tật
jí ㄐㄧˊ

tật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh tật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ốm, bệnh.
2. (Danh) Đau khổ, thống khổ. ◎ Như: "dân gian tật khổ" những thống khổ của nhân dân. ◇ Quản Tử : "Phàm mục dân giả, tất tri kì tật" , (Tiểu vấn ) Là bậc chăn dân, tất phải biết nỗi khổ của dân.
3. (Danh) Tật, vết.
4. (Danh) Cái chắn trước đòn xe.
5. (Động) Mắc bệnh. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ" , (Công Tôn Sửu hạ ) Trước đây bị bệnh, nay đã khỏi.
6. (Động) Ganh ghét, đố kị. ◇ Sử Kí : "Tẫn chí, Bàng Quyên khủng kì hiền ư kỉ, tật chi, tắc dĩ pháp hình đoạn kì lưỡng túc nhi kình chi" ,, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Tôn) Tẫn đến, Bàng Quyên sợ Tôn Tẫn giỏi hơn mình, (mới đem lòng) ghen ghét mà ghép vào tội, chặt cả hai chân và đồ mực vào mặt.
7. (Động) Ưu lo. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tật một thế nhi danh bất xưng yên" (Vệ Linh Công ) Người quân tử lo rằng tới chết mà không ai biết tiếng mình.
8. (Động) Chạy nhanh, đi nhanh. ◇ Nguyễn Du : "Lãng hoa song trạo tật như phi" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Hai chèo tung sóng hoa, (thuyền) lướt như bay.
9. (Tính) Nhanh, mạnh, mãnh liệt. ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Cao ngạn tật phong tri kính thảo, Bang gia bản đãng thức trung lương" (Viên Chiếu Thiền sư ) Gió lộng bờ cao hay cỏ cứng, Nhà tan nước mất biết trung lương.
10. (Tính) Bạo ngược.
11. (Phó) Giận dữ, chán ghét. ◇ Mạnh Tử : "Phủ kiếm tật thị" (Lương Huệ vương hạ ) Tuốt gươm nhìn giận dữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm, tật bệnh, mình mẩy không được dễ chịu gọi là tật , nặng hơn nữa gọi là bệnh .
② Quấy khổ, nghiệt ác làm khổ dân gọi là dân tật .
③ Giận, như phủ kiếm tật thị (Mạnh Tử ) tuốt gươm trợn mắt nhìn.
④ Ghét giận.
⑤ Vội vàng.
⑥ Nhanh nhẹn.
⑦ Bạo ngược.
⑧ Cái chắn trước đòn xe.
⑨ Tật, vết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bệnh, bệnh tật, đau ốm: Bệnh sốt rét; Lao lực quá sức sinh bệnh; Anh bệnh nặng, sắp chết (Hàn Phi tử);
② Đau khổ: Nỗi đau khổ của loài người;
③ Căm ghét, ganh ghét, đố kị: Ghét điều ác như kẻ thù; Bàng Quyên cho là ông ta tài giỏi hơn mình, nên ganh ghét (đố ki å) ông ta (Sử kí). Cv. ;
④ (văn) Quấy khổ, đối xử ác nghiệt: Làm khổ dân;
⑤ (văn) Giận: Tuốt gươm trợn mắt nhìn;
⑥ (văn) Bạo ngược;
⑦ (văn) Cái chắn trước đòn xe;
⑦ Gấp, vội, vội vàng, nhanh mạnh: Chạy nhanh; Đi nhanh; Sấm nhanh chẳng kịp che tai (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Gấp rút làm (việc gì): Muôn dân gấp rút lo việc cày cấy và đánh giặc (Thương Quân thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn. Tục ngữ: Thuốc đắng dã tật — Sự tàn phế trên cơ thể do bệnh hoạn gây ra. Tục ngữ: Tiền mất tật mang — Ta còn hiểu là nết xấu. Tục ngữ: Có tật giật mình — Khổ cực — Mau lẹ.

Từ ghép 30

công
gōng ㄍㄨㄥ

công

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. công việc
2. người thợ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người thợ. ◎ Như: "quáng công" thợ mỏ. ◇ Luận Ngữ : "Công dục thiện kì sự, tất tiên lợi kì khí" , (Vệ Linh Công ) Người thợ muốn làm việc cho khéo, thì trước hết phải làm khí cụ của mình cho sắc bén.
2. (Danh) Kĩ thuật, kĩ xảo. ◎ Như: "xướng công" kĩ thuật hát.
3. (Danh) Việc, việc làm. ◎ Như: "tố công" làm việc, "thướng công" đi làm việc, "đãi công" lãng công.
4. (Danh) Công trình (việc làm có tổ chức, kế hoạch quy mô). ◎ Như: "thi công" tiến hành công trình, "thuân công" hoàn thành công trình.
5. (Danh) Gọi tắt của "công nghiệp" . ◎ Như: "hóa công" công nghiệp hóa chất.
6. (Danh) Kí hiệu âm giai nhạc cổ Trung Quốc. ◎ Như: "công xích" từ chỉ chung các phù hiệu "thượng, xích, công, phàm, hợp, tứ, ất" , , , , , , để biên thành "khúc phổ" .
7. (Danh) Quan. ◎ Như: "thần công" quần thần, các quan, "bách công" trăm quan.
8. (Tính) Giỏi, thạo, sở trường. ◎ Như: "công ư hội họa" giỏi về hội họa.
9. (Tính) Khéo léo, tinh xảo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quái đạo ngã thường lộng bổn cựu thi, thâu không nhi khán nhất lưỡng thủ, hựu hữu đối đích cực công đích, hựu hữu bất đối đích" , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Hèn chi, em thường lấy quyền thơ cũ ra, khi nào rảnh xem mấy bài, có câu đối nhau rất khéo, có câu lại không đối.

