nguyên, nguyện
yuán ㄩㄢˊ, yuàn ㄩㄢˋ

nguyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cánh đồng
2. gốc, vốn (từ trước)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có gốc ở, bắt nguồn ở, phát sinh từ. ◇ Trang Tử : "Thánh hữu sở sanh, vương hữu sở thành, giai nguyên ư Nhất" , , (Thiên hạ ) Chỗ thánh sinh ra, chỗ vua nên công, đều bắt nguồn từ Một (Đạo thuần nhất).
2. (Động) Suy cứu, thôi cầu cho tới nguồn gốc. ◎ Như: "nguyên thủy yếu chung" suy cùng cái trước, rút gọn cái sau. ◇ Thẩm Quát : "Mạc khả nguyên kì lí" (Mộng khê bút đàm ) Không thể truy cầu cái lí của nó.
3. (Động) Tha thứ. ◎ Như: "nguyên lượng" khoan thứ, "tình hữu khả nguyên" về tình thì có thể lượng thứ.
4. (Danh) Cánh đồng, chỗ đất rộng và bằng phẳng. ◎ Như: "bình nguyên" đồng bằng, "cao nguyên" đồng cao, "thảo nguyên" đồng cỏ.
5. (Danh) Bãi tha ma. ◎ Như: "cửu nguyên" chỗ quan khanh đại phu đời nhà Tấn để mả, về sau dùng làm tiếng gọi nơi tha ma.
6. (Danh) Gốc rễ. ◎ Như: "đại nguyên" gốc lớn.
7. (Danh) Họ "Nguyên".
8. (Tính) Từ lúc đầu, tự ban sơ. ◎ Như: "nguyên văn" văn viết ra từ đầu, văn gốc, "nguyên du" dầu thô (chưa biến chế), "vật quy nguyên chủ" vật về với chủ cũ (từ ban đầu).
9. (Phó) Vốn dĩ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu nguyên một hữu đại bệnh, bất quá thị lao phạp liễu, kiêm trước liễu ta lương" , , (Đệ tứ thập nhị hồi) Giả mẫu vốn không có bệnh gì nặng, chẳng qua là mệt nhọc, lại thêm cảm lạnh một chút.
10. Một âm là "nguyện". (Tính) Trung hậu, thành thật. § Thông "nguyện" . ◇ Luận Ngữ : "Hương nguyện, đức chi tặc dã" , (Dương Hóa ) Kẻ hương nguyện (ra vẻ thành thật, giả đạo đức trong làng), là kẻ làm hại đạo đức.

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh đồng. Chỗ đất bằng phẳng gọi là nguyên. Như bình nguyên đồng bằng, cao nguyên đồng cao, v.v. Nơi đất ở giữa cả nước gọi là trung nguyên .
② Nơi tha ma, cửu nguyên chỗ quan khanh đại phu đời nhà Tấn để mả, về sau cứ dùng làm chữ gọi nơi tha ma là bởi cớ đó.
③ Gốc, đại nguyên gốc lớn. Tục gọi ông quan đã đi là nguyên nhậm quan nghĩa là ông quan nguyên đã cai trị trước.
④ Suy nguyên, suy cầu cho biết tới cái cớ nó như thế nào gọi là nguyên. Như nguyên cáo kẻ tố cáo trước, nguyên chất vật chất thuần túy không thể phân tách ra được, nguyên lí chân lí lúc nguyên thủy, nguyên tử cái phần của vật chất rất nhỏ, rất tinh, nguyên thủy yếu chung suy cùng cái trước, rút gọn cái sau, v.v.
⑤ Tha tội, nghĩa là suy đến cỗi nguồn chân tình có thể tha thứ được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nguyên sơ, mở đầu, lúc đầu: Nguyên thủy. 【】nguyên bản [yuán bân] Như nghĩa a; 【】 nguyên lai [yuánlái] a. Ban sơ, lúc đầu, vốn dĩ: Mảnh đất chua mặn này ban đầu cỏ cũng không mọc được; b. Té ra, hóa ra: Té ra là anh đã cải tiến cỗ máy này; 【】 nguyên tiên [yuánxian] Như nghĩa a;
② Vốn dĩ: Nguyên tác giả; Số người vốn có;
③ (Vật) chưa gia công, còn thô: Than nguyên khai;
④ Vùng đất bằng, đồng bằng: Bình nguyên, đồng bằng; Thảo nguyên, đồng cỏ;
⑤ Gốc: Gốc lớn;
⑥ Bãi tha ma: Bãi tha ma;
⑦ Tha tội, tha thứ: Xét sự tình có thể tha thứ được;
⑧ [Yuán] (Họ) Nguyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nguồn gốc. Td: Căn nguyên — Tha thứ cho — Vùng rộng và bằng. Td: Bình nguyên, Cao nguyên — Vốn sẵn, vốn là. Đoạn trường tân thanh có câu: » Nguyên người quanh quất đâu xa, họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh « — Người đứng ra thưa kiện. Truyện Trê Cóc có câu: » Cho đồng đối tụng hai bên, có bên bị, có bên nguyên mới tường «. Dùng như chữ Nguyên .

Từ ghép 43

nguyện

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có gốc ở, bắt nguồn ở, phát sinh từ. ◇ Trang Tử : "Thánh hữu sở sanh, vương hữu sở thành, giai nguyên ư Nhất" , , (Thiên hạ ) Chỗ thánh sinh ra, chỗ vua nên công, đều bắt nguồn từ Một (Đạo thuần nhất).
2. (Động) Suy cứu, thôi cầu cho tới nguồn gốc. ◎ Như: "nguyên thủy yếu chung" suy cùng cái trước, rút gọn cái sau. ◇ Thẩm Quát : "Mạc khả nguyên kì lí" (Mộng khê bút đàm ) Không thể truy cầu cái lí của nó.
3. (Động) Tha thứ. ◎ Như: "nguyên lượng" khoan thứ, "tình hữu khả nguyên" về tình thì có thể lượng thứ.
4. (Danh) Cánh đồng, chỗ đất rộng và bằng phẳng. ◎ Như: "bình nguyên" đồng bằng, "cao nguyên" đồng cao, "thảo nguyên" đồng cỏ.
5. (Danh) Bãi tha ma. ◎ Như: "cửu nguyên" chỗ quan khanh đại phu đời nhà Tấn để mả, về sau dùng làm tiếng gọi nơi tha ma.
6. (Danh) Gốc rễ. ◎ Như: "đại nguyên" gốc lớn.
7. (Danh) Họ "Nguyên".
8. (Tính) Từ lúc đầu, tự ban sơ. ◎ Như: "nguyên văn" văn viết ra từ đầu, văn gốc, "nguyên du" dầu thô (chưa biến chế), "vật quy nguyên chủ" vật về với chủ cũ (từ ban đầu).
9. (Phó) Vốn dĩ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu nguyên một hữu đại bệnh, bất quá thị lao phạp liễu, kiêm trước liễu ta lương" , , (Đệ tứ thập nhị hồi) Giả mẫu vốn không có bệnh gì nặng, chẳng qua là mệt nhọc, lại thêm cảm lạnh một chút.
10. Một âm là "nguyện". (Tính) Trung hậu, thành thật. § Thông "nguyện" . ◇ Luận Ngữ : "Hương nguyện, đức chi tặc dã" , (Dương Hóa ) Kẻ hương nguyện (ra vẻ thành thật, giả đạo đức trong làng), là kẻ làm hại đạo đức.
kịch
jù ㄐㄩˋ

kịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quá mức
2. trò đùa, vở kịch

