà ngủ, khi vua dậy trước, không nỡ đánh thức, dứt tay áo mà dậy. "Đoạn tụ" tỉ dụ nam đồng tính luyến ái.
2. (Động) Giấu trong tay áo. ◎ Như: "tụ thủ bàng quan" xủ tay đứng xem. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thuyết trước, tiện tụ liễu giá thạch, đồng na đạo nhân phiêu nhiên nhi khứ, cánh bất tri đầu bôn hà phương hà xả" , 便, , (Đệ nhất hồi) Nói đoạn, (nhà ) để hòn đá vào trong tay áo, cùng đạo sĩ phơi phới ra đi, không biết về hướng nào.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay áo. Đổng Hiền được vua yêu, nằm gối vào tay áo vua Hán Ai đế mà ngủ, khi vua dậy trước, mới dứt tay áo mà dậy, vì thế bọn đàn ông được vua yêu gọi là đoạn tụ .
② Xủ tay, như tụ thủ bàng quan xủ tay đứng xem.
③ Lĩnh tụ cầm đầu, xướng suất. Xóc áo tất phải để ý đến cái cổ cái tay, cho nên người đứng đầu một đoàn thể gọi là lĩnh tụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tay áo: Tay áo dài quá;
② Thủ tay vào tay áo, xủ tay: Xủ tay đứng xem;
③ 【】lãnh tụ [lêngxiù] Lãnh tụ, thủ lĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ống tay áo.

Từ ghép 6

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
lại, lệ
lài ㄌㄞˋ, lì ㄌㄧˋ

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh hủi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hủi ( cùi ) — Bệnh rụng tóc — Một âm là Lệ.

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mài
2. gắng sức

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêm ngặt: Cấm ngặt;
② Nghiêm khắc, nghiêm nghị: Giọng nghiêm khắc;
③ (văn) Mạnh dữ: Lại đánh lại càng hăng dữ;
④ (văn) Khích lệ: Khuyến khích; Khích lệ;
⑤ (văn) Xấu, ác, bạo ngược;
⑥ (văn) Bệnh dịch: Bệnh dịch;
⑦ (văn) Để cả áo lội qua nước;
⑧ (văn) Trên: Ở trên sông Kì (Thi Kinh);
⑨ (văn) Đá mài (như , bộ );
⑩ (văn) Mài: Cho ngựa ăn và mài đồ binh (võ khí); [Lì] (Họ) Lệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá mài — Mài cho sắc — Nghiêm khắc — Có hại — Ác quỷ — Bệnh truyền nhiễm. Td: Dịch lệ — Cũng dùng như chữ Lệ — Chết mà không có con cái, gọi là Lệ — Một âm là Lại.

Từ ghép 10

thái, đại
dà ㄉㄚˋ, dài ㄉㄞˋ, tài ㄊㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lớn, to (thể tích, diện tích, dung lượng, số lượng, cường độ, lực lượng). ◎ Như: "đại san" núi lớn, "đại hà" sông cả, "đại vũ" mưa to, "nhãn tình đại" tròng mắt to, "lực khí đại" khí lực lớn, "lôi thanh đại" tiếng sấm to.
2. (Tính) Cả, trưởng (lớn tuổi nhất). ◎ Như: "đại ca" anh cả, "đại bá" bác cả.
3. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "đại tác" tác phẩm lớn (tôn xưng tác phẩm của người khác), "tôn tính đại danh" quý tính quý danh.
4. (Tính) Lớn lao, trọng yếu, cao cả. ◎ Như: "đại chí" chí lớn, chí cao cả.
5. (Tính) Trước hoặc sau cấp kế cận (dùng cho thời gian). ◎ Như: "đại tiền thiên" ngày trước hôm qua, "đại hậu thiên" ngày kìa (sau ngày mai).
6. (Động) Hơn. ◇ Chiến quốc sách : "Tệ ấp chi vương sở thuyết thậm giả, vô đại đại vương" , (Quyển tứ) Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương.
7. (Động) Khoa trương. ◎ Như: "khoa đại" khoe khoang. ◇ Lễ Kí : "Thị cố quân tử bất tự đại kì sự, bất tự thượng kì công" , (Biểu kí ) Cho nên người quân tử không tự khoa trương việc mình, không tự đề cao công lao của mình.
8. (Phó) Thẫm, sâu, nhiều, hẳn. ◎ Như: "đại hồng" đỏ thẫm, "thiên dĩ đại lượng" trời đã sáng hẳn. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngư đại chí hĩ" (Vương Lục Lang ) Cá đến nhiều rồi.
9. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "đại công" rất công bình.
10. (Phó) Thường, hay, lắm (dùng theo sau chữ "bất" ). ◎ Như: "tha bất đại xuất môn kiến nhân đích" chị ấy không hay ra ngoài gặp người khác, "ngã bất đại liễu giải" tôi không rõ lắm.
11. (Phó) Sơ lược, nói chung, ước chừng. ◎ Như: "đại phàm" nói chung, "đại khái" sơ lược.
12. (Danh) Người lớn tuổi.
13. (Danh) Họ "Đại".
14. Một âm là "thái". (Tính) Cao trọng hơn hết. ◎ Như: "thái hòa" , "thái cực" , "thái lao" . Đều cùng âm nghĩa như chữ "thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn.
② Tiếng nói gộp, như đại phàm hết thẩy, đại khái , v.v.
③ Tiếng nói tôn trọng người. Như khen sự trước tác của người là đại tác nghĩa là văn chương sách vở làm ra to tát rộng lớn lắm. Các bậc trên như cha, anh, quan trưởng cũng gọi là đại nhân . Anh lớn nhất gọi là đại .
④ Cho là to.
⑤ Hơn.
⑥ Một âm là thái. Như thái hòa , thái cực , thái lao , v.v. đều cùng âm nghĩa như chữ thái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như (bộ ): Thái hòa; Thái cực; Thái lao;
② Yên ổn, bình yên (như , bộ ): Thiên hạ yên ổn và giàu có (Tuân tử: Phú quốc).

