phó, phốc, phức
fù ㄈㄨˋ

phó

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phụ, phó, thứ 2

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thứ hai, ở địa vị phụ trợ. ◎ Như: "phó sứ" 使, "phó lí" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hoa Hùng phó tướng Hồ Chẩn dẫn binh ngũ thiên xuất quan nghênh chiến" (Đệ ngũ hồi) Phó tướng của Hoa Hùng là Hồ Chẩn dẫn năm nghìn quân ra cửa quan nghênh chiến.
2. (Tính) Hạng kém, thứ kém. ◎ Như: "chính hiệu" hạng nhất, "phó hiệu" hạng kém.
3. (Tính) Thứ yếu. ◎ Như: "phó nghiệp" nghề phụ, "phó thực phẩm" thực phẩm phụ.
4. (Tính) Thêm vào bên cạnh. ◎ Như: "phó tác dụng" tác dụng phụ, "phó sản phẩm" sản phẩm phụ.
5. (Động) Phụ trợ, phụ tá.
6. (Động) Xứng, phù hợp. ◇ Hậu Hán Thư : "Thịnh danh chi hạ, kì thực nan phó" (Hoàng Quỳnh truyện ) Đối với cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi.
7. (Động) Truyền rộng, tán bố.
8. (Động) Giao phó, để cho. ◇ Lưu Vũ Tích : "Chỉ khủng trùng trùng thế duyên tại, Sự tu tam độ phó thương sanh" , (Họa bộc xạ ngưu tướng công ngụ ngôn ).
9. (Phó) Vừa mới. ◇ Mao Bàng : "Phó năng tiểu thụy hoàn kinh giác, Lược thành khinh túy tảo tỉnh tông" , (Tối cao lâu , Tán hậu ).
10. (Danh) Chức vị phụ trợ; người đảm nhiệm chức vị phụ trợ.
11. (Danh) Bản phó, bản sao. § Khác với bản chính của thư tịch, văn hiến. ◇ Nam sử : "Phàm chư đại phẩm, lược vô di khuyết, tàng tại bí các, phó tại tả hộ" , , , (Vương Tăng Nhụ truyện ).
12. (Danh) Búi tóc giả, thủ sức. § Ngày xưa phụ nữ quý tộc trang sức trên đầu.
13. (Danh) Lượng từ: bộ. ◎ Như: "phó kê lục già" bộ trâm sáu nhãn, "nhất phó" một bộ, "toàn phó" cả bộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tứ dữ nhất phó y giáp" (Đệ thập nhị hồi) Ban cho một bộ áo giáp.
14. (Danh) Họ "Phó".
15. Một âm là "phức". (Động) Tách ra, chẻ ra, mổ xẻ. ◇ Hạt quan tử : "Nhược Biển Thước giả, sàm huyết mạch, đầu độc dược, phức cơ phu, gián nhi danh xuất, văn ư chư hầu" , , , , , (Thế hiền ) Còn như Biển Thước tôi (để chữa bệnh), châm huyết mạch, dùng thuốc có chất độc mạnh, mổ xẻ da thịt, vì thế mà nổi danh, tiếng vang tới các chư hầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ hai, như phó sứ 使, phó lí , v.v.
② Thứ kém, như chính hiệu hạng nhất, phó hiệu hạng nhì, nghĩa là cùng một thứ đồ mà hơi kém.
③ Xứng, như thịnh danh chi hạ, kì thực nan phó đối với cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi.
④ Bộ, như phó kê lục già bộ trâm sáu nhãn. Phàm vật gì phải gồm các cái lại mới dùng được đều gọi là phó, như nhất phó một bộ, toàn phó cả bộ, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phó, thứ, thứ hai, thứ nhì: Phó chủ tịch; Tiểu đội phó; Đội phó; Thứ trưởng;
② Phụ: [fùchănpên];
③ Phù hợp, đúng với, xứng với: Danh đúng với thực; Dưới cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi;
④ Bộ, đôi: Đôi câu đối; Đôi găng tay; Toàn bộ võ trang; Bộ mặt tươi cười; Bộ trâm sáu nhãn (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc nhì. Hạng nhì — Giúp đỡ — Xứng với — Một âm là Phốc. Xem Phốc.

Từ ghép 25

phốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao bổ ra, xẻ ra — Một âm khác là Phó. Xem Phó.

phức

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thứ hai, ở địa vị phụ trợ. ◎ Như: "phó sứ" 使, "phó lí" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hoa Hùng phó tướng Hồ Chẩn dẫn binh ngũ thiên xuất quan nghênh chiến" (Đệ ngũ hồi) Phó tướng của Hoa Hùng là Hồ Chẩn dẫn năm nghìn quân ra cửa quan nghênh chiến.
2. (Tính) Hạng kém, thứ kém. ◎ Như: "chính hiệu" hạng nhất, "phó hiệu" hạng kém.
3. (Tính) Thứ yếu. ◎ Như: "phó nghiệp" nghề phụ, "phó thực phẩm" thực phẩm phụ.
4. (Tính) Thêm vào bên cạnh. ◎ Như: "phó tác dụng" tác dụng phụ, "phó sản phẩm" sản phẩm phụ.
5. (Động) Phụ trợ, phụ tá.
6. (Động) Xứng, phù hợp. ◇ Hậu Hán Thư : "Thịnh danh chi hạ, kì thực nan phó" (Hoàng Quỳnh truyện ) Đối với cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi.
7. (Động) Truyền rộng, tán bố.
8. (Động) Giao phó, để cho. ◇ Lưu Vũ Tích : "Chỉ khủng trùng trùng thế duyên tại, Sự tu tam độ phó thương sanh" , (Họa bộc xạ ngưu tướng công ngụ ngôn ).
9. (Phó) Vừa mới. ◇ Mao Bàng : "Phó năng tiểu thụy hoàn kinh giác, Lược thành khinh túy tảo tỉnh tông" , (Tối cao lâu , Tán hậu ).
10. (Danh) Chức vị phụ trợ; người đảm nhiệm chức vị phụ trợ.
11. (Danh) Bản phó, bản sao. § Khác với bản chính của thư tịch, văn hiến. ◇ Nam sử : "Phàm chư đại phẩm, lược vô di khuyết, tàng tại bí các, phó tại tả hộ" , , , (Vương Tăng Nhụ truyện ).
12. (Danh) Búi tóc giả, thủ sức. § Ngày xưa phụ nữ quý tộc trang sức trên đầu.
13. (Danh) Lượng từ: bộ. ◎ Như: "phó kê lục già" bộ trâm sáu nhãn, "nhất phó" một bộ, "toàn phó" cả bộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tứ dữ nhất phó y giáp" (Đệ thập nhị hồi) Ban cho một bộ áo giáp.
14. (Danh) Họ "Phó".
15. Một âm là "phức". (Động) Tách ra, chẻ ra, mổ xẻ. ◇ Hạt quan tử : "Nhược Biển Thước giả, sàm huyết mạch, đầu độc dược, phức cơ phu, gián nhi danh xuất, văn ư chư hầu" , , , , , (Thế hiền ) Còn như Biển Thước tôi (để chữa bệnh), châm huyết mạch, dùng thuốc có chất độc mạnh, mổ xẻ da thịt, vì thế mà nổi danh, tiếng vang tới các chư hầu.
hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.
khả, khắc
kě ㄎㄜˇ, kè ㄎㄜˋ

