do, yêu
yāo ㄧㄠ, yóu ㄧㄡˊ

do

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

do, bởi vì

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ban đầu, lai nguyên. ◇ Vương Sung : "Thiện hành động ư tâm, thiện ngôn xuất ư ý, đồng do cộng bổn, nhất khí bất dị" , , , (Luận hành , Biến hư ).
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" , "nguyên do" . ◇ Sưu Thần Kí : "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" , , , (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" , (Từ hà khách du kí ) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ : "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 使, 使 (Thái Bá ) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" , muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ : "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" , , , , , , (Tử Hãn ) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" từ bắc tới tây, "do trung" tự đáy lòng. ◇ Hán Thư : "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" , , (Khuông Hành truyện ).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị : "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" , (Cảm sự thư hoài , Thủ mạc thân ).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện : "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" , (Tề Đông Quách Khương ) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" .
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" .
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" tươi cười.

Từ điển Thiều Chửu

① Bởi, tự.
② Noi theo.
③ Nguyên do, nguyên nhân của một sự gì gọi là do, như tình do , lí do , v.v. Nộp thuế có giấy biên lai gọi là do đơn . Trích lấy các phần đại khái ở trong văn thư gọi là trích do .
④ Chưng.
⑤ Dùng.
⑥ Cùng nghĩa với chữ do .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từ, tự (chỉ về nơi, chốn, thời gian...): Từ Bắc Kinh đến Hà Nội; Từ đời vua Thang cho đến Võ Đinh, các vua thánh hiền xuất hiện được sáu bảy lần (Mạnh tử); Ngày nọ, từ nước Trâu đi sang nước Nhiệm (Mạnh tử). (Ngr) Trải qua, qua: Con đường phải qua;
② Do, nguyên do, nguyên nhân: Nguyên do sự việc; Lí do;
③ Thuận theo, tùy theo: Sự việc không tùy theo ý mình;
④ (văn) Nói theo;
⑤ (gt) Do, bởi, căn cứ vào: Việc chuẩn bị do tôi phụ trách; Do đó mà xem; ? Do đâu (căn cứ vào đâu) mà biết ta làm được? (Mạnh tử);
⑥ (gt) Vì (chỉ nguyên nhân của động tác hoặc tình huống): Chu hầu (vua nước Chu) vì ta mà chết (Thế thuyết tân ngữ);
⑦ (lt) Vì (dùng ở mệnh đề chỉ nguyên nhân trong câu nhân quả): 滿 Người bán (thỏ) đầy chợ, mà kẻ trộm không dám lấy, vì (thỏ) thuộc về ai đã được định rõ rồi (Thương Quân thư: Định phận). 【】 do thử [yóucê] Từ đó, do đó: Từ đó tiến lên; Từ cái này tới cái khác; Do đó mà đẻ ra nhiều sai lầm; Do đó mà xem; 【】do vu [yóuyú] Như ;【】do ư [yóuyú] Bởi, do, do ở, bởi vì: Vì mưa anh ta không đến được;
⑧ (văn) Dùng;
⑨ (văn) Vẫn, còn. Như (bộ );
⑩ [Yóu] (Họ) Do.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Trãi qua — Nhân vì, bởi vì — Nguyên nhân — Đi theo — Từ đâu.

Từ ghép 16

yêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ban đầu, lai nguyên. ◇ Vương Sung : "Thiện hành động ư tâm, thiện ngôn xuất ư ý, đồng do cộng bổn, nhất khí bất dị" , , , (Luận hành , Biến hư ).
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" , "nguyên do" . ◇ Sưu Thần Kí : "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" , , , (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" , (Từ hà khách du kí ) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ : "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 使, 使 (Thái Bá ) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" , muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ : "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" , , , , , , (Tử Hãn ) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" từ bắc tới tây, "do trung" tự đáy lòng. ◇ Hán Thư : "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" , , (Khuông Hành truyện ).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị : "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" , (Cảm sự thư hoài , Thủ mạc thân ).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện : "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" , (Tề Đông Quách Khương ) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" .
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" .
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" tươi cười.
hoạt, quạt
guō ㄍㄨㄛ, huó ㄏㄨㄛˊ

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" cá còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sống: Cá ở dưới nước mới sống được; Gốc cây này sống lại rồi. (Ngb) Sinh động, sống động, thực: Miêu tả rất sinh động (sống động, thực);
② (văn) Cứu sống: Số người đói khát, bệnh tật được cứu sống hơn một ngàn (Hồ Nguyên Trừng: Y thiện dụng tâm);
③ Linh động, linh hoạt: Phương pháp cần phải linh hoạt; Vận dụng rất linh hoạt;
④ Công tác, công việc, việc: Làm việc; Còn công việc phải làm; Việc này làm khá lắm;
⑤ Sản phẩm, đồ, phẩm: Loạt sản phẩm này làm rất tốt; Phế phẩm; ? Những đồ (sản phẩm) này do ai làm ra đấy?;
⑥ Thật là, hết sức, rất: Khổ thân, mang phải vạ, nhục nhã, thật đáng tội; Những con tôm vẽ của Tề Bạch Thạch rất giống tôm thật (hệt như tôm thật);
⑦ 【】hoạt cai [huógai] (khn) Đáng kiếp, đáng đời: Anh ấy như thế là đáng kiếp; Chết như thế là đáng đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống, đang sống — Cứu sống — Sinh sống, kiếm sống — Lưu động, không ở yên.