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều, đông. ◇ Thương quân thư : "Bất quan thì tục, bất sát quốc bổn, tắc kì pháp lập nhi dân loạn, sự kịch nhi công quả" , , , () Không xem tập quán phong tục đương thời, không xét gốc nước, thì phép tắc lập ra nhưng dân loạn, việc nhiều mà kết quả ít.
2. (Tính) Khó khăn, gian nan. ◇ Tào Thực : "Kịch tai biên hải dân, Kí thân ư thảo dã" , (Lương phủ hành ).
3. (Tính) To, lớn. ◇ Lục Du : "(Tụ bác giả) chiết trúc vi trù, dĩ kí thắng phụ, kịch hô đại tiếu" (), , (Lão học am bút kí , Quyển tam) (Những người đánh bạc) bẻ trúc làm thẻ, để ghi hơn thua, hô to cười lớn.
4. (Phó) Quá, lắm, rất. ◎ Như: "kịch thống" đau lắm, "kịch hàn" lạnh lắm. ◇ Từ Lăng : "Sầu lai sấu chuyển kịch, Y đái tự nhiên khoan" , (Trường tương tư ) Buồn đến gầy thêm lắm, Dải áo tự nhiên rộng.
5. (Phó) Nhanh, gấp. ◇ Hàn Dũ-Trương Triệt -: "Sầu khứ kịch tiễn phi, Hoan lai nhược tuyền dũng" , (Hội hợp liên cú ) Buồn đi tên bay vút, Vui đến như suối vọt.
6. (Phó) Dữ dội, mãnh liệt. ◎ Như: "kịch chiến" .
7. (Danh) Chỉ chức vụ phồn tạp nặng nề. ◇ Vương An Thạch : "Mỗ tài bất túc dĩ nhậm kịch, nhi hựu đa bệnh, bất cảm tự tế" , , (Thượng tằng tham chánh thư ).
8. (Danh) Trò, tuồng. ◎ Như: "diễn kịch" diễn tuồng, "hỉ kịch" kịch vui.
9. (Danh) Chỗ giao thông trọng yếu. ◇ Tống sử : "Đàm Châu vi Tương, Lĩnh yếu kịch, Ngạc, Nhạc xử Giang, Hồ chi đô hội" , (Địa lí chí tứ ).
10. (Danh) Họ "Kịch".
11. (Động) Chơi, đùa. ◇ Lí Bạch : "Thiếp phát sơ phú ngạch, Chiết hoa môn tiền kịch" , (Trường Can hành ) Tóc em mới che ngang trán, Bẻ hoa trước cửa chơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Quá lắm, như kịch liệt dữ quá, kịch đàm bàn dữ, bệnh kịch bệnh nặng lắm.
② Trò đùa, như diễn kịch diễn trò.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kịch, tuồng: Kịch nói; Soạn kịch; Diễn kịch; Xem kịch;
② Rất, hết sức, quá, vô cùng, dữ dội, nặng: Đau dữ dội; Uống dữ; Bàn luận rất dữ (dữ dội); Bệnh nặng thêm;
③ Gấp, vội, nhanh chóng, kịch liệt: (Việc) nhiều và vội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất, lắm — Mau gấp. Mạnh mẽ — Tuồng hát.

Từ ghép 22

dựu, hữu, hựu
yǒu ㄧㄡˇ, yòu ㄧㄡˋ

dựu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có. § Đối lại với "vô" . ◎ Như: "hữu học vấn" có học vấn, "hữu tiền" có tiền.
2. (Tính) Đầy đủ, sung túc. ◎ Như: "phú hữu" giàu có. ◇ Thi Kinh : "Chỉ cơ nãi lí, Viên chúng viên hữu" , (Đại nhã , Công lưu ) Đã ở yên nơi ấy bèn lo cầy cấy, Thì người thêm đông, thì của cải thêm đầy đủ sung túc.
3. (Tính) Đã lâu năm, lớn tuổi. ◎ Như: "bổn điếm khai thiết hữu niên" cửa tiệm chúng tôi đã mở cửa lâu năm, "mẫu thân dĩ hữu liễu niên kỉ" mẹ đã lớn tuổi.
4. (Tính) Cố ý. ◎ Như: "hữu tâm phạm thác ưng nghiêm trừng, vô tâm sơ hốt khả nguyên lượng" , phạm lỗi cố ý thì phải trừng trị nghiêm khắc, lầm lẫn vô ý thì có thể khoan dung.
5. (Đại) Có (người nào đó, sự việc gì đó không xác định). ◎ Như: "hữu nhất thiên vãn thượng" có một buổi chiều, "hữu nhân thuyết" có người nói.
6. (Trợ) Tiếng đệm đặt trước danh từ. ◎ Như: "hữu Ngu" nhà Ngu, "hữu Hạ" nhà Hạ.
7. (Liên) Nếu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
8. (Danh) Họ "Hữu".
9. Một âm là "dựu". (Phó) Lại, thêm. § Dùng như "hựu" . ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ hữu văn, vị chi năng hành, duy khủng dựu văn" , , (Công Dã Tràng ) Tử Lộ nghe dạy điều gì mà chưa thi hành được, thì sợ nghe thêm điều khác.
10. (Liên) Để nói phần số lẻ. ◎ Như: "thập dựu ngũ niên" lại mười lăm năm. ◇ Luận Ngữ : "Ngô thập dựu ngũ nhi chí ư học" (Vi chánh ) Ta mười lăm tuổi dốc chí học hành. ◇ Thượng Thư : "Kì tam bách dựu lục tuần dựu lục nhật" (Nghiêu điển ) Một năm có ba trăm, sáu tuần và sáu ngày (tức là tổng cộng ba trăm sáu mươi sáu ngày, một tuần ngày xưa là mười ngày).