khả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ưng cho, đồng ý, chấp thuận, tán thành. ◎ Như: "hứa khả" ưng thuận. ◇ Sử: "Thủy Hoàng khả kì nghị, thu khứ thi thư bách gia chi ngữ dĩ ngu bách tính, sử thiên hạ vô dĩ cổ phi kim" , , 使 (Lí Tư truyện ) (Tần) Thủy Hoàng chuẩn y lời tấu ấy, thu các sách Kinh Thi, Kinh Thư, Bách gia để làm trăm họ ngu tối, khiến cho thiên hạ không được lấy xưa mà chê nay.
2. (Động) Hợp, thích nghi. ◇ Trang Tử : "Kì vị tương phản, nhi giai khả ư khẩu" , (Thiên vận ) Vị nó khác nhau, nhưng đều vừa miệng (hợp khẩu, ngon miệng).
3. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đãi quân sư bệnh khả, hành chi vị trì" , (Đệ bát thập hồi) Đợi quân sư (Khổng Minh) khỏi bệnh rồi làm theo cũng chưa muộn.
4. (Động) Đáng. ◎ Như: "khả quý" đáng quý, "khả kính" đáng kính.
5. (Phó) Có thể, được, đủ. ◎ Như: "nhĩ khả dĩ tẩu liễu" anh có thể đi được rồi. ◇ Vương Sung : "Nhân chi tính, thiện khả biến vi ác, ác khả biến vi thiện" , , (Luận hành , Suất tính ) Tính người ta, lành có thể biến thành ác, ác có thể biến thành lành.
6. (Phó) Khoảng, ước chừng. ◇ Vương Duy : "Lạc Dương nữ nhi đối môn cư, Tài khả dong nhan thập ngũ dư" , (Lạc Dương nữ nhi hành ) Cô gái người Lạc Dương ở nhà trước mặt, Dung mạo vừa hơn khoảng mười lăm tuổi.
7. (Phó) Biểu thị nghi vấn: có không, phải chăng. ◎ Như: "nhĩ khả tri đạo" anh có biết không? "nhĩ khả tưởng quá" anh đã nghĩ tới chưa?
8. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao lại, vì sao. ◇ Sầm Tham : "Khả tri niên tứ thập, Do tự vị phong hầu" , (Bắc đình tác ) Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, Vẫn chưa được phong hầu.
9. (Phó) Thật, thật là. ◇ Thủy hử truyện : "Cốc vũ sơ tình, khả thị lệ nhân thiên khí" , (Đệ thất thập tam hồi) Ngày cốc vũ (hai mươi hoặc hai mươi mốt tháng tư âm lịch) vừa tạnh ráo, khí trời thật là tươi đẹp.
10. (Liên) Nhưng, song. ◎ Như: "tha tuy nhiên bổn, khả ngận dụng công" , anh ta tuy cục mịch, nhưng lại rất cần cù.
11. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "khả nhân" người có tính tình đức hạnh tốt.
12. (Danh) Họ "Khả".
13. Một âm là "khắc". (Danh) "Khắc Hàn" các nước bên Tây Vực gọi vua chúa họ là "Khắc Hàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ưng cho.
② Khá, như khả dã khá vậy.
③ Một âm là khắc. Khắc hàn các nước bên Tây-vực gọi vua chúa họ là khắc hàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】khả hãn [kèhán] Khả hãn, khan (danh hiệu của một số vua ở Trung Á thời xưa). Xem [kâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có thể, ... được: Cho là được; Lớn nhỏ đều được.【】khả kiến [kâjiàn] a. Trong tầm mắt: Mục tiêu trong tầm mắt; b. Đủ thấy: Đủ thấy anh ấy còn chưa biết;【】khả năng [kânéng] a. Có thể, ... được: Đoàn kết tất cả mọi lực lượng có thể đoàn kết được; b. Có lẽ, hoặc giả: Anh ấy có lẽ không biết là hôm nay họp; c. Khả năng: Có hai khả năng;
② Đáng, đáng được, phải: Đáng thương; Đáng xem; Đáng tiếc, đáng tiếc là, tiếc là...; Đến khi Trần Bình lớn lên, phải lấy vợ, các nhà giàu không ai chịu gả con cho (Sử kí: Trần thừa tướng thế gia);
③ Nhưng, song: Mọi người khá mệt, nhưng đều rất vui vẻ. 【】khả thị [kâshì] (lt) Nhưng, nhưng mà, song. Như [dànshì];
④ Hợp, vừa: Hợp lòng (vừa ý) mọi người; Phen này thì vừa lòng anh ấy lắm rồi; Vật có sự thích nghi lẫn nhau (Hán thư);
⑤ Tỏ ý nhấn mạnh: Anh ấy viết chữ nhanh lắm; ? Chuyện này có thật thế không?; ? Phải đấy!;
⑥ (văn) Chỗ được, chỗ khá, chỗ hay, cái hay: ? Như thế chả lẽ ta chẳng có cái hay (ưu điểm) nào ư? (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Ưng cho, đồng ý: Mọi người không đồng ý (Tả truyện: Hi công thập bát niên);
⑧ (văn) Hết bệnh, khỏi bệnh: Trị hết các cách cuối cùng vẫn khó hết bệnh (Tây sương kí);
⑨ (văn) Khen ngợi: Ngài yêu đạo của thầy mà khen văn tôi, có lẽ vì văn tôi cũng không xa đạo thầy lắm (Liễu Tôn Nguyên: Đáp Vi Trung Lập luận sư đạo thư);
⑩ (văn) Vì sao, sao lại (biểu thị sự phản vấn): Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, vẫn còn chưa được phong hầu (Sầm Tham: Bắc đình tác); Làm kẻ bề tôi, vì sao lời nói ắt phải được dùng, chỉ là do lòng tận trung mà thôi (Chiến quốc sách); (văn) Có chưa, có không, phải không, phải chăng: ? Em có từng đọc sách không? (Hồng lâu mộng, hồi 3); ? Ta chưa thành danh còn em thì chưa chồng, phải chăng cả hai anh em ta đều không bằng người? (La Ẩn tập: Trào Chung Lăng kĩ Vân Anh); Khoảng, độ chừng: Con gái nhỏ của Chương chừng mười hai tuổi (Hán thư: Vương Chương truyện). Xem [kè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có thể — Thích nghi. Nên — Vào khoảng, ước chừng.

Từ ghép 53

khắc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ưng cho, đồng ý, chấp thuận, tán thành. ◎ Như: "hứa khả" ưng thuận. ◇ Sử: "Thủy Hoàng khả kì nghị, thu khứ thi thư bách gia chi ngữ dĩ ngu bách tính, sử thiên hạ vô dĩ cổ phi kim" , , 使 (Lí Tư truyện ) (Tần) Thủy Hoàng chuẩn y lời tấu ấy, thu các sách Kinh Thi, Kinh Thư, Bách gia để làm trăm họ ngu tối, khiến cho thiên hạ không được lấy xưa mà chê nay.
2. (Động) Hợp, thích nghi. ◇ Trang Tử : "Kì vị tương phản, nhi giai khả ư khẩu" , (Thiên vận ) Vị nó khác nhau, nhưng đều vừa miệng (hợp khẩu, ngon miệng).
3. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đãi quân sư bệnh khả, hành chi vị trì" , (Đệ bát thập hồi) Đợi quân sư (Khổng Minh) khỏi bệnh rồi làm theo cũng chưa muộn.
4. (Động) Đáng. ◎ Như: "khả quý" đáng quý, "khả kính" đáng kính.
5. (Phó) Có thể, được, đủ. ◎ Như: "nhĩ khả dĩ tẩu liễu" anh có thể đi được rồi. ◇ Vương Sung : "Nhân chi tính, thiện khả biến vi ác, ác khả biến vi thiện" , , (Luận hành , Suất tính ) Tính người ta, lành có thể biến thành ác, ác có thể biến thành lành.
6. (Phó) Khoảng, ước chừng. ◇ Vương Duy : "Lạc Dương nữ nhi đối môn cư, Tài khả dong nhan thập ngũ dư" , (Lạc Dương nữ nhi hành ) Cô gái người Lạc Dương ở nhà trước mặt, Dung mạo vừa hơn khoảng mười lăm tuổi.
7. (Phó) Biểu thị nghi vấn: có không, phải chăng. ◎ Như: "nhĩ khả tri đạo" anh có biết không? "nhĩ khả tưởng quá" anh đã nghĩ tới chưa?
8. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao lại, vì sao. ◇ Sầm Tham : "Khả tri niên tứ thập, Do tự vị phong hầu" , (Bắc đình tác ) Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, Vẫn chưa được phong hầu.
9. (Phó) Thật, thật là. ◇ Thủy hử truyện : "Cốc vũ sơ tình, khả thị lệ nhân thiên khí" , (Đệ thất thập tam hồi) Ngày cốc vũ (hai mươi hoặc hai mươi mốt tháng tư âm lịch) vừa tạnh ráo, khí trời thật là tươi đẹp.
10. (Liên) Nhưng, song. ◎ Như: "tha tuy nhiên bổn, khả ngận dụng công" , anh ta tuy cục mịch, nhưng lại rất cần cù.
11. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "khả nhân" người có tính tình đức hạnh tốt.
12. (Danh) Họ "Khả".
13. Một âm là "khắc". (Danh) "Khắc Hàn" các nước bên Tây Vực gọi vua chúa họ là "Khắc Hàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ưng cho.
② Khá, như khả dã khá vậy.
③ Một âm là khắc. Khắc hàn các nước bên Tây-vực gọi vua chúa họ là khắc hàn.
thể
tī ㄊㄧ, tǐ ㄊㄧˇ

