cốc, dục, lộc
gǔ ㄍㄨˇ, lù ㄌㄨˋ, yù ㄩˋ

cốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hang núi, khe núi

Từ điển phổ thông

cây lương thực, thóc lúa, kê

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lũng, suối, dòng nước chảy giữa hai trái núi. ◎ Như: "san cốc" khe núi, dòng suối, "hà cốc" lũng suối, "ẩm cốc" uống nước khe suối (nghĩa bóng chỉ sự ở ẩn).
2. (Danh) Hang núi, hỏm núi.
3. (Danh) Sự cùng đường, cùng khốn. ◇ Thi Kinh : "Tiến thối duy cốc" 退 (Đại nhã , Tang nhu ) Tiến thoái đều cùng đường.
4. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lãi" một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
5. Lại một âm là "dục". (Danh) Nước dân tộc thiểu số "Đột Dục Hồn" , nay ở vào vùng Thanh Hải và một phần tỉnh Tứ Xuyên , Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũng, suối, hai bên núi giữa có một lối nước chảy gọi là cốc.
② Hang, núi có chỗ thủng hỏm vào gọi là cốc.
③ Cùng đường, như Kinh Thi nói tiến thoái duy cốc 退 tiến thoái đều cùng đường.
④ Một âm là lộc. Lộc lãi một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
⑤ Lại một âm là dục. Nước Ðột Dục Hồn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Chỉ chung) các thứ lúa má hoa màu: Ngũ cốc; Máy liên hợp gặt đập ngũ cốc;
② (đph) Lúa gạo: Lúa nếp; Lúa lốc; Thóc lúa;
③ (văn) Hay, tốt, lành: Rất mực hay ho;
④ (văn) Sống: Sống thì ở khác nhà (Thi Kinh);
⑤ (văn) Nuôi;
⑥ Trẻ con;
⑦ [Gư] (Họ) Cốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khe: Khe núi; Khe thẳm;
② Hang;
③ (văn) Cùng đường, tình trạng gay go: 退 Tiến lui đều cùng đường (Thi Kinh);
④ [Gư] (Họ) Cốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng nước chảy xiết giữa hai trái núi — Cái hang — Cùng. Tận cùng. Một bộ trong những bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 15

dục

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lũng, suối, dòng nước chảy giữa hai trái núi. ◎ Như: "san cốc" khe núi, dòng suối, "hà cốc" lũng suối, "ẩm cốc" uống nước khe suối (nghĩa bóng chỉ sự ở ẩn).
2. (Danh) Hang núi, hỏm núi.
3. (Danh) Sự cùng đường, cùng khốn. ◇ Thi Kinh : "Tiến thối duy cốc" 退 (Đại nhã , Tang nhu ) Tiến thoái đều cùng đường.
4. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lãi" một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
5. Lại một âm là "dục". (Danh) Nước dân tộc thiểu số "Đột Dục Hồn" , nay ở vào vùng Thanh Hải và một phần tỉnh Tứ Xuyên , Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũng, suối, hai bên núi giữa có một lối nước chảy gọi là cốc.
② Hang, núi có chỗ thủng hỏm vào gọi là cốc.
③ Cùng đường, như Kinh Thi nói tiến thoái duy cốc 退 tiến thoái đều cùng đường.
④ Một âm là lộc. Lộc lãi một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
⑤ Lại một âm là dục. Nước Ðột Dục Hồn .

lộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lũng, suối, dòng nước chảy giữa hai trái núi. ◎ Như: "san cốc" khe núi, dòng suối, "hà cốc" lũng suối, "ẩm cốc" uống nước khe suối (nghĩa bóng chỉ sự ở ẩn).
2. (Danh) Hang núi, hỏm núi.
3. (Danh) Sự cùng đường, cùng khốn. ◇ Thi Kinh : "Tiến thối duy cốc" 退 (Đại nhã , Tang nhu ) Tiến thoái đều cùng đường.
4. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lãi" một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
5. Lại một âm là "dục". (Danh) Nước dân tộc thiểu số "Đột Dục Hồn" , nay ở vào vùng Thanh Hải và một phần tỉnh Tứ Xuyên , Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũng, suối, hai bên núi giữa có một lối nước chảy gọi là cốc.
② Hang, núi có chỗ thủng hỏm vào gọi là cốc.
③ Cùng đường, như Kinh Thi nói tiến thoái duy cốc 退 tiến thoái đều cùng đường.
④ Một âm là lộc. Lộc lãi một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
⑤ Lại một âm là dục. Nước Ðột Dục Hồn .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lộc lễ : Hiệu phong cho con trai của vua Hung nô thời cổ — Một âm là Cốc. Xem Cốc.