đại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

to, lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lớn, to (thể tích, diện tích, dung lượng, số lượng, cường độ, lực lượng). ◎ Như: "đại san" núi lớn, "đại hà" sông cả, "đại vũ" mưa to, "nhãn tình đại" tròng mắt to, "lực khí đại" khí lực lớn, "lôi thanh đại" tiếng sấm to.
2. (Tính) Cả, trưởng (lớn tuổi nhất). ◎ Như: "đại ca" anh cả, "đại bá" bác cả.
3. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "đại tác" tác phẩm lớn (tôn xưng tác phẩm của người khác), "tôn tính đại danh" quý tính quý danh.
4. (Tính) Lớn lao, trọng yếu, cao cả. ◎ Như: "đại chí" chí lớn, chí cao cả.
5. (Tính) Trước hoặc sau cấp kế cận (dùng cho thời gian). ◎ Như: "đại tiền thiên" ngày trước hôm qua, "đại hậu thiên" ngày kìa (sau ngày mai).
6. (Động) Hơn. ◇ Chiến quốc sách : "Tệ ấp chi vương sở thuyết thậm giả, vô đại đại vương" , (Quyển tứ) Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương.
7. (Động) Khoa trương. ◎ Như: "khoa đại" khoe khoang. ◇ Lễ Kí : "Thị cố quân tử bất tự đại kì sự, bất tự thượng kì công" , (Biểu kí ) Cho nên người quân tử không tự khoa trương việc mình, không tự đề cao công lao của mình.
8. (Phó) Thẫm, sâu, nhiều, hẳn. ◎ Như: "đại hồng" đỏ thẫm, "thiên dĩ đại lượng" trời đã sáng hẳn. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngư đại chí hĩ" (Vương Lục Lang ) Cá đến nhiều rồi.
9. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "đại công" rất công bình.
10. (Phó) Thường, hay, lắm (dùng theo sau chữ "bất" ). ◎ Như: "tha bất đại xuất môn kiến nhân đích" chị ấy không hay ra ngoài gặp người khác, "ngã bất đại liễu giải" tôi không rõ lắm.
11. (Phó) Sơ lược, nói chung, ước chừng. ◎ Như: "đại phàm" nói chung, "đại khái" sơ lược.
12. (Danh) Người lớn tuổi.
13. (Danh) Họ "Đại".
14. Một âm là "thái". (Tính) Cao trọng hơn hết. ◎ Như: "thái hòa" , "thái cực" , "thái lao" . Đều cùng âm nghĩa như chữ "thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn.
② Tiếng nói gộp, như đại phàm hết thẩy, đại khái , v.v.
③ Tiếng nói tôn trọng người. Như khen sự trước tác của người là đại tác nghĩa là văn chương sách vở làm ra to tát rộng lớn lắm. Các bậc trên như cha, anh, quan trưởng cũng gọi là đại nhân . Anh lớn nhất gọi là đại .
④ Cho là to.
⑤ Hơn.
⑥ Một âm là thái. Như thái hòa , thái cực , thái lao , v.v. đều cùng âm nghĩa như chữ thái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn, đại, rộng, sâu rộng, rộng rãi, quan trọng, nặng, nặng nề, trầm trọng, lừng lẫy, mạnh mẽ, rầm rộ: Được mùa to; Thành phố lớn; Nhà rộng; Học thức sâu rộng; Hợp tác rộng rãi; Đây là vấn đề quan trọng; Lãi nặng; Bệnh nặng; Thiên tai trầm trọng; Tiếng tăm lừng lẫy; Sức mạnh; Biểu tình rầm rộ; Khóc to. 【】đại bán [dàbàn] a. Già nửa, quá nửa, hơn nửa, phần lớn, đa số: Quá nửa đời người; Phân xưởng này phần lớn (đa số) là những người trẻ tuổi; b. (pht) Rất có thể, chắc là: Anh ấy chắc là không đến rồi;【 】đại đại [dàdà] a. Rất nhiều, rất lớn, rất to, vô cùng, hết sức: Sản lượng lương thực năm nay tăng hơn năm ngoái rất nhiều; b. (khn) Bác: Gọi bác;【…】đại... đại... [dà...dà...] Đặt trước danh từ, động từ hay tính từ để biểu thị quy mô to lớn, mức độ sâu sắc: Thức ăn béo bổ, thịt cá ê hề, cỗ bàn linh đình; La ó (la lối) om sòm; Cãi nhau ầm ĩ, tranh cãi kịch liệt; 【】đại để [dàdê] Đại để, đại thể, đại khái, nói chung: Ý kiến của họ đại thể như nhau; Cho nên ông viết sách có đến hơn mười vạn chữ, phần lớn đều là ngụ ngôn (Sử kí: Lão tử, Hàn Phi liệt truyện). Cv. ; 【】đại đô [dàdu] a. Nói chung, phần lớn, đa số: Các em học sinh này phần lớn đều là con em công nông; b. Kinh đô lớn, thành