tể
zǎi ㄗㄞˇ

tể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chúa tể, người đứng đầu
2. một chức quan thời phong kiến
3. làm thịt, mổ thịt, giết thịt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chúa tể. ◎ Như: "tâm giả đạo chi chủ tể" tâm là cái chúa tể của đạo. Vì thế nên bây giờ gọi kẻ ý thức không nhất định là "hung vô chủ tể" .
2. (Danh) Quan tể, đứng đầu coi một việc gì. ◎ Như: kẻ coi việc cơm nước gọi là "thiện tể" hay "bào tể" , chức quan coi cả trăm quan gọi là "trủng tể" .
3. (Danh) Kẻ đứng đầu bọn gia thần. ◇ Luận Ngữ : "Trọng Cung vi Quý thị tể" (Tử Lộ ) Trọng Cung làm chức đầu ban gia thần cho họ Quý.
4. (Danh) Chức quan đứng đầu một địa phương. ◎ Như: "ấp tể" quan huyện.
5. (Danh) Họ "Tể".
6. (Động) Làm chủ, chủ trì, đứng đầu. ◇ Sử Kí : "Tể chế vạn vật" (Lễ thư ) Cai trị hết các loài.
7. (Động) Giết, cắt, làm thịt. ◎ Như: "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chúa tể, như tâm giả đạo chi chủ tể tâm là cái chúa tể của đạo. Vì thế nên bây giờ gọi kẻ ý thức không nhất định là hung vô chủ tể như sách Sử kí nói tể chế vạn vật nghĩa là làm chúa cai trị hết các loài.
② Quan Tể, đứng đầu coi một việc gì gọi là tể, như kẻ coi việc cơm nước gọi là thiện tể hay bào tể , chức quan coi cả trăm quan gọi là trủng tể , v.v. Kẻ đứng đầu bọn gia thần cũng gọi là tể. Như Nhiễm Cầu vi quý thị tể (Luận ngữ ) ông Nhiễm Cầu làm chức đầu ban gia thần cho họ Quý. Chức quan coi đầu một ấp cũng gọi là tể. Tục gọi quan huyện là ấp tể .
③ Cắt, làm thịt, như Trần Bình tể nhục thậm quân Trần Bình cắt thịt rất đều. Nay ta gọi kẻ làm thịt muông sinh là đồ tể cũng là theo nghĩa đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giết, mổ, cắt, làm (thịt): Làm lợn, mổ lợn; Làm gà, giết gà; Cắt thịt rất đều;
② Làm chủ, chủ tể, chúa tể: Làm chúa tể cai trị muôn loài (Sử kí). Xem [zhưzăi];
③ (cũ) Người đứng đầu, chức đứng đầu, quan tể, thừa tướng: (hay ) Đầu bếp; Trủng tể (quan coi cả trăm quan); Nhiễm Cầu giữ chức đứng đầu ban gia thần cho họ Quý (Luận ngữ); Quan huyện. 【】tể tướng [zăi xiàng] (cũ) Tể tướng, thừa tướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông quan, người đứng đầu một cơ sở triều đình — Tên một chức quan thời xưa — Người đứng đầu. Td: Chủ tể. Ta thường đọc trại thành Chúa tể — Sắp đặt công việc — Giết thịt súc vật. Td: Đồ tể.

Từ ghép 16

nhật, nhựt
mì ㄇㄧˋ, rì ㄖˋ

nhật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Mặt Trời
2. ngày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt trời.
② Ngày, một ngày một đêm gọi là nhất nhật .
③ Ban ngày, như nhật dĩ kế dạ ban ngày lại tiếp đến ban đêm, vãng nhật ngày hôm qua, lai nhật ngày mai, v.v.
④ Nước Nhật, nước Nhật Bản thường gọi tắt là nước Nhật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt trời, thái dương, vầng hồng: Mặt trời mọc; Tôi cho rằng mặt trời lúc mới mọc thì cách người gần, đến giữa trưa thì cách xa hơn (Liệt tử);
② Ban ngày: Ca ngày; Suốt ngày đêm;
③ Ngày, hôm: Một ngày ba bữa; Hôm nay.【】 nhật giả [rìzhâ] (văn) Ngày trước, lúc trước: Ngày trước Tần và Sở đánh nhau ở Lam Điền (Chiến quốc sách);
④ Chỉ chung thời giờ: Những ngày sắp tới; Những ngày đã qua; Ngày xuân;
⑤ (văn) Ngày càng: Lòng của tên vua vô đạo (Tần Thủy Hoàng) ngày càng thêm kiêu căng, ngoan cố (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Thì nhà ngày càng hưng vượng, thân ngày càng yên ổn, danh ngày càng hiển hách (Mặc tử).【】 nhật kiến [rìjiàn] Ngày càng: Ngày càng suy bại;【】nhật tiệm [rìjiàn] Ngày càng, dần dần: Ngày càng khỏe mạnh;【】nhật ích [rìyì] Ngày càng, càng ngày càng, ngày một... thêm (như , nghĩa ⑤): Ngày càng căng thẳng; Ngày càng gay gắt; Ngày càng lớn mạnh; Càng ngày càng phát triển; Vua lập làm thái tử, ngày càng thêm kiêu ngạo tự mãn, can gián không còn chịu nghe nữa (Hán thư: Cung Toại truyện);
⑥ (văn) Mỗi ngày, ngày ngày: Trăm họ dùng đến mỗi ngày mà không biết (Chu Dịch: Hệ từ); Cây gậy gỗ dài một thước, mỗi ngày chặt lấy một nửa thì chặt đến muôn đời cũng không bao giờ hết (Trang tử: Thiên hạ);
⑦ (văn) Ngày trước, trước đây: Trước đây nước Vệ không thuận thảo với ta nên ta mới lấy đất của Vệ, nay đã thuận thảo rồi thì có thể trả lại (Tả truyện: Văn công thất niên);
⑧ [Rì] Nước Nhật Bản (nói tắt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Chứng quả có đôi vừng nhật nguyệt, giải oan chi mượn đến đàn tràng « — Thời gian có mặt trời, tức ban ngày — Một ngày ( chỉ chung ban ngày và ban đêm ) — Tên một nước ở ngoài biển, phía đông Trung Hoa, tức nước Nhật, còn gọi là Nhật Bản ( Japan ).