thể

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thân, mình
2. hình thể
3. dạng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Toàn thân. ◎ Như: "thân thể" thân mình, "nhục thể" thân xác, "nhân thể" thân người.
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" tay chân mình mẩy, "tứ thể" hai tay hai chân. ◇ Sử: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" . , (...) , , , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" chất dắn, "dịch thể" chất lỏng, "chủ thể" bộ phận chủ yếu, "vật thể" cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" lối văn biền ngẫu, "phú thể" thể phú, "quốc thể" hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" chữ thảo, "khải thể" chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" . § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" . ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" (Phiếm luận ) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" thân mình tận hiểu, "thể nhận" chính mình chân nhận.

Từ điển Thiều Chửu

① Thân thể. Nói tất cả một bộ phận gọi là toàn thể . Nói riêng về một bộ phận gọi là nhất thể . Bốn chân tay gọi là tứ thể .
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể thể văn, tự thể thể chữ, chính thể , quốc thể , v.v. Lại nói như thể chế cách thức văn từ, thể tài thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể . Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thân thể: Thân thể;
② Thể, hình thể, chất: Vật thể; Toàn thể; Chất lỏng; Cá thể;
③ Thể, lối: Thể chữ, lối chữ; Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: Thể nghiệm, nghiệm thấy; Đặt mình vào đấy để xét; Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng ), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem [ti].

Từ điển Trần Văn Chánh

】thể kỉ [tiji]
① Của riêng. Cg. [tiji];
② Thân cận: Người thân cận. Xem [tê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân mình. Td: Thân thể — Hình trạng. Td: Thể khí — Cách thức. Td: Thể thơ — Hiểu rõ. Xét biết. Td: Thể tình .

Từ ghép 68

ám thể 暗體bài thể 俳體bản thể 本體bát thể 八體biển đào thể 扁桃體biển đào thể viêm 扁桃體炎biền thể 駢體biệt thể 別體cá thể 個體cầu thể 球體chính thể 政體chỉnh thể 整體chủ thể 主體cổ thể 古體cố thể 固體cổ thể thi 古體詩cơ thể 肌體cụ thể 具體cương thể 剛體dịch thể 液體đại thể 大體đoàn thể 團體giải thể 解體hình thể 形體hồn bất phụ thể 魂不附體khách thể 客體kháng thể 抗體khí thể 氣體lao công đoàn thể 勞工團體lập thể 立體lõa thể 裸體môi thể 媒體ngọc thể 玉體nhân thể 人體nhục thể 肉體quốc thể 國體suy thể 衰體sự thể 事體sử thể 史體tân thể 新體thánh thể 聖體thân thể 身體thật thể 實體thể cách 體格thể chế 體制thể diện 體面thể dục 體育thể hiện 體現thể lệ 體例thể lượng 體諒thể nghiệm 體驗thể phách 體魄thể tài 體裁thể thao 體操thể thiếp 體貼thể thống 體統thể thức 體式thể tích 體積thi thể 尸體thi thể 屍體thực thể 實體tinh thể 星體toàn thể 全體trọng thể 重體tứ thể 四體văn thể 文體vật thể 物體xích thể 赤體
không, khống, khổng
kōng ㄎㄨㄥ, kǒng ㄎㄨㄥˇ, kòng ㄎㄨㄥˋ

không

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trống rỗng
2. không gian

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rỗng, hư, trống. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết, Mạc đãi vô hoa không chiết chi" , (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì bẻ ngay, Đừng chờ hoa hết bẻ cành không.
2. (Tính) Hão, suông, thiếu thiết thật. ◎ Như: "không ngôn" lời nói hão, lời nói không sát với sự thực, lời nói ra mà không làm được.
3. (Tính) Cao, rộng, lớn. ◎ Như: "hải khoát thiên không" biển rộng trời cao.
4. (Danh) Trời. ◎ Như: "cao không" , "thái không" đều là tiếng gọi về trời cả.
5. (Danh) Chỗ trống, không có gì cả. ◎ Như: "phác không" đánh vào chỗ trống (làm việc vô ích, không có hiệu quả), "mãi không mại không" buôn bán nước bọt (lối buôn bán đầu cơ cổ phần, công trái, ngoại tệ, ..., làm trung gian, khéo lợi dụng giá cả thị trường lên xuống để sinh lời).
6. (Danh) Đạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, là "không". ◎ Như: "không môn" cửa không, "sắc tức thị không, không tức thị sắc" , .
7. (Phó) Hão, uổng công, vô ích. ◇ Vương Bột : "Mạnh Thường cao khiết, không hoài báo quốc chi tình" , (Đằng vương các tự ) Mạnh Thường thanh cao, uổng công ôm mối tình báo quốc.
8. (Phó) Chỉ, thế thôi. ◇ Lí Kì : "Niên niên chiến cốt mai hoang ngoại, Không kiến bồ đào nhập Hán gia" , (Cổ tòng quân hành ) Từ năm này sang năm khác, xương người chết trận chôn vùi ở bãi hoang, (Ngoài ra) chỉ thấy bồ đào vào nhà Hán (mà thôi).
9. Một âm là "khống". (Động) Thiếu. ◎ Như: "khuy khống" thiếu nợ.
10. (Động) Khuyết, trống. ◇ Bạch Cư Dị : "Thập bát nhân danh khống nhất nhân" (Xuân ức Nhị Lâm tự ) Trong mười tám người, khuyết một người.
11. (Tính) Nhàn hạ, rảnh rỗi. ◎ Như: "khống nhàn" rảnh rỗi.
12. (Tính) Bỏ không, bỏ trống. ◎ Như: "khống địa" đất bỏ không.
13. Lại một âm là "khổng". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "khổng" . ◇ Sử: "Thuấn xuyên tỉnh vi nặc khổng bàng xuất" 穿 (Ngũ đế bổn kỉ ) Thuấn đào xuyên qua giếng trốn vào lỗ hổng bên cạnh rồi chui ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Rỗng không, hư không.
② Trời, như cao không , thái không đều là tiếng gọi về trời cả.
③ Ðạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, nên gọi là không môn .
④ Hão, như không ngôn nói hão, nói không đúng sự thực, nói mà không làm được.
⑤ Hão, dùng làm trợ từ.
⑥ Không không vơi vơi, tả cái ý để lòng như vẫn thiếu thốn, không tự cho là đầy đủ. Theo nghĩa nhà Phật là cái không cũng không nốt.
⑦ Không gian nói về chiều ngang suốt vô hạn. Xem vũ trụ .
⑧ Thông suốt, như tạc không mở mang đường lối cho thông suốt.
⑨ Một âm là khống. Nghèo ngặt, thiếu thốn.
⑩ Tục gọi sự nhàn hạ là khống.
⑪ Lại một âm là khổng. Cùng nghĩa với chữ khổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Để trống, để không: Hai gian buồng trống; Chừa ra một căn buồng;
② Nhàn rỗi: ? Anh có rỗi không?
③ Lỗ, hao hụt: Thiếu hụt;
④ (văn) Ngặt nghèo, thiếu thốn. Xem [kong].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống không, bỏ không, để không, trống rỗng: Cái hộp không; Quả tạ sắt này bên trong rỗng;
② Uổng công, uổng phí, vô ích: Uổng phí mất một năm;
③ Trên không, trên trời: Hàng không;
④ Suông, hão: Lời nói hão (không thiết thực);
⑤ (văn) Thông suốt: Mở đường lối cho thông suốt. Xem [kòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng có gì — Hết, chẳng còn gì — Nghèo nàn, chẳng có tiền của gì — Rảnh rang, chẳng bận rộn gì. » Cửa không đành gởi cái xuân tàn « ( Thơ cổ ).