phố lớn: Kinh đô nước chư hầu lớn rộng không quá một phần ba kinh đô của thiên tử (Tả truyện); 【】đại đa [dàduo] Phần lớn, số đông, số lớn, đa số: Các đại biểu dự hội nghị phần lớn là những người lao động tiên tiến; 【】 đại phàm [dàfán] Phần nhiều, phàm là, đại phàm, nói chung, đại khái: Nói chung, những người béo mập đến mùa hè đều sợ nóng hơn; Nói chung (đại phàm) các vật nếu không đạt được trạng thái quân bình của chúng thì phải kêu lên (Hàn Dũ: Tống Mạnh Đông Dã tự); 【】đại khái [dàgài] a. Đại khái, qua loa, sơ lược: Nói qua loa, trình bày sơ lược; b. Chung chung: Phân tích chung chung; c. Đại để, chắc, ước chừng: Từ đây đi Biên Hòa, đại để 30 kilômét; Chắc họ đã lên đường rồi; 【】đại giảo [dà jiào] (văn) Đại khái, đại để, nói chung: Quốc gia sử dụng người tài, đại để không qua sáu việc (Nhan thị gia huấn: Thiệp vụ);【】đại lực [dàlì] Dốc sức, ra sức, gắng sức, hết sức, mạnh mẽ: Ra sức phát triển sản xuất; Dốc sức chi viện nông nghiệp; Ủng hộ mạnh mẽ công tác nghiên cứu khoa học;【】đại suất [dàshuài] (văn) Đại khái, đại để, phần lớn: Vì thế các nhà buôn bán bậc trung trở lên phần lớn đều phá sản (Sử kí: Bình chuẩn thư);【】đại tứ [dàsì] Trắng trợn, không kiêng dè, rùm beng: Hoạt động trắng trợn; Công kích thậm tệ; Quảng cáo rùm beng; 【】đại thể [dàtê] a. Lí lẽ (quan trọng), nguyên tắc, điều quan trọng: Biết đến nguyên tắc, chiếu cố toàn cục; b. Nói đại để: Đại để giống nhau; Lời nói của anh ấy nói chung là đúng với sự thật; 【】đại vi [dàwéi] Rất, rất đỗi, rất nhiều, rất lớn, vô cùng, hết sức: Rất đỗi kinh sợ; Thay đổi rất nhiều; 滿 Hết sức bất mãn (bất bình); 【】 đại ước [dàyue] (pht) a. Ước chừng, ước độ, vào khoảng: Chị ấy khoảng 3 giờ mới đến; Chỉ cần độ một tiếng đồng hồ là có thể chữa xong; b. Chắc là, rất có thể Chắc anh ấy đã đi họp rồi; 【】 đaị ước mạc [dàyuemo] Như [dàgài]; 【】đại trí [dàzhì] a. Đại thể, đại để, đại khái, về cơ bản: Tình hình của hai nhóm đại để như nhau; b. Phỏng chừng, ước chừng, độ chừng, ước độ, vào khoảng: Đoàn tàu vào ga vào khoảng 6 giờ;
② Nhiều, hoàn toàn, hẳn, rất, lắm: Trồng nhiều cây lương thực; Bài tập làm văn của bé Trương gần đây có nhiều tiến bộ; Bệnh đã khỏi hẳn rồi; Trời đã sáng hẳn rồi; Rất có thể; Đời sống ngày càng tốt lên, so với trước đây đã rất khác; Anh ấy là người miền Nam nên không thích ăn những món làm bằng bột mì lắm; Lời nói quá ngọt, bên trong tất phải đắng (Quốc ngữ);
③ Hơn tuổi, nhiều tuổi, lớn tuổi, có tuổi: Anh ấy nhiều tuổi (lớn tuổi) hơn tôi; Có tuổi rồi, luống tuổi rồi;
④ Cả, trưởng: Đứa cả, đứa lớn; Con trưởng, con trai cả;
⑤ Hay, thường, lắm: Tôi không hay ăn mì; Tôi không rõ lắm;
⑥ Quý, đại... (tôn xưng cái gì của người khác): Quý hiệu, đại danh; Đại tác;
⑦ Bức, nhất.... (tỏ ý nhấn mạnh): Trời nóng bức; Tết nhất; Ban ngày ban mặt;
⑧ (văn) Cho là lớn, cho là to, tôn trọng, chú trọng: Tôn trọng trời mà ngưỡng mộ trời (Tuân tử: Thiên luận);
⑨ (văn) Hơn, lớn hơn: Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương (Quốc ngữ);
⑩ (văn) Khoa trương, khoe khoang: Vì vậy người quân tử không tự khoa trương việc mình làm (Lễ kí);
⑪ (đph) a. Bố, ba, cha, thầy, cậu: Cha cháu bảo cháu đến thăm bác; b. Chú, bác: Chú ba;
⑫ (văn) Đại khái, đại để, nói chung (như ): Từ Thượng Cốc tới Liêu Đông... đại để giống như phong tục ở Triệu và Đại (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
⑬ [Dà] (Họ) Đại. Xem [dài], [tài].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [dà]. Xem [dà], [tài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Kiêu căng. Chẳng hạn Tự cao tự đại — Tiếng dùng để tôn xưng người khác — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 289