Từ ghép 135

ái nhật 愛日bách hoa sinh nhật 百花生日bạch nhật 白日bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bạch nhật quỷ 白日鬼bạch nhật thăng thiên 白日升天bán nhật 半日bất nhật 不日bích nhật 璧日bình nhật 平日bổ thiên dục nhật 補天浴日cách nhật 隔日cát nhật 吉日cận nhật 近日cập nhật 及日chánh nhật 正日chỉ nhật 指日chỉnh nhật 整日chính nhật 正日chủ nhật 主日chu nhật 週日chung nhật 終日chưng chưng nhật thượng 蒸蒸日上cửu nhật 九日dị nhật 異日di thiên dịch nhật 移天易日dong nhật 容日du nhật 游日dực nhật 翌日đán nhật 旦日đản nhật 誕日đính nhật 訂日đoan nhật 端日độ nhật 度日giá nhật 假日gia nhật 加日giang hà nhật hạ 江河日下hạ nhật 夏日húy nhật 諱日hướng nhật 向日khoáng nhật 曠日kị nhật 忌日kim nhật 今日lạc nhật 落日lai nhật 來日lạp nhật 臘日liên nhật 連日lũy nhật 累日lương nhật 良日mẫu nan nhật 母難日minh nhật 明日mỗi nhật 毎日mỗi nhật 每日nghiêu thiên thuấn nhật 堯天舜日ngọ nhật 午日nhật bản 日本nhật báo 日報nhật báo 日报nhật bổn 日本nhật cấp 日給nhật chí 日志nhật chi 日支nhật chí 日誌nhật chích phong xuy 日炙風吹nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhật dạ 日夜nhật diệu 日曜nhật dụng 日用nhật dụng thường đàm 日用常談nhật hậu 日后nhật hậu 日後nhật hóa 日貨nhật ích 日益nhật kế 日計nhật khóa 日課nhật khuê 日圭nhật kì 日期nhật kí 日記nhật ký 日記nhật ký 日记nhật lạc 日落nhật lịch 日历nhật lịch 日曆nhật lợi 日利nhật luân 日輪nhật lục 日錄nhật mộ 日暮nhật nguyệt 日月nhật nhập 日入nhất nhật 一日nhật nhật 日日nhất nhật tại tù 一日在囚nhật quang 日光nhật thực 日蚀nhật thực 日蝕nhật tiệm 日渐nhật tiệm 日漸nhật tiền 日前nhật tỉnh 日省nhật trình 日呈nhật trình 日程nhật trung 日中nhật viên 日圆nhật viên 日圓nhật xu 日趋nhật xu 日趨nhật xuất 日出nhiễu nhật 繞日nhuận nhật 閏日niệm nhật 念日phật đản nhật 佛誕日phật nhật 佛日phí nhật 費日phục nhật 伏日sảng nhược nhật tinh 爽若日星sinh nhật 生日sóc nhật 朔日sơ nhật 初日tạc nhật 昨日tàn nhật 殘日tận nhật 盡日tế nhật 祭日tế nhật 蔽日thường nhật 常日tích nhật 昔日tinh kì nhật 星期日trắc nhật 側日trấn nhật 鎮日trung nhật 中日vãng nhật 往日việt nhật 越日vọng nhật 望日xuân nhật 春日

nhựt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .
lực
lì ㄌㄧˋ

lực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sức lực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trong vật lí học, hiệu năng làm thay đổi trạng thái vận động của vật thể gọi là "lực", đơn vị quốc tế của "lực" là Newton. ◎ Như: "li tâm lực" lực tác động theo chiều từ trung tâm ra ngoài, "địa tâm dẫn lực" sức hút của trung tâm trái đất.
2. (Danh) Sức của vật thể. ◎ Như: "tí lực" sức của cánh tay, "thể lực" sức của cơ thể.
3. (Danh) Chỉ chung tác dụng hoặc hiệu năng của sự vật. ◎ Như: "hỏa lực" , "phong lực" , "thủy lực" .
4. (Danh) Tài năng, khả năng. ◎ Như: "trí lực" tài trí, "thật lực" khả năng sức mạnh có thật, "lí giải lực" khả năng giải thích, phân giải, "lượng lực nhi vi" liệu theo khả năng mà làm.
5. (Danh) Quyền thế. ◎ Như: "quyền lực" .
6. (Danh) Người làm đầy tớ cho người khác.
7. (Danh) Họ "Lực".
8. (Phó) Hết sức, hết mình. ◎ Như: "lực cầu tiết kiệm" hết sức tiết kiệm, "lực tranh thượng du" hết mình cầu tiến, cố gắng vươn lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Sức, khoa học nghiên cứu về sức tự động của các vật và sức bị động của các vật khác là lực học .
② Phàm nơi nào tinh thần tới được đều gọi là lực, như mục lực sức mắt.
③ Cái tài sức làm việc của người, như thế lực , quyền lực , v.v.
④ Cái của vật làm nên được cũng gọi là lực. Như bút lực sức bút, mã lực sức ngựa, v.v.
⑤ Chăm chỉ, như lực điền chăm chỉ làm ruộng.
⑥ Cốt, chăm, như lực cầu tiết kiệm hết sức cầu tiết kiệm.
⑦ Làm đầy tớ người ta cũng gọi là lực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (lí) Lực: Tỉ lệ lực; Lực li tâm;
② Sức, lực, khả năng đạt tới: Sức người, nhân lực; Sức của, vật lực; Sức hiểu biết; Sức thuyết phục; Khả năng nhìn thấy của mắt, sức nhìn; Bút lực; Quyền lực;
③ (Sức) lực, khỏe, có sức mạnh: Đại lực sĩ; Rất khỏe!; Ra sức đẩy xe; Người làm ruộng (có sức mạnh);
④ Cố gắng, tận lực, ra sức: Cố gắng vươn lên hàng đầu; Tận lực bảo vệ;
⑤ (văn) Làm đầy tớ cho người khác;
⑥ [Lì] (Họ) Lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức mạnh — Lấy sức người ra mà làm việc — Cái sức để làm nên việc. Td: Hiệu lực — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 98