Từ ghép 45

khống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bỏ trống
2. khoảng trống

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rỗng, hư, trống. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết, Mạc đãi vô hoa không chiết chi" , (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì bẻ ngay, Đừng chờ hoa hết bẻ cành không.
2. (Tính) Hão, suông, thiếu thiết thật. ◎ Như: "không ngôn" lời nói hão, lời nói không sát với sự thực, lời nói ra mà không làm được.
3. (Tính) Cao, rộng, lớn. ◎ Như: "hải khoát thiên không" biển rộng trời cao.
4. (Danh) Trời. ◎ Như: "cao không" , "thái không" đều là tiếng gọi về trời cả.
5. (Danh) Chỗ trống, không có gì cả. ◎ Như: "phác không" đánh vào chỗ trống (làm việc vô ích, không có hiệu quả), "mãi không mại không" buôn bán nước bọt (lối buôn bán đầu cơ cổ phần, công trái, ngoại tệ, ..., làm trung gian, khéo lợi dụng giá cả thị trường lên xuống để sinh lời).
6. (Danh) Đạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, là "không". ◎ Như: "không môn" cửa không, "sắc tức thị không, không tức thị sắc" , .
7. (Phó) Hão, uổng công, vô ích. ◇ Vương Bột : "Mạnh Thường cao khiết, không hoài báo quốc chi tình" , (Đằng vương các tự ) Mạnh Thường thanh cao, uổng công ôm mối tình báo quốc.
8. (Phó) Chỉ, thế thôi. ◇ Lí Kì : "Niên niên chiến cốt mai hoang ngoại, Không kiến bồ đào nhập Hán gia" , (Cổ tòng quân hành ) Từ năm này sang năm khác, xương người chết trận chôn vùi ở bãi hoang, (Ngoài ra) chỉ thấy bồ đào vào nhà Hán (mà thôi).
9. Một âm là "khống". (Động) Thiếu. ◎ Như: "khuy khống" thiếu nợ.
10. (Động) Khuyết, trống. ◇ Bạch Cư Dị : "Thập bát nhân danh khống nhất nhân" (Xuân ức Nhị Lâm tự ) Trong mười tám người, khuyết một người.
11. (Tính) Nhàn hạ, rảnh rỗi. ◎ Như: "khống nhàn" rảnh rỗi.
12. (Tính) Bỏ không, bỏ trống. ◎ Như: "khống địa" đất bỏ không.
13. Lại một âm là "khổng". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "khổng" . ◇ Sử: "Thuấn xuyên tỉnh vi nặc khổng bàng xuất" 穿 (Ngũ đế bổn kỉ ) Thuấn đào xuyên qua giếng trốn vào lỗ hổng bên cạnh rồi chui ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Rỗng không, hư không.
② Trời, như cao không , thái không đều là tiếng gọi về trời cả.
③ Ðạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, nên gọi là không môn .
④ Hão, như không ngôn nói hão, nói không đúng sự thực, nói mà không làm được.
⑤ Hão, dùng làm trợ từ.
⑥ Không không vơi vơi, tả cái ý để lòng như vẫn thiếu thốn, không tự cho là đầy đủ. Theo nghĩa nhà Phật là cái không cũng không nốt.
⑦ Không gian nói về chiều ngang suốt vô hạn. Xem vũ trụ .
⑧ Thông suốt, như tạc không mở mang đường lối cho thông suốt.
⑨ Một âm là khống. Nghèo ngặt, thiếu thốn.
⑩ Tục gọi sự nhàn hạ là khống.
⑪ Lại một âm là khổng. Cùng nghĩa với chữ khổng .

khổng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rỗng, hư, trống. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết, Mạc đãi vô hoa không chiết chi" , (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì bẻ ngay, Đừng chờ hoa hết bẻ cành không.
2. (Tính) Hão, suông, thiếu thiết thật. ◎ Như: "không ngôn" lời nói hão, lời nói không sát với sự thực, lời nói ra mà không làm được.
3. (Tính) Cao, rộng, lớn. ◎ Như: "hải khoát thiên không" biển rộng trời cao.
4. (Danh) Trời. ◎ Như: "cao không" , "thái không" đều là tiếng gọi về trời cả.
5. (Danh) Chỗ trống, không có gì cả. ◎ Như: "phác không" đánh vào chỗ trống (làm việc vô ích, không có hiệu quả), "mãi không mại không" buôn bán nước bọt (lối buôn bán đầu cơ cổ phần, công trái, ngoại tệ, ..., làm trung gian, khéo lợi dụng giá cả thị trường lên xuống để sinh lời).
6. (Danh) Đạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, là "không". ◎ Như: "không môn" cửa không, "sắc tức thị không, không tức thị sắc" , .
7. (Phó) Hão, uổng công, vô ích. ◇ Vương Bột : "Mạnh Thường cao khiết, không hoài báo quốc chi tình" , (Đằng vương các tự ) Mạnh Thường thanh cao, uổng công ôm mối tình báo quốc.
8. (Phó) Chỉ, thế thôi. ◇ Lí Kì : "Niên niên chiến cốt mai hoang ngoại, Không kiến bồ đào nhập Hán gia" , (Cổ tòng quân hành ) Từ năm này sang năm khác, xương người chết trận chôn vùi ở bãi hoang, (Ngoài ra) chỉ thấy bồ đào vào nhà Hán (mà thôi).
9. Một âm là "khống". (Động) Thiếu. ◎ Như: "khuy khống" thiếu nợ.
10. (Động) Khuyết, trống. ◇ Bạch Cư Dị : "Thập bát nhân danh khống nhất nhân" (Xuân ức Nhị Lâm tự ) Trong mười tám người, khuyết một người.
11. (Tính) Nhàn hạ, rảnh rỗi. ◎ Như: "khống nhàn" rảnh rỗi.
12. (Tính) Bỏ không, bỏ trống. ◎ Như: "khống địa" đất bỏ không.
13. Lại một âm là "khổng". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "khổng" . ◇ Sử: "Thuấn xuyên tỉnh vi nặc khổng bàng xuất" 穿 (Ngũ đế bổn kỉ ) Thuấn đào xuyên qua giếng trốn vào lỗ hổng bên cạnh rồi chui ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Rỗng không, hư không.
② Trời, như cao không , thái không đều là tiếng gọi về trời cả.
③ Ðạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, nên gọi là không môn .
④ Hão, như không ngôn nói hão, nói không đúng sự thực, nói mà không làm được.
⑤ Hão, dùng làm trợ từ.
⑥ Không không vơi vơi, tả cái ý để lòng như vẫn thiếu thốn, không tự cho là đầy đủ. Theo nghĩa nhà Phật là cái không cũng không nốt.
⑦ Không gian nói về chiều ngang suốt vô hạn. Xem vũ trụ .
⑧ Thông suốt, như tạc không mở mang đường lối cho thông suốt.
⑨ Một âm là khống. Nghèo ngặt, thiếu thốn.
⑩ Tục gọi sự nhàn hạ là khống.
⑪ Lại một âm là khổng. Cùng nghĩa với chữ khổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).
như
rú ㄖㄨˊ