Từ điển Thiều Chửu

① Khéo, làm việc khéo gọi là công.
② Người thợ. Phàm người nào làm nên đồ cho người dùng được đều gọi là công.
③ Quan, như thần công nói gồm cả các quan. Trăm quan gọi là bách công .
④ Công xích một tiếng gọi tắt trong phả âm nhạc thay luật lữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Công nhân, thợ, thợ thuyền: Công nhân (thợ) mỏ; Thợ rèn;
② Công tác, công việc, việc: Làm việc; Đi làm;
③ Công: Công trình này phải làm bao nhiêu công mới xong được?;
④ Sở trường: Có sở trường vẽ;
⑤ Công nghiệp: Công nghiệp hóa chất; Mặt trận công nghiệp và giao thông (vận tải);
⑥ (văn) Quan: Quan lại (nói chung); Trăm quan;
⑦ Khéo léo, tinh vi, giỏi tay nghề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thợ — Vật dụng được chế tạo ra — Khéo léo — Việc làm — Cũng dùng như chữ Công .

Từ ghép 75

ấn công 印工bách công 百工bãi công 罷工bao công 包工binh công 兵工binh công xưởng 兵工廠ca công 歌工chú công 鑄工chuyết công 拙工công binh 工兵công bộ 工部công chính 工政công cụ 工具công đầu 工头công đầu 工頭công đoàn 工團công hội 工会công hội 工會công nghệ 工艺công nghệ 工藝công nghiệp 工业công nghiệp 工業công nhân 工人công tác 工作công thương 工商công tiền 工錢công tiền 工钱công trình 工程công trình sư 工程师công trình sư 工程師công trường 工場công tư 工資công tư 工资công tượng 工匠công xảo 工巧công xưởng 工厂công xưởng 工廠cưu công 鳩工danh công 名工dân công 民工dung công 傭工đà công 舵工đãi công 怠工đình công 停工đốc công 督工gia công 加工hóa công 化工họa công 畫工khổ công 苦工khởi công 起工kim công 金工kỹ công 技工lao công 劳工lao công 勞工lao công đoàn thể 勞工團體lương công 良工mộc công 木工nhạc công 樂工nhân công 人工nữ công 女工phân công 分工phi công 飛工phụ công 婦工phùng công 縫工quỷ công 鬼工tàm công 蠶工tất công 漆工thần công 神工thủ công 手工tố công 做工vũ công 舞工xạ công 射工xảo công 巧工xưởng công 厂工xưởng công 廠工
li, ly, lệ
chī ㄔ, gǔ ㄍㄨˇ, lí ㄌㄧˊ, lǐ ㄌㄧˇ, lì ㄌㄧˋ

li

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lìa tan, chia lìa, chia cách. ◎ Như: "li quần tác cư" lìa bầy ở một mình, thui thủi một mình. ◇ Bạch Cư Dị : "Thương nhân trọng lợi khinh biệt li, Tiền nguyệt Phù Lương mãi trà khứ" , (Tì bà hành ) Người lái buôn trọng lợi coi thường chia cách, Tháng trước đi mua trà tại Phù Lương.
2. (Động) Cách (khoảng). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Viên môn li trung quân nhất bách ngũ thập bộ" (Đệ thập lục hồi) Nha môn cách chỗ quân một trăm năm chục bước.
3. (Động) Làm trái, phản lại. ◇ Tả truyện : "Chúng bạn thân li, nan dĩ tể hĩ" , (Ẩn công tứ niên ) Nhiều người phản bội, người thân làm trái lại, khó mà nên thay.
4. (Động) Gặp, bị, mắc phải. ◇ Sử Kí : "Tất khứ Tào, vô li Tào họa" , (Quản Thái thế gia ) Tất nhiên bỏ Tào, khỏi mắc vào họa với Tào.
5. (Động) Thiếu, tách rời. ◎ Như: "tố đản cao, li bất liễu miến phấn dữ đản" , làm bánh bột lọc, không được thiếu bột mì và trứng.
6. (Động) Dính bám. ◇ Thi Kinh : "Bất li vu lí" (Tiểu nhã , Tiểu biện Chẳng dính bám với lần trong (bụng mẹ) sao?
7. (Danh) Quẻ "Li", trong bốn phương thuộc về phương nam.
8. (Danh) Họ "Li".

Từ ghép 33

ly

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dời xa, chia lìa, dời khỏi
2. quẻ Ly (trung hư) trong Kinh Dịch (chỉ có vạch giữa đứt, tượng Hỏa (lửa), trượng trưng cho con gái giữa, hành Hỏa, tuổi Ngọ, hướng Nam)