Từ điển Thiều Chửu

① Có.
② Lấy được.
③ Ðầy đủ.
④ Lời nói trợ từ, như nhà Ngu gọi là hữu Ngu .
⑤ Một âm là dựu. Như thập dựu ngũ niên lại 15 năm.

hữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có, sỡ hữu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có. § Đối lại với "vô" . ◎ Như: "hữu học vấn" có học vấn, "hữu tiền" có tiền.
2. (Tính) Đầy đủ, sung túc. ◎ Như: "phú hữu" giàu có. ◇ Thi Kinh : "Chỉ cơ nãi lí, Viên chúng viên hữu" , (Đại nhã , Công lưu ) Đã ở yên nơi ấy bèn lo cầy cấy, Thì người thêm đông, thì của cải thêm đầy đủ sung túc.
3. (Tính) Đã lâu năm, lớn tuổi. ◎ Như: "bổn điếm khai thiết hữu niên" cửa tiệm chúng tôi đã mở cửa lâu năm, "mẫu thân dĩ hữu liễu niên kỉ" mẹ đã lớn tuổi.
4. (Tính) Cố ý. ◎ Như: "hữu tâm phạm thác ưng nghiêm trừng, vô tâm sơ hốt khả nguyên lượng" , phạm lỗi cố ý thì phải trừng trị nghiêm khắc, lầm lẫn vô ý thì có thể khoan dung.
5. (Đại) Có (người nào đó, sự việc gì đó không xác định). ◎ Như: "hữu nhất thiên vãn thượng" có một buổi chiều, "hữu nhân thuyết" có người nói.
6. (Trợ) Tiếng đệm đặt trước danh từ. ◎ Như: "hữu Ngu" nhà Ngu, "hữu Hạ" nhà Hạ.
7. (Liên) Nếu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
8. (Danh) Họ "Hữu".
9. Một âm là "dựu". (Phó) Lại, thêm. § Dùng như "hựu" . ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ hữu văn, vị chi năng hành, duy khủng dựu văn" , , (Công Dã Tràng ) Tử Lộ nghe dạy điều gì mà chưa thi hành được, thì sợ nghe thêm điều khác.
10. (Liên) Để nói phần số lẻ. ◎ Như: "thập dựu ngũ niên" lại mười lăm năm. ◇ Luận Ngữ : "Ngô thập dựu ngũ nhi chí ư học" (Vi chánh ) Ta mười lăm tuổi dốc chí học hành. ◇ Thượng Thư : "Kì tam bách dựu lục tuần dựu lục nhật" (Nghiêu điển ) Một năm có ba trăm, sáu tuần và sáu ngày (tức là tổng cộng ba trăm sáu mươi sáu ngày, một tuần ngày xưa là mười ngày).

Từ điển Thiều Chửu

① Có.
② Lấy được.
③ Ðầy đủ.
④ Lời nói trợ từ, như nhà Ngu gọi là hữu Ngu .
⑤ Một âm là dựu. Như thập dựu ngũ niên lại 15 năm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có, (sở) hữu: Anh ấy có một quyển sách mới; Thuộc sở hữu toàn dân;
② Có, đã, xảy ra: Hễ xảy ra vấn đề là giải quyết ngay; Anh ta đã tiến bộ nhiều;
③ (văn) Có được, lấy được;
④ (văn) Đầy đủ;
⑤ (văn) Dùng làm đầu ngữ cho danh từ hoặc động từ: Nhà Ngu; Nhà Thương; Ông Vũ đánh bộ lạc Hỗ (Trang tử); Dân không chịu ở (Thượng thư); Xin mời;
⑥ (văn) Thành (như , bộ ): Nhờ vậy có được chín thành (Thi Kinh: Thương tụng, Huyền điểu);
⑦ [Yôu] (Họ) Hữu. Xem [yòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có, trái với không — Cái mình có. Td: Tư hữu ( của riêng ) — Giàu có. Td: Phú hữu.

Từ ghép 71

ác hữu ác báo 惡有惡報bản quyền sở hữu 版權所有bão hữu 抱有chỉ hữu 只有chiếm hữu 佔有chiếm hữu 占有cố hữu 固有cố hữu 故有cộng hữu 共有cụ hữu 具有cứ hữu 據有danh hoa hữu chủ 名花有主dân hữu 民有hãn hữu 罕有hi hữu 希有hiện hữu 現有hưởng hữu 享有hữu chí 有志hữu chí cánh thành 有志竟成hữu cơ 有機hữu danh 有名hữu dụng 有用hữu duyên 有緣hữu độc 有毒hữu hại 有害hữu hạn 有限hữu hiệu 有效hữu hình 有形hữu ích 有益hữu không 有空hữu lợi 有利hữu lực 有力hữu lưỡng hạ tử 有兩下子hữu phong 有風hữu phong 有风hữu quan 有关hữu quan 有關hữu sản 有產hữu sắc 有色hữu ta 有些hữu tài 有才hữu tâm 有心hữu thần 有神hữu thì 有时hữu thì 有時hữu thời 有时hữu thời 有時hữu thú 有趣hữu tội 有罪hữu tuyến 有線hữu tuyến 有缐hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思một hữu 沒有ô hữu 烏有phú hữu 富有quốc hữu 国有quốc hữu 國有quốc hữu hóa 國有化sở hữu 所有sở hữu chủ 所有主sở hữu quyền 所有權tỉnh tỉnh hữu điều 井井有條trì hữu 持有ủng hữu 擁有ưng hữu 应有ưng hữu 應有vật dược hữu hỉ 勿藥有喜vô trung sinh hữu 無中生有xã hữu 社有yêm hữu 奄有