như

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bằng, giống, như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo, theo đúng. ◎ Như: "như ước" theo đúng ước hẹn, "như mệnh" tuân theo mệnh lệnh.
2. (Động) Đi, đến. ◇ Sử: "Tề sứ giả như Lương" 使 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Sứ nước Tề đến nước Lương.
3. (Giới) Dùng để so sánh: bằng. ◎ Như: "viễn thân bất như cận lân" người thân ở xa không bằng láng giềng gần. ◇ Sử: "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
4. (Giới) Giống như. ◎ Như: "tuân tuân như dã" lù lù như thế vậy, "ái nhân như kỉ" thương người như thể thương thân.
5. (Liên) Nếu, lời nói ví thử. ◇ Tây du kí 西: "Ủy đích một hữu, như hữu tức đương phụng thừa" , (Đệ tam hồi) Quả thực là không có, nếu có xin dâng ngay.
6. (Liên) Hoặc, hoặc giả. ◇ Luận Ngữ : "Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, bí cập tam niên, khả sử túc dân" , , , , 使 (Tiên tiến ) Một nước vuông vức sáu bảy chục dặm, hoặc năm sáu chục dặm, Cầu tôi cầm quyền nước ấy, thì vừa đầy ba năm, có thể khiến cho dân chúng được no đủ.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ, biểu thị tình hình hay trạng huống. Tương đương với "nhiên" . ◎ Như: "đột như kì lai" đến một cách đột ngột. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử lúc nhàn cư thì thư thái, vẻ mặt hòa vui.
8. (Phó) "Như ... hà" ... nài sao, làm sao được. ◇ Luận Ngữ : "Khuông nhân kì như dư hà" (Tử Hãn ) Người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
9. (Danh) Nguyên như thế. Trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính, không nhiễm trần ai là "như" .
10. (Danh) Họ "Như".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng, cùng. Dùng để so sánh, như ái nhân như kỉ yêu người như yêu mình.
② Dùng để hình dung, như tuân tuân như dã lù lù như thế vậy.
③ Lời nói ví thử, như như hữu dụng ngã giả bằng có dùng ta.
④ Nài sao, như Khuông nhân kì như dư hà người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
⑤ Ði, như như Tề đi sang nước Tề.
⑥ Nguyên như thế, trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính không nhiễm trần ai là như.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, theo đúng: Hoàn thành đúng kì hạn; Phải theo đúng như đã giao ước;
② Như, giống như: Thương người như thể thương thân; Bền vững như thép. 【】như ... tỉ [rú... bê] (văn) Giống như: Một khi gặp phải điều lợi hại nhỏ, thì chỉ giống như cọng lông sợi tóc mà thôi (Hàn Dũ: Liễu Tử Hậu mộ chí minh);【】như thử [rúcê] Như thế, như vậy: Gan dạ như thế; Tất nhiên là như vậy; 【】như hà [rúhé] a. Thế nào, ra sao: Tình hình gần đây ra sao; b. Vì sao, tại sao, cớ sao: ? Cớ sao bọn giặc đến xâm phạm? (Lí Thường Kiệt); 【】như ... hà [rú... hé] (văn) Làm sao đối với..., làm thế nào đối với...: ? Làm thế nào đối với đống đất đá kia? (Liệt tử: Thang vấn);【 】như kim [rújin] (văn) Hiện nay: Nay người ta đang là dao là thớt, còn tôi là cá là thịt (Sử kí); 【】như...nhiên [rú...rán] (văn) Giống như: Người ta trông mình như trông thấy gan phồi (Lễ kí);【】như đồng [rútóng] Như là, như thế, cũng như, giống như: Anh ta một câu cũng không nói như người câm vậy; 【】như hứa [rúxư] (văn) Như thế, đến thế (thường đặt trước hoặc sau hình dung từ để biểu thị mức độ): ? Lang quân sau ngày xa cách ốm o đến thế, có lẽ trước đây làm thơ khổ? (Tát Đô Thứ: Tương phùng hành tặng biệt cựu hữu Trị Tướng quân); 【】như ... yên [rú...yan] (văn) Giống như (như [rú...rán]): Người quân tử phạm lỗi, cũng giống như nhật thực nguyệt thực (Luận ngữ); 【】như chi hà [rúzhihé] (văn) Biết làm thế nào?: ? Ta muốn đánh nước Ngu thì nước Quách sẽ cứu, biết làm thế nào? (Công Dương truyện);
③ Bằng: Tôi không bằng anh ấy; Tự cho là kém hơn (Chiến quốc sách);
④ (văn) Đến, đi, đi đến, sang, qua, đi qua (dùng như , nghĩa ⑪): Đi nhà xí; Tôn Quyền định qua nước Ngô (Tam quốc chí); 使使 Sai sứ qua Tần nhận đất (Sử kí);
⑤ Nếu: Nếu không đồng ý thì có thể nêu ý kiến; Nếu biết đó là việc làm phi nghĩa, thì phải thôi ngay, sao phải đợi tới sang năm (Mạnh tử).【】như quả [rúguô] Nếu, nếu mà, nếu như, ví bằng: Nếu có thời gian nhất định tôi sẽ đến: Nếu mà biết trước một hôm thì kịp đấy; 【】như hoặc [rúhuò] (văn) Như 使 [rúshê]; 【】như lịnh [rúlìng] (văn) Như 使;【】như kì [rúqí] Nếu, nếu như, giá mà: Nếu anh không tin thì tự đi hỏi; 【】như nhược [rúruò] Giá mà, nếu như; 【使】như sử [rúshê] (văn) Nếu, nếu như: 使? Nếu như lòng nhân mà không được báo đáp, thì người ta tu thân lập danh để làm gì? (Lưu Tuấn: Biện mệnh luận); 【】như hữu [ruýôu] (văn) Như 使;
⑥ (văn) Và: Công và đại phu bước vào (Nghi lễ);
⑦ (văn) Hoặc là, hay là: Đất vuông sáu, bảy chục dặm, hay là năm, sáu chục dặm (Luận ngữ: Tiên tiến);
⑧ (văn) Theo, chiếu theo: Nói theo thực tế, e là chuyện không có thật (Luận hoành);
⑨ (văn) Thì: 便 Thấy có lợi thì tiến tới, thừa dịp tốt mà khởi binh (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Hình như, dường như: Thừa tướng hình như có vẻ kiêu ngạo đối với vua (Sử kí);
⑪ (văn) Nên, phải: Quả nhân vốn phải đến gặp ông (Mạnh tử: Công Tôn Sửu hạ);
⑫ Đặt sau từ chỉ trạng thái, để chỉ "một cách" (dùng như ): Đến một cách đột ngột; Có vẻ tin cẩn thật thà; Thiên hạ yên yên ổn ổn (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo. Thuận theo — Đến. Tới — Nếu — Giống với. Thơ Nguyễn Khuyến có câu: » Bạn già lớp trước nay còn mấy, chuyện cũ mười phần chín chẳng hư « — Bằng với. Td: Cần bất như chuyên ( Cần thì không bằng Chuyên ).

Từ ghép 28

khúng, khủng
kǒng ㄎㄨㄥˇ

khúng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sợ, hãi. ◎ Như: "khủng khiếp" rất sợ hãi, "khủng bố" ghê sợ. ◇ Sử: "Ngụy vương khủng, sử nhân chỉ Tấn Bỉ, lưu quân bích Nghiệp" , 使, (Ngụy Công Tử truyện ) Vua Ngụy sợ, sai người cản Tấn Bỉ lại, giữ quân đóng lũy ở đất Nghiệp.
2. (Động) Dọa nạt, uy hiếp, làm cho sợ hãi. ◎ Như: "khủng hách" đe dọa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thậm chí hữu khiếu tha tại nội sấn tiền đích, dã hữu tạo tác dao ngôn khủng hách đích, chủng chủng bất nhất" , , (Đệ cửu thập nhất hồi) Thậm chí có người định lợi dụng dịp này làm tiền, cũng có người bịa đặt những chuyện không đâu để dọa nạt, mỗi người một cách.
3. Một âm là "khúng". (Phó) E rằng, có lẽ. ◎ Như: "khúng vị tất như thử" e không hẳn như vậy. ◇ Thôi Hiệu : "Đình thuyền tạm tá vấn, Hoặc khúng đồng hương" , (Trường Can khúc ) Đỗ thuyền một lát hãy thử hỏi xem, Ngờ rằng có lẽ là đồng hương.