Từ ghép 1

húc, súc
chù ㄔㄨˋ, xù ㄒㄩˋ

húc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Muông thú nuôi trong nhà. ◎ Như: ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là "lục súc" . ◎ Như: "lục súc hưng vượng" .
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" .
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" ).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tiểu Nga phụ súc cự sản" (Tạ Tiểu Nga truyện ) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức : "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" (Thượng thần tông hoàng đế thư ) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" : , (Đại Súc ) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ: "Dị lộc nhi nan húc dã" 祿 (Nho hạnh ) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử : "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" , , (Đạo Chích ) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" , . , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống muông nuôi trong nhà. Như ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là lục súc .
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.

súc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. súc vật
2. nuôi nấng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Muông thú nuôi trong nhà. ◎ Như: ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là "lục súc" . ◎ Như: "lục súc hưng vượng" .
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" .
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" ).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tiểu Nga phụ súc cự sản" (Tạ Tiểu Nga truyện ) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức : "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" (Thượng thần tông hoàng đế thư ) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" : , (Đại Súc ) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ: "Dị lộc nhi nan húc dã" 祿 (Nho hạnh ) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử : "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" , , (Đạo Chích ) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" , . , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống muông nuôi trong nhà. Như ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là lục súc .
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Súc vật: Lục súc (súc vật nuôi ở nhà gồm ngựa, bò, dê, gà, chó, lợn); Gia súc; Súc vật. Xem [xù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Súc vật, gia súc;
② (văn) Nuôi nấng, nuôi dưỡng: Chàng chẳng nuôi ta (Thi Kinh);
③ (văn) Chứa, tích chứa, súc tích, tàng trữ: Vì vậy sự tích chứa của nó đủ để nhờ (Giả Nghị: Luận tích trữ số);
④ (văn) Dung nạp, bao dung: Đắc tội với cả hai vua thì thiên hạ ai dung nạp cho (Tả truyện);
⑤ (văn) Cất giữ: Cấm dân trong kinh thành cất giữ võ khí (Tống sử);
⑥ (văn) Trị lí: ! Không phải là người trị thiên hạ thì có gì đáng tôn trọng! (Sử kí: Lí Tư liệt truyện);
⑦ (văn) Thuận;
⑧ (văn) Vực dậy. Xem [chù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài vật nuôi trong nhà. Td: Lục súc ( sáu loài vật nuôi trong nhà ) – Tích chứa — Ngưng lại — Nuôi dưỡng — Thuận theo vẻ mặt.

Từ ghép 17

thư, trư
jū ㄐㄩ, jù ㄐㄩˋ, zū ㄗㄨ

thư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dưa muối cả cây
2. hình phạt bằm xương thịt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dưa muối. ◇ Lục Du : "Thái khất lân gia tác trư mĩ, Tửu xa cận thị đái phôi hồn" , (Tuyết dạ ) Rau xin nhà hàng xóm làm dưa muối ngon, Rượu chưa lọc mua chịu ở chợ gần, mang về còn vẩn đục.
2. (Danh) Chỗ chằm nước cỏ mọc um tùm.
3. (Danh) Tương thịt, thịt băm nát. ◇ Lễ: "Mi lộc vi trư" 鹿 (Thiếu nghi ) Hươu nai làm thị băm.
4. (Động) Bằm nát xương thịt (một hình phạt tàn khốc thời xưa). ◇ Hán Thư : "Kiêu kì thủ, trư kì cốt nhục ư thị" , (Hình pháp chí ) Bêu đầu, bằm nát xương thịt ở chợ.
5. § Cũng đọc là "thư".