hựu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lại. Như [yòu] nghĩa ②: Tử Lộ nghe điều gì mà chưa làm được thì chỉ sợ lại nghe nữa (Luận ngữ);
② Nối kết hai số từ để biểu thị số lẻ. Ta lúc mười lăm tuổi dốc chí vào việc học hành (Luận ngữ); Một năm có ba trăm sáu mươi sáu ngày (Thượng thư). Xem [yôu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hựu . Một Âm là Hữu.
tự
zì ㄗˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tự mình, riêng tư
2. tự nhiên, tất nhiên
3. từ, do (liên từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ khởi đầu. ◎ Như: "kì lai hữu tự" sự vật hình thành hoặc sinh ra đều có nguồn gốc.
2. (Danh) Họ "Tự".
3. (Đại) Mình, của mình. ◎ Như: "tự cấp tự túc" tạo cho mình những cái cần dùng, lo đủ lấy mình, "tự dĩ vi thị" cho mình là đúng, "các nhân tự tảo môn tiền tuyết, hưu quản tha nhân ngõa thượng sương" , mỗi người quét tuyết trước cửa nhà mình, đừng lo chuyện sương trên mái ngói nhà người khác.
4. (Phó) Chủ động, chính mình, đích thân. ◎ Như: "tự giác" chính mình biết lấy, "tự nguyện" chính mình mong muốn.
5. (Phó) Vốn là, sẵn có. ◇ Tư Mã Thiên : "Nhiên bộc quan kì vi nhân, tự thủ kì sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Nhưng tôi xét người ấy, thấy vốn là một kẻ sĩ khác thường.
6. (Phó) Không miễn cưỡng, đương nhiên. ◎ Như: "bất chiến tự nhiên thành" không đánh mà thành công. ◇ Đạo Đức Kinh : "Ngã vô vi nhi dân tự hóa" (Chương 57) Ta vô vi mà dân tự nhiên cải hóa.
7. (Phó) Cứ, vẫn. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
8. (Giới) Từ, do. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" từ xưa tới nay, "tự viễn nhi cận" từ xa đến gần. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
9. (Liên) Nếu, nếu như, như quả. ◇ Tả truyện : "Tự phi thánh nhân, ngoại ninh tất hữu nội ưu" , (Thành Công thập lục niên ) Nếu không phải là bậc thánh, yên ổn bên ngoài ắt có mối lo bên trong.
10. (Liên) Mặc dù, tuy. ◇ Sử Kí : "Phù tự thượng thánh hoàng đế tác vi lễ nhạc pháp độ, thân dĩ tiên chi, cận dĩ tiểu trị" , , (Tần bổn kỉ ) Dù bậc thượng thánh là Hoàng Đế đặt ra phép tắc cho lễ nhạc, lấy mình làm gương mẫu, cũng chỉ yên trị chẳng bao lâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Bởi, từ. Như sinh hữu tự lai sinh có từ đâu mà sinh ra.
② Mình, chính mình. Như tự tu tự sửa lấy mình.
③ Tự nhiên, không phải miễn cưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự, tự mình, mình: Không tự lường sức mình; Người ta ắt tự khinh mình thì người khác mới khinh mình được (Mạnh tử);
② Từ: Từ xưa đến nay; Từ Hà Nội đến Bắc Kinh; Từ bậc thiên tử cho đến hạng thường dân (Đại học). 【】tự tòng [zìcóng] Từ..., từ khi: Từ mùa thu năm ngoái đến nay; Từ khi tôi đến đây, sức khỏe tốt lắm;
③ Tự nhiên. 【】 tự nhiên [zìrán] a. Thiên nhiên, (giới) tự nhiên: Giới thiên nhiên, thiên nhiên, tự nhiên; Chinh phục thiên nhiên; Điều kiện thiên nhiên; b. Tự khắc, tự nhiên: Đừng hỏi vội, đến lúc thì anh tự khắc rõ; Để mặc (cho) tự nhiên; c. Tất nhiên, đương nhiên, khắc (ắt) sẽ: Miễn là chịu khó học tập, ắt sẽ tiến bộ; 【】tự nhiên [zìran] Không miễn cưỡng, tự nhiên: Thái độ rất tự nhiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Từ đó. Từ. Td: Tự cổ chí kim — Chính mình.

Từ ghép 79

ám tự 暗自bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成cố ảnh tự liên 顧影自憐lai tự 來自lai tự 来自siêu tự nhiên 超自然tác pháp tự tễ 作法自斃tự ái 自愛tự ải 自縊tự cao 自高tự cấp 自給tự cấp 自给tự chế 自制tự chủ 自主tự chuyên 自專tự cường 自强tự dĩ vi thị 自以為是tự do 自由tự do mậu dịch 自由貿易tự dụng 自用tự đại 自大tự động 自动tự động 自動tự động xa 自動車tự đương 自當tự giác 自覺tự giác 自觉tự hành 自行tự hành xa 自行車tự hào 自豪tự khí 自棄tự khiêm 自謙tự kỉ 自己tự kỷ 自己tự lai thủy 自來水tự lai thủy 自来水tự lập 自立tự lợi 自利tự lực 自力tự lực cánh sinh 自力更生tự lượng 自量tự mãn 自满tự mãn 自滿tự nguyện 自愿tự nguyện 自願tự nhiên 自然tự như 自如tự nhược 自若tự phách 自拍tự phát 自发tự phát 自發tự phụ 自負tự phụ 自负tự quyết 自決tự sát 自杀tự sát 自殺tự tại 自在tự tận 自盡tự thị 自恃tự thú 自首tự tiện 自便tự tín 自信tự trầm 自沈tự trị 自治tự trọng 自重tự truyện 自传tự truyện 自傳tự túc 自足tự tử 自死tự tư 自私tự tư tự lợi 自私自利tự ty 自卑tự ủy 自慰tự vẫn 自刎tự vệ 自卫tự vệ 自衛tự xưng 自称tự xưng 自稱tự ý 自意
do, yêu
yāo ㄧㄠ, yóu ㄧㄡˊ

do

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

do, bởi vì

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ban đầu, lai nguyên. ◇ Vương Sung : "Thiện hành động ư tâm, thiện ngôn xuất ư ý, đồng do cộng bổn, nhất khí bất dị" , , , (Luận hành , Biến hư ).
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" , "nguyên do" . ◇ Sưu Thần Kí : "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" , , , (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" , (Từ hà khách du kí ) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ : "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 使, 使 (Thái Bá ) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" , muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ : "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" , , , , , , (Tử Hãn ) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" từ bắc tới tây, "do trung" tự đáy lòng. ◇ Hán Thư : "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" , , (Khuông Hành truyện ).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị : "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" , (Cảm sự thư hoài , Thủ mạc thân ).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện : "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" , (Tề Đông Quách Khương ) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" .
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" .
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" tươi cười.

Từ điển Thiều Chửu

① Bởi, tự.
② Noi theo.
③ Nguyên do, nguyên nhân của một sự gì gọi là do, như tình do , lí do , v.v. Nộp thuế có giấy biên lai gọi là do đơn . Trích lấy các phần đại khái ở trong văn thư gọi là trích do .
④ Chưng.
⑤ Dùng.
⑥ Cùng nghĩa với chữ do .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từ, tự (chỉ về nơi, chốn, thời gian...): Từ Bắc Kinh đến Hà Nội; Từ đời vua Thang cho đến Võ Đinh, các vua thánh hiền xuất hiện được sáu bảy lần (Mạnh tử); Ngày nọ, từ nước Trâu đi sang nước Nhiệm (Mạnh tử). (Ngr) Trải qua, qua: Con đường phải qua;
② Do, nguyên do, nguyên nhân: Nguyên do sự việc; Lí do;
③ Thuận theo, tùy theo: Sự việc không tùy theo ý mình;
④ (văn) Nói theo;
⑤ (gt) Do, bởi, căn cứ vào: Việc chuẩn bị do tôi phụ trách; Do đó mà xem; ? Do đâu (căn cứ vào đâu) mà biết ta làm được? (Mạnh tử);
⑥ (gt) Vì (chỉ nguyên nhân của động tác hoặc tình huống): Chu hầu (vua nước Chu) vì ta mà chết (Thế thuyết tân ngữ);
⑦ (lt) Vì (dùng ở mệnh đề chỉ nguyên nhân trong câu nhân quả): 滿 Người bán (thỏ) đầy chợ, mà kẻ trộm không dám lấy, vì (thỏ) thuộc về ai đã được định rõ rồi (Thương Quân thư: Định phận). 【】 do thử [yóucê] Từ đó, do đó: Từ đó tiến lên; Từ cái này tới cái khác; Do đó mà đẻ ra nhiều sai lầm; Do đó mà xem; 【】do vu [yóuyú] Như ;【】do ư [yóuyú] Bởi, do, do ở, bởi vì: Vì mưa anh ta không đến được;
⑧ (văn) Dùng;
⑨ (văn) Vẫn, còn. Như (bộ );
⑩ [Yóu] (Họ) Do.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Trãi qua — Nhân vì, bởi vì — Nguyên nhân — Đi theo — Từ đâu.