ác lực 握力ái lực 愛力ám lực 暗力áp lực 压力áp lực 壓力bạc lực 薄力bạo lực 暴力bất khả kháng lực 不可抗力bất lực 不力binh lực 兵力bút lực 筆力cân lực 筋力chủ lực 主力công lực 功力cực lực 極力dẫn lực 引力dũng lực 勇力đại lực 大力đàn lực 彈力đắc lực 得力đấu lực 鬬力điện lực 電力động lực 动力động lực 動力đồng tâm hiệp lực 同心協力hấp lực 吸力hiệp lực 协力hiệp lực 協力hiệp lực 合力hiệu lực 效力hoạt lực 活力học lực 學力hợp lực 合力huyết lực 血力hữu lực 有力khí lực 氣力kí lực 記力kiệt lực 竭力kình lực 勍力lao lực 勞力lục lực 僇力lực điền 力田lực đồ 力图lực đồ 力圖lực hành 力行lực lượng 力量lực sĩ 力士mã lực 馬力ma lực 魔力mãnh lực 猛力não lực 腦力năng lực 能力nghị lực 毅力nghiệp lực 業力nguyên động lực 原動力nhãn lực 眼力nhiệt lực 熱力nỗ lực 努力nội lực 內力pháp lực 法力phấn lực 奮力phí lực 費力phong lực 風力phong lực biểu 風力表phụ lực 負力quốc lực 国力quốc lực 國力quyền lực 权力quyền lực 權力súc lực 畜力tài lực 才力tâm lực 心力tận lực 盡力tất lực 畢力thần lực 神力thế lực 势力thế lực 勢力thực lực 实力thực lực 實力tiềm lực 潛力tinh lực 精力tốc lực 速力trí lực 智力trí lực 致力trọng lực 重力trợ lực 助力trở lực 阻力từ lực 磁力tự lực 自力tự lực cánh sinh 自力更生uy lực 威力ứng lực 应力ứng lực 應力vật lực 物力vô lực 無力vũ lực 武力xảo khắc lực 巧克力xuất lực 出力
yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngừng, thôi
2. đã, rồi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "hiêu hiêu bất dĩ" nhai nhải chẳng thôi. ◇ Thi Kinh : "Phong vũ như hối, Kê minh bất dĩ" , (Trịnh phong , Phong) Gió mưa mù mịt, Gà gáy không thôi.
2. (Động) Truất bỏ, bãi chức. ◇ Luận Ngữ : "Lệnh duẫn Tử Văn tam sĩ vi lệnh duẫn, vô hỉ sắc; tam dĩ chi, vô uấn sắc" ,; , (Công Dã Tràng ) Quan lệnh doãn Tử Văn ba lần làm lệnh doãn, không tỏ vẻ mừng; ba lần bị cách chức, không tỏ vẻ oán hận.
3. (Động) Làm xong, hoàn tất. ◇ Quốc ngữ : "Hữu tư dĩ ư sự nhi thuân" (Tề ngữ ) Quan hữu tư xong việc rồi lui về.
4. (Động) Không chịu cho, không chấp nhận, bất hứa. ◇ Dật Chu thư : "Dịch di dĩ ngôn, chí bất năng cố, dĩ nặc vô quyết, viết nhược chí giả dã" , , , (Quan nhân ) Thay đổi lời đã nói, ý chí không vững chắc, từ khước hay chấp nhận không nhất định, gọi là nhu nhược vậy.
5. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Sử Kí : "Nhất ẩm hãn tận, tái ẩm nhiệt khứ, tam ẩm bệnh dĩ" , , (Biển Thước Thương Công truyện ) Uống lần thứ nhất hết mồ hôi, uống lần thứ hai hết nóng, uống lần thứ ba khỏi bệnh.
6. (Phó) Quá, lắm. ◇ Mạnh Tử : "Trọng Ni bất vi dĩ thậm giả" (Li Lâu hạ ) Trọng Ni chẳng là quá lắm ư?
7. (Phó) Đã. ◎ Như: "dĩ nhiên" đã rồi, "dĩ nhi" mà thôi. ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi bất hành, dĩ tri chi hĩ" , (Vi tử ) Đạo mà không thi hành được, thì đã biết vậy rồi.
8. (Phó) Rồi, sau đó. ◇ Sử Kí : "Hàn vương Thành vô quân công, Hạng Vương bất sử chi quốc, dữ câu chí Bành Thành, phế dĩ vi hầu, dĩ hựu sát chi" , 使, , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hàn vương Thành không có quân công, Hạng Vương không cho về nước, (mà bắt) cùng về Bành Thành, giáng xuống tước hầu, rồi lại giết chết.
9. (Trợ) Đặt cuối câu, tương đương với "hĩ" . ◎ Như: "mạt do dã dĩ" chẳng biết noi đâu nữa vậy thôi.
10. (Thán) Dùng ở đầu câu, biểu thị cảm thán. § Cũng như "ai" .
11. (Liên) Do, vì, nhân đó. § Dùng như "dĩ" . ◇ Tây du kí 西: "Hành giả tọa tại thượng diện, thính kiến thuyết xuất giá thoại nhi lai, dĩ thử thức phá liễu" , , (Đệ tứ ngũ hồi) Hành Giả ngồi ở bên trên, nghe thấy những lời nói chuyện như thế, do đó biết họ đã vỡ lẽ rồi.
12. (Đại) Ấy, đó, như thế. ◇ Luận Ngữ : "Bão thực chung nhật, vô sở dụng tâm, nan hĩ tai! Bất hữu bác dịch giả hồ? Vi chi do hiền hồ dĩ" , , ! ? (Dương Hóa ) Ăn no suốt ngày, chẳng hết lòng hết sức vào việc gì, thật là khó chịu! Sao không đánh cờ đi? Đánh cờ còn hơn là (ở không) như thế.

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi, như nghiêu nghiêu bất dĩ nhai nhải chẳng thôi, nghĩa là cứ nói dai mãi.
② Bỏ, bãi quan, gọi tắt là dĩ.
③ Quá, như bất vi dĩ thậm chẳng là quá lắm ư?
④ Lời nói sự đã qua, như dĩ nhiên đã rồi, dĩ nhi đã mà, v.v.
⑤ Lời nói hết, như mạt do dã dĩ chẳng biết noi đâu nữa vậy thôi.
⑥ Ngày xưa hay dùng như chữ dĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đã, rồi: Đã muộn rồi; Thuyền đã đi rồi (Lã thị Xuân thu). 【】dĩ kinh [yêjing] Đã, rồi: Đã thắng lợi; Như thế đã khá lắm rồi;
② Ngừng, ngớt, thôi: Tranh luận không ngừng (ngớt);
③ (văn) Quá, lắm, rất: Không là quá đáng; Trời rất uy nghiêm (Thi Kinh);
④ (văn) Rồi, chẳng bao lâu: 使 Hàn Vương Thành không có quân công, Hạng Vương không để cho ông ta trở về nước mình, (mà) cùng đi với ông ta tới Bành Thành, truất xuống tước hầu, rồi lại giết đi (Sử kí: Hạng Vũ bản kỉ);
⑤ (văn) (thán) Ờ: Ờ! Ta là con của Văn Vương, đâu dám bỏ lệnh của vua trời (Thượng thư: Đại cáo);
⑥ (văn) Như [yê] nghĩa ㉓: Hoài Bắc, Thường Sơn trở về phía Nam (Sử kí); Trở lên;
⑦ (văn) Trợ từ cuối câu (biểu thị nghi vấn hoặc cảm thán): Ngài ở lại, tôi về đi thôi (Thượng thư); ? Như thế thì tại sao ông sợ hãi? (Trang tử);
⑧ (văn) Trợ từ, dùng chung với thành , biểu thị ý xác định hoặc cảm thán. 【】dĩ hĩ [yêyê] (văn) Thôi vậy (biểu thị ý xác định): Chỉ có trò Tứ (Tử Cống) mới có thể cùng ta nói chuyện về Thi (Kinh Thi) thôi vậy (Luận ngữ). Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại — Xong rồi. Thôi — Đã qua — Quá đáng — Tiếng trợ từ cuối câu, không có nghĩa.