Từ ghép 29

quạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" cá còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.
túc, xúc
cù ㄘㄨˋ

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gấp rút, cấp bách
2. nhăn, nheo, nhíu, cau, chau
3. buồn rầu
4. đá
5. bước theo sau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gấp rút, cấp bách. ◇ Thi Kinh : "Chánh sự dũ túc, Tuế duật vân mộ" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Việc chính trị càng cấp bách, Mà năm đã muộn.
2. (Tính) Quẫn bách, khốn quẫn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ, nhi hương lân chi sanh nhật túc" , , (Bộ xà giả thuyết ) Họ tôi đã ba đời ở làng này, tính tới nay được sáu chục năm, mà cuộc sống của người trong làng xóm mỗi ngày một quẫn bách.
3. (Tính) Buồn rầu, khổ não. ◎ Như: "tần túc" buồn rười rượi, "túc nhiên" buồn bã, không vui.
4. (Tính) Cung kính, kính cẩn. ◇ Nghi lễ : "Dong nhĩ túc" (Sĩ tương kiến lễ ) Vẻ mặt kính cẩn.
5. (Tính) Bất an, không yên lòng. ◇ Mạnh Tử : "Thuấn kiến Cổ Tẩu, kì dong hữu túc" , (Vạn Chương thượng ) Khi (vua) Thuấn thấy Cổ Tẩu, vẻ mặt ông ta có vẻ không yên lòng.
6. (Tính) Hẹp, chật. ◇ Tục tư trị thông giám : "Nhiên kim thiên hạ thuế phú bất quân, phú giả địa quảng tô khinh, bần giả địa túc tô trọng" , , (Tống chân tông ) Nhưng nay thuế phú trong thiên hạ không đồng đều, nhà giàu đất rộng thuế nhẹ, người nghèo đất hẹp thuế nặng.
7. (Động) Gần sát, tiếp cận. ◇ La Ẩn : "Giang túc hải môn phàm tán khứ" (Quảng Lăng khai nguyên tự các thượng tác ) Ở cửa biển gần sát sông buồm đã buông ra đi.
8. (Động) Bức bách. ◎ Như: "túc bách" bức bách, "túc kích" truy kích.
9. (Động) Cau, nhíu, nhăn. ◎ Như: "túc mi" chau mày, "túc ngạch" nhăn mặt. ◇ Lí Bạch : "Mĩ nhân quyển châu liêm, Thâm tọa túc nga mi" , (Oán tình ) Người đẹp cuốn rèm châu, Ngồi lặng chau đôi mày.
10. (Động) Thu ngắn, thu nhỏ. ◇ Thi Kinh : "Kim dã nhật túc quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày nay mỗi ngày nước thu nhỏ lại trăm dặm.
11. (Động) Thành công, thành tựu.
12. (Động) Một phương pháp dùng kim thêu làm cho sợi thật sát chặt. ◇ Đỗ Phủ : "Tú la y thường chiếu mộ xuân, Túc kim khổng tước ngân kì lân" , (Lệ nhân hành ) Áo xiêm lụa là lấp lánh ngày cuối xuân, Chỉ vàng thêu hình chim công, sợi bạc thêu hình kì lân.
13. Một âm là "xúc". (Động) Đá, giẫm chân lên. § Thông "xúc" . ◇ Lễ Kí : "Dĩ túc xúc" (Khúc lễ thượng ) Lấy chân đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cấp, bức bách, bị ngoại vật đè ép gọi là túc.
② Buồn rầu. Như tần túc buồn rười rượi, sịu mặt.
③ Kính cẩn, vẻ kính cẩn.
④ Một âm là xúc. Đá.
⑤ Theo đuổi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gấp rút, cấp bách: Quẫn bách, túng quẫn;
② Nhăn, nheo, nhíu, cau, chau: Chau mày; Nhăn mặt;
③ (văn) Buồn rầu;
④ (văn) Đá (dùng như );
⑤ (văn) Bước theo sau (dùng như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sát gần — Một âm là Xúc. Xem Xúc.