Từ ghép 16

yêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ban đầu, lai nguyên. ◇ Vương Sung : "Thiện hành động ư tâm, thiện ngôn xuất ư ý, đồng do cộng bổn, nhất khí bất dị" , , , (Luận hành , Biến hư ).
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" , "nguyên do" . ◇ Sưu Thần Kí : "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" , , , (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" , (Từ hà khách du kí ) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ : "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 使, 使 (Thái Bá ) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" , muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ : "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" , , , , , , (Tử Hãn ) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" từ bắc tới tây, "do trung" tự đáy lòng. ◇ Hán Thư : "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" , , (Khuông Hành truyện ).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị : "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" , (Cảm sự thư hoài , Thủ mạc thân ).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện : "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" , (Tề Đông Quách Khương ) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" .
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" .
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" tươi cười.
chỉ, để
dǐ ㄉㄧˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chắn, chặn. ◎ Như: "dụng căn côn tử bả môn để trụ" lấy gậy chắn cửa lại.
2. (Động) Mạo phạm, xúc phạm. ◎ Như: "để xúc" chọc chạm đến.
3. (Động) Chống cự. ◎ Như: "để kháng" chống cự lại, "để chế" tẩy chay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tha tuy hữu Trương Phi, Triệu Vân chi dũng, ngã bổn châu thượng na Hình Đạo Vinh, lực địch vạn nhân, khả dĩ để đối" , , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Hắn (chỉ Lưu Bị) tuy có Trương Phi, Triệu Vân hùng dũng, châu ta cũng có thượng tướng Hình Đạo Vinh, sức địch muôn người, có thể chống cự nổi.
4. (Động) Đáng, ngang bằng. ◎ Như: "để tội" đáng tội, "để áp" ngang giá. ◇ Đỗ Phủ : "Gia thư để vạn kim" (Xuân vọng ) Thư nhà đáng muôn vàng.
5. (Động) Đến. ◎ Như: "hành để mỗ xứ" đi đến xứ mỗ. ◇ Nguyễn Du : "Khán bãi long chu để mộ quy" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Xem đua thuyền rồng xong, mãi đến tối mới về.
6. (Động) Quẳng, ném. ◎ Như: "để địa" quẳng xuống đất.
7. (Phó) Đại khái. ◎ Như: "đại để như thử" đại khái như vậy.
8. Một âm là "chỉ". (Động) Vỗ, đập nhẹ. ◎ Như: "chỉ chưởng nhi đàm" vỗ tay mà bàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạo phạm, như để xúc chọc chạm đến.
② Chống cự. Như để kháng chống cự lại, để chế tẩy chay, v.v.
③ Ðáng, như để tội đáng tội, để áp ngang giá, v.v.
④ Ðến, như hành để mỗ xứ đi đến xứ mỗ.
⑤ Quẳng, như để địa quẳng xuống đất.
⑥ Ðại để thể cả, đại để, lời nói bao quát tất cả.
⑦ Một âm là chỉ. Vỗ, như chỉ chưởng nhi đàm vỗ tay mà bàn.

để

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mạo phạm
2. chống cự

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chắn, chặn. ◎ Như: "dụng căn côn tử bả môn để trụ" lấy gậy chắn cửa lại.
2. (Động) Mạo phạm, xúc phạm. ◎ Như: "để xúc" chọc chạm đến.
3. (Động) Chống cự. ◎ Như: "để kháng" chống cự lại, "để chế" tẩy chay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tha tuy hữu Trương Phi, Triệu Vân chi dũng, ngã bổn châu thượng na Hình Đạo Vinh, lực địch vạn nhân, khả dĩ để đối" , , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Hắn (chỉ Lưu Bị) tuy có Trương Phi, Triệu Vân hùng dũng, châu ta cũng có thượng tướng Hình Đạo Vinh, sức địch muôn người, có thể chống cự nổi.
4. (Động) Đáng, ngang bằng. ◎ Như: "để tội" đáng tội, "để áp" ngang giá. ◇ Đỗ Phủ : "Gia thư để vạn kim" (Xuân vọng ) Thư nhà đáng muôn vàng.
5. (Động) Đến. ◎ Như: "hành để mỗ xứ" đi đến xứ mỗ. ◇ Nguyễn Du : "Khán bãi long chu để mộ quy" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Xem đua thuyền rồng xong, mãi đến tối mới về.
6. (Động) Quẳng, ném. ◎ Như: "để địa" quẳng xuống đất.
7. (Phó) Đại khái. ◎ Như: "đại để như thử" đại khái như vậy.
8. Một âm là "chỉ". (Động) Vỗ, đập nhẹ. ◎ Như: "chỉ chưởng nhi đàm" vỗ tay mà bàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạo phạm, như để xúc chọc chạm đến.
② Chống cự. Như để kháng chống cự lại, để chế tẩy chay, v.v.
③ Ðáng, như để tội đáng tội, để áp ngang giá, v.v.
④ Ðến, như hành để mỗ xứ đi đến xứ mỗ.
⑤ Quẳng, như để địa quẳng xuống đất.
⑥ Ðại để thể cả, đại để, lời nói bao quát tất cả.
⑦ Một âm là chỉ. Vỗ, như chỉ chưởng nhi đàm vỗ tay mà bàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắn, chặn: Lấy gậy chắn cửa lại;
② Chống, chống lại: Chống lại cuộc tấn công của quân địch;
③ Đền. 【】để mệnh [dêmìng] Đền mạng: Giết người phải đền mạng;
④ Cầm, cầm cố, gán: Cầm nhà;
⑤ Bù đắp, bù lại, bù nhau: Thu ngang với chi;
⑥ Bằng, ngang: Một người bằng hai;
⑦ (văn) Đến, tới nơi: Đi đến xứ đó; (Trong ngày) hôm nay đến Bắc Kinh;
⑧ Xem [dàdê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống cự — Ném đi. Liệng đi — Chạm vào. Đụng tới — Tiền vốn của nhà buôn.