Từ ghép 15

minh
míng ㄇㄧㄥˊ

minh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sáng
2. đời nhà Minh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiểu, biết. ◎ Như: "minh bạch" hiểu, "thâm minh đại nghĩa" hiểu rõ nghĩa lớn.
2. (Động) Làm sáng tỏ. ◇ Lễ Kí : "Sở dĩ minh thiên đạo dã" (Giao đặc sinh ) Để làm cho sáng tỏ đạo trời vậy.
3. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Kinh : "Đông phương minh hĩ" (Tề phong , Kê minh ) Phương đông đã chiếu sáng rồi.
4. (Tính) Sáng. ◎ Như: "minh nguyệt" trăng sáng, "minh tinh" sao sáng, "minh lượng" sáng sủa.
5. (Tính) Trong sáng. ◎ Như: "thanh thủy minh kính" nước trong gương sáng.
6. (Tính) Có trí tuệ. ◎ Như: "thông minh" thông hiểu, "minh trí" thông minh dĩnh ngộ.
7. (Tính) Công khai, không che giấu. ◎ Như: "minh thương dị đóa, ám tiến nan phòng" , giáo đâm thẳng (công khai) dễ tránh né, tên bắn lén khó phòng bị.
8. (Tính) Sáng suốt. ◎ Như: "minh chủ" bậc cầm đầu sáng suốt, "minh quân" vua sáng suốt.
9. (Tính) Ngay thẳng, không mờ ám. ◎ Như: "minh nhân bất tố ám sự" người ngay thẳng không làm việc mờ ám, "quang minh lỗi lạc" sáng sủa dõng dạc.
10. (Tính) Sạch sẽ. ◇ Trung Dung : "Tề minh thịnh phục" Ăn mặc chỉnh tề sạch sẽ.
11. (Tính) Rõ ràng. ◎ Như: "minh hiển" rõ ràng, "minh hiệu" hiệu nghiệm rõ ràng.
12. (Tính) Sang, sau (dùng cho một thời điểm). ◎ Như: "minh nhật" ngày mai, "minh niên" sang năm.
13. (Danh) Sức nhìn của mắt, thị giác. ◇ Lễ Kí : "Tử Hạ táng kì tử nhi táng kì minh" (Đàn cung thượng ) Ông Tử Hạ mất con (khóc nhiều quá) nên mù mắt. § Ghi chú: Vì thế mới gọi sự con chết là "táng minh chi thống" .
14. (Danh) Cõi dương, đối với cõi âm. ◎ Như: "u minh" cõi âm và cõi dương.
15. (Danh) Sáng sớm. ◎ Như: "bình minh" rạng sáng.
16. (Danh) Thần linh. ◎ Như: "thần minh" thần linh, "minh khí" đồ vật chôn theo người chết.
17. (Danh) Nhà "Minh" (1368-1661), "Minh Thái tổ" là "Chu Nguyên Chương" đánh được nhà Nguyên lên làm vua lập ra nhà "Minh".
18. (Danh) Họ "Minh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, như minh tinh sao sáng, minh nguyệt trăng sáng. Dân tộc đã khai hóa gọi là văn minh .
② Sáng suốt, sáng suốt trong sạch, không bị ngoại vật nó che lấp gọi là minh, như cao minh cao sáng, minh giám soi sáng, minh sát xét rõ, v.v. Tục gọi quan trên là minh công nghĩa là vị quan sáng suốt, là theo nghĩa đó.
③ Phát minh, tỏ rõ, như phát minh tân lí phát minh ra lẽ mới, tự minh tâm khúc tự tỏ khúc nhôi (khúc nôi), minh minh như thử rành rành như thế, quang minh lỗi lạc sáng sủa dõng dạc, v.v.
④ Mắt sáng, như táng minh mù mắt, ông Tử Hạ con chết khóc mù mắt, vì thế mới gọi sự con người chết là táng minh chi thống .
⑤ Mới sáng, như bình minh vừa sáng, minh nhật ngày mai, minh niên sang năm v.v.
⑥ Thần minh, như các dùng về người chết gọi là minh khí .
⑦ Nhà Minh (1368-1644), Minh Thái tổ là Chu Nguyên Chương đánh được nhà Nguyên lên làm vua gọi là nhà Minh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sáng: Trăng sáng; Trời sáng; Đèn đuốc sáng trưng;
② Rõ, rõ ràng: Hỏi rõ; Đen trắng rõ ràng; Đi đâu không rõ.【】minh minh [míngmíng] Rõ ràng, rành rành: Câu này rõ ràng là anh ấy nói, không cần phải hỏi nữa;
③ Công khai, để lộ ra: Có gì cứ nói ra;
④ Tinh mắt, sắc bén: Mắt tinh tai thính; Sắc sảo, sành sỏi;
⑤ (Lòng dạ) ngay thẳng, trong sáng: Người ngay thẳng không làm việc ám muội;
⑥ Thị giác: Mù cả hai mắt;
⑦ Biết rõ: Không rõ chân tướng; Không biết lợi hại;
⑧ Sang, sau (từ thời gian này đến thời gian sau): Hôm sau; Sáng hôm sau; Sang năm; Sang xuân, mùa xuân sang năm;
⑨ (văn) Ban ngày;
⑩ (văn) Người sáng suốt, người hiền minh;
⑪ (văn) Dương gian, cõi trần: Cõi âm và cõi trần;
⑫ (văn) Soi sáng, làm cho sáng: Bó đuốc còn đủ để soi (chiếu) sáng (Vương An Thạch: Du Bao Thiền sơn kí); Làm sáng cái đức sáng (Đại học);
⑬ (văn) Làm cho rõ, chứng tỏ, chứng minh;
⑭ [Míng] Triều Minh (Trung Quốc, năm 1368—1644);
⑮ [Míng] (Họ) Minh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Rõ ràng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đôi ta chút nghĩa đèo bòng, đến nhà trước liệu nói sòng cho minh «. Buổi sáng — Ban ngày — Tên một triều đại Trung Hoa, từ năm 1368 tới năm 1643, gồm 12 đời, 16 vị vua. : Minh chủ: Ông vua sáng suốt.