Từ điển Thiều Chửu

① Lìa tan. Lìa nhau ở gần gọi là li , xa gọi là biệt .
② Dính bám. Như Kinh Thi nói bất li vu lí chẳng dính bám với lần trong.
② Li li tua tủa.
③ Chim vàng anh.
④ Chia rẽ.
⑤ Hai người song đều nhau.
⑥ Bày, xếp.
⑦ Gặp, bị.
⑧ Sáng, mặt trời.
⑨ Quẻ li, trong bốn phương thuộc về phương nam.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xa cách, lìa tan, chia li: Li dị; Nỗi vui buồn sum họp với chia li; Chị ta chưa bao giờ xa nhà;
② (Khoảng) cách: Nhà ga cách đây ba dặm; Chỉ còn ba hôm nữa là đến ngày Quốc khánh; Mặt trăng và mặt trời cách nhau rất xa;
③ Thiếu: Phát triển công nghiệp, không thể thiếu gang thép;
④ (văn) Dính, bám: Không dính bám với lần trong (Thi Kinh);
⑤ (văn) Không tuân theo, làm trái: Làm trái mệnh lệnh;
⑥ (văn) Mắc vào, rơi vào, gặp, bị (dùng như , bộ ): Một mình mắc vào tai họa này (Giả Nghị: Điếu Khuất Nguyên phú);
⑦ (văn) (Hai người) cùng sánh nhau, sánh đều nhau;
⑧ (văn) Sáng chói, rực rỡ;
⑨ (văn) Bày, xếp;
⑩ (văn) Trải qua: Trải qua một, hai mươi ngày (Hán thư);
⑪ (văn) Chim vàng anh;
⑫ Quẻ li (trong Kinh Dịch);
⑬ [Lí] (Họ) Li.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lìa ra. Chia lìa. Tan tác. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Khách gian hồ thường hợp thiểu li đa « — Tên một quẻ trong Bát quái. Quẻ Li.

Từ ghép 14

lệ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

lệ chi [lìzhi] Cây vải, trái vải, lệ chi. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lứa đôi. Như chữ — Một âm là Li. Xem Li.
thấu, tấu, tộc
còu ㄘㄡˋ, zòu ㄗㄡˋ, zú ㄗㄨˊ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

tấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiết tấu (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự thay đổi của điệu nhạc. Td: Tiết tấu — Như chữ Tấu — Các âm khác là Tộc, Thấu. Xem các âm này.

tộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

loài, dòng dõi, họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Loài, dòng dõi, con cháu cùng một liêu thuộc với nhau gọi là tộc. Từ cha, con đến cháu là ba dòng (tam tộc ). Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là chín dòng (cửu tộc ). Giết cả cha mẹ vợ con gọi là diệt tộc .
② Họ, cùng một họ với nhau gọi là tộc, như tộc nhân người họ, tộc trưởng trưởng họ, v.v.
③ Loài, như giới tộc loài có vẩy, ngư tộc loài cá, v.v.
④ Bụi, như tộc sinh mọc từng bụi.
⑤ Hai mươi lăm nhà là một lư , bốn lư là một tộc .
⑥ Một âm là tấu, dùng như chữ tấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân tộc: Dân tộc Hán;
② Họ, gia tộc: Cùng họ, có họ với nhau;
③ Loài: Loài ở dưới nước; Loài có vảy;
④ (văn) Bụi (cây): Mọc thành từng bụi;
⑤ (văn) Hai mươi lăm là một lư , bốn lư là một tộc;
⑥ (văn) Giết cả họ, tru di tam tộc: Kẻ nào lấy cổ để bài bác kim thì giết hết cả họ (Sử kí);
⑦ (văn) Tụ, đùn lại: Hơi mây không chờ đùn lại mà có mưa (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng họ — Họ hàng — Loài. Td: Thủy tộc ( loài vật sống dưới nước ).

Từ ghép 34

vi, vy
wēi ㄨㄟ, wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn, giấu, ẩn tàng. ◇ Tả truyện : "Bạch Công bôn san nhi ải, kì đồ vi chi" , (Ai Công thập lục niên ) Bạch Công chạy tới núi tự ải, đồ đệ của ông đi trốn.
2. (Động) Không có. ◇ Luận Ngữ : "Vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ" (Hiến vấn ) Nếu không có ông Quản Trọng, ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy (như người Di , Địch ). § Ý nói Quản Trọng đã có công chống với Di, Địch.
3. (Động) Chẳng phải. ◇ Thi Kinh : "Vi ngã vô tửu" (Bội phong , Bách chu ) Chẳng phải là em không có rượu.
4. (Động) Dò xét, trinh sát. ◇ Hán Thư : "Giải sử nhân vi tri tặc xứ" 使 (Quách Giải truyện ) (Quách) Giải sai người dò biết chỗ ở của giặc.
5. (Tính) Mầu nhiệm, kì diệu, tinh thâm, ảo diệu. ◎ Như: "tinh vi" , "vi diệu" tinh tế, mầu nhiệm, không thể nghĩ bàn được.
6. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "vi tội" tội nhỏ, "vi lễ" lễ mọn.
7. (Tính) Suy yếu, tàn tạ. ◎ Như: "suy vi" suy yếu. ◇ Hàn Dũ : "Mao huyết nhật ích suy, chí khí nhật ích vi" , (Tế thập nhị lang văn ) Khí huyết ngày một kém, chí khí ngày một mòn.
8. (Tính) Thấp kém, ti tiện, hèn hạ. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" xuất thân nghèo hèn. ◇ Sử Kí : "Lữ Thái Hậu giả, Cao Tổ vi thì phi dã" , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Lữ Thái Hậu là vợ của Cao Tổ từ lúc còn hàn vi.
9. (Tính) Ít. ◎ Như: "vi thiểu" ít ỏi.
10. (Tính) Cực kì nhỏ, cực kì ngắn, cực kì bén nhạy. ◎ Như: "vi ba" microwave, "vi âm khí" microphone.
11. (Tính) Tối tăm, không sáng. ◇ Thi Kinh : "Bỉ nguyệt nhi vi, Thử nhật nhi vi" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Mặt trăng kia tối tăm, Mặt trời này tối tăm. ◇ Tạ Linh Vận : "Xuất cốc nhật thượng tảo, Nhập chu dương dĩ vi" , (Thạch bích tinh xá hoàn hồ trung tác ) Ra khỏi hang còn sáng, Xuống thuyền mặt trời đã tối.
12. (Phó) Ẩn, giấu, lén. ◎ Như: "vi phục" đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, "vi hành" đi lẻn (người tôn quý đi ra ngoài mà không muốn người khác biết).
13. (Phó) Không chỉ, chẳng phải một mình. § Cũng như "bất cận" , "bất độc" . ◇ Kỉ Quân : "Tử tội chí trọng, vi ngã nan giải thoát, tức Thích Ca Mâu Ni, diệc vô năng vi lực dã" , , , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Tội này rất nặng, chẳng phải chỉ mình ta khó mà giải thoát, ngay cả đức Thích Ca Mâu Ni, cũng không có khả năng làm được.
14. (Phó) Nhỏ, nhẹ. ◎ Như: "vi tiếu" cười khẽ, cười mỉm, "niêm hoa vi tiếu" cầm hoa mỉm cười.
15. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian biến đổi về khí tượng thời tiết ngày xưa: năm ngày là một "vi" .
16. (Danh) Con số cực nhỏ: về chiều dài, bằng một phần triệu của một tấc ("thốn" ); về độ tròn (viên độ), bằng một phần sáu mươi của một giây ("miểu" ).
17. (Danh) Tên nước cổ.
18. (Danh) Họ "Vi".