Từ điển Thiều Chửu

① Dưa muối. Dưa muối để cả cây gọi là trư , thái nhỏ ra gọi là tê .
② Chỗ chằm cỏ mọc um tùm gọi là trư. Cũng đọc là thư.
③ Bằm xương thịt (một hình phạt tàn khốc thời xưa).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đầm lầy có cỏ mọc um tùm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dưa muối (để cả cây, không thái nhỏ);
② Bằm xương thịt (một hình phạt tàn khốc thời xưa).

trư

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dưa muối. ◇ Lục Du : "Thái khất lân gia tác trư mĩ, Tửu xa cận thị đái phôi hồn" , (Tuyết dạ ) Rau xin nhà hàng xóm làm dưa muối ngon, Rượu chưa lọc mua chịu ở chợ gần, mang về còn vẩn đục.
2. (Danh) Chỗ chằm nước cỏ mọc um tùm.
3. (Danh) Tương thịt, thịt băm nát. ◇ Lễ: "Mi lộc vi trư" 鹿 (Thiếu nghi ) Hươu nai làm thị băm.
4. (Động) Bằm nát xương thịt (một hình phạt tàn khốc thời xưa). ◇ Hán Thư : "Kiêu kì thủ, trư kì cốt nhục ư thị" , (Hình pháp chí ) Bêu đầu, bằm nát xương thịt ở chợ.
5. § Cũng đọc là "thư".

Từ điển Thiều Chửu

① Dưa muối. Dưa muối để cả cây gọi là trư , thái nhỏ ra gọi là tê .
② Chỗ chằm cỏ mọc um tùm gọi là trư. Cũng đọc là thư.
③ Bằm xương thịt (một hình phạt tàn khốc thời xưa).
túy
zuì ㄗㄨㄟˋ

túy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

say rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Uống rượu vừa phải, không trái với lễ. ◇ Thi Kinh : "Kí túy kí bão, Phúc lộc lai phản" , 祿 (Chu tụng , Chấp cạnh ) Vua tôi uống đủ ăn no, không trái với lễ, mà được phúc lộc trở lại.
2. (Động) Uống rượu quá độ, đầu óc hết còn sáng suốt. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
3. (Động) Say đắm, mê luyến. ◎ Như: "đào túy" mê đắm, "trầm túy" mê mệt.
4. (Tính) Say rượu. ◎ Như: "lạn túy như nê" say mèm, say nhừ tử, "túy hán" anh chàng say rượu. ◇ Liêu trai chí dị : "Tự thìn dĩ hất tứ lậu, kế các tận bách hồ, Tăng lạn túy như nê, trầm thụy tọa gian" , , , (Hoàng Anh ) Từ giờ Thìn tới hết canh tư, tính ra mỗi người uống cạn một trăm hồ, Tăng sinh say rượu mềm người, ngủ lịm ngay chỗ ngồi.
5. (Tính) Mù mịt, mê muội, hồ đồ. ◇ Khuất Nguyên : "Cử thế giai trọc ngã độc thanh, chúng nhân giai túy ngã độc tỉnh" , (Sở từ ) Cả đời đều đục mình ta trong, mọi người mê muội cả, mình ta tỉnh táo.
6. (Tính) Ngâm rượu, tẩm rượu. ◎ Như: "túy lê" lê ngâm rượu, "túy kê" gà ngâm rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Say rượu. Vương Hàn : Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, xưa nay chinh chiến mấy người về.
② Say đắm. Như túy tâm Âu hóa lòng say mê phong hóa châu Âu.
③ Ngâm rượu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Say rượu — Mê đắm, say mê.

Từ ghép 17

lợi
lì ㄌㄧˋ

lợi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lợi ích, công dụng
2. sắc, nhọn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sắc, bén. ◎ Như: "lợi khí" binh khí sắc bén, "phong lợi" sắc bén.
2. (Tính) Nhanh, mạnh. ◎ Như: "lợi khẩu" miệng lưỡi lanh lợi. ◇ Tấn Thư : "Phong lợi, bất đắc bạc dã" , (Vương Tuấn truyện ) Gió mạnh, không đậu thuyền được.
3. (Tính) Thuận tiện, tốt đẹp. ◎ Như: "đại cát đại lợi" rất tốt lành và thuận lợi.
4. (Động) Có ích cho. ◎ Như: "ích quốc lợi dân" làm ích cho nước làm lợi cho dân, "lợi nhân lợi kỉ" làm ích cho người làm lợi cho mình.
5. (Động) Lợi dụng.
6. (Động) Tham muốn. ◇ Lễ: "Tiên tài nhi hậu lễ, tắc dân lợi" , (Phường kí ).
7. (Danh) Sự có ích, công dụng của vật gì. ◎ Như: "ngư ông đắc lợi" ông chài được lợi.
8. (Danh) Nguồn lợi, tài nguyên. ◇ Chiến quốc sách : "Đại vương chi quốc, tây hữu Ba Thục, Hán Trung chi lợi" , 西, (Tần sách nhất ) Nước của đại vương phía tây có những nguồn lợi của Ba Thục, Hán Trung.
9. (Danh) Tước thưởng, lợi lộc. ◇ Lễ: "Sự quân đại ngôn nhập tắc vọng đại lợi, tiểu ngôn nhập tắc vọng tiểu lợi" , (Biểu kí ).
10. (Danh) Lãi, tiền lời sinh ra nhờ tiền vốn. ◎ Như: "lợi thị tam bội" tiền lãi gấp ba, "lợi tức" tiền lời.
11. (Danh) Họ "Lợi".