Từ ghép 97

bạc minh 薄明bạch hắc phân minh 白黑分明bán thấu minh 半透明bao minh 褒明băng tuyết thông minh 冰雪聰明bất minh 不明biện minh 辨明biểu minh 表明bình minh 平明cao minh 高明chánh đại quang minh 正大光明chỉ minh 指明chiêu minh 昭明chiếu minh 照明chú minh 注明chú minh 註明chứng minh 證明chước minh 灼明chương minh 彰明chưởng thượng minh châu 掌上明珠công minh 公明hiển minh 顯明hướng minh 嚮明khải minh 啟明lê minh 黎明minh bạch 明白minh biện 明辨minh châu 明珠minh chính 明正minh công 明公minh đại 明代minh đạo 明道minh đô vương 明都王minh đức 明徳minh giải 明解minh giám 明鑑minh hiển 明显minh hiển 明顯minh hỏa chấp trượng 明火執仗minh hương 明郷minh kinh 明經minh lượng 明亮minh lương 明良minh lương cẩm tú 明良錦繍minh mẫn 明敏minh mệnh 明命minh mục 明目minh mục trương đảm 明目張膽minh ngôn 明言minh nguyệt 明月minh nhật 明日minh niên 明年minh oan 明寃minh phàn 明矾minh quân 明君minh sát 明察minh tâm 明心minh thị 明示minh thiên 明天minh tín phiến 明信片minh tịnh 明净minh tinh 明星minh tịnh 明淨minh trí 明智minh triết 明哲minh trước 明著minh xác 明确minh xác 明確minh xương 明昌nghiêm minh 嚴明phát minh 发明phát minh 發明phân minh 分明quang minh 光明quang minh chính đại 光明正大quyết minh 厥明sinh minh 生明sơn minh 山明tai sinh minh 哉生明thanh minh 清明thanh minh 聲明thần minh 神明thông minh 聡明thông minh 聰明thuyết minh 說明tiêu minh 标明tiêu minh 標明tinh minh 精明tinh minh cán luyện 精明幹練tra minh 查明trì minh 遲明trứ minh 著明trừng minh 澄明u minh 幽明văn minh 文明xiển minh 闡明xương minh 昌明
chinh, chánh, chính
zhēng ㄓㄥ, zhèng ㄓㄥˋ

chinh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】 chinh nguyệt [zhengyuè] Tháng giêng (âm lịch);
② (văn) Cái đích tập bắn: Giữa đích, (Ngb) khuôn phép. Xem [zhèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tháng đầu năm — Cái đách để nhắm bắn. Cũng gọi là Chinh hộc . Một âm là. Chính.

chánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữa
2. chính, ngay thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, là chánh đáng, như chánh thức khuôn phép chánh đáng, chánh lí lẽ chánh đáng, v.v. Cái gì sai mà bảo sửa lại cho phải cũng gọi là chánh, như khuông chánh giúp đỡ làm cho chánh đáng.
② Ngay, ở giữa, như chánh diện mặt chánh, chánh tọa ngồi chính giữa, chánh thính tòa ngồi chính giữa, v.v.
③ Ngay thẳng, như công chánh công bằng ngay thẳng, các bậc hiền triết đời trước gọi là tiên chánh cũng theo nghĩa ấy.
④ Thuần chánh, như chánh bạch trắng nguyên, chánh xích đỏ nguyên, v.v.
⑤ Bực lớn nhất, như nhạc chánh chức quan đầu coi âm nhạc, công chánh chức quan đầu coi về công tác, v.v.
⑥ Chức chánh, bực chánh, chức chủ về một việc, như chánh tổng , phó tổng phụ giúp chánh tổng, chánh thất phẩm , tòng thất phẩm kém phẩm chánh, v.v.
⑦ Ðúng giữa, như tí chánh đúng giữa giờ tí, ngọ chánh đúng giữa giờ ngọ, v.v.
⑧ Tiếng giúp lời, nghĩa là, tức là, như chánh duy đệ tử bất năng học dã tức là vì con không hay học vậy.
⑨ Vật để làm cớ.
⑩ Ðủ.
⑪ Chất chính.
⑫ Ngay ngắn.
⑬ Mong hẹn.
⑭ Phần chính. Phần nhiều cũng đọc là chữ chính.
⑮ Một âm là chính. Tháng đầu năm gọi là chính nguyệt tháng giêng. Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, v.v. gọi là chính sóc . Ta quen đọc là chữ chính.
⑯ Cái đích tập bắn, như chính hộc giữa đích, vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là chính hộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngay ngắn: Đội mũ ngay ngắn lại;
② Giữa lúc: Giữa lúc tôi ra cổng thì anh ấy đến. 【】 chính hảo [zhènghăo] Vừa vặn, đúng lúc, vừa đúng, vừa..., đang...: Anh đến đúng lúc; Quả bóng rơi đúng xuống giếng; 穿 Chiếc áo này tôi mặc vừa lắm; Tôi đang tìm anh; 【】chính tại [zhèngzài] Đang, đương, giữa lúc...: Đang làm việc; Đang họp;
③ Vừa vặn: Đồng hồ vừa đánh 12 tiếng;
④ Đúng lúc: Anh đến rất đúng lúc;
⑤ Đang: Chúng tôi đang họp;
⑥ Đúng: La bàn chỉ đúng phía Nam Bắc;
⑦ Giữa, chính: Cửa giữa; Đường chính; Chính vì thế;
⑧ Sửa: Sửa mũ áo cho ngay ngắn; Sửa sai, đính chính;
⑨ Thuần: Màu đỏ thuần; Mùi vị không thuần;
⑩ Phải, dương, chính, chánh: Mặt phải; Cực dương; Chủ nhiệm và phó chủ nhiệm;
⑪ Bậc lớn nhất, chức (quan) đứng đầu: Chức quan đứng đầu coi về âm nhạc; Chánh tổng;
⑫ (văn) Đủ;
⑬ (văn) Mong hẹn;
⑭ [Zhèng] (Họ) Chính. Xem [zheng].