Từ điển Thiều Chửu

① Sợ.
② Dọa nạt.
③ Một âm là khúng. E ngại, lo đến việc ngoài ý tưởng đều gọi là khúng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngờ vực — Suy nghĩ. Đắn đo — Một âm là Khủng.

khủng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sợ hãi
2. dọa nạt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sợ, hãi. ◎ Như: "khủng khiếp" rất sợ hãi, "khủng bố" ghê sợ. ◇ Sử: "Ngụy vương khủng, sử nhân chỉ Tấn Bỉ, lưu quân bích Nghiệp" , 使, (Ngụy Công Tử truyện ) Vua Ngụy sợ, sai người cản Tấn Bỉ lại, giữ quân đóng lũy ở đất Nghiệp.
2. (Động) Dọa nạt, uy hiếp, làm cho sợ hãi. ◎ Như: "khủng hách" đe dọa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thậm chí hữu khiếu tha tại nội sấn tiền đích, dã hữu tạo tác dao ngôn khủng hách đích, chủng chủng bất nhất" , , (Đệ cửu thập nhất hồi) Thậm chí có người định lợi dụng dịp này làm tiền, cũng có người bịa đặt những chuyện không đâu để dọa nạt, mỗi người một cách.
3. Một âm là "khúng". (Phó) E rằng, có lẽ. ◎ Như: "khúng vị tất như thử" e không hẳn như vậy. ◇ Thôi Hiệu : "Đình thuyền tạm tá vấn, Hoặc khúng đồng hương" , (Trường Can khúc ) Đỗ thuyền một lát hãy thử hỏi xem, Ngờ rằng có lẽ là đồng hương.

Từ điển Thiều Chửu

① Sợ.
② Dọa nạt.
③ Một âm là khúng. E ngại, lo đến việc ngoài ý tưởng đều gọi là khúng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợ hãi, sợ sệt, lo sợ;
② E, e rằng, có lẽ: E không đáng tin. 【】 khủng phạ [kôngpà] a. E sợ, lo sợ, ngại rằng: E rằng anh ấy sẽ không bằng lòng; b. E chừng, ước chừng: Cô ấy đi chừng 10 hôm rồi;
③ (văn) Dọa nạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợ hãi — Làm cho người ta sợ hãi.

Từ ghép 14

câm, cấm, cầm
jīn ㄐㄧㄣ, jìn ㄐㄧㄣˋ

câm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn, chận, không cho phép. ◎ Như: "cấm đổ" cấm cờ bạc. ◇ Sử: "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
2. (Động) Giam cấm, giam giữ. ◎ Như: "câu cấm" bắt giam, "tù cấm" giam tù.
3. (Danh) Chỗ vua ở. ◎ Như: "cung cấm" cung vua. ◇ Sử: "Nhị Thế thường cư cấm trung, dữ Cao quyết chư sự" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nhị Thế thường ở trong cung cấm, cùng với Triệu Cao quyết định mọi việc.
4. (Danh) Điều kiêng kị. ◎ Như: "nhập quốc vấn cấm" đến nơi nào đó phải hỏi cho biết những điều kị húy.
5. (Danh) Hành vi mà pháp luật hoặc tập tục không cho phép. ◎ Như: "tửu cấm" sự cấm rượu.
6. (Danh) Khay nâng rượu.
7. Một âm là "câm". (Động) Đương nổi, chịu đựng nổi. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ không đương nổi với gió.
8. (Động) Nhịn, nín, cầm. ◎ Như: "ngã bất câm tiếu liễu khởi lai" tôi không nín cười được.
9. (Phó) Dùng được, dùng tốt (nói về vật dụng). ◎ Như: "giá song hài chân cấm xuyên" 穿 đôi giày này mang bền thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm chế.
② Chỗ vua ở gọi là cung cấm .
③ Giam cấm.
④ Kiêng.
⑤ Ðiều cấm.
⑥ Cái đồ nâng chén rượu, cái khay.
⑦ Một âm là câm. Ðương nổi, thơ Nguyễn Du : Thành nam thùy liễu bất câm phong thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chịu đựng: Chịu đựng được thử thách; Không chịu được rét;
② Bền: 穿 Chiếc áo này bền lắm;
③ Nín, nhịn, cầm: Tôi không nín được cười; Tôi không sao cầm được nước mắt. Xem [jìn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thắng được bằng sức mạnh — Chế ngự được — Một âm khác là Cấm.

cấm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấm đoán (không cho phép)
2. kiêng kị, tránh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn, chận, không cho phép. ◎ Như: "cấm đổ" cấm cờ bạc. ◇ Sử: "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
2. (Động) Giam cấm, giam giữ. ◎ Như: "câu cấm" bắt giam, "tù cấm" giam tù.
3. (Danh) Chỗ vua ở. ◎ Như: "cung cấm" cung vua. ◇ Sử: "Nhị Thế thường cư cấm trung, dữ Cao quyết chư sự" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nhị Thế thường ở trong cung cấm, cùng với Triệu Cao quyết định mọi việc.
4. (Danh) Điều kiêng kị. ◎ Như: "nhập quốc vấn cấm" đến nơi nào đó phải hỏi cho biết những điều kị húy.
5. (Danh) Hành vi mà pháp luật hoặc tập tục không cho phép. ◎ Như: "tửu cấm" sự cấm rượu.
6. (Danh) Khay nâng rượu.
7. Một âm là "câm". (Động) Đương nổi, chịu đựng nổi. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ không đương nổi với gió.
8. (Động) Nhịn, nín, cầm. ◎ Như: "ngã bất câm tiếu liễu khởi lai" tôi không nín cười được.
9. (Phó) Dùng được, dùng tốt (nói về vật dụng). ◎ Như: "giá song hài chân cấm xuyên" 穿 đôi giày này mang bền thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm chế.
② Chỗ vua ở gọi là cung cấm .
③ Giam cấm.
④ Kiêng.
⑤ Ðiều cấm.
⑥ Cái đồ nâng chén rượu, cái khay.
⑦ Một âm là câm. Ðương nổi, thơ Nguyễn Du : Thành nam thùy liễu bất câm phong thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cấm: Cấm cờ bạc;
② Giam, giam cầm: Giam cầm, giam giữ;
③ Điều cấm, lệnh cấm: Phạm điều cấm, làm trái lệnh cấm;
④ Chỗ cấm, khu cấm: Cung cấm;
⑤ (văn) Khay nâng rượu. Xem [jin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khay đựng các li rượu — Không cho làm — Kín đáo, không cho người khác biết — Nơi vua ở — Giam, nhốt lại.