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc, như lợi khí đồ sắc.
② Nhanh nhẩu, như lợi khẩu nói lém.
③ Lợi, như ích quốc lợi dân , ích cho nước lợi cho dân, lợi tha lợi cho kẻ khác.
④ Công dụng của vật gì, như thủy lợi lợi nước, địa lợi lợi đất.
⑤ Tốt lợi, như vô vãng bất lợi tới đâu cũng tốt.
⑥ Tham, như nghĩa lợi giao chiến nghĩa lợi vật lộn nhau. Phàm cái gì thuộc sự ích riêng của một người đều gọi là lợi. Cao Bá Quát : Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
⑦ Lời, lợi thị tam bội bán lãi gấp ba. Cho nên cho vay lấy tiền lãi gọi là lợi tức .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sắc, bén, nhanh nhẩu: Lưỡi dao sắc; Sắc bén; Miệng lém lỉnh, lẹ miệng;
② (Tiện) lợi: Tình thế bất lợi;
③ Lợi (ích), lợi thế: Có lợi có hại; Thủy lợi; Địa lợi;
④ Lãi, lợi tức: Lãi kếch xù; Cả vốn lẫn lãi; Bán lãi gấp ba; Lợi tức, tiền lãi;
⑤ (Có) lợi: Lợi ta lợi người; Đi đến đâu cũng thuận lợi (tốt đẹp);
⑥ [Lì] (Họ) Lợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có ích. Sự có ích. Dùng được — Thuận tiện, dễ dàng — Sắc bén. Thí dụ: Lợi khí — Tiện lợi. Tiền bạc thâu về. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Hễ không điều lợi khôn thành dại. Đã có đồng tiền dở hóa hay «.

Từ ghép 94

a nhĩ cập lợi á 阿尔及利亚a nhĩ cập lợi á 阿爾及利亞a phi lợi gia 阿非利加anh cát lợi 英吉利anh cát lợi hải hạp 英吉利海峽áo địa lợi 奥地利áo địa lợi 奧地利ba lợi duy á 巴利維亞bạc lợi 薄利bản lợi 本利bạo lợi 暴利bất lợi 不利bệnh lợi 病利cầu lợi 求利chiến lợi phẩm 戰利品chuyên lợi 專利công lợi 公利cự lợi 巨利danh cương lợi tỏa 名韁利鎖danh lợi 名利doanh lợi 營利dư lợi 餘利địa lợi 地利điếu lợi 釣利đồ lợi 圖利hỗ lợi 互利hung gia lợi 匈加利hung nha lợi 匈牙利hữu lợi 有利ích lợi 益利linh lợi 靈利lợi bất cập hại 利不及害lợi bệnh 利病lợi bỉ á 利比亞lợi danh 利名lợi dụng 利用lợi hại 利害lợi ích 利益lợi khẩu 利口lợi khí 利器lợi kỉ 利己lợi kim 利金lợi kỷ 利己lợi nguyên 利源lợi nhuận 利潤lợi nhuận 利闰lợi quyền 利權lợi suất 利率lợi tha 利他lợi tha chủ nghĩa 利他主義lợi tử 利子lợi tức 利息mâu lợi 牟利nghĩa đại lợi 义大利nghĩa đại lợi 義大利nhân thế lợi đạo 因勢利導nhật lợi 日利pha lợi duy á 玻利維亞pha lợi duy á 玻利维亚phân lợi 分利phong lợi 鋒利phong lợi 锋利phù lợi 浮利phúc lợi 福利phức lợi tức 複利息quyền lợi 權利sảng lợi 爽利sinh lợi 生利sướng lợi 暢利tài lợi 財利tẩu lợi 走利tây bá lợi á 西伯利亞tháp lợi ban 塔利班thắng lợi 勝利thắng lợi 胜利thất lợi 失利thuận lợi 順利thuận lợi 顺利thủy lợi 水利tiện lợi 便利trí lợi 智利trục lợi 逐利tuấn lợi 浚利tư lợi 私利tự lợi 自利tự tư tự lợi 自私自利tỷ lợi thì 比利時úc đại lợi á 澳大利亚úc đại lợi á 澳大利亞vị lợi 爲利vụ lợi 務利xá lợi 舍利xu lợi 趨利ý đại lợi 意大利
lỏa, lãi, lê, lễ
lí ㄌㄧˊ, lǐ ㄌㄧˇ, lì ㄌㄧˋ, luó ㄌㄨㄛˊ, luǒ ㄌㄨㄛˇ