Từ ghép 9

mạt
mò ㄇㄛˋ

mạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cuối cùng
2. ngọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn cây. ◎ Như: "mộc mạt" ngọn cây. ◇ Tô Triệt : "Thần huy chuyển liêm ảnh, Vi phong hưởng tùng mạt" , (Thí viện xướng thù ) Ánh mặt trời buổi sớm chuyển động bóng rèm, Gió nhẹ vang tiếng xào xạc ngọn thông.
2. (Danh) Phiếm chỉ phần đầu hoặc đuôi của vật nào đó. ◎ Như: "trượng mạt" đầu gậy. ◇ Sử Kí : "Phù hiền sĩ chi xử thế dã, thí nhược chùy chi xử nang trung, kì mạt lập hiện" , , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Phàm kẻ sĩ tài giỏi ở đời, ví như cái dùi ở trong túi, mũi nhọn tất ló ra ngay.
3. (Danh) Chỉ bộ phận trên thân thể người ta: (1) Tay chân. (2) Đầu. (3) Tai và mắt. (4) Xương sống.
4. (Danh) Chỉ chỗ ngồi ở hàng thấp kém.
5. (Danh) Bờ, cuối, biên tế. ◇ Chu Tử Chi : "Hoàng hôn lâu các loạn tê nha, Thiên mạt đạm vi hà" , (Triêu trung thố , Từ ).
6. (Danh) Giai đoạn cuối. ◎ Như: "tuế mạt" cuối năm, "nhị thập thế kỉ chi mạt" cuối thế kỉ hai mươi.
7. (Danh) Mượn chỉ hậu quả, chung cục của sự tình. ◇ Trang Tử : "Đại loạn chi bổn, tất sanh ư Nghiêu, Thuấn chi gian, kì mạt tồn hồ thiên thế chi hậu" , , (Canh Tang Sở ).
8. (Danh) Sự vật không phải là căn bản, không trọng yếu. ◎ Như: "trục mạt" theo đuổi nghề mọn, đi buôn (vì ngày xưa trọng nghề làm ruộng mà khinh nghề đi buôn), "xả bổn trục mạt" bỏ gốc theo ngọn.
9. (Danh) Vật nhỏ, vụn. ◎ Như: "dược mạt" thuốc đã tán nhỏ, "cứ mạt" mạt cưa.
10. (Danh) Chỉ tuổi già, lão niên, vãn niên. ◇ Lễ Kí : "Vũ Vương, mạt thụ mệnh" , (Trung Dung ).
11. (Danh) Vai tuồng đóng vai đàn ông trung niên hoặc trung niên trở lên.
12. (Danh) Họ "Mạt".
13. (Tính) Hết, cuối cùng. ◎ Như: "mạt niên" năm cuối.
14. (Tính) Suy, suy bại. ◎ Như: "mạt thế" đời suy vi, "mạt lộ" đường cùng.
15. (Tính) Mỏn mọn, thấp, hẹp, nông, cạn. Cũng dùng làm khiêm từ. ◎ Như: "mạt học" kẻ học mỏn mọn này, "mạt quan" kẻ làm thấp hèn này (lời tự nhún mình). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn hựu khủng tha tại ngoại sanh sự, hoa liễu bổn tiền đảo thị mạt sự" , (Đệ tứ thập bát hồi) Nhưng lại sợ con mình ra ngoài sinh sự, tiêu mất tiền vốn chỉ là chuyện nhỏ mọn thôi.
16. (Đại) Không có gì, chẳng. ◇ Luận Ngữ : "Mạt chi dã, dĩ, hà tất Công San Thị chi chi dã" , , (Dương Hóa ) Không có nơi nào (thi hành được đạo của mình) thì thôi, cần gì phải đến với họ Công San.
17. (Phó) Nương, nhẹ. ◎ Như: "mạt giảm" giảm nhẹ bớt đi.
18. (Trợ) Cũng như "ma" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọn, như mộc mạt ngọn cây, trượng mạt đầu gậy. Sự gì không phải là căn bản cũng gọi là mạt, như đi buôn gọi là trục mạt , theo đuổi nghề mọn, vì ngày xưa trọng nghề làm ruộng mà khinh nghề đi buôn vậy.
② Không, như mạt do dã dĩ không biết noi vào đâu được vậy thôi.
③ Hết, cuối, như mạt thế đời cuối, mạt nhật ngày cuối cùng, v.v.
④ Mỏng, nhẹ, như mạt giảm giảm nhẹ bớt đi.
⑤ Phường tuồng đóng thầy đồ già gọi là mạt.
⑥ Nhỏ, vụn, như dược mạt thuốc đã tán nhỏ.
⑦ Mỏn mọn, thấp hẹp. Dùng làm lời tự nhún mình, như mạt học kẻ học mỏn mọn này.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu, mút, đỉnh, ngọn, chóp: Đầu ngọn; Đầu mút của sợi lông măng, việc nhỏ bé; Ngọn cây; Đầu gậy; Bỏ gốc theo ngọn;
② Những cái không chủ yếu, thứ yếu, đuôi: Đảo ngược đầu đuôi; Bỏ cái chủ yếu để theo đuổi cái thứ yếu;
③ Cuối cùng: Cuối xuân; Cuối tuần; Cuối đời Lê; Đời cuối; Ngày 31 tháng 12 là ngày cuối cùng trong một năm;
④ Mạt, vụn, băm nhỏ, bột: Thịt băm; Mạt cưa; Chè vụn; Nghiền thuốc thành bột;
⑤ (văn) Nhỏ hẹp, mỏn mọn, thấp kém: Kẻ học thấp kém này;
⑥ (văn) Mỏng, nhẹ: Giảm nhẹ bớt đi;
⑦ Vai thầy đồ trong tuồng;
⑧ (văn) Không: Không biết nói vào đâu được vậy (Luận ngữ); Ta với nước Trịnh không thể hòa giải được (Công Dương truyện: Ẩn công lục niên). Xem [me].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn cây — Cái ngọn, phần cuối của sự việc — Cuối cùng — Già cả — Thấp hèn, nhỏ mọn.

Từ ghép 24

thâm, tẩm
jìn ㄐㄧㄣˋ, qīn ㄑㄧㄣ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, nhúng. ◎ Như: "tẩm thủy" ngâm nước. ◇ Giả Tư Hiệp : "Tẩm dược tửu pháp: Dĩ thử tửu tẩm ngũ gia mộc bì, cập nhất thiết dược, giai hữu ích, thần hiệu" : , , , (Tề dân yếu thuật , Bổn khúc tịnh tửu ).
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh : "Câu thủy tẩm bình sa" (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ ) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử : "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" , , , (Hà cừ chí tam ).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" , , (Tinh thần huấn ).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường : "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" , 便 (Trùng triển Tây Hồ 西).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh : "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" , (A Mao cô nương , Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành : "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" , (Tây kinh phú 西).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự : "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" , , (Quy điền tỏa kí , Thần mộc ).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như : "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" , , , (Phong thiện văn ).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử : "Quốc thế tẩm thịnh" (Binh chế ) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi : "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" , , (Độc tứ thư đại toàn thuyết , Mạnh Tử , Tận tâm thượng ngũ ).
14. § Xem "tẩm hành" .
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" .
16. § Cũng như "xâm" . (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" .
18. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" chiếm đoạt tài vật của người khác.