Từ ghép 57

chính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữa
2. chính, ngay thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, là chánh đáng, như chánh thức khuôn phép chánh đáng, chánh lí lẽ chánh đáng, v.v. Cái gì sai mà bảo sửa lại cho phải cũng gọi là chánh, như khuông chánh giúp đỡ làm cho chánh đáng.
② Ngay, ở giữa, như chánh diện mặt chánh, chánh tọa ngồi chính giữa, chánh thính tòa ngồi chính giữa, v.v.
③ Ngay thẳng, như công chánh công bằng ngay thẳng, các bậc hiền triết đời trước gọi là tiên chánh cũng theo nghĩa ấy.
④ Thuần chánh, như chánh bạch trắng nguyên, chánh xích đỏ nguyên, v.v.
⑤ Bực lớn nhất, như nhạc chánh chức quan đầu coi âm nhạc, công chánh chức quan đầu coi về công tác, v.v.
⑥ Chức chánh, bực chánh, chức chủ về một việc, như chánh tổng , phó tổng phụ giúp chánh tổng, chánh thất phẩm , tòng thất phẩm kém phẩm chánh, v.v.
⑦ Ðúng giữa, như tí chánh đúng giữa giờ tí, ngọ chánh đúng giữa giờ ngọ, v.v.
⑧ Tiếng giúp lời, nghĩa là, tức là, như chánh duy đệ tử bất năng học dã tức là vì con không hay học vậy.
⑨ Vật để làm cớ.
⑩ Ðủ.
⑪ Chất chính.
⑫ Ngay ngắn.
⑬ Mong hẹn.
⑭ Phần chính. Phần nhiều cũng đọc là chữ chính.
⑮ Một âm là chính. Tháng đầu năm gọi là chính nguyệt tháng giêng. Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, v.v. gọi là chính sóc . Ta quen đọc là chữ chính.
⑯ Cái đích tập bắn, như chính hộc giữa đích, vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là chính hộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngay ngắn: Đội mũ ngay ngắn lại;
② Giữa lúc: Giữa lúc tôi ra cổng thì anh ấy đến. 【】 chính hảo [zhènghăo] Vừa vặn, đúng lúc, vừa đúng, vừa..., đang...: Anh đến đúng lúc; Quả bóng rơi đúng xuống giếng; 穿 Chiếc áo này tôi mặc vừa lắm; Tôi đang tìm anh; 【】chính tại [zhèngzài] Đang, đương, giữa lúc...: Đang làm việc; Đang họp;
③ Vừa vặn: Đồng hồ vừa đánh 12 tiếng;
④ Đúng lúc: Anh đến rất đúng lúc;
⑤ Đang: Chúng tôi đang họp;
⑥ Đúng: La bàn chỉ đúng phía Nam Bắc;
⑦ Giữa, chính: Cửa giữa; Đường chính; Chính vì thế;
⑧ Sửa: Sửa mũ áo cho ngay ngắn; Sửa sai, đính chính;
⑨ Thuần: Màu đỏ thuần; Mùi vị không thuần;
⑩ Phải, dương, chính, chánh: Mặt phải; Cực dương; Chủ nhiệm và phó chủ nhiệm;
⑪ Bậc lớn nhất, chức (quan) đứng đầu: Chức quan đứng đầu coi về âm nhạc; Chánh tổng;
⑫ (văn) Đủ;
⑬ (văn) Mong hẹn;
⑭ [Zhèng] (Họ) Chính. Xem [zheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Phải — Ngay thẳng — Không lẫn lộn. Chẳng hạn Chính bạch ( màu trắng tinh ) — Sửa lại cho đúng — Chủ yếu — Một âm là Chinh — Cũng đọc Chánh.

Từ ghép 83

bào chính 庖正bát chính đạo 八正道bát loạn phản chính 撥亂反正bất chính 不正biện chính 辨正bình chính 平正bổ chính 補正cải chính 改正cánh chính 更正chân chính 真正chất chính 質正chính bổn 正本chính cung 正宮chính danh 正名chính diện 正面chính diện 正靣chính đại 正大chính đán 正旦chính đáng 正当chính đáng 正當chính đạo 正道chính hảo 正好chính hiệu 正号chính hiệu 正號chính khí 正氣chính khí ca 正氣歌chính lí 正理chính lộ 正路chính lý 正理chính môn 正門chính môn 正门chính nghĩa 正义chính nghĩa 正義chính ngọ 正午chính nguyệt 正月chính nhân 正人chính nhật 正日chính như 正如chính phạm 正犯chính quả 正果chính sắc 正色chính sóc 正朔chính sử 正史chính tại 正在chính tâm 正心chính thất 正室chính thê 正妻chính thống 正統chính thống 正统chính thức 正式chính thường 正常chính tông 正宗chính tổng 正總chính trung 正中chính truyền 正傳chính trực 正直chính xác 正确chính xác 正確công chính 公正cư chính 居正cương chính 刚正cương chính 剛正đính chính 訂正đoan chính 端正hiệu chính 效正hiệu chính 校正kiểu chính 矯正lệnh chính 令正lịch chính 曆正liêm chính 廉正minh chính 明正nghiêm chính 严正nghiêm chính 嚴正nhã chính 雅正phán chính 判正phản chính 反正phi chính 非正phủ chính 斧正quang minh chính đại 光明正大quy chính 歸正quy chính 規正tân chính 新正tu chính 修正
ấp
è , yì ㄧˋ

ấp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vùng đất nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước, quốc gia (ngày xưa). ◇ Yên Đan Tử : "Phó bất dĩ man vực nhi Đan bất tiếu, nãi sử tiên sanh lai giáng tệ ấp" , 使 Không cho nước Yên là đất mọi rợ cũng như Đan này là kẻ bất tiếu, mà khiến tiên sinh đến thăm tệ quốc.
2. (Danh) Kinh thành, thủ đô. ◇ Lí Bạch : "Thang cập Bàn Canh, ngũ thiên kì ấp" , (Vi Tống Trung Thừa thỉnh đô Kim Lăng biểu ) Vua Thang tới vua Bàn Canh, năm lần dời đô.
3. (Danh) Thành thị. ◎ Như: "thành ấp" thành thị.
4. (Danh) Đất được phong cho. ◎ Như: "thực ấp" , "thái ấp" đất phong cho quan để cai quản lấy thuế làm bổng lộc.
5. (Phó) Buồn rầu, lo lắng. § Thông "ấp" . ◇ Khuất Nguyên : "Đồn uất ấp dư sá sế hề, Ngô độc cùng khốn hồ thử dã" , (Li tao ) U uất buồn bã ta thất chí hề, Một mình khốn khổ thế này.

Từ điển Thiều Chửu

① Một tên riêng để gọi một khu đất. Ngày xưa tự xưng nước mình là tệ ấp , người cùng một huyện gọi là đồng ấp . Một mình đứng lên chiêu tập một số người cùng ở một chòm để khai khẩn ruộng nương cũng gọi là ấp.
② Ư ấp nghẹn hơi. Hơi bốc ngược lên chẹn chặt cổ họng không xuôi xuống được gọi là ư ấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phố, thị trấn: Đô thành, thành phố, thành thị; Thành phố rộng lớn;
② Huyện: Người cùng huyện;
③ (văn) Ấp (thời xưa, chỗ đất lớn là đô, chỗ đất nhỏ là ấp), nước chư hầu: 使 Ngài không cho nước Yên là đất của mọi rợ và Đan này bất tiếu, nên mới khiến cho tiên sinh đến nước tôi (Yên Đan tử);
④ Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước nhỏ, nước chư hầu thời cổ — Đất phong cho quan to — Một vùng đất. Lớn gọi là Đô, nhỏ gọi là Ấp — Chỉ một huyện — Một trong những bộ chữ Trung Hoa, viết chung những thành phần khác thì đứng bên phải dưới dạng .