a đại 阿大á đặc lan đại 亚特兰大á đặc lan đại 亞特蘭大á lịch san đại đại đế 亞歷山大大帝á lịch sơn đại 亞歷山大bác đại 博大bách mộ đại 百慕大bạn đại dạ 伴大夜bảo đại 保大bát đại gia 八大家bạt thiên đại đảm 拔天大膽bát thiên đại đảm 潑天大膽bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公約組織bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公约组织bất đại 不大bình ngô đại cáo 平吳大告bố cái đại vương 布蓋大王bột nhiên đại nộ 勃然大怒căng đại 矜大chánh đại 正大chánh đại quang minh 正大光明chí đại 至大chính đại 正大cùng thố đại 窮醋大cự đại 巨大cực đại 極大cường đại 強大cường đại 强大cựu đại lục 舊大陸đại ân 大恩đại ẩn 大隱đại ẩn triều thị 大隱朝市đại bác 大礮đại bán 大半đại bản doanh 大本營đại bão khẩu phúc 大飽口福đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 大不列顛與北愛爾蘭聯đại binh 大兵đại bổn doanh 大本營đại ca 大哥đại chí 大志đại chiến 大戰đại chúng 大众đại chúng 大眾đại chùy 大錘đại chùy 大锤đại cồ việt 大瞿越đại công 大功đại cục 大局đại cử 大举đại cử 大舉đại cương 大綱đại cương 大纲đại danh 大名đại dụng 大用đại dương 大洋đại đa 大多đại đa số 大多數đại đảm 大胆đại đảm 大膽đại đao 大刀đại đạo 大盜đại đạo 大道đại đao khoát phủ 大刀闊斧đại đế 大帝đại để 大底đại để 大抵đại địa 大地đại độ 大度đại đội 大隊đại đồng 大同đại động mạch 大動脈đại đồng phong cảnh phú 大同風景賦đại đồng tiểu dị 大同小異đại đức 大德đại gia 大家đại gia 大爷đại gia 大爺đại giác 大覺đại hạ 大厦đại hạ 大廈đại hải 大海đại hàn 大寒đại hạn 大旱đại hán 大漢đại hàn 大韓đại hạn vọng vân nghê 大旱望雲霓đại hành tinh 大行星đại hạp cốc 大峽谷đại hỉ 大喜đại hiền 大賢đại hình 大兵đại hình 大刑đại hình 大型đại hoang 大荒đại hoạt 大活đại hoạt 大猾đại học 大学đại học 大學đại hội 大会đại hội 大會đại hồng phúc 大洪福đại hồng thủy 大洪水đại huynh 大兄đại khái 大概đại khánh 大慶đại khế đầu 大碶头đại khế đầu 大碶頭đại khí 大器đại khí 大气đại khí 大氣đại khoa 大科đại khối 大塊đại khứ 大去đại lãng 大浪đại liệm 大斂đại loại 大类đại loại 大類đại lộ 大路đại lục 大陆đại lục 大陸đại lực 大力đại lược 大略đại lượng 大量đại ma 大麻đại mạc 大漠đại mạch 大麥đại mạch 大麦đại môn 大門đại môn 大门đại nam 大南đại nam dư địa chí ước biên 大南輿地志約編đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đại nam liệt truyện 大南列傳đại nam nhất thống chí 大南一統志đại nam quốc sử diễn ca 大南國史演歌đại nam thiền uyển truyền đăng tập lục 大南禪苑傳燈集錄đại nam thực lục 大南實錄đại nạn 大難đại não 大脑đại não 大腦đại năng 大能đại nẫm 大稔đại nghị 大議đại nghĩa 大義đại nghiệp 大业đại