Từ ghép 1

xúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gấp rút, cấp bách
2. nhăn, nheo, nhíu, cau, chau
3. buồn rầu
4. đá
5. bước theo sau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gấp rút, cấp bách. ◇ Thi Kinh : "Chánh sự dũ túc, Tuế duật vân mộ" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Việc chính trị càng cấp bách, Mà năm đã muộn.
2. (Tính) Quẫn bách, khốn quẫn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ, nhi hương lân chi sanh nhật túc" , , (Bộ xà giả thuyết ) Họ tôi đã ba đời ở làng này, tính tới nay được sáu chục năm, mà cuộc sống của người trong làng xóm mỗi ngày một quẫn bách.
3. (Tính) Buồn rầu, khổ não. ◎ Như: "tần túc" buồn rười rượi, "túc nhiên" buồn bã, không vui.
4. (Tính) Cung kính, kính cẩn. ◇ Nghi lễ : "Dong nhĩ túc" (Sĩ tương kiến lễ ) Vẻ mặt kính cẩn.
5. (Tính) Bất an, không yên lòng. ◇ Mạnh Tử : "Thuấn kiến Cổ Tẩu, kì dong hữu túc" , (Vạn Chương thượng ) Khi (vua) Thuấn thấy Cổ Tẩu, vẻ mặt ông ta có vẻ không yên lòng.
6. (Tính) Hẹp, chật. ◇ Tục tư trị thông giám : "Nhiên kim thiên hạ thuế phú bất quân, phú giả địa quảng tô khinh, bần giả địa túc tô trọng" , , (Tống chân tông ) Nhưng nay thuế phú trong thiên hạ không đồng đều, nhà giàu đất rộng thuế nhẹ, người nghèo đất hẹp thuế nặng.
7. (Động) Gần sát, tiếp cận. ◇ La Ẩn : "Giang túc hải môn phàm tán khứ" (Quảng Lăng khai nguyên tự các thượng tác ) Ở cửa biển gần sát sông buồm đã buông ra đi.
8. (Động) Bức bách. ◎ Như: "túc bách" bức bách, "túc kích" truy kích.
9. (Động) Cau, nhíu, nhăn. ◎ Như: "túc mi" chau mày, "túc ngạch" nhăn mặt. ◇ Lí Bạch : "Mĩ nhân quyển châu liêm, Thâm tọa túc nga mi" , (Oán tình ) Người đẹp cuốn rèm châu, Ngồi lặng chau đôi mày.
10. (Động) Thu ngắn, thu nhỏ. ◇ Thi Kinh : "Kim dã nhật túc quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày nay mỗi ngày nước thu nhỏ lại trăm dặm.
11. (Động) Thành công, thành tựu.
12. (Động) Một phương pháp dùng kim thêu làm cho sợi thật sát chặt. ◇ Đỗ Phủ : "Tú la y thường chiếu mộ xuân, Túc kim khổng tước ngân kì lân" , (Lệ nhân hành ) Áo xiêm lụa là lấp lánh ngày cuối xuân, Chỉ vàng thêu hình chim công, sợi bạc thêu hình kì lân.
13. Một âm là "xúc". (Động) Đá, giẫm chân lên. § Thông "xúc" . ◇ Lễ Kí : "Dĩ túc xúc" (Khúc lễ thượng ) Lấy chân đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cấp, bức bách, bị ngoại vật đè ép gọi là túc.
② Buồn rầu. Như tần túc buồn rười rượi, sịu mặt.
③ Kính cẩn, vẻ kính cẩn.
④ Một âm là xúc. Đá.
⑤ Theo đuổi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gấp rút, cấp bách: Quẫn bách, túng quẫn;
② Nhăn, nheo, nhíu, cau, chau: Chau mày; Nhăn mặt;
③ (văn) Buồn rầu;
④ (văn) Đá (dùng như );
⑤ (văn) Bước theo sau (dùng như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng chân mà đá — Một âm là Túc. Xem Túc.
tự
zì ㄗˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tự mình, riêng tư
2. tự nhiên, tất nhiên
3. từ, do (liên từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ khởi đầu. ◎ Như: "kì lai hữu tự" sự vật hình thành hoặc sinh ra đều có nguồn gốc.
2. (Danh) Họ "Tự".
3. (Đại) Mình, của mình. ◎ Như: "tự cấp tự túc" tạo cho mình những cái cần dùng, lo đủ lấy mình, "tự dĩ vi thị" cho mình là đúng, "các nhân tự tảo môn tiền tuyết, hưu quản tha nhân ngõa thượng sương" , mỗi người quét tuyết trước cửa nhà mình, đừng lo chuyện sương trên mái ngói nhà người khác.
4. (Phó) Chủ động, chính mình, đích thân. ◎ Như: "tự giác" chính mình biết lấy, "tự nguyện" chính mình mong muốn.
5. (Phó) Vốn là, sẵn có. ◇ Tư Mã Thiên : "Nhiên bộc quan kì vi nhân, tự thủ kì sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Nhưng tôi xét người ấy, thấy vốn là một kẻ sĩ khác thường.
6. (Phó) Không miễn cưỡng, đương nhiên. ◎ Như: "bất chiến tự nhiên thành" không đánh mà thành công. ◇ Đạo Đức Kinh : "Ngã vô vi nhi dân tự hóa" (Chương 57) Ta vô vi mà dân tự nhiên cải hóa.
7. (Phó) Cứ, vẫn. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
8. (Giới) Từ, do. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" từ xưa tới nay, "tự viễn nhi cận" từ xa đến gần. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
9. (Liên) Nếu, nếu như, như quả. ◇ Tả truyện : "Tự phi thánh nhân, ngoại ninh tất hữu nội ưu" , (Thành Công thập lục niên ) Nếu không phải là bậc thánh, yên ổn bên ngoài ắt có mối lo bên trong.
10. (Liên) Mặc dù, tuy. ◇ Sử Kí : "Phù tự thượng thánh hoàng đế tác vi lễ nhạc pháp độ, thân dĩ tiên chi, cận dĩ tiểu trị" , , (Tần bổn kỉ ) Dù bậc thượng thánh là Hoàng Đế đặt ra phép tắc cho lễ nhạc, lấy mình làm gương mẫu, cũng chỉ yên trị chẳng bao lâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Bởi, từ. Như sinh hữu tự lai sinh có từ đâu mà sinh ra.
② Mình, chính mình. Như tự tu tự sửa lấy mình.
③ Tự nhiên, không phải miễn cưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự, tự mình, mình: Không tự lường sức mình; Người ta ắt tự khinh mình thì người khác mới khinh mình được (Mạnh tử);
② Từ: Từ xưa đến nay; Từ Hà Nội đến Bắc Kinh; Từ bậc thiên tử cho đến hạng thường dân (Đại học). 【】tự tòng [zìcóng] Từ..., từ khi: Từ mùa thu năm ngoái đến nay; Từ khi tôi đến đây, sức khỏe tốt lắm;
③ Tự nhiên. 【】 tự nhiên [zìrán] a. Thiên nhiên, (giới) tự nhiên: Giới thiên nhiên, thiên nhiên, tự nhiên; Chinh phục thiên nhiên; Điều kiện thiên nhiên; b. Tự khắc, tự nhiên: Đừng hỏi vội, đến lúc thì anh tự khắc rõ; Để mặc (cho) tự nhiên; c. Tất nhiên, đương nhiên, khắc (ắt) sẽ: Miễn là chịu khó học tập, ắt sẽ tiến bộ; 【】tự nhiên [zìran] Không miễn cưỡng, tự nhiên: Thái độ rất tự nhiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Từ đó. Từ. Td: Tự cổ chí kim — Chính mình.