lỏa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt gỗ.
2. (Tính) Bị mọt, lâu ngày mục nát.
3. Một âm khác là "lê". (Danh) Bầu đựng nước. ◇ Hán Thư : "Dĩ quản khuy thiên, dĩ lê trắc hải, dĩ đình tràng chung" , , (Đông Phương Sóc truyện ) Lấy ống dòm trời, lấy bầu đựng nước lường biển, lấy cọng cỏ gõ chuông. § Ta quen đọc là "lãi".
4. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Phạm Lãi" người thời Xuân Thu .
5. Lại một âm là "lỏa". (Danh) "Thốc lỏa" bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Con mọt gỗ, đồ đạc dùng lâu sứt lở cũng gọi là lễ.
② Một âm khác là lê. Quả bầu lọ. Như quản khuy lê trắc nhòm trong ống, ngắm trong bầu, ý nói kẻ nghe thấy hẹp hòi. Ta quen đọc là chữ lãi.
③ Tên người. Như Phạm Lãi người thời Xuân Thu .
④ Lại một âm là lỏa. Thốc lỏa bệnh ghẻ của các loài vật.

lãi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt gỗ.
2. (Tính) Bị mọt, lâu ngày mục nát.
3. Một âm khác là "lê". (Danh) Bầu đựng nước. ◇ Hán Thư : "Dĩ quản khuy thiên, dĩ lê trắc hải, dĩ đình tràng chung" , , (Đông Phương Sóc truyện ) Lấy ống dòm trời, lấy bầu đựng nước lường biển, lấy cọng cỏ gõ chuông. § Ta quen đọc là "lãi".
4. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Phạm Lãi" người thời Xuân Thu .
5. Lại một âm là "lỏa". (Danh) "Thốc lỏa" bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Con mọt gỗ, đồ đạc dùng lâu sứt lở cũng gọi là lễ.
② Một âm khác là lê. Quả bầu lọ. Như quản khuy lê trắc nhòm trong ống, ngắm trong bầu, ý nói kẻ nghe thấy hẹp hòi. Ta quen đọc là chữ lãi.
③ Tên người. Như Phạm Lãi người thời Xuân Thu .
④ Lại một âm là lỏa. Thốc lỏa bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gáo (xưa làm bằng quả bầu): Dòm trong ống ngắm trong bầu. 【】lãi trắc [lícè] (văn) Lường trong gáo. (Ngb) Ước đoán nông cạn;
② Vỏ sò. Xem [lê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con mọt gỗ;
② (Mọt) đục gỗ;
③ Bị mọt đục;
④ [Lê] Tên người: Phạm Lãi (người thời Xuân Thu);
⑤ [Lê] Tên huyện: Huyện Lãi (ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Xem [lí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáng lẽ đọc Lễ.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quả bầu lọ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt gỗ.
2. (Tính) Bị mọt, lâu ngày mục nát.
3. Một âm khác là "lê". (Danh) Bầu đựng nước. ◇ Hán Thư : "Dĩ quản khuy thiên, dĩ lê trắc hải, dĩ đình tràng chung" , , (Đông Phương Sóc truyện ) Lấy ống dòm trời, lấy bầu đựng nước lường biển, lấy cọng cỏ gõ chuông. § Ta quen đọc là "lãi".
4. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Phạm Lãi" người thời Xuân Thu .
5. Lại một âm là "lỏa". (Danh) "Thốc lỏa" bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Con mọt gỗ, đồ đạc dùng lâu sứt lở cũng gọi là lễ.
② Một âm khác là lê. Quả bầu lọ. Như quản khuy lê trắc nhòm trong ống, ngắm trong bầu, ý nói kẻ nghe thấy hẹp hòi. Ta quen đọc là chữ lãi.
③ Tên người. Như Phạm Lãi người thời Xuân Thu .
④ Lại một âm là lỏa. Thốc lỏa bệnh ghẻ của các loài vật.