Từ ghép 43

vy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhỏ bé
2. nhạt (màu)

Từ điển Thiều Chửu

① Mầu nhiệm. Như tinh vi , vi diệu nghĩa là tinh tế mầu nhiệm không thể nghĩ bàn được.
② Nhỏ, như vi tội tội nhỏ, vi lễ lễ mọn.
③ Suy. Như thức vi suy quá.
④ Ẩn, dấu không cho người biết gọi là vi, như vi phục đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, vi hành đi lẻn, v.v.
⑤ Chẳng phải, không. Như vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ không ông Quản Trọng ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, nhẹ, mọn, vi: Nhỏ bé, nhỏ nhắn; Gió nhẹ; Tội nhỏ; Lễ mọn; Kính hiển vi; Bé tí ti, ít ỏi;
② Vi diệu, mầu nhiệm tinh tế: Tinh vi; Vi diệu, tinh tế mầu nhiệm;
③ Giấu không cho biết, ẩn, bí mật: Mặc đồ xấu để không ai biết mình; Đi lén; Từng đem mưu kế của vua Trung Sơn bí mật báo cho Triệu vương biết (Hàn Phi tử);
④ (văn) Suy kém, suy vi: Suy quá rồi (Thi Kinh);
⑤ (văn) Chẳng phải, không, nếu không có: Không hẹn đánh với quân địch (Tôn tử binh pháp: Cửu địa); Tuy đã đọc qua phần truyện của kinh Lễ, song vẫn không thích làm văn (Nhan thị gia huấn: Tự trí); Nếu không có ông Quản Trọng thì bọn ta đã phải bị búi tóc và mặc áo trái vạt (như mọi rợ) rồi (Luận ngữ);
⑥ Ít, khá, nhẹ, hơi: Thấy trong người hơi khó chịu; Em của Vương Túc là Vương Bỉnh, tự là Văn Chính, rành rẽ việc kinh sử, hơi có phong độ của anh (Ngụy thư: Vương Đương Túc truyện); Dùng gậy nhỏ đánh nhẹ một cái (Tề dân yếu thuật);
⑦ Sút, sụt xuống: Suy sụp;
⑧ Micrô, một phần triệu: Micrômet ( ); Micrô giây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé. Rất nhỏ. Td: Vi trùng — Nhỏ nhen thấp hèn. Td: Hàn vi — Mầu nhiệm, khéo léo. Td: Tinh vi.
lí, lý
lǚ , lǔ ㄌㄨˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giày. ◎ Như: "thảo lí" . ◇ Nguyễn Du : "Phân hương mại lí khổ đinh ninh" (Đồng Tước đài ) Chia hương, bán giày, khổ tâm dặn dò.
2. (Danh) Chân. ◇ Liêu trai chí dị : "Hồi cố, tắc thùy thiều nhi, xiên nhiên cánh khứ, lí tức tòng chi" , , , (Họa bích ) Quay đầu lại, thì ra là cô gái tóc rủ trái đào, mỉm cười rồi bỏ đi, (chàng) chân lập tức đi theo .
3. (Danh) Lộc. ◎ Như: "phúc lí" phúc lộc.
4. (Danh) Hành vi, phẩm hạnh, sự tích đã làm nên. ◎ Như: "thao lí" cái dấu tích đã giữ được trong các sự đã qua, "lí lịch" chỗ kinh lịch tại chức vụ trong đời đã làm ra.
5. (Danh) Kính từ. § Thường dùng trong thư tín.
6. (Danh) Lễ. § Thông . ◇ Thi Kinh : "Thụ đại quốc thị đạt, Suất lí bất việt" , (Thương tụng , Trường phát ) Nhận lấy nước lớn thì thông đạt, Noi theo lễ mà không vượt qua.
7. (Danh) Tên quỷ thần.
8. (Danh) Tên một quẻ trong sáu mươi bốn quẻ.
9. (Danh) Chỉ lĩnh thổ, cương giới quốc gia. ◇ Tả truyện : "Tứ ngã tiên quân lí: đông chí vu hải, tây chí vu Hà..." : , 西... (Hi Công tứ niên ) Ban cho ta cương giới vua trước: đông tới biển, tây tới Hoàng Hà...
10. (Danh) Họ "Lí".
11. (Động) Mang, xỏ (giày). ◇ Sử Kí : "Lương nghiệp vi thủ lí, nhân trường quỵ lí chi" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương đã nhặt giày, nên cũng quỳ xuống xỏ (cho ông cụ).
12. (Động) Giẫm, xéo, đạp lên. ◎ Như: "lâm thâm lí bạc" tới chỗ sâu xéo váng mỏng, nói ý là sự nguy sợ, "đái thiên lí địa" đội trời đạp đất. ◇ Tô Thức : "Lí sàm nham, phi mông nhung" , (Hậu Xích Bích phú ) Giẫm lên mỏm đá lởm chởm, rẽ đám cỏ rậm rạp.
13. (Động) Đi, bước đi. ◇ Tô Thức : "Tích khổ túc tật, kim diệc năng lí" , (Tiến chu trường văn trát tử ) Trước kia mắc phải tật ở chân, nay lại đi được.
14. (Động) Trải qua, kinh lịch. ◇ Tiêu Cám : "Binh cách vi hoạn, lược ngã thê tử, gia lí cơ hàn" , , (Dịch lâm , Chấn chi bí ) Chiến tranh loạn lạc, cướp đoạt vợ con ta, gia đình chịu đựng đói lạnh.
15. (Động) Ở, ở chỗ. ◇ Lưu Hướng : "Phù chấp quốc chi bính, lí dân chi thượng" , (Tân tự , Quyển tứ , Tạp sự ).
16. (Động) Đến, tới. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngã kim danh liệt tiên tịch, bổn bất ưng tái lí trần thế" , (Hồ tứ thư ) Thiếp nay đã ghi tên trong sổ tiên, vốn không muốn trở lại cõi trần.
17. (Động) Thi hành, thật hành. ◇ Lễ Kí : "Xử kì vị nhi bất lí kì sự, tắc loạn dã" , (Biểu kí ).
18. (Động) Khảo nghiệm, xem xét. ◎ Như: "lí mẫu" xem xét đo đạc ruộng đất.