Từ ghép 38

cầm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấm đoán (không cho phép)
2. kiêng kị, tránh

Từ ghép 1

độc
dú ㄉㄨˊ

độc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một mình
2. con độc (một giống vượn)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ loi, cô đơn. ◇ Tư Mã Thiên : "Kim bộc bất hạnh tảo thất phụ mẫu, vô huynh đệ chi thân, độc thân cô lập" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ).
2. (Tính) Riêng mình, riêng biệt. ◇ Cố Viêm Vũ : "Thụ mệnh tùng bách độc, Bất cải thanh thanh tư" , 姿 (Tặng Lâm xử sĩ cổ độ ).
3. (Phó) Chỉ, duy. ◇ Chu Lập Ba : "Biệt nhân lai đắc, độc nhĩ lai bất đắc" ; (Bộc xuân tú ).
4. (Phó) Một mình. ◎ Như: "độc tấu" .
5. (Phó) Chuyên đoán, chỉ làm theo ý riêng. ◎ Như: "độc tài" một người hoặc một nhóm ít người nắm hết quyền định đoạt. § Cũng như "chuyên chế" , trái với "dân chủ" . ◇ Trang Tử : "Vệ quân, kì niên tráng, kì hành độc. Khinh dụng kì quốc, nhi bất kiến kì quá; khinh dụng dân tử" , , . , ; (Nhân gian thế ) Vua nước Vệ, đương tuổi tráng niên, hành vi độc đoán, coi thường việc nước, không thấy lỗi của mình, coi nhẹ mạng dân.
6. (Phó) Há, chẳng lẽ. § Cũng như "khởi" , "nan đạo" . ◇ Phùng Mộng Long : "Nhữ vi huyện lệnh, độc bất văn thiên tử hiếu xuất liệp hồ?" , ? (Trí nang bổ , Ngữ trí , Trung mưu lệnh ).
7. (Phó) Vẫn còn. § Cũng như "hoàn" , "y nhiên" . ◇ Giang Tổng : "Bắc phong thượng tê mã, Nam quan độc bất quy" , (Ngộ Trường An sứ kí Bùi thượng thư 使).
8. (Phó) Sắp, sắp sửa. § Cũng như "tương" . Thường dùng trong câu nghi vấn. ◇ Trang Tử : "Tiên sanh độc hà dĩ thuyết ngô quân hồ"? ? (Từ vô quỷ ).
9. (Danh) Con "độc", giống con vượn mà to.
10. (Danh) Người già không có con cháu. ◇ Sử: "Tuất quan quả, tồn cô độc" , (Tư Mã Tương Như truyện ) Giúp đỡ người góa bụa, chăm xóc kẻ già không có con cháu.
11. (Danh) Người không có vợ.
12. (Danh) Họ "Độc".

Từ điển Thiều Chửu

① Con Ðộc, giống con vượn mà to.
② Một, già không có con cháu gọi là độc. Phàm cái gì lẻ loi có một đều gọi là độc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một , độc: Con một; Cầu độc mộc, cầu khỉ;
② Độc, một mình: Độc tấu; Uống rượu một mình; Mà tôi nhờ nghề bắt rắn mà một mình được sống sót (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết);
③ Cô độc, lẻ loi, người cô độc, người lẻ loi: Những người góa bụa không con và sống cô độc; Già mà không con gọi là cô độc (Mạnh tử);
④ Chỉ có một mình, chỉ riêng: Nay chỉ một mình thần có thuyền (Sử kí); Mọi người đều đến đông đủ cả rồi, chỉ còn mình anh ấy chưa đến. 【】độc độc [dúdú] Chỉ: Anh xưa nay rất quyết đoán, mà sao chỉ riêng vấn đề này lại đâm ra do dự?;【】 độc duy [dúwéi] (văn) Chỉ có: Những thành của Tề còn chưa bị đánh hạ, chỉ có các thành Liêu, Cử và Tức Mặc, ngoài ra đều bị Yên chiếm hết (Sử kí: Yên Triệu công thế gia). Cg. [wéidú]; 【】 độc tự [dúzì] Tự mình, một mình;
⑤ Con độc (giống con vượn nhưng to hơn);
⑥ (văn) Há, riêng ... lại ư? (phó từ, biểu thị sự phản vấn, dùng như , bộ ): ? Nhà vua há không trông thấy con chuồn chuồn kia sao? (Chiến quốc sách); ? Ông há không nghe nói con rắn ở trong đầm cạn ư? (Hàn Phi tử); ? Tương Như tuy hèn thật, há lại sợ Liêm tướng quân ư? (Sử kí);
⑦ (văn) Vẫn, vẫn còn, còn, mà còn: ? Bậc thánh nhân còn bị nghi ngờ, huống gì người hiền? (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑧ [Dú] (Họ) Độc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một mình — Riêng biệt ra, không lẫn lộn với cái khác — Tên một loài vượn cực lớn.

Từ ghép 26

trung, trúng
zhōng ㄓㄨㄥ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

trung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở giữa
2. ở bên trong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ giữa. ◎ Như: "trung ương" chỗ giữa (ý nói quan trọng nhất), "cư trung" ở giữa.
2. (Danh) Bên trong. ◎ Như: "thủy trung" trong (dưới) nước, "mộng trung" trong mộng, "tâm trung" trong lòng.
3. (Danh) Trong khoảng, trong vòng (thời kì). ◎ Như: "nhất niên chi trung" trong khoảng một năm.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Trung Quốc" .
5. (Tính) Ở giữa làm môi giới, liên lạc. ◎ Như: "trung nhân" người làm trung gian.
6. (Tính) Vừa, thường, nhỡ (ở trong khoảng giữa cao và thấp, lớn và nhỏ, tốt và xấu). ◎ Như: "trung cấp" bậc trung, "trung hình" cỡ vừa, "trung đẳng" hạng vừa.
7. (Tính) Nửa. ◎ Như: "trung đồ" nửa đường, "trung dạ" nửa đêm.
8. (Phó) Đang. ◎ Như: "tại điều tra trung " 調 đang điều tra.
9. Một âm là "trúng". (Động) Đúng. ◎ Như: "xạ trúng" bắn trúng, "ngôn trúng" nói đúng. ◇ Luận Ngữ : "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" , (Tử Lộ ) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
10. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "trúng phong" bị trúng gió, "trúng thử" bị trúng nắng, "trúng độc" ngộ độc.
11. (Động) Được. ◎ Như: "trúng tưởng" được thưởng, "trúng thiêm" được trúng số.
12. (Động) Hợp, hợp cách. ◎ Như: "trúng thức" trúng cách, "bất trúng dụng" không dùng được.
13. (Động) Đậu, thi đỗ. ◎ Như: "khảo trúng" thi đậu.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữa, chỉ vào bộ vị trong vật thể, như trung ương chỗ giữa, trung tâm giữa ruột, v.v.
② Trong, như đối với nước ngoài thì gọi nước mình là trung quốc , đối với các tỉnh ngoài thì gọi chỗ kinh đô là trung ương , v.v.
③ Ở khoảng giữa hai bên cũng gọi là trung, như thượng, trung, hạ trên, giữa, dưới. Người đứng giữa giới thiệu cho hai người khác gọi là trung nhân cũng do một nghĩa ấy.
④ Ngay, không vẹo không lệch, không quá không thiếu, cũng gọi là trung, như trung dong đạo phải, trung hành làm phải, trung đạo đạo chân chính không thiên bên nào v.v.
⑤ Nửa, như trung đồ nửa đường, trung dạ nửa đêm, v.v.
⑥ Chỉ chung tất cả các chỗ, như Ngô trung trong đất Ngô, Thục trung trong đất Thục, v.v.
⑦ Một âm là trúng. Tin, như bắn tin gọi là xạ trúng , nói đúng gọi là ngôn trúng , v.v.
⑧ Bị phải, như trúng phong bị phải gió, trúng thử bị phải nắng, v.v.
⑨ Hợp cách, như thi cử lấy đỗ gọi là trúng thức , đồ không dùng được gọi là bất trúng dụng , v.v.
⑩ Ðầy đủ, như chế trúng nhị thiên thạch phép đủ hai nghìn thạch.
⑪ Cùng âm nghĩa như chữ trọng, như em thứ hai gọi là trọng đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa: Ở giữa; Đất Lạc Dương giữa trung tâm thiên hạ (Lí Cách Phi);
② Trong, trên, dưới: Trong nhà; Trong hàng ngũ; Trên không; Dưới nước;
③ Trong (thời gian, thời kì, khu vực...): Trong niên hiệu Thái nguyên đời Tấn, có người ở Võ Lăng làm nghề bắt cá (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
④ Thanh thiếu niên từ 16 đến 20 tuổi (thời xưa): Lệnh gọi trên phủ đêm qua gởi đến, mộ thêm những thanh niên từ 16 đến 20 tuổi đi lính (Đỗ Phủ: Tân An lại);
⑤ Giữa chừng: Vừa lúc ta bị biếm trích, giữa chừng phải ngưng viết, nên chưa thể viết xong hẳn (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Đồ đựng thẻ đếm thời xưa, mâm thẻ: Người phụ trách cuộc thi bắn tay bưng mâm thẻ (Lễ kí: Đầu hồ);
⑦ Nội tạng (trong cơ thể người): ? Âm dương là đường tuần hoàn của kinh mạch, mỗi tạng trong ngũ tạng đều tự làm chủ chúng, tạng nào là quan trọng hơn cả? (Tố vấn: Âm dương loại luận thiên);
⑧ Vừa, hạng trung (bình): Dáng vẻ không bằng một người trung bình (Sử kí); Người nào dâng thư can gián quả nhân, sẽ được thưởng hạng vừa (Chiến quốc sách);
⑨ Nửa, giữa: ?Nếu nửa đường bỏ về, có khác nào như cắt đứt đồ dệt tơ? (Hậu Hán thư);
⑩ Ngay, không thiên lệch: Không thiên lệch gọi là trung (Trung dung); Đạo chính (không thiên về bên nào).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở giữa ( trái với xung quanh ) — Ở trong ( trái với ở ngoài ). Bên trong — Mức bình thường. ĐTTT: » Gia tư nghĩ cũng thường thường bậc trung « — Một âm là Trúng.