lễ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con mọt gỗ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt gỗ.
2. (Tính) Bị mọt, lâu ngày mục nát.
3. Một âm khác là "lê". (Danh) Bầu đựng nước. ◇ Hán Thư : "Dĩ quản khuy thiên, dĩ lê trắc hải, dĩ đình tràng chung" , , (Đông Phương Sóc truyện ) Lấy ống dòm trời, lấy bầu đựng nước lường biển, lấy cọng cỏ gõ chuông. § Ta quen đọc là "lãi".
4. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Phạm Lãi" người thời Xuân Thu .
5. Lại một âm là "lỏa". (Danh) "Thốc lỏa" bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Con mọt gỗ, đồ đạc dùng lâu sứt lở cũng gọi là lễ.
② Một âm khác là lê. Quả bầu lọ. Như quản khuy lê trắc nhòm trong ống, ngắm trong bầu, ý nói kẻ nghe thấy hẹp hòi. Ta quen đọc là chữ lãi.
③ Tên người. Như Phạm Lãi người thời Xuân Thu .
④ Lại một âm là lỏa. Thốc lỏa bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con mọt gỗ. Cũng đọc Lãi.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiệu phong cho con trai của vua Hung nô thời cổ.
thất
shī ㄕ

thất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lỡ, sai lầm
2. mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất. ◎ Như: "di thất" bỏ mất, "thất nhi phục đắc" mất rồi mà lấy lại được, "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "tam sao thất bản" ba lần chép lại thì đã làm mất hết cả gốc, ý nói mỗi lần chép lại là mỗi lần sai đi.
2. (Động) Làm sai, làm trái. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Công thiết vật thất tín" (Đệ thập nhất hồi) Xin ông chớ sai hẹn.
3. (Động) Lạc. ◎ Như: "mê thất phương hướng" lạc hướng.
4. (Động) Để lỡ, bỏ qua. ◎ Như: "thác thất lương ki" để lỡ cơ hội tốt, "ki bất khả thất" cơ hội không thể bỏ qua (cơ hội nghìn năm một thuở).
5. (Danh) Lầm lỗi, sơ hở. ◎ Như: "quá thất" sai lầm, "trí giả thiên lự tất hữu nhất thất" người trí suy nghĩ chu đáo mà vẫn khó tránh khỏi sai sót.
6. § Có khi dùng như chữ "dật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mất.
② Lỗi.
③ Bỏ qua.
④ Có khi dùng như chữ dật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất: Đánh mất, sót mất; Nhận của đánh mất; Để mất dịp tốt;
② (Ngr) Sai lầm, làm trái ngược: Không giữ lời hứa, thất tín; Sai hẹn, lỡ hẹn;
③ Lạc: Chim lạc đàn; Lạc hướng, mất phương hướng;
④ Không cẩn thận, lỡ, nhỡ: Lỡ bước, trượt chân; Lỡ lời;
⑤ Không đạt mục đích, thua thiệt: Bất đắc ý, thất ý, chán nản; Thất vọng, chán nản;
⑥ Sai lầm, lầm lẫn, sơ hở: Suy nghĩ chu đáo thế mà vẫn có chỗ sơ hở;
⑦ Dáng bộ thất thường: Khóc không ra tiếng (nức nở); Thất sắc, tái mặt;
⑧ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất đi. Td: Tổn thất — Thua ( trái với được ). Td: Thất trận — Lầm lỗi. Sai quấy.