Từ ghép 1

tẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngâm, thấm (nước)
2. dần dần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, nhúng. ◎ Như: "tẩm thủy" ngâm nước. ◇ Giả Tư Hiệp : "Tẩm dược tửu pháp: Dĩ thử tửu tẩm ngũ gia mộc bì, cập nhất thiết dược, giai hữu ích, thần hiệu" : , , , (Tề dân yếu thuật , Bổn khúc tịnh tửu ).
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh : "Câu thủy tẩm bình sa" (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ ) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử : "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" , , , (Hà cừ chí tam ).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" , , (Tinh thần huấn ).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường : "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" , 便 (Trùng triển Tây Hồ 西).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh : "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" , (A Mao cô nương , Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành : "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" , (Tây kinh phú 西).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự : "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" , , (Quy điền tỏa kí , Thần mộc ).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như : "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" , , , (Phong thiện văn ).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử : "Quốc thế tẩm thịnh" (Binh chế ) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi : "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" , , (Độc tứ thư đại toàn thuyết , Mạnh Tử , Tận tâm thượng ngũ ).
14. § Xem "tẩm hành" .
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" .
16. § Cũng như "xâm" . (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" .
18. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" chiếm đoạt tài vật của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tẩm, ngâm.
② Tên gọi chung các chằm lớn.
③ Dần dần, như quốc thế tẩm thịnh thế nước dần thịnh.
④ Tẩm dả ví rồi ra, dùng làm chữ giúp lời.
⑤ Tẩm nhuận chi chấm lời dèm pha ton hót, ý nói lời dèm lần lần nó vào như nước ngấm dần vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngâm, nhúng, tẩm: Ngâm nước; Ngâm giống;
② Đầm, thấm: Áo đầm nước mắt; Miếng vải này không thấm nước;
③ (văn) Tưới: Một ngày tưới trăm;
④ (văn) Sông lớn, chằm lớn, hồ nước: Sông lớn tràn lên đến trời mà không bị chìm chết (Trang tử: Tiêu dao du);
④ (văn) Dần dần: Trong vòng mười ngày, lớn dần ra (Liệt tử);
⑤ (văn) Càng thêm: ! Nếu quyền lực của ông ta càng lớn thì lấy gì để chế phục ông ta! (Hậu Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngâm cho thấm vào — Tưới, dội — Dần dần — Càng thêm.

Từ ghép 10

đấu, đẩu, ẩu
dǒu ㄉㄡˇ, dòu ㄉㄡˋ

đấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tranh đấu

Từ điển phổ thông

1. cái đấu (để đong)
2. một đấu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đấu, vật dụng để đong lường.
2. (Danh) Lượng từ, đơn vị dung lượng: mười "thăng" là một "đẩu" . ◇ Tô Thức : "Ngã hữu đẩu tửu, tàng chi cửu hĩ, dĩ đãi tử bất thời chi nhu" , , (Hậu Xích Bích phú ) Tôi có một đấu rượu, cất đã lâu, phòng lúc thầy bất thần dùng đến.
3. (Danh) Chén đựng rượu. ◇ Sử Kí : "Ngọc đẩu nhất song, dục dữ Á Phụ" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Một đôi chén ngọc muốn để biếu Á Phụ.
4. (Danh) Đồ vật, khí cụ giống như cái đấu. ◎ Như: "lậu đẩu" cái phễu, "uất đẩu" bàn là, bàn ủi.
5. (Danh) Sao "Đẩu". ◎ Như: "Nam Đẩu" sao Nam Đẩu, "Bắc Đẩu" sao Bắc Đẩu.
6. (Tính) Bé nhỏ. ◎ Như: "đẩu thất" nhà nhỏ, "đẩu thành" cái thành nhỏ.
7. (Tính) Lớn, to. ◇ Giản Văn Đế : "Đẩu đảm hào tâm" (Thất lệ ) Mật to lòng hùng.
8. (Tính) Cao trội lên, chót vót. § Thông "đẩu" . ◇ Từ Hoằng Tổ : "Cái thị san tứ diện đẩu tước" (Từ hà khách du kí ) Bao trùm bốn mặt là núi cao chót vót.
9. (Phó) Đột nhiên, bỗng nhiên. ◇ Hàn Dũ : "Ngâm quân thi bãi khán song mấn, Đẩu giác sương mao nhất bán gia" , (Đáp Trương Thập Nhất Công Tào ) Ngâm thơ ông xong nhìn hai mái tóc mai, Hốt nhiên thấy tóc bạc thêm một nửa.
10. § Giản thể của "đấu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đánh nhau: Đánh nhau bằng giáo mác, gậy gộc; Đấm đá nhau; Chọi bò, chọi trâu; Chọi gà, đá gà; Chọi dế, đá dế; Đấu trí; Cãi nhau; Đánh bài; Đấu không lại hắn;
② Ghép lại với nhau: Ghép mộng; Cái áo cộc này ghép bằng các thứ vải hoa. Xem [dôu].

Từ ghép 4

đẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao trội hơn
2. đấu (đơn vị đo, bằng 10 thăng)
3. sao Đẩu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đấu, vật dụng để đong lường.
2. (Danh) Lượng từ, đơn vị dung lượng: mười "thăng" là một "đẩu" . ◇ Tô Thức : "Ngã hữu đẩu tửu, tàng chi cửu hĩ, dĩ đãi tử bất thời chi nhu" , , (Hậu Xích Bích phú ) Tôi có một đấu rượu, cất đã lâu, phòng lúc thầy bất thần dùng đến.
3. (Danh) Chén đựng rượu. ◇ Sử Kí : "Ngọc đẩu nhất song, dục dữ Á Phụ" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Một đôi chén ngọc muốn để biếu Á Phụ.
4. (Danh) Đồ vật, khí cụ giống như cái đấu. ◎ Như: "lậu đẩu" cái phễu, "uất đẩu" bàn là, bàn ủi.
5. (Danh) Sao "Đẩu". ◎ Như: "Nam Đẩu" sao Nam Đẩu, "Bắc Đẩu" sao Bắc Đẩu.
6. (Tính) Bé nhỏ. ◎ Như: "đẩu thất" nhà nhỏ, "đẩu thành" cái thành nhỏ.
7. (Tính) Lớn, to. ◇ Giản Văn Đế : "Đẩu đảm hào tâm" (Thất lệ ) Mật to lòng hùng.
8. (Tính) Cao trội lên, chót vót. § Thông "đẩu" . ◇ Từ Hoằng Tổ : "Cái thị san tứ diện đẩu tước" (Từ hà khách du kí ) Bao trùm bốn mặt là núi cao chót vót.
9. (Phó) Đột nhiên, bỗng nhiên. ◇ Hàn Dũ : "Ngâm quân thi bãi khán song mấn, Đẩu giác sương mao nhất bán gia" , (Đáp Trương Thập Nhất Công Tào ) Ngâm thơ ông xong nhìn hai mái tóc mai, Hốt nhiên thấy tóc bạc thêm một nửa.
10. § Giản thể của "đấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đấu.
② Cái chén vại, phàm đồ gì giống như cái đấu đều gọi là đẩu cả.
③ Bé nhỏ, như đẩu thành cái thành nhỏ.
④ Sao đẩu, như nam đẩu sao nam đẩu, bắc đẩu sao bắc đẩu, v.v.
⑤ Cao trội lên, chót vót.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đấu để đong gạo — Một đấu, đơn vị đo lường thời xưa, bằng 10 thăng — Cái chén lớn để uống rượu — Thình lình. Thất thường — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 25