nghiệp 大業đại ngộ 大悟đại ngôn 大言đại nguyên súy 大元帥đại nguyệt 大月đại nhân 大人đại nhân vật 大人物đại nhiệm 大任đại nho 大儒đại nộ 大怒đại nương 大娘đại phàm 大凡đại phản 大阪đại pháo 大炮đại pháo 大砲đại pháp 大法đại phong 大風đại phu 大夫đại phương 大方đại quân 大軍đại quy 大歸đại quy mô 大規模đại quyền 大权đại quyền 大權đại sảnh 大厅đại sảnh 大廳đại sự 大事đại sứ 大使đại 大师đại 大師đại tá 大佐đại tả 大写đại tả 大寫đại tác 大作đại tài 大才đại tai 大災đại tai 大灾đại tang 大喪đại tạng 大藏đại tạng kinh 大藏經đại tận 大尽đại tận 大盡đại tây dương 大西洋đại thành 大成đại thánh 大聖đại thanh 大聲đại thanh tật hô 大聲疾呼đại thắng 大勝đại thần 大臣đại thể 大体đại thể 大體đại thối 大腿đại thụ 大授đại thụ 大樹đại thử 大暑đại thừa 大乘đại thương 大商đại tiện 大便đại tiền đề 大前提đại tiền đề 大前題đại tiểu 大小đại tĩnh mạch 大靜脈đại toàn 大全đại tràng 大肠đại tràng 大腸đại trí 大智đại trí 大致đại trí nhược ngu 大智若愚đại triện 大篆đại triết 大哲đại trường 大肠đại trường 大腸đại trường 大膓đại trượng phu 大丈夫đại tuyển 大選đại tuyết 大雪đại tự 大字đại tướng 大将đại tướng 大將đại úy 大尉đại uyên 大宛đại ước 大約đại ước 大约đại việt 大越đại việt lịch triều đăng khoa lục 大越歷朝登科錄đại việt sử kí 大越史記đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編đại việt sử kí tiền biên 大越史記前編đại việt sử kí toàn thư 大越史記全書đại việt sử kí tục biên 大越史記續編đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史đại vũ 大禹đại vương 大王đại xá 大赦đại ý 大意đại y 大衣đại yếu 大要đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大战đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大战đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大戰điều trần thiên hạ đại thế 條陳天下大世gia nã đại 加拿大hoàng triều đại điển 皇朝大典hưng đạo đại vương 興道大王khấn đại 很大khoan đại 寬大khuếch đại 扩大khuếch đại 擴大lão đại 老大long đầu lão đại 龍頭老大long đầu lão đại 龙头老大nghĩa đại lợi 义大利nghĩa đại lợi 義大利ngũ đại châu 五大洲ngũ đại dương 五大洋ngũ giác đại hạ 五角大廈phóng đại 放大quang đại 光大quảng đại 广大quảng đại 廣大quang lộc đại phu 光祿大夫quang minh chính đại 光明正大tam thiên đại thiên thế giới 三千大千世界tân đại lục 新大陸thiên đại 天大tì phù hám đại thụ 蚍蜉撼大樹tráng đại 壮大tráng đại 壯大trọng đại 重大tự đại 自大úc đại lợi á 澳大利亚úc đại lợi á 澳大利亞vĩ đại 伟大vĩ đại 偉大vĩ đại bất điệu 尾大不掉viễn đại 遠大xuy đại yên 吹大煙ý đại lợi 意大利y khoa đại học 醫科大學
biểu
biǎo ㄅㄧㄠˇ

biểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bên ngoài
2. tỏ rõ, tuyên bố, tiêu biểu
3. tờ biểu
4. họ ngoại
5. gương mẫu, chuẩn mực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo ngoài.
2. (Danh) Bên ngoài, mặt ngoài. ◎ Như: "hải biểu" ngoài bể, "xuất nhân ý biểu" ra ngoài ý liệu.
3. (Danh) Dấu hiệu, kí hiệu. ◇ Quản Tử : "Do yết biểu nhi lệnh chi chỉ dã" (Quân thần thượng ) Như ra dấu hiệu để bảo cho ngừng lại vậy.
4. (Danh) Mẫu mực, gương mẫu. ◎ Như: "vi nhân biểu" làm mẫu mực cho người.
5. (Danh) Bảng, bảng liệt kê, bảng kê khai. ◎ Như: "thống kế biểu" bảng thống kê.
6. (Danh) Một loại sớ tấu thời xưa, bậc đại thần trình lên vua. ◎ Như: "Xuất biểu" của Gia Cát Lượng thời Tam Quốc, "Trần tình biểu" của Lí Mật .
7. (Danh) Tên hiệu (ngoài tên chính). ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Tiền nhật bất tằng vấn đắc quý biểu" (Tiền Tú Tài ) Hôm trước chưa được hỏi tên hiệu của ngài.
8. (Danh) Bia đá. ◇ Hán Thư : "Thiên lí lập biểu" (Lí Tầm truyện ) Nghìn dặm dựng bia đá.
9. (Danh) Bia mộ, mộ chí. ◎ Như: "mộ biểu" bia mộ.
10. (Danh) Máy đo, đồng hồ. ◎ Như: "thủ biểu" đồng hồ đeo tay, "điện biểu" đồng hồ điện.
11. (Danh) Họ hàng bên ngoại. ◎ Như: "biểu huynh đệ" con cô con cậu.
12. (Danh) Họ "Biểu".
13. (Động) Mặc thêm áo ngoài. ◇ Luận Ngữ : "Đương thử, chẩn hi khích, tất biểu nhi xuất chi" , , (Hương đảng ) Lúc trời nóng, mặc áo đơn vải thô, (ông) tất khoác thêm áo khi ra ngoài.
14. (Động) Tỏ rõ, hiển dương, khen thưởng. ◇ Tư Mã Thiên : "Hận tư tâm hữu sở bất tận, bỉ lậu một thế nhi văn thải bất biểu ư hậu thế dã" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Hận rằng lòng riêng có chỗ chưa bộc lộ hết, bỉ lậu mà chết đi thì văn chương không tỏ rõ được với đời sau.
15. (Động) Tuyên bố, truyền đạt. ◎ Như: "lược biểu tâm ý" nói sơ qua ý trong lòng.
16. (Động) Tâu lên trên để bày tỏ việc gì. ◇ Tam quốc chí : "Lượng tự biểu hậu chủ" (Gia Cát Lượng truyện ) Lượng này tự xin tâu rõ với hậu chủ.
17. (Động) Đề cử, tiến cử. ◇ Tam quốc chí : "Tào Công biểu Quyền vi thảo lỗ tướng quân" (Ngô chủ truyện ) Tào Công tiến cử Quyền làm tướng quân đánh giặc.
18. (Động) Soi xét, giám sát. ◎ Như: "duy thiên khả biểu" chỉ có trời soi xét được.
19. (Động) Trang hoàng, tu bổ sách vở, tranh họa. § Thông "phiếu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở ngoài, như hải biểu ngoài bể.
② Tỏ rõ, tuyên bố ý kiến mình cho người khác biết gọi là biểu. Như đại biểu người thay mặt của ai để tỏ hộ ý của người ấy ra. Trong một đám đông, cử một người thay mặt đi hội họp một hội nào có quan hệ đến cả một đám đông ấy gọi là đại biểu.
③ Dấu hiệu, đặt riêng một cái dấu hiệu để cho người ta dễ biết gọi là biểu, người nào có dáng dấp hơn người gọi là dị biểu hay biểu biểu .
④ Tiêu biểu, nêu tỏ. Như tinh biểu tiết nghĩa tiêu biểu cái tiết nghĩa ra cho vẻ vang. Cái bia dựng ở mộ gọi là mộ biểu , đều là theo cái ý nêu tỏ, khiến cho mọi người đều biết mà nhớ mãi không quên cả.
⑤ Lối văn biểu, là một thể văn bày tỏ tấm lòng kẻ dưới với người trên, như văn tâu với vua, với thần thánh đều gọi là biểu cả.
⑥ Ghi chép sự vật gì chia ra từng loài, từng hạng xếp thành hàng lối để lúc tra cho tiện cũng gọi là biểu. Như thống kê biểu cái biểu tính gộp tất cả.
⑦ Họ ngoại. Như con cô con cậu gọi là biểu huynh đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoài, phần ngoài, bề ngoài: Bề ngoài, ngoài mặt; Ngoài biển; Từ ngoài vào trong; Chỉ có mẽ ngoài lộng lẫy;
② Tỏ rõ, nêu rõ, bày tỏ: Tỏ qua nhã ý, chút ít để gọi là;
③ Xông, toát ra: Xông cho ra mồ hôi;
④ Biểu, bảng, bảng biểu, bảng liệt kê, bảng kê khai: Bảng thống kê; Bảng giờ giấc, biểu thời gian;
⑤ Đồng hồ, công tơ: Đồng hồ đeo tay; Đồng hồ bấm giây; Công tơ điện, đồng hồ điện;
⑥ Gương, mẫu mực, mực thước, tiêu biểu: Làm gương, gương mẫu;
⑦ Anh chị em cô cậu, anh chị em họ, (thuộc về) họ ngoại: Anh em họ; Chú họ;
⑧ (cũ) Tờ sớ dâng lên vua, tờ biểu, bài biểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo ngoài — Bên ngoài. ở ngoài — Cái ngọn — Cái nêu — Cái bảng ghi chép để nhận biết — Cái đồng hồ — Tờ tâu dân vua đọc — Tên người tức Nguyễn Biểu, người xã Bình Hồ, huyện Trị La, tỉnh Nghệ An, bắc phần Việt Nam, đậu Thái Học, sinh đời Trần, làm quan tới chức Điện tiền thị ngự sử, để lại một số thơ Nôm, chép trong Nghĩa sĩ truyện của Hoàng Trừng.