Từ ghép 7

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giày da
2. giày xéo

Từ điển Thiều Chửu

① Giầy da, giầy đi đóng bằng da gọi là lí.
② Giầy xéo, như lâm thâm lí bạc tới chỗ sâu xéo váng mỏng, nói ý là sự nguy sợ.
③ Lộc, như phúc lí phúc lộc.
④ Sự hành vi, chỉ về sự tích đã làm nên, như thao lí cái dấu tích đã giữ được trong các sự đã qua, lí lịch chỗ kinh lịch tại chức vụ trong đời đã làm ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giày: Giày da; Gọt chân cho vừa giày;
② Giẫm, giày xéo, vượt: Như giẫm băng mỏng; Vượt nguy hiểm như chơi, không ngại khó khăn;
③ Bước, dời chân: Đi đứng khó khăn;
④ Thi hành, thực hiện: Thực hiện lời hứa;
⑤ Việc đã làm nên: Các dấu tích đã giữ được trong những việc đã qua;
⑥ (văn) Lộc: Phúc lộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giầy. Dép — Đi giầy. Xỏ dép — Bổng lộc của quan lại — Tên một quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Đoài, trên quẻ Càn — Lĩnh thổ, đất đai — Dẵm, đạp lên. Đi.
thủy
shuǐ ㄕㄨㄟˇ

thủy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước
2. sao Thủy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước.
2. (Danh) Chất lỏng. ◎ Như: "dược thủy" thuốc nước, "nịnh mông thủy" nước chanh.
3. (Danh) Chỉ chung: sông, hồ, ngòi, khe, suối, v.v.
4. (Danh) Sao "Thủy", một ngôi sao ở gần mặt trời nhất.
5. (Danh) Tiền thu nhập thêm, tiền phụ thêm. ◎ Như: "ngoại thủy" thu nhập thêm, "thiếp thủy" khoản bù chênh lệnh.
6. (Danh) Lượng từ: lần, nước (số lần giặt rửa). ◎ Như: "tẩy liễu kỉ thủy" đã rửa mấy nước.
7. (Danh) Họ "Thủy".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước.
② Sông, ngòi, khe, suối, phàm cái gì bởi nước mà thành ra đều gọi là thủy.
③ Sao Thủy, một ngôi sao ở gần mặt trời nhất.
③ Bạc đúc có thứ tốt thứ kém, gia giảm cho nó đều gọi là thân thủy , thiếp thủy , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước: Nước mưa; Thuốc nước; Cá gặp nước;
② Sông, hồ, biển: Sông Hán Thủy; Sông Tương; Đường bộ và đường thủy;
③ Trình độ, mức: Trình độ văn hóa; Mức sống;
④ Tên chức quan thời xưa;
⑤ [Shuê] Tên một dân tộc ít người của Trung Quốc (ở tỉnh Quý Châu): Dân tộc Thủy;
⑥ [Shuê] Sao Thủy;
⑦ [Shuê] (Họ) Thủy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước — Tên một ngôi sao, tức Thủy tinh — Một trong Ngũ hành ( Kim, Mộc, Thủy, Hỏa Thổ ) — Tên bộ chữ Hán, tức bộ Thủy.