ẩu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đấu (để đong thóc gạo): Tôi có một đấu rượu cất chứa đã lâu ngày, để chờ khi ông cần đến bất ngờ (Tô Thức: Hậu Xích Bích phú);
② Vật có hình dáng hơi giống cái đấu: Cái phễu; Cái điếu, cái tẩu (thuốc lá);
③ Dấu điểm chỉ, dấu ngón tay (hình xoắn);
④ Sao Đẩu: Sao Nam Đẩu; Sao Bắc Đẩu;
⑤ Nhỏ. 【】đẩu thất [dôushì] (văn) Căn nhà xép, gian nhà nhỏ;
⑥ (văn) Cao trội, chót vót;
⑦ [Dôu] (Họ) Đẩu. Xem , [dòu].

Từ ghép 25

tuyệt
jué ㄐㄩㄝˊ

tuyệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cắt đứt, dứt, cự tuyệt
2. hết, dứt
3. rất, cực kỳ
4. có một không hai

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đứt, cắt đứt. ◎ Như: "đoạn tuyệt" cắt đứt. ◇ Sử Kí : "Vị chí thân, Tần vương kinh, tự dẫn nhi khởi, tụ tuyệt" , , , (Kinh Kha truyện ) (Mũi chủy thủ) chưa đến người, vua Tần sợ hãi vùng dậy, tay áo đứt.
2. (Động) Ngưng, dừng, đình chỉ. ◎ Như: "lạc dịch bất tuyệt" liền nối không dứt, "thao thao bất tuyệt" nói tràng giang đại hải, nói không ngừng.
3. (Đông) Cạn, hết, kiệt tận. ◇ Hoài Nam Tử : "Giang hà tuyệt nhi bất lưu" , (Bổn kinh ) Sông nước cạn kiệt không chảy nữa.
4. (Động) Bất tỉnh. ◇ Phong thần diễn nghĩa : "Huyết nhiễm y khâm, hôn tuyệt vu địa" , (Đệ thất hồi) Máu nhuộm vạt áo, hôn mê bất tỉnh trên mặt đất.
5. (Động) Không có đời sau (để tiếp nối). ◎ Như: "tuyệt tử" không có con nối dõi, "tuyệt tôn" không có cháu nối dõi.
6. (Động) Chống, cưỡng lại. ◎ Như: "cự tuyệt" chống lại.
7. (Động) Rẽ ngang, xuyên qua. ◎ Như: "tuyệt lưu nhi độ" rẽ ngang dòng nước mà qua.
8. (Động) Cao vượt, siêu việt. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Kì nhân thân trường thập xích, vũ lực tuyệt luân" , (Bổn tính giải ) Người đó thân cao mười thước, sức lực vượt trội.
9. (Tính) Xuất chúng, trác việt, có một không hai. ◎ Như: "tuyệt thế mĩ nữ" người đàn bà đẹp tuyệt trần, đẹp có một không hai.
10. (Tính) Xa xôi hẻo lánh. ◎ Như: "tuyệt địa" nơi xa xôi khó lai vãng. ◇ Lí Lăng : "Xuất chinh tuyệt vực" (Đáp Tô Vũ thư ) Xuất chinh vùng xa xôi.
11. (Tính) Cùng, hết hi vọng. ◎ Như: "tuyệt lộ" đường cùng, "tuyệt xứ" chỗ không lối thoát.
12. (Tính) Quái lạ, đặc thù (hình dung, cử chỉ).
13. (Phó) Hoàn toàn. ◎ Như: "tuyệt đối tán thành" hoàn toàn tán thành.
14. (Phó) Rất, hết sức, vô cùng. ◎ Như: "tuyệt trọng kì nhân" rất trọng người ấy.
15. (Danh) Nói tắt của "tuyệt cú" . ◎ Như: "tứ tuyệt" thơ bốn câu, "ngũ tuyệt" thơ bốn câu mỗi câu năm chữ, "thất tuyệt" thơ bốn câu mỗi câu bảy chữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứt, phàm cái gì sấn đứt ngang đều gọi là tuyệt, nhì tuyệt lưu nhi độ rẽ ngang dòng nước mà sang.
② Dứt, hết. Như tuyệt mệnh chết mất, tuyệt tự không có con cháu gì, v.v.
③ Tuyệt vô, như tuyệt đối tán thành hết sức tán thành, ý nói tán thành đến kì cùng.
④ Có một không hai, như tuyệt sắc đẹp lạ.
⑤ Cách tuyệt không thông, như tuyệt địa nơi cách tuyệt không thông ra đâu cả.
⑥ Cự tuyệt, tuyệt hẳn không chơi với nữa là tuyệt giao .
⑦ Rất, tiếng trợ từ, như tuyệt trọng kì nhân rất trọng người ấy.
⑧ Tuyệt cú , lối thơ có bốn câu, cũng gọi là tứ tuyệt . Câu có bảy chữ gọi là thất tuyệt . Câu có năm chữ gọi là ngũ tuyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dứt, đứt, ngớt: Ùn ùn không ngớt; Rẽ ngang dòng nước mà qua;
② Bặt: Bặt tin từ lâu;
③ Hết, sạch, tiệt: Nghĩ hết cách; Chém sạch giết sạch;
④ Rất, hết sức, vô cùng, có một không hai, tuyệt: Rất sớm; Hết sức sai lầm; Rất trọng người ấy; Tuyệt sắc;
⑤ Cùng, hết (hi vọng): Đường cùng; Tuyệt vọng, hết hi vọng;
⑥ Tuyệt đối, tuyệt nhiên, hoàn toàn: Tuyệt đối không phải như thế; Tuyệt nhiên không có ý định ấy. 【】tuyệt đối [jué duì] Tuyệt đối: Tuyệt đối an toàn; Tuyệt đối không cho phép; Sự lãnh đạo tuyệt đối; Tuyệt đối phục tùng;
⑦ Cách tuyệt, cách biệt;
⑧ Cắt đứt, đoạn tuyệt: Cắt đứt mối quan hệ, đoạn tuyệt giao du; Về đi thôi hề, xin đoạn tuyệt giao du (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑨ Thể cơ cổ: Thơ tứ tuyệt; Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

Từ ghép 21

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.