Từ ghép 79

ám tự 暗自bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成cố ảnh tự liên 顧影自憐lai tự 來自lai tự 来自siêu tự nhiên 超自然tác pháp tự tễ 作法自斃tự ái 自愛tự ải 自縊tự cao 自高tự cấp 自給tự cấp 自给tự chế 自制tự chủ 自主tự chuyên 自專tự cường 自强tự dĩ vi thị 自以為是tự do 自由tự do mậu dịch 自由貿易tự dụng 自用tự đại 自大tự động 自动tự động 自動tự động xa 自動車tự đương 自當tự giác 自覺tự giác 自觉tự hành 自行tự hành xa 自行車tự hào 自豪tự khí 自棄tự khiêm 自謙tự kỉ 自己tự kỷ 自己tự lai thủy 自來水tự lai thủy 自来水tự lập 自立tự lợi 自利tự lực 自力tự lực cánh sinh 自力更生tự lượng 自量tự mãn 自满tự mãn 自滿tự nguyện 自愿tự nguyện 自願tự nhiên 自然tự như 自如tự nhược 自若tự phách 自拍tự phát 自发tự phát 自發tự phụ 自負tự phụ 自负tự quyết 自決tự sát 自杀tự sát 自殺tự tại 自在tự tận 自盡tự thị 自恃tự thú 自首tự tiện 自便tự tín 自信tự trầm 自沈tự trị 自治tự trọng 自重tự truyện 自传tự truyện 自傳tự túc 自足tự tử 自死tự tư 自私tự tư tự lợi 自私自利tự ty 自卑tự ủy 自慰tự vẫn 自刎tự vệ 自卫tự vệ 自衛tự xưng 自称tự xưng 自稱tự ý 自意
nhiên
rán ㄖㄢˊ

nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đúng
2. thế, vậy
3. nhưng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đốt cháy. § Nguyên là chữ "nhiên" . ◇ Mạnh Tử : "Nhược hỏa chi thủy nhiên" (Công Tôn Sửu thượng ) Như lửa mới cháy.
2. (Động) Cho là đúng, tán đồng. ◎ Như: "nhiên nặc" ừ cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Yên nhiên kì thuyết, tùy tức xuất bảng chiêu mộ nghĩa binh" , (Đệ nhất hồi) Lưu Yên tán đồng lời đó, tức khắc cho yết bảng chiêu mộ nghĩa quân.
3. (Đại) Như thế. ◎ Như: "khởi kì nhiên hồ" há như thế ư!
4. (Thán) Lời đáp lại: phải, phải đấy. ◇ Luận Ngữ : "Thị Lỗ Khổng Khâu chi đồ dư? Viết nhiên" ? (Vi Tử ) Gã ấy có phải là đồ đệ ông Khổng Khâu ở nước Lỗ không? Phải đấy.
5. (Trợ) ◎ Như: "du nhiên tác vân" ùn ùn mây nổi.
6. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị khẳng định. ◇ Luận Ngữ : "Nghệ thiện xạ, Ngạo đãng chu, câu bất đắc kì tử nhiên" 羿, , (Hiến vấn ) Nghệ bắn giỏi, Ngạo giỏi dùng thuyền (thủy chiến), rồi đều bất đắc kì tử.
7. (Liên) Nhưng, song. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Liên) "Nhiên hậu" vậy sau, rồi mới, "nhiên tắc" thế thời, "nhiên nhi" nhưng mà.
9. (Danh) Họ "Nhiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt cháy, như nhược hỏa chi thủy nhiên (Mạnh Tử ) như lửa chưng mới cháy, nguyên là chữ nhiên .
② Ưng cho, như nhiên nặc ừ cho.
③ Như thế, như khởi kì nhiên hồ há thửa như thế ư!
④ Lời đáp lại (phải đấy), như thị Lỗ Khổng Khâu chi đồ dư? Viết nhiên ? gã ấy có phải là đồ đệ ông Khổng Khâu ở nước Lỗ không? Phải đấy.
⑤ Dùng làm lời trợ ngữ, như du nhiên tác vân ùn vậy nổi mây.
⑥ Lời thừa trên tiếp dưới, như nhiên hậu vậy sau, rồi mới, nhiên tắc thế thời, nhiên nhi nhưng mà, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phải, đúng: Không cho là phải; Lời nói của Nhiễm Ung (là) đúng (Luận ngữ);
② Như thế, như vậy: Tất nhiên, đương nhiên; Không hoàn toàn như thế; Đâu đâu cũng như thế; Muôn vật đều như thế cả (Trang tử);
③ (văn) Thì (dùng như , bộ ): Ta có được một đấu, một thưng nước thì đủ sống rồi (Trang tử: Ngoại vật).【】nhiên hậu [ránhòu] (pht) Rồi sau, rồi mới, sau đó, rồi: Hãy báo cho anh ấy biết trước, rồi sau mới mời anh ấy đến; Chúng ta nghiên cứu trước đã, rồi mới quyết định; Có rét dữ và sương tuyết sa xuống rồi mới biết cây tùng cây bách là tốt (Hoài Nam tử); 【】nhiên tắc [ránzé] (lt) Thì, thế thì: ? Thế thì làm thế nào mới được?; 退? Đó là tiến cũng lo mà thoái cũng lo, như thế thì có lúc nào vui được chăng? (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí);
④ (văn) Nhưng, song (biểu thị sự chuyển ý ngược lại): (Con hổ) cho rằng nó (con lừa) sắp cắn mình thì sợ lắm, nhưng đi qua đi lại nhìn thì thấy nó không có tài năng gì khác lạ (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư). 【】 nhiên nhi [rán'ér] (lt) Nhưng mà, thế mà, song: Anh yêu cầu tôi làm việc này, nhưng tôi sợ không làm nổi; Lấy niềm vui của thiên hạ làm niềm vui của mình, nỗi lo của thiên hạ làm nỗi lo của mình, thế mà vẫn không làm vua được, là chưa từng có vậy (Mạnh tử);
⑤ (văn) Trợ từ cuối câu biểu thị sự khẳng định: Người quân tử vì thế rất tôn trọng điều lễ (Lễ kí);
⑥ (văn) Trợ từ biểu thị ý so sánh (thường dùng cặp với , ): Người ta nhìn mình như thấy được gan phổi (Lễ kí); Ông ta coi việc giết người như cắt cỏ vậy (Hán thư);
⑦ Đặt cuối từ, chỉ trạng thái: Đột nhiên, thình lình; Bỗng nhiên; Rõ ràng là; Trời thình lình nổi mây (Mạnh tử);
⑧ (văn) Đốt (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lửa mà đốt — Ấy. Đó — Như thế — Nhưng mà — Tiếng dùng để chuyển ý.