Từ ghép 62

bái biểu 拜表bát biểu 八表biểu bạch 表白biểu bì 表皮biểu biểu 表表biểu cách 表格biểu chương 表彰biểu chương 表章biểu diễn 表演biểu diện 表面biểu dương 表扬biểu dương 表揚biểu đạt 表达biểu đạt 表達biểu đích 表的biểu điệt 表姪biểu đồ 表圖biểu đồng tình 表同情biểu hiện 表现biểu hiện 表現biểu hiệu 表號biểu huynh đệ 表兄弟biểu kí 表記biểu lí 表裏biểu lộ 表露biểu minh 表明biểu quyết 表决biểu quyết 表決biểu suất 表率biểu tấu 表奏biểu thị 表示biểu tỉ muội 表姊妹biểu tình 表情biểu tôn 表孫biểu trưng 表徵biểu trượng nhân 表丈人biểu tử 表子biểu tự 表字biểu tượng 表象biểu xích 表尺biểu yết 表揭dân biểu 民表di biểu 遺表doanh biểu 營表đại biểu 代表đồ biểu 图表đồ biểu 圖表hàn thử biểu 寒暑表lượng vũ biểu 量雨表nghi biểu 儀表ngoại biểu 外表nguyệt biểu 月表niên biểu 年表phát biểu 发表phát biểu 發表phong lực biểu 風力表phong vũ biểu 風雨表thời biểu 時表tiêu biểu 標表tinh biểu 旌表tộc biểu 族表ý biểu 意表
tùy
suí ㄙㄨㄟˊ