Từ ghép 14

yǔ ㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mái hiên
2. tòa nhà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hiên nhà. ◇ Dịch Kinh : "Thượng cổ huyệt cư nhi dã xử, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ cung thất, thượng đống hạ vũ, dĩ đãi phong vũ" , , , (Hệ từ hạ ) Thời thượng cổ, người ta ở trong hang và giữa đồng, thánh nhân đời sau mới thay bằng nhà cửa, trên có đòn nóc dưới có mái hiên, để phòng lúc mưa gió.
2. (Danh) Nghĩa rộng chỉ viền của vật dùng để che trùm.
3. (Danh) Nhà cửa, chỗ ở. ◎ Như: "quỳnh lâu ngọc vũ" lầu quỳnh nhà ngọc.
4. (Danh) Cương vực, lãnh thổ. ◇ Mai Thừa : "Kim thì thiên hạ an ninh, tứ vũ hòa bình" , (Thất phát ) Thời nay thiên hạ yên ổn, bốn cõi hòa bình.
5. (Danh) Đồng bằng khoáng dã.
6. (Danh) Bốn phương trên dưới, chỉ chung không gian. ◎ Như: "vũ nội" thiên hạ, "hoàn vũ" trong gầm trời. ◇ Nguyễn Trãi : "Thanh dạ bằng hư quan vũ trụ" (Chu trung ngẫu thành ) Đêm thanh cưỡi lên hư không mà ngắm xem vũ trụ.
7. (Danh) Phong cách, khí độ, dáng vẻ. ◎ Như: "khí vũ hiên ngang" phong cách hiên ngang, "mi vũ" đầu lông mày, chỉ dung mạo.
8. (Danh) Họ "Vũ".
9. (Động) Mở rộng, khoách đại.
10. (Động) Che chở, bao trùm. ◇ Trương Hành : "Đức vũ thiên phú, huy liệt quang chúc" , (Đông Kinh phú ).

Từ điển Thiều Chửu

① Dưới mái hiên, nhà ở cũng gọi là vũ, như quỳnh lâu ngọc vũ lầu quỳnh nhà ngọc.
② Bốn phương trên dưới, như gọi thiên hạ là vũ nội , hoàn vũ nghĩa là ở trong gầm trời vậy.
③ Có nghĩa chỉ về riêng từng bộ, như khí vũ khí cục, mi vũ đầu lông mày, v.v.
④ Vũ trụ vũ là chỉ về khoảng không gian, trụ là chỉ về khoảng thời gian, ý nói là hết thẩy trong khoảng trời đất vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà (cửa), hiên nhà: Nhà cửa; Nhà ngọc;
② Bốn phương trên dưới, không gian, thế giới.【】vũ trụ [yưzhòu] Vũ trụ;【】vũ nội [yưnèi] Trong gầm trời, trong nước, trong thế giới, trong thiên hạ.【】hoàn vũ [huányư] a. Hoàn cầu, toàn thế giới; b. Hoàn vũ, vũ trụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mái nhà — Khắp hết cả không gian.

Từ ghép 15

thủy
shuǐ ㄕㄨㄟˇ

thủy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước
2. sao Thủy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước.
2. (Danh) Chất lỏng. ◎ Như: "dược thủy" thuốc nước, "nịnh mông thủy" nước chanh.
3. (Danh) Chỉ chung: sông, hồ, ngòi, khe, suối, v.v.
4. (Danh) Sao "Thủy", một ngôi sao ở gần mặt trời nhất.
5. (Danh) Tiền thu nhập thêm, tiền phụ thêm. ◎ Như: "ngoại thủy" thu nhập thêm, "thiếp thủy" khoản bù chênh lệnh.
6. (Danh) Lượng từ: lần, nước (số lần giặt rửa). ◎ Như: "tẩy liễu kỉ thủy" đã rửa mấy nước.
7. (Danh) Họ "Thủy".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước.
② Sông, ngòi, khe, suối, phàm cái gì bởi nước mà thành ra đều gọi là thủy.
③ Sao Thủy, một ngôi sao ở gần mặt trời nhất.
③ Bạc đúc có thứ tốt thứ kém, gia giảm cho nó đều gọi là thân thủy , thiếp thủy , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước: Nước mưa; Thuốc nước; Cá gặp nước;
② Sông, hồ, biển: Sông Hán Thủy; Sông Tương; Đường bộ và đường thủy;
③ Trình độ, mức: Trình độ văn hóa; Mức sống;
④ Tên chức quan thời xưa;
⑤ [Shuê] Tên một dân tộc ít người của Trung Quốc (ở tỉnh Quý Châu): Dân tộc Thủy;
⑥ [Shuê] Sao Thủy;
⑦ [Shuê] (Họ) Thủy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước — Tên một ngôi sao, tức Thủy tinh — Một trong Ngũ hành ( Kim, Mộc, Thủy, Hỏa Thổ ) — Tên bộ chữ Hán, tức bộ Thủy.