Từ ghép 109

âm dương thủy 陰陽水ẩm thủy tư nguyên 飲水思源ân thủy 溵水bá thủy 灞水bạch khai thủy 白开水bạch khai thủy 白開水bạch thủy 白水bài thủy 排水bái thủy 浿水cao sơn lưu thủy 高山流水cật thủy 吃水châm trầm thủy để 針沈水底chi thủy 枝水dâm thủy 淫水dẫn thủy 引水dược thủy 藥水đại hồng thủy 大洪水điểm thủy 點水đình thủy 停水giao long đắc thủy 蛟龍得水hắc thủy 黑水hồng thủy 洪水hy thủy 浠水kinh thủy 經水lai thủy 涞水lai thủy 淶水lưu thủy 流水mãn đầu vụ thủy 滿頭霧水mặc thủy 墨水nghịch thủy 逆水ngư thủy 魚水nhược thủy 弱水ôn thủy 溫水pháp thủy 法水phí thủy 沸水phó chi lưu thủy 付之流水phong thủy 沣水phong thủy 灃水phong thủy 風水quy thủy 潙水quý thủy 癸水ráng thủy 絳水sơn cao thủy trường 山高水長sơn cùng thủy tận 山窮水盡sơn thủy 山水sơn thủy họa 山水畫suy sơn bại thủy 衰山敗水tâm thủy 心水tân thủy 薪水thanh thủy 清水thâm thủy 深水thệ thủy 逝水thiên sơn vạn thủy 千山萬水thu thủy 秋水thủy binh 水兵thủy bình 水平thủy đạo 水道thủy đậu 水痘thủy để lao châm 水底撈針thủy điệt 水蛭thủy đình 水亭thủy giảo 水餃thủy hành 水行thủy kê tử 水雞子thủy kê tử 水鸡子thủy lão nha 水老鴉thủy lão nha 水老鸦thủy lộ 水路thủy lôi 水雷thủy lợi 水利thủy lục 水陸thủy lục đạo tràng 水陸道場thủy lục pháp hội 水陸法會thủy lục trai 水陸齋thủy mặc 水墨thủy nê 水泥thủy ngân 水銀thủy ngân 水银thủy ngưu 水牛thủy ô tha 水烏他thủy phi cơ 水飛機thủy quân 水軍thủy quốc 水國thủy sản 水產thủy sư 水師thủy tai 水災thủy tề 水臍thủy thần 水神thủy thổ 水土thủy thủ 水手thủy tiên 水仙thủy tinh 水星thủy tinh 水晶thủy tộc 水族thủy triều 水潮thủy trình 水程thủy vận 水運thủy xa 水車tích thủy xuyên thạch 滴水穿石tiềm thủy đĩnh 潛水艇tín thủy 信水tinh đình điểm thủy 蜻蜓點水trị thủy 治水trinh thủy 湞水tự lai thủy 自來水tự lai thủy 自来水úng thủy 壅水vân thủy 雲水yển thủy 鄢水
tu
xiū ㄒㄧㄡ

tu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tu hành
2. tu sửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trang điểm, trang sức. ◎ Như: "tu sức" tô điểm.
2. (Động) Sửa chữa, chỉnh trị. ◎ Như: "tu lí cung thất" sửa chữa nhà cửa.
3. (Động) Xây dựng, kiến tạo. ◎ Như: "tu thủy khố" làm hồ chứa nước, "tu trúc đạo lộ" xây cất đường xá.
4. (Động) Hàm dưỡng, rèn luyện. ◎ Như: "tu thân dưỡng tính" .
5. (Động) Học tập, nghiên cứu. ◎ Như: "tự tu" tự học.
6. (Động) Viết, soạn, trứ thuật. ◎ Như: "tu sử" viết lịch sử.
7. (Động) Đặc chỉ tu hành (học Phật, học đạo, làm việc thiện tích đức...). ◇ Hàn San : "Kim nhật khẩn khẩn tu, Nguyện dữ Phật tương ngộ" , (Chi nhị lục bát ) Bây giờ chí thành tu hành, Mong sẽ được cùng Phật gặp gỡ.
8. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. ◇ Thương quân thư : "Ngộ dân bất tu pháp, tắc vấn pháp quan" , (Định phận ) Gặp dân không tuân theo pháp luật, thì hỏi pháp quan.
9. (Động) Gọt, tỉa, cắt. ◎ Như: "tu chỉ giáp" gọt sửa móng tay.
10. (Tính) Dài, cao, xa (nói về không gian). ◎ Như: "tu trúc" cây trúc dài.
11. (Tính) Lâu, dài (nói về thời gian).
12. (Tính) Tốt, đẹp. ◇ Hàn Dũ : "Hạnh tuy tu nhi bất hiển ư chúng" (Tiến học giải ) Đức hạnh mặc dù tốt đẹp nhưng chưa hiển lộ rõ ràng với mọi người.
13. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự, mạch lạc. ◇ Diệp Thích : "Gia pháp bất giáo nhi nghiêm, gia chánh bất lự nhi tu" , (Nghi nhân trịnh thị mộ chí minh ) Phép nhà không dạy mà nghiêm, việc nhà không lo mà có thứ tự.
14. (Danh) Người có đức hạnh, tài năng. ◇ Văn tâm điêu long : "Hậu tiến truy thủ nhi phi vãn, Tiền tu văn dụng nhi vị tiên" , (Tông kinh ).
15. (Danh) Họ "Tu".

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa, sửa cho hay tốt gọi là tu, như tu thân sửa mình, tu đức sửa đức, tu lí cung thất sửa sang nhà cửa.
② Dài, như tu trúc cây trúc dài.
③ Tu-đa-la dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là kinh. Ðem những lời Phật đã nói chép lại thành sách, gọi là kinh. Nói đủ phải nói là khế kinh nghĩa là kinh Phật nói đúng lí đúng cơ, không sai một chút nào vậy. Có bản dịch là Tu-đố-lộ .
④ Tu-la một loài giống như quỷ thần, là một đạo trong lục đạo thiên, nhân, Tu-la, súc sinh, ngã quỷ, địa ngục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sửa chữa, sửa sang, tu sửa: Sửa xe; Sửa cầu chữa đường;
② Xây dựng: Xây dựng mới một tuyến đường sắt;
③ Cắt gọt, sửa gọn, tỉa: Cắt móng tay; Tỉa nhánh cây;
④ Nghiên cứu (học tập): Tự học, tự nghiên cứu;
⑤ Viết, biên soạn: Viết sử;
⑥ (văn) Dài: Cây tre dài;
⑦ 【】tu đa la [xiuduoluó] (tôn) Kinh (Phật) (dịch âm tiếng Phạn); 【】tu la [xiuluó] (tôn) Tu la (một loài tương tự quỷ thần, nằm trong lục đạo: Thiên, nhân, tu la, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục);
⑧ [Xiu] (Họ) Tu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang cho tốt đẹp — Dài. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Cùng lòng trung nghĩa khác số đoản tu « ( đoản tu là ngắn và dài ) — Ta còn hiểu là bỏ nếp sống bình thường để theo đúng giới luật của một tông giáo nào. Ca dao: » Mài dao đánh kéo gọt đầu đi tu «.