tùy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tùy theo
2. đời nhà Tùy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo sau. ◎ Như: "cân tùy" đi theo. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tùy ngã đáo họa các trung lai" (Đệ bát hồi) Hãy theo ta đến họa các (lầu gác trang trí hoa lệ).
2. (Động) Thuận theo. ◎ Như: "phu xướng phụ tùy" chồng đốc suất, vợ thuận theo (lời Quan Duẫn Tử ). § Ghi chú: Cho nên đạo vợ chồng gọi là "xướng tùy" .
3. (Động) Tiện, thuận. ◎ Như: "tùy khẩu" thuận miệng, "tùy thủ quan môn" tiện tay đóng cửa lại.
4. (Động) Giống (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "tha trường đắc tùy tha phụ thân" anh ấy giống cha.
5. (Động) "Tùy hỉ" tiếng nhà Phật, nói nghĩa hẹp là tùy ý mình thích mà làm như bố thí, cúng dâng. Nói nghĩa rộng thì đi thăm cảnh chùa cũng gọi là "tùy hỉ", người ta làm việc thiện mình không làm chỉ thêm vào cũng gọi là "tùy hỉ", không ứng theo người hành động gì cũng gọi là "tùy hỉ". ◇ Liêu trai chí dị : "Duy nhất lão tăng quải đáp kì trung. Kiến khách nhập, túc y xuất nhạ, đạo dữ tùy hỉ" . , , (Họa bích ) Chỉ có một ông già khoác áo ngắn ở trong đó. Thấy có khách vào, bèn xốc áo nghiêm chỉnh ra đón, hướng dẫn thăm cảnh chùa.
6. (Phó) Lập tức, tức khắc, ngay, bèn. ◎ Như: "tùy thì" tùy thời mà xử, "tùy xứ" tùy nơi mà định, "tùy tức" lập tức, tức khắc.
7. (Danh) Ngón chân.

Từ điển Thiều Chửu

① Theo sau. Cứ đi theo sau chân người, đi nghỉ chóng chầy đều tùy người gọi là tùy.
② Xướng tùy đạo vợ chồng, gióng lên trước là xướng, thuận theo sau là tùy. Phu xướng phụ tùy , lời ông Quan Duẫn Tử nói, ý nói chồng hay lấy ý đốc suất người, vợ hay thuận theo lời chồng chỉ bảo vậy.
③ Thuận. Như tùy khẩu thuận miệng, tùy thủ thuận tay, v.v.
④ Tùy cơ mà ứng ngay. Như tùy thời tùy thời mà xử, tùy xứ tùy nơi mà định, v.v.
⑤ Ngón chân.
⑥ Tùy hỉ tiếng nhà Phật, nói nghĩa hẹp là tùy ý mình thích mà làm như bố thí, cúng dâng, v.v. Nói nghĩa rộng thì đi thăm cảnh chùa cũng gọi là tùy hỉ, người ta làm việc thiện mình không làm chỉ thêm vào cũng gọi là tùy hỉ, không ứng theo người hành động gì cũng gọi là tùy hỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi theo: Tôi sẽ đi theo mọi người;
② Vừa... vừa...: Vừa nói vừa ghi;
③ Bất kì, lúc nào cũng: Lúc nào cũng chú ý;
④ Tùy theo, tuân theo, phục tùng: 便 Tùy (theo) anh ấy; Tùy ý; 便 Tùy ý, tùy tiện, tùy thích, tự do, cẩu thả, xuê xoa; Sau đó, sau, tiếp theo; Lập tức, tức khắc, ngay, bèn. 【】tùy thời [suíshí] a. Sẵn sàng: Sẵn sàng tiêu diệt đối phương; b. Bất cứ lúc nào: Sửa chữa sai lầm bất cứ lúc nào; 【】tùy trước [suízhe] Theo đà, theo: Theo thời gian trôi qua; Theo đà phát triển của công nghiệp;
⑤ Tiện, thuận: Tiện tay đóng cửa lại; Thuận miệng;
⑥ Giống, như: Anh ấy giống cha;
⑦ (văn) Ngón chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi theo. Thuận theo. Nghe theo.

Từ ghép 20

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.