Từ ghép 109

âm dương thủy 陰陽水ẩm thủy tư nguyên 飲水思源ân thủy 溵水bá thủy 灞水bạch khai thủy 白开水bạch khai thủy 白開水bạch thủy 白水bài thủy 排水bái thủy 浿水cao sơn lưu thủy 高山流水cật thủy 吃水châm trầm thủy để 針沈水底chi thủy 枝水dâm thủy 淫水dẫn thủy 引水dược thủy 藥水đại hồng thủy 大洪水điểm thủy 點水đình thủy 停水giao long đắc thủy 蛟龍得水hắc thủy 黑水hồng thủy 洪水hy thủy 浠水kinh thủy 經水lai thủy 涞水lai thủy 淶水lưu thủy 流水mãn đầu vụ thủy 滿頭霧水mặc thủy 墨水nghịch thủy 逆水ngư thủy 魚水nhược thủy 弱水ôn thủy 溫水pháp thủy 法水phí thủy 沸水phó chi lưu thủy 付之流水phong thủy 沣水phong thủy 灃水phong thủy 風水quy thủy 潙水quý thủy 癸水ráng thủy 絳水sơn cao thủy trường 山高水長sơn cùng thủy tận 山窮水盡sơn thủy 山水sơn thủy họa 山水畫suy sơn bại thủy 衰山敗水tâm thủy 心水tân thủy 薪水thanh thủy 清水thâm thủy 深水thệ thủy 逝水thiên sơn vạn thủy 千山萬水thu thủy 秋水thủy binh 水兵thủy bình 水平thủy đạo 水道thủy đậu 水痘thủy để lao châm 水底撈針thủy điệt 水蛭thủy đình 水亭thủy giảo 水餃thủy hành 水行thủy kê tử 水雞子thủy kê tử 水鸡子thủy lão nha 水老鴉thủy lão nha 水老鸦thủy lộ 水路thủy lôi 水雷thủy lợi 水利thủy lục 水陸thủy lục đạo tràng 水陸道場thủy lục pháp hội 水陸法會thủy lục trai 水陸齋thủy mặc 水墨thủy nê 水泥thủy ngân 水銀thủy ngân 水银thủy ngưu 水牛thủy ô tha 水烏他thủy phi cơ 水飛機thủy quân 水軍thủy quốc 水國thủy sản 水產thủy sư 水師thủy tai 水災thủy tề 水臍thủy thần 水神thủy thổ 水土thủy thủ 水手thủy tiên 水仙thủy tinh 水星thủy tinh 水晶thủy tộc 水族thủy triều 水潮thủy trình 水程thủy vận 水運thủy xa 水車tích thủy xuyên thạch 滴水穿石tiềm thủy đĩnh 潛水艇tín thủy 信水tinh đình điểm thủy 蜻蜓點水trị thủy 治水trinh thủy 湞水tự lai thủy 自來水tự lai thủy 自来水úng thủy 壅水vân thủy 雲水yển thủy 鄢水
danh
míng ㄇㄧㄥˊ

danh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tên, danh
2. danh tiếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên người. ◎ Như: "tôn tính đại danh" tên họ của ngài, "thỉnh vấn phương danh" xin hỏi quý danh.
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" tên đất. ◇ Quản Tử : "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" , (Tâm thuật thượng ) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" , (Sa hành đoản ca ) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" . ◇ Chu Lễ : "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" (Xuân quan , Ngoại sử ) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" , học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" , một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" : tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị : "Hữu mộc danh lăng tiêu" (Lăng tiêu hoa ) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ : "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" , (Thái Bá ) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" bầy tôi giỏi, "danh tướng" tướng giỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Danh, đối lại với chữ thực. Như nói cai quát cả mọi vật gọi là công danh , nói riêng từng thứ gọi là chuyên danh , ở trong phép văn đều gọi là danh từ .
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh ), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh ). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần bầy tôi giỏi, danh tướng tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát : Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh .
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo .
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học , hoặc gọi là danh pháp . Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên: Tên người; Ghi tên; Đặt cho nó một cái tên;
② Tên là, gọi là: Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: Nhân danh cá nhân tôi; Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: Nổi tiếng trên thế giới; Thầy thuốc nổi tiếng; Tướng giỏi; Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): Mười hai anh chiến sĩ; Được giải nhất; Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi. Tên của vật, của người — Gọi tên là — Một tên. Một người — Tiếng tăm.

Từ ghép 171

ác danh 惡名ái danh 愛名anh danh 英名ẩn danh 隱名báo danh 報名báo danh 报名bất danh nhất tiền 不名一錢biệt danh 別名biệt danh 别名bút danh 笔名bút danh 筆名cải danh 改名canh danh 更名cao danh 高名cầu danh 求名chánh danh 正名chính danh 正名chủ danh 主名chuyên danh 專名cô danh 沽名cô danh điếu dự 沽名釣譽công danh 功名cự danh 巨名danh bút 名筆danh ca 名歌danh cầm 名琴danh công 名工danh cương 名綱danh cương lợi tỏa 名韁利鎖danh dự 名誉danh dự 名譽danh đan 名单danh đan 名單danh đô 名都danh đơn 名单danh đơn 名單danh giá 名價danh gia 名家danh giáo 名教danh hiệu 名號danh họa 名畫danh hoa 名花danh hoa hữu chủ 名花有主danh khí 名气danh khí 名氣danh lam 名藍danh lợi 名利danh lưu 名流danh môn 名門danh mục 名目danh nạp 名衲danh nghĩa 名义danh nghĩa 名義danh ngôn 名言danh nhân 名人danh nho 名儒danh phận 名分danh phiến 名片danh quán 名貫danh quý 名貴danh sách 名冊danh sách 名册danh sắc 名色danh sĩ 名士danh sơn 名山danh sư 名師danh tài 名才danh thanh 名聲danh thắng 名勝danh thắng 名胜danh thần 名臣danh thế 名世danh thiếp 名帖danh thủ 名手danh thứ 名次danh thực 名實danh tiết 名節danh tố 名素danh tộc 名族danh trứ 名著danh trước 名著danh trường 名塲danh tự 名字danh từ 名詞danh từ 名词danh tướng 名將danh tướng 名相danh ưu 名優danh vị 名位danh vị bất chương 名位不彰danh vọng 名望danh xưng 名称danh xưng 名稱dương danh 揚名đại danh 大名đại danh từ 代名辭đạm danh 啖名đạm danh 噉名đạo danh 盜名đào danh 逃名đề danh 提名đề danh 題名địa danh 地名điểm danh 點名điếu danh 釣名giả danh 假名hám danh 噉名hảo danh 好名hiếu danh 好名hô danh 呼名hô danh khiếu trận 呼名叫陣hỗn danh 混名húy danh 諱名hư danh 虛名hữu danh 有名khoa danh 科名khuyết danh 缺名lập danh 立名lệnh danh 令名liên danh 聯名lợi danh 利名lưu danh 畱名mạc danh kì diệu 莫名其妙mai danh 埋名mãi danh 買名mại danh 賣名mạo danh 冒名mạo danh đính thế 冒名頂替mệnh danh 命名mộ danh 慕名nặc danh 匿名ngụy danh 偽名ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集nhũ danh 乳名ô danh 汙名pháp danh 法名phù danh 浮名phức danh 複名phương danh 芳名quải danh 掛名quyên danh 捐名sách danh 策名sùng hư danh 崇虚名tạc danh 鑿名tài danh 才名thành danh 成名thanh danh 清名thanh danh 聲名thân danh 身名thiếp danh 妾名tiếm danh 僭名tiểu danh 小名tính danh 姓名tội danh 罪名tri danh 知名trì danh 馳名trứ danh 著名tuẫn danh 殉名tục danh 俗名uy danh 威名văn danh 聞名văn danh ư thế 聞名於世vấn danh 問名vị danh 爲名vô danh 無名vô danh chỉ 無名指vụ danh 務名vực danh 域名xú danh 醜名xưng danh 稱名xướng danh 倡名

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.