Từ ghép 96

ám nhiên 暗然ảm nhiên 黯然an nhiên 安然bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bất nhiên 不然bột nhiên 勃然bột nhiên đại nộ 勃然大怒cái nhiên 蓋然cánh nhiên 竟然cố nhiên 固然cố nhiên 故然công nhiên 公然cù nhiên 瞿然cư nhiên 居然cừ nhiên 蘧然dĩ nhiên 已然du nhiên 悠然đạm nhiên 淡然điềm nhiên 恬然đồ nhiên 徒然đột nhiên 突然đương nhiên 当然đương nhiên 當然hách nhiên 赫然hãi nhiên 駭然hạo nhiên 浩然hạo nhiên chi khí 浩然之氣hấp nhiên 歙然hiển nhiên 顯然hiêu nhiên 髐然hoạch nhiên 畫然hồn nhiên 渾然hốt nhiên 忽然khối nhiên 塊然kí nhiên 既然ký nhiên 既然ký nhiên 旣然lịch nhiên 歷然liễu nhiên 了然mạc nhiên 莫然mang nhiên 汒然mang nhiên 茫然mao cốt tủng nhiên 毛骨悚然mặc nhiên 默然ngạc nhiên 愕然ngạn nhiên 岸然ngang nhiên 昂然ngạo nhiên 傲然ngẫu nhiên 偶然nghiễm nhiên 俨然nghiễm nhiên 儼然nhiên hậu 然後nhiên liệu 然料nhiên nhi 然而nhưng nhiên 仍然phái nhiên 沛然phấn nhiên 奮然phỉ nhiên 斐然phiên nhiên 幡然phiền nhiên 樊然phiên nhiên 翩然phiêu nhiên 飄然quả nhiên 果然quyết nhiên 決然sái nhiên 灑然sảng nhiên 愴然sảng nhiên 爽然sậu nhiên 驟然siêu nhiên 超然siêu tự nhiên 超自然suất nhiên 率然tất nhiên 必然thản nhiên 坦然tháp nhiên 嗒然thê nhiên 淒然thích nhiên 釋然thiên nhiên 天然thiểu nhiên 愀然thốt nhiên 猝然thúc nhiên 蹴然tịch nhiên 寂然tiệt nhiên 截然tiễu nhiên 悄然tiêu nhiên 蕭然toàn nhiên 全然trác nhiên 卓然túng nhiên 縱然tuy nhiên 雖然tuyệt nhiên 絶然tự nhiên 自然uyển nhiên 宛然võng nhiên 惘然xác nhiên 確然xúc nhiên 蹴然y nhiên 依然yên nhiên 燕然
phân, phần, phận
fēn ㄈㄣ, fèn ㄈㄣˋ

phân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân chia

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chia: Một năm chia làm bốn mùa; Một quả dưa chia (bổ) làm đôi; Chia tay;
② Phân công: Việc này phân công cho anh ấy làm;
③ Phân rõ, phân biệt, tách ra: Không phân biệt trắng đen;
④ Chi nhánh, bộ phận: Chi nhánh ngân hàng; Phân cục;
⑤ Phân số: Phân số giản ước;
⑥ Phần: Ba phần thông minh, bảy phần cố gắng;
⑦ Xu: ) Hai xu; Một hào hai (xu); Một phần trăm của đồng bạc;
⑧ Phút: 7 giờ 20 (phút);
⑨ Sào (1 phần 10 mẫu Trung Quốc): Hai mẫu ba sào (Trung Quốc);
⑩ Điểm: Thi toán được 5 điểm; Trận đấu bóng rổ này đội trường ta thắng 15 điểm;
⑪ Phân, centimét (= 1/100 mét);
⑫ Lợi tức 10%: Lợi tức một năm 10%;
⑬ 【】phân biệt [fenbié] a. Chia tay, biệt li, xa cách: Tạm thời xa cách, chẳng bao lâu lại được gặp nhau; b. Phân biệt: Phân biệt phải trái; c. Khác nhau: Đối xử khác nhau; d. Chia nhau, mỗi người tự, mỗi loại: 調 Ông Trương và ông Đinh trong đợt điều chỉnh bộ máy lần này chia nhau đảm nhiệm chức trưởng và phó khoa; Sản lượng lương thực và bông so với năm ngoái mỗi loại tăng 40 và 30 phần trăm. Xem [fèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia cắt ra. Chia ra — Làm cho rời ra, riêng ra — Một Phần. Như chữ Phân . Đoạn trường tân thanh có câu: » Mai cốt cách, tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười « — Một phần mười của một đơn vị đo lường, chẳng hạn 1/10 mét, 1/10 kí lô, đều gọi là Phân — Một phút đồng hồ — Một âm là Phận. Xem Phận.