Từ ghép 45

diệc
yì ㄧˋ

diệc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cũng, lại

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cũng, cũng là. ◎ Như: "trị diệc tiến, loạn diệc tiến" trị cũng tiến lên, loạn cũng tiến lên. ◇ Lí Thương Ẩn : "Tương kiến thì nan biệt diệc nan" (Vô đề kì tứ ) Gặp gỡ nhau khó, chia lìa nhau cũng khó.
2. (Phó) Lại. § Tương đương với "hựu" . ◎ Như: "diệc tương hữu dĩ lợi ngô quốc hồ" lại cũng có lấy lợi nước ta ư?
3. (Phó) Chỉ có, chỉ, chẳng qua. ◇ Đỗ Phủ : "Giang hồ hậu diêu lạc, Diệc khủng tuế tha đà" , (Kiêm gia ) Rồi khi tàn tạ linh lạc ở sông hồ, Chỉ là sợ cho năm tháng lần lữa.
4. (Phó) Đã, rồi. § Tương đương với "dĩ kinh" . ◇ Đỗ Phủ : "Thảo lộ diệc đa thấp, Chu ti nhưng vị thu" , (Độc lập ) Sương móc trên cỏ đã ẩm ướt nhiều rồi, Nhưng tơ nhện vẫn chưa rút về.
5. (Phó) Suy cho cùng, rốt cuộc. § Tương đương với "tất cánh" .
6. (Liên) Dù cho, tuy nhiên. ◇ Đỗ Phủ : "Họa sư diệc vô số, Hảo thủ bất khả ngộ" , (Phụng tiên lưu thiếu phủ tân họa san thủy chướng ca ) Họa sư mặc dù đông vô số, Tay giỏi không thể gặp.
7. (Trợ) Đặt ở giữa câu, dùng để thư hoãn ngữ khí.
8. (Tính) Tích lũy, chồng chất, nhiều đời. § Thông "dịch" . ◎ Như: "diệc thế" nhiều đời, lũy thế.
9. (Danh) Họ "Diệc".

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng, tiếng giúp lời nói, như trị diệc tiến, loạn diệc tiến trị cũng tiến lên, loạn cũng tiến lên.
② Lại, lời trợ ngữ, như diệc tương hữu dĩ lợi ngô quốc hồ lại cũng có lấy lợi nước ta ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cũng, cũng là: Cò cũng là một trong những loài có lông vũ (Thơ Nguyễn Công Trứ); , 退 Thế thì tiến cũng lo, thoái cũng lo (Phạm Trọng Yểm: Nhạc Dương lâu kí)
② Trợ từ đầu câu, để tạo sự hài hòa cân xứng cho câu: Ô! Hành vi của người ta có chín đức (Thượng thư); , Đã trông thấy rồi, đã được gặp rồi (người quân tử) (Thi Kinh: Thiệu Nam, Thảo trùng);
③ Trợ từ giữa câu, dùng để thư hoãn ngữ khí: Ta vụng tính (Thượng thư: Bàn Canh thượng); ? Thái tử ra sao? (Hàn Phi tử);
④ [Yì] (Họ) Diệc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lại. Lại nữa — Cũng — Cái nách. Dùng như chữ Dịch .