Từ ghép 105

ám trung 暗中ám trung mô sách 暗中摸索âm trung 暗中bất trung 不中bôi trung vật 杯中物cấm trung 禁中câu trung tích 溝中瘠chánh trung 正中chấp lưỡng dụng trung 執兩用中chấp trung 執中chiết trung 折中chính trung 正中chùy xử nang trung 錐杵囊中chùy xử nang trung 錐處囊中cư trung 居中do trung 由中dương trung 陽中đán trung 膻中địa trung hải 地中海không trung 空中kỳ trung 其中lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục 黎朝帝王中興功業實錄lữ trung tạp thuyết 旅中雜說mộng trung 夢中nan trung chi nan 難中之難nga trung 俄中nhãn trung thích 眼中刺nhân trung 人中nhật trung 日中phòng trung thuật 房中術quang trung 光中quân trung 軍中quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集tang trung 桑中tang trung chi lạc 桑中之樂tập trung 集中tòng trung 从中tòng trung 從中trung á 中亚trung á 中亞trung âu 中歐trung bình 中平trung bộ 中部trung cấp 中級trung cấp 中级trung chánh 中正trung châu 中洲trung cổ 中古trung cộng 中共trung du 中游trung dung 中庸trung dược 中药trung dược 中藥trung đình 中庭trung đoạn 中断trung đoạn 中斷trung độ 中度trung đồ 中途trung đông 中東trung đường 中堂trung gian 中間trung gian 中间trung hoa 中华trung hoa 中華trung học 中学trung học 中學trung hưng 中兴trung hưng 中興trung lập 中立trung lộ 中路trung lưu 中流trung mỹ 中美trung nam 中南trung nga 中俄trung ngọ 中午trung nguyên 中元trung nguyên 中原trung nguyên tiết 中元節trung nhật 中日trung niên 中年trung phu 中孚trung quân 中軍trung quốc 中国trung quốc 中國trung quỹ 中饋trung sĩ 中士trung tá 中佐trung tâm 中心trung thu 中秋trung thức 中式trung tiện 中便trung tính 中性trung tuần 中旬trung tử 中子trung tướng 中将trung tướng 中將trung uý 中尉trung ương 中央trung văn 中文trung ý 中意vô hình trung 無形中vô trung sinh hữu 無中生有ý trung 意中ý trung nhân 意中人yêm trung 淹中

trúng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đúng, trúng, tin
2. mắc phải, bị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ giữa. ◎ Như: "trung ương" chỗ giữa (ý nói quan trọng nhất), "cư trung" ở giữa.
2. (Danh) Bên trong. ◎ Như: "thủy trung" trong (dưới) nước, "mộng trung" trong mộng, "tâm trung" trong lòng.
3. (Danh) Trong khoảng, trong vòng (thời kì). ◎ Như: "nhất niên chi trung" trong khoảng một năm.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Trung Quốc" .
5. (Tính) Ở giữa làm môi giới, liên lạc. ◎ Như: "trung nhân" người làm trung gian.
6. (Tính) Vừa, thường, nhỡ (ở trong khoảng giữa cao và thấp, lớn và nhỏ, tốt và xấu). ◎ Như: "trung cấp" bậc trung, "trung hình" cỡ vừa, "trung đẳng" hạng vừa.
7. (Tính) Nửa. ◎ Như: "trung đồ" nửa đường, "trung dạ" nửa đêm.
8. (Phó) Đang. ◎ Như: "tại điều tra trung " 調 đang điều tra.
9. Một âm là "trúng". (Động) Đúng. ◎ Như: "xạ trúng" bắn trúng, "ngôn trúng" nói đúng. ◇ Luận Ngữ : "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" , (Tử Lộ ) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
10. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "trúng phong" bị trúng gió, "trúng thử" bị trúng nắng, "trúng độc" ngộ độc.
11. (Động) Được. ◎ Như: "trúng tưởng" được thưởng, "trúng thiêm" được trúng số.
12. (Động) Hợp, hợp cách. ◎ Như: "trúng thức" trúng cách, "bất trúng dụng" không dùng được.
13. (Động) Đậu, thi đỗ. ◎ Như: "khảo trúng" thi đậu.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữa, chỉ vào bộ vị trong vật thể, như trung ương chỗ giữa, trung tâm giữa ruột, v.v.
② Trong, như đối với nước ngoài thì gọi nước mình là trung quốc , đối với các tỉnh ngoài thì gọi chỗ kinh đô là trung ương , v.v.
③ Ở khoảng giữa hai bên cũng gọi là trung, như thượng, trung, hạ trên, giữa, dưới. Người đứng giữa giới thiệu cho hai người khác gọi là trung nhân cũng do một nghĩa ấy.
④ Ngay, không vẹo không lệch, không quá không thiếu, cũng gọi là trung, như trung dong đạo phải, trung hành làm phải, trung đạo đạo chân chính không thiên bên nào v.v.
⑤ Nửa, như trung đồ nửa đường, trung dạ nửa đêm, v.v.
⑥ Chỉ chung tất cả các chỗ, như Ngô trung trong đất Ngô, Thục trung trong đất Thục, v.v.
⑦ Một âm là trúng. Tin, như bắn tin gọi là xạ trúng , nói đúng gọi là ngôn trúng , v.v.
⑧ Bị phải, như trúng phong bị phải gió, trúng thử bị phải nắng, v.v.
⑨ Hợp cách, như thi cử lấy đỗ gọi là trúng thức , đồ không dùng được gọi là bất trúng dụng , v.v.
⑩ Ðầy đủ, như chế trúng nhị thiên thạch phép đủ hai nghìn thạch.
⑪ Cùng âm nghĩa như chữ trọng, như em thứ hai gọi là trọng đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trúng: Bắn trúng; Đánh trúng, bắn trúng; Đánh trúng chỗ hiểm yếu; Trông thấy họ bắn tên, mười phát trúng hết tám, chín (Âu Dương Tu: Mại du ông);
② Đúng: Tôi đoán đúng rồi; Không gì là không trúng (hợp với) âm luật (Trang tử: Dưỡng sinh chủ); Ngầm hợp tâm ý (Liêu trai chí dị: Xúc chức); Cái tròn thì hợp với cái quy (để vẽ hình tròn), cái vuông thì hợp với cái củ (để vẽ hình vuông) (Tuân tử);
③ Bị, mắc phải: Bị trúng đạn; Trúng mưu, trúng kế;
④ Vu khống, làm hại: Mượn cớ (gây ra việc rắc rối) để làm hại Vương Doãn (Hậu Hán thư: Vương Doãn liệt truyện); Hiển giận, định lấy việc quan để hại Thương (Hán thư: Hà Võ truyện);
⑤ Đậu, đỗ: Thi đậu rồi, đỗ rồi. Xem [zhong].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng vào. Không trtật ra ngoài — Hợp với. Đúng với — Một âm khác là Trung.

Từ ghép 19

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.