Từ ghép 116

bạch hắc phân minh 白黑分明bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bất phân 不分bất phân thắng phụ 不分勝負bất phân thắng phụ 不分胜负bình phân 平分bộ phân 部分chi phân 支分công phân 公分dạ phân 夜分đa phân 多分đắc phân 得分đẳng phân 等分đương án phân phối khu 档案分配区đương án phân phối khu 檔案分配區hoạch phân 划分hoạch phân 劃分lao yến phân phi 勞燕分飛liệt thổ phân cương 列土分疆nhai phân 涯分nhị phân 二分phân âm 分陰phân băng li tích 分崩離析phân biện 分辨phân biệt 分別phân biệt 分别phân bố 分佈phân bố 分布phân bổ 分補phân cách 分隔phân cát 分割phân cấp 分給phân cấp 分给phân chi 分枝phân chung 分鐘phân chung 分钟phân chức 分職phân công 分工phân cục 分局phân cư 分居phân cương 分疆phân duệ 分袂phân đảm 分擔phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phân định 分定phân đồ 分途phân gia 分家phân giải 分解phân giới 分界phân hạn 分限phân hiệu 分号phân hiệu 分號phân hội 分会phân hội 分會phân hưởng 分享phân khai 分開phân khâm 分襟phân khoa 分科phân kì 分岐phân lập 分立phân li 分離phân liệt 分裂phân loại 分类phân loại 分類phân lợi 分利phân lượng 分量phân lưu 分流phân ly 分離phân mẫu 分母phân miễn 分娩phân minh 分明phân ngạch 分額phân ngoại 分外phân nhiệm 分任phân phái 分派phân pháp 分法phân phát 分发phân phát 分發phân phê 分批phân phiên 分番phân phó 分付phân phong 分封phân phối 分配phân quyền 分權phân sản 分產phân số 分数phân số 分數phân tán 分散phân tâm 分心phân thân 分身phân thốn 分寸phân thủ 分手phân thủ phán duệ 分首判袂phân thư 分書phân tích 分析phân tiết 分泄phân trần 分陳phân tử 分子phân từ 分詞phân từ 分词phân ưu 分憂phân xử 分處qua phân 瓜分quân phân 均分quần phân 羣分sung phân 充分tam phân 三分tam quyền phân lập 三權分立thập phân 十分thu phân 秋分tỷ phân 比分xuân phân 春分xử phân 處分

phần

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đã bị chia ra. Ta cũng gọi là một phần — Cái âm khác là Phân, Phận. Xem các âm này.

Từ ghép 7

phận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân phận, số phận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các phần mà trời đã chia sẵn cho mỗi người, chỉ cuộc đời một người. Đoạn trường tân thanh có câu:» Hoa trôi bèo giạt đã đành, biết duyên mình biết phận mình thế thôi « — Địa vị trong xã hội. Td: Chức phận — các âm khác là Phân, Phần. Xem các âm này.

Từ ghép 25

ngân, ngôn
yán ㄧㄢˊ, yàn ㄧㄢˋ, yín ㄧㄣˊ

ngân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, tự mình nói ra gọi là "ngôn" . Đáp hay thuật ra gọi là "ngữ" . ◎ Như: "ngôn bất tận ý" nói không hết ý.
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ : "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị : "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 使: (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" một câu. ◇ Luận Ngữ : "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" thơ năm chữ, "thất ngôn thi" thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử : "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí : "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" , , (Ngọc tảo ) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ngân — Một âm là Ngôn.

ngôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói
2. lời nói

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, tự mình nói ra gọi là "ngôn" . Đáp hay thuật ra gọi là "ngữ" . ◎ Như: "ngôn bất tận ý" nói không hết ý.
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ : "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị : "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 使: (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" một câu. ◇ Luận Ngữ : "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" thơ năm chữ, "thất ngôn thi" thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử : "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí : "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" , , (Ngọc tảo ) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lời, ngôn (ngữ): Phát ngôn; Cô ấy biết nói ba ngôn ngữ; Lời dẫn;
② Nói: Biết gì nói hết;
③ Ngôn, chữ: Thơ ngũ ngôn, thơ năm chữ; Toàn sách có độ năm trăm ngàn chữ;
④ (văn) Bàn bạc;
⑤ (văn) Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, không dịch): Thưa với bà thầy (Thi Kinh);
⑥ [Yán] (Họ) Ngôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói — Nói — Một âu văn — Một chữ. Td: Thất ngôn ( bảy chữ ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Ngôn.