Từ ghép 4

bệnh
bìng ㄅㄧㄥˋ

bệnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh tật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ốm, đau. ◎ Như: "tâm bệnh" bệnh tim, "tương tư bệnh" bệnh tương tư, "bệnh nhập cao hoang" bệnh đã vào xương tủy, bệnh nặng không chữa được nữa.
2. (Danh) Khuyết điểm, tì vết, chỗ kém. ◎ Như: "ngữ bệnh" chỗ sai của câu văn. ◇ Tào Thực : "Thế nhân chi trứ thuật, bất năng vô bệnh" , (Dữ Dương Đức Tổ thư ) Những trứ thuật của người đời, không thể nào mà không có khuyết điểm.
3. (Động) Mắc bệnh, bị bệnh. ◇ Hàn Phi Tử : "Quân nhân hữu bệnh thư giả, Ngô Khởi quỵ nhi tự duyện kì nùng" , (Ngoại trữ thuyết tả thượng ) Quân sĩ có người mắc bệnh nhọt, Ngô Khởi quỳ gối tự hút mủ cho.
4. (Động) Tức giận, oán hận. ◇ Tả truyện : "Công vị Hành Phụ viết: "Trưng Thư tự nữ." Đối viết: "Diệc tự quân." Trưng Thư bệnh chi. Tự kì cứu xạ nhi sát chi" : "." : "." . (Tuyên Công thập niên ) (Trần Linh) Công nói với Hành Phụ: "Trưng Thư giống như đàn bà." Đáp rằng: "Cũng giống như ông." Trưng Thư lấy làm oán hận, từ chuồng ngựa bắn chết Công.
5. (Động) Làm hại, làm hư. ◎ Như: "phương hiền bệnh quốc" làm trở ngại người hiền và hại nước. ◇ Chiến quốc sách : "Quân nhược dục hại chi, bất nhược nhất vi hạ thủy, dĩ bệnh kì sở chủng" , , (Đông Chu sách) Nhà vua như muốn hại (Đông Chu), thì không gì bằng tháo nước cho hư hết trồng trọt của họ.
6. (Động) Lo buồn, ưu lự. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bệnh vô năng yên, bất bệnh nhân chi bất kỉ tri dã" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử buồn vì mình không có tài năng, (chứ) không buồn vì người ta không biết tới mình.
7. (Động) Khốn đốn.
8. (Động) Chỉ trích. ◇ Dương Thận : "Thế chi bệnh Trang Tử giả, giai bất thiện độc Trang Tử dã" , (Khang tiết luận Trang Tử ) Những người chỉ trích Trang Tử, đều là những người không khéo đọc Trang Tử vậy.
9. (Động) Xâm phạm, tiến đánh. ◇ Tả truyện : "Bắc Nhung bệnh Tề, chư hầu cứu chi" , (Hoàn Công thập niên ) Bắc Nhung đánh nước Tề, chư hầu đến cứu.
10. (Động) Làm nhục. ◇ Nghi lễ : "Khủng bất năng cộng sự, dĩ bệnh ngô tử" , (Sĩ quan lễ đệ nhất ) E rằng không thể làm việc chung để làm nhục tới ta.
11. (Tính) Có bệnh, ốm yếu. ◎ Như: "bệnh dong" vẻ mặt đau yếu, "bệnh nhân" người đau bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khác đại kinh, tự thừa mã biến thị các doanh, quả kiến quân sĩ diện sắc hoàng thũng, các đái bệnh dong" , , , (Đệ nhất bách bát hồi) (Gia Cát) Khác giật mình, tự cưỡi ngựa diễu xem các trại, quả nhiên thấy quân sĩ mặt xanh xao võ vàng, gầy gò ốm yếu cả.
12. (Tính) Khô héo. ◇ Đỗ Phủ : "Bệnh diệp đa tiên trụy, Hàn hoa chỉ tạm hương" , (Bạc du ) Lá khô nhiều rụng trước, Hoa lạnh chỉ thơm trong chốc lát.
13. (Tính) Mệt mỏi.
14. (Tính) Khó, không dễ. ◇ Luận Ngữ : "Tu kỉ dĩ an bách tính, Nghiêu Thuấn kì do bệnh chư" , (Hiến vấn ) Sửa mình mà trăm họ được yên trị, vua Nghiêu vua Thuấn cũng còn khó làm được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm.
② Tức giận, như bệnh chi lấy làm giận.
③ Làm hại, như phương hiền bệnh quốc làm trở ngại người hiền và hại nước.
④ Cấu bệnh hổ ngươi.
⑤ Mắc bệnh.
⑥ Lo.
⑦ Làm khốn khó.
⑧ Nhục.
⑨ Chỗ kém.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ốm, đau, bệnh, bịnh: Đau một trận; Anh ấy ốm rồi; Đau tim;
② Tệ hại, khuyết điểm, sai lầm: Bệnh ấu trĩ; Chỗ sai của câu văn; Sổ sách không rành mạch, thế nào cũng có chỗ sai;
③ Tổn hại, làm hại: Hại nước hại dân;
④ Chỉ trích, bất bình: Bị thiên hạ chỉ trích;
⑤ (văn) Lo nghĩ, lo lắng;
⑥ (văn) Căm ghét;
⑦ (văn) Làm nhục, sỉ nhục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự đau ốm — Làm hại. Tai hại — Cái khuyết điểm — Lo sợ — Nhục nhã.

Từ ghép 70

ái tư bệnh 愛滋病ái tư bệnh 爱滋病bạch huyết bệnh 白血病bão bệnh 抱病bạo bệnh 暴病bát bệnh 八病bệnh bao nhi 病包兒bệnh cách 病革bệnh căn 病根bệnh chứng 病症bệnh dân 病民bệnh độc 病毒bệnh hoạn 病患bệnh khuẩn 病菌bệnh lí 病理bệnh lợi 病利bệnh ma 病魔bệnh miễn 病免bệnh nguyên 病源bệnh nhân 病人bệnh nhập cao hoang 病入皋肓bệnh quốc 病國bệnh quốc ương dân 病國殃民bệnh tật 病疾bệnh tình 病情bệnh tòng khẩu nhập 病從口入bệnh trạng 病狀bệnh viện 病院bệnh xá 病舍cạnh bệnh 競病cáo bệnh 告病chứng bệnh 症病cuồng khuyển bệnh 狂犬病cứu bệnh 救病di bệnh 移病dưỡng bệnh 養病đắc bệnh 得病đoán bệnh 斷病đồng bệnh 同病đồng bệnh tương liên 同病相憐đơn tư bệnh 單思病lão bệnh 老病lợi bệnh 利病mao bệnh 毛病ngải tư bệnh 艾滋病ngải tư bệnh bệnh độc 艾滋病病毒ngọa bệnh 卧病ngọa bệnh 臥病nguy bệnh 危病ngữ bệnh 語病nhiệt bệnh 熱病phát bệnh 發病phòng bệnh 防病phong khuyển bệnh 瘋犬病sương lộ chi bệnh 霜露之病tạ bệnh 謝病tàn bệnh 殘病tâm bệnh 心病tật bệnh 疾病tệ bệnh 弊病thấp bệnh 溼病thông bệnh 通病thụ bệnh 受病tính bệnh 性病trá bệnh 詐病trị bệnh 治病trọng bệnh 重病vị bệnh 胃病xuân bệnh 春病y bệnh 醫病

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.