Từ ghép 56

tước
jué ㄐㄩㄝˊ, què ㄑㄩㄝˋ

tước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái chén rượu
2. chức tước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chén rót rượu thời xưa (hình giống con "tước" chim sẻ). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dĩ tửu điện ư giang trung, mãn ẩm tam tước" , 滿 (Đệ tứ thập bát hồi) Rót rượu xuống sông, uống ba chén đầy.
2. (Danh) Mượn chỉ rượu. ◇ Dịch Kinh : "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" , . , (Trung phu , Lục thập nhất ) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị đong rượu. ◇ Tào Thực : "Lạc ẩm quá tam tước, Hoãn đái khuynh thứ tu" , (Không hầu dẫn ).
4. (Danh) Đồ múc rượu, làm bằng ống tre, cán dài.
5. (Danh) Danh vị phong cho quý tộc hoặc công thần. ◇ Lễ: "Vương giả chi chế lộc tước: Công, Hầu, Bá, Tử, Nam; phàm ngũ đẳng" 祿, , , , , (Vương chế ).
6. (Danh) Chim sẻ. § Thông "tước" .
7. (Danh) Họ "Tước".
8. (Động) Phong tước vị. ◇ Lễ: "Nhậm sự nhiên hậu tước chi" (Vương chế ) Giao cho công việc rồi sau phong cho tước vị.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chén rót rượu.
② Ngôi tước, chức tước.
③ Chim sẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chén uống rượu (ngày xưa);
② Tước vị, chức tước.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ chén uống rượu đặc biệt, dùng trong đại lễ — Danh vị cao quý vua phong cho chư hầu hoặc công thần. Td: Chức tước.

Từ ghép 19

tu
tiáo ㄊㄧㄠˊ, xiū ㄒㄧㄡ

tu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nem thịt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xâu, bó thịt khô. § Ghi chú: Ngày xưa đến chơi đâu mang theo để làm quà. Học trò đến xin học cũng mang theo biếu thầy làm lễ, gọi là "thúc tu" . Vì thế nên đời sau gọi những bổng lộc của thầy giáo là "thúc tu", có khi gọi tắt là "tu". ◇ Luận Ngữ : "Tự hành thúc tu dĩ thượng, ngô vị thường vô hối yên" , Ai dâng lễ để xin học thì từ một xâu thịt khô trở lên, ta chưa từng (chê là ít) mà không dạy.
2. (Danh) Họ "Tu".
3. (Động) Làm cho khô, phơi khô.
4. (Động) Sửa, sửa cho hay tốt hơn. § Thông "tu" . ◇ Sử Kí : "Lão Tử tu đạo đức" (Lão Tử Hàn Phi truyện ) Lão Tử tu sửa đạo đức.
5. (Động) Rửa sạch, quét dọn. ◇ Lễ: "Xuân thu tu kì tổ miếu" (Trung Dung ) Bốn mùa quét dọn miếu thờ tổ tiên.
6. (Tính) Dài, lâu, xa. § Thông "tu" . ◇ Phan Nhạc : "Sanh hữu tu đoản chi mệnh" (Tây chinh phú 西) Sinh ra có mạng dài ngắn.
7. (Tính) Tốt, đẹp. ◇ Khuất Nguyên : "Lão nhiễm nhiễm kì tương chí hề, khủng tu danh chi bất lập" , (Li tao ) Tuổi già dần dần tới hề, sợ rằng tiếng tăm tốt không còn mãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nem, thịt thái bóp thính cho khô gọi là tu. Ngày xưa đến chơi đâu mang một gói nem để làm quà. Học trò đến xin học cũng mang theo bó nem (thúc tu ) làm lễ. Vì thế nên đời sau gọi những bổng lộc của thầy giáo là thúc tu, có khi gọi tắt là tu. Luận ngữ : Tự hành thúc tu dĩ thượng, ngô vị thường vô hối yên ai dâng lễ để xin học thì từ một bó nem trở lên, ta chưa từng (chê là ít) mà không dạy.
② Sửa, dài. Cùng nghĩa với chữ tu .
③ Khô kháo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [xiu];
② (cũ) Bó nem nộp cho thầy (lúc vào học). Xem [shùxiu];
③ (văn) Tu sức, trang sức;
④ (văn) Nghiên cứu, học tập;
⑤ (văn) Trị lí;
⑥ (văn) Tốt: E không lập được tiếng tốt (Khuất Nguyên: Li tao);
⑦ (văn) Viết, biên soạn: Tu thư;
⑧ (văn) Khô kháo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thịt phơi khô — Nem thịt.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.