Từ ghép 111

ác ngôn 惡言bỉ ngôn 鄙言biện ngôn 弁言cách ngôn 格言cam ngôn 甘言cầm ngôn 禽言cẩu ngôn 苟言chánh ngôn 正言châm ngôn 箴言châm ngôn 針言chân ngôn 真言chân ngôn tông 真言宗chất ngôn 質言chí ngôn 至言chuế ngôn 贅言cổ ngôn 瞽言cuồng ngôn 狂言danh ngôn 名言dao ngôn 謠言dẫn ngôn 引言di ngôn 遺言du ngôn 游言dung ngôn 庸言dự ngôn 豫言dương ngôn 揚言đa ngôn 多言đại ngôn 大言đản ngôn 誕言đạt ngôn 達言đoạn ngôn 断言đoạn ngôn 斷言hí ngôn 戲言hoa ngôn 花言hoa ngôn 華言hư ngôn 虛言khổ ngôn 苦言không ngôn 空言kim ngôn 金言lập ngôn 立言lệ ngôn 例言loạn ngôn 亂言luận ngôn 論言lư ngôn 臚言lưu ngôn 流言mạn ngôn 漫言minh ngôn 明言ngạn ngôn 諺言ngoa ngôn 訛言ngôn ẩn thi tập 言隱詩集ngôn hành 言行ngôn luận 言論ngôn ngữ 言語ngôn từ 言詞ngũ ngôn 五言ngụ ngôn 寓言ngụy ngôn 偽言nhã ngôn 雅言nhất ngôn 一言nhĩ ngôn 邇言oán ngôn 怨言phao ngôn 拋言pháp ngôn 法言phát ngôn 發言phát ngôn nhân 發言人phẫn ngôn 憤言phỉ ngôn 誹言phóng ngôn 放言phù ngôn 浮言phương ngôn 方言quả ngôn 寡言quái ngôn 怪言quát ngôn 括言quần ngôn 羣言sàm ngôn 儳言sàm ngôn 讒言sảng ngôn 爽言sát ngôn 察言sấm ngôn 讖言sô ngôn 芻言sức ngôn 飾言tạo dao ngôn 造謠言tạo ngôn 造言tận ngôn 盡言thác ngôn 託言thận ngôn 慎言thất ngôn 七言thỉ ngôn 矢言thông ngôn 通言tiền ngôn 前言trách ngôn 責言trình thức ngữ ngôn 程式語言trình thức ngữ ngôn 程式语言trung ngôn 忠言trực ngôn 直言tuyên ngôn 宣言tự ngôn 序言tự ngôn 緖言ước ngôn 約言vạn ngôn thư 萬言書vệ ngôn 躗言vi ngôn 微言vi ngôn 違言võng ngôn 誷言vu ngôn 誣言xảo ngôn 巧言xúc ngôn 觸言xương ngôn 昌言ý tại ngôn ngoại 意在言外yêu ngôn 妖言yếu ngôn 要言yêu ngôn 訞言
hiệu, hào, hạo
háo ㄏㄠˊ, hào ㄏㄠˋ

hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu (phù hiệu, biển hiệu, ...)
2. làm hiệu, dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, tên, tên hiệu, danh hiệu: Quốc hiệu, tên nước; Kí hiệu, dấu hiệu; Ám hiệu; Niên hiệu; Khổng Minh là hiệu của Gia Cát Lượng;
② Cửa hàng, cửa hiệu, hiệu: Hiệu buôn, cửa hàng; Cửa hàng chi nhánh;
③ Dấu, dấu hiệu: Dấu hỏi; Vỗ tay làm dấu hiệu;
④ Số: Số thứ ba; Đánh số;
⑤ Cỡ, hạng: Cỡ lớn; Cỡ vừa;
⑥ Ngày, mồng: Mồng 1 tháng 5 là ngày Quốc tế lao động;
⑦ Hiệu lệnh, tiếng kèn: Thổi kèn; Tiếng kèn xung phong;
⑧ (văn) Ra hiệu lệnh. Xem [háo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lệnh ban ra — Cài tên dùng ở ngoài đời, không phải là tên thật — Cửa hàng, tiệm buôn. Ta cũng gọi là cửa hiệu — Số. Số nhà — Một âm là Hào. Xem Hào.

Từ ghép 39

hào

phồn thể

Từ điển phổ thông

gào khóc, kêu gào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hét, thét, gào, gào thét, gào khóc, kêu to: Hò hét, kêu gào;
② Khóc gào, gào khóc: Khóc gào thê thảm. Xem [hào].

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.
truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

nạp, nội
nà ㄋㄚˋ, nèi ㄋㄟˋ

nạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thu vào
2. giao nộp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

nội

phồn thể

Từ điển phổ thông

bên trong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trong. Ỏ trong — Tiếng chỉ người vợ. Td: Tiện nội ( người đàn bà thấp hèn trong nhà, tiếng khiêm nhường của người đàn ông khi chỉ vợ mình ).

Từ ghép 68

ba bố á tân kỷ nội á 巴布亚新几內亚ba bố á tân kỷ nội á 巴布亞新幾內亞bạch nội chướng 白內障cảnh nội 境內chu nội 周內cục nội nhân 局內人đối nội 對內hà nội 河內hải nội 海內hướng nội 向內ngọa nội 臥內nội bộ 內部nội các 內閣nội các 內阁nội chiến 內战nội chiến 內戰nội chính 內政nội chính bộ 內政部nội công 內功nội công 內攻nội dung 內容nội địa 內地nội đình 內庭nội đình 內廷nội gián 內間nội giáo 內教nội hàm 內函nội hóa 內貨nội huynh đệ 內兄弟nội huynh đệ 內兄第nội khoa 內科nội khố 內裤nội khố 內褲nội loạn 內乱nội loạn 內亂nội lục 內陆nội lục 內陸nội lực 內刀nội lực 內力nội mã 內码nội mã 內碼nội mạc 內幕nội năng 內能nội nhân 內人nội phụ 內附nội quan 內官nội tại 內在nội tạng 內脏nội tạng 內臟nội tắc 內則nội tẩm 內寢nội tâm 內心nội thần 內臣nội thân 內親nội thị 內侍nội thuộc 內屬nội tình 內情nội trị 內治nội trợ 內助nội tử 內子nội tướng 內相nội ứng 內應nội vụ 內務quan nội 關內quốc nội 国內quốc nội 國內tại nội 在內thất nội 室內

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.