phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sách lược, mưu kế
3. roi ngựa
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Gậy chống. ◇ Tôn Xước 孫綽: "Chấn kim sách chi linh linh" 振金策之鈴鈴 (Du Thiên Thai san phú 遊天台山賦) Rung gậy vàng kêu leng keng.
3. (Danh) Lời "sách", bài của bầy tôi trả lời lại lời chiếu của vua.
4. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp, cách. ◎ Như: "thượng sách" 上策 kế sách hoặc phương pháp hay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Dong ngã từ đồ lương sách" 容我徐圖良策 (Đệ bát hồi) Để tôi thong thả liệu tính cách hay.
5. (Danh) Lối văn "sách". ◎ Như: Người ta ra đầu bài hỏi về sự gì, mình lấy phương pháp làm sao mà trả lời lại cho vỡ vạc gọi là "sách lệ" 策勵.
6. (Danh) Roi ngựa. ◇ Giả Nghị 賈誼: "Chấn trường sách nhi ngự vũ nội" 振長策而御宇內 (Quá Tần luận 過秦論) Vung roi dài mà chế ngự thiên hạ.
7. (Danh) Cỏ thi (thời xưa dùng để bói). ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Quy sách thành bất năng tri thử sự" 龜策誠不能知此事 (Sở từ 楚辭, Bốc cư 卜居) Mai rùa và cỏ thi thật không biết được sự này.
8. (Danh) Họ "Sách".
9. (Động) Đánh roi cho ngựa đi. ◎ Như: "sách mã tiền tiến" 策馬前進 quất ngựa tiến lên.
10. (Động) Thúc giục, đốc xúc. ◎ Như: "tiên sách" 鞭策 thúc giục, khuyến khích. § Ghi chú: Trong bài văn có câu gì hay gọi là "cảnh sách" 警策, đang chỗ văn khí bình thường bỗng có một câu hay trội lên khiến cho kẻ đọc phấn chấn tinh thần như ngựa bị roi chạy chồm lên. Nhà chùa sớm tối thường đọc bài văn thúc giục cho người tu hành cũng gọi là "cảnh sách" 警策.
11. (Động) Chống gậy. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Sách phù lão dĩ lưu khế, thì kiểu thủ nhi hà quan" 策扶老以流憩, 時矯首而遐觀 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Chống cây gậy thơ thẩn nghỉ ngơi, có lúc ngửng đầu mà trông ra xa.
12. (Động) Phong (mệnh lệnh của thiên tử). ◎ Như: "sách Tấn Hầu vi phương bá" 策晉侯為王伯 phong mệnh cho Tấn Hầu làm bá.
Từ điển Thiều Chửu
② Mệnh lệnh của thiên tử, như sách Tấn Hầu vi phương bá 策晉侯為方伯 sách mạng cho Tấn Hầu làm bá.
③ Lời sách, bài của bầy tôi trả lời lại lời chiếu của vua gọi là sách.
④ Kế sách, như thượng sách 上策 kế sách trên.
⑤ Lối văn sách, người ta ra đầu bài hỏi về sự gì, mình lấy phương phép làm sao mà trả lời lại cho vỡ vạc gọi là sách lệ 策勵.
⑥ Trong bài văn có câu gì hay gọi là cảnh sách 警策, đang chỗ văn khí bình thường bỗng có một câu hay trội lên khiến cho kẻ đọc phấn chấn tinh thần như ngựa bị roi chạy chồm lên. Nhà chùa sớm tối thường đọc bài văn thúc dục cho người tu hành cũng gọi là cảnh sách.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Cái) roi ngựa (bằng tre);
③ Quất (ngựa): 策馬uất ngựa. (Ngb) Giục, thúc: 鞭策 Thúc giục, khuyến khích;
④ Thẻ tre gấp lại (để viết);
⑤ Văn sách (một lối văn xưa): 策論 Sách luận;
⑥ (văn) Văn thư của vua chúa phong đất hoặc ban tước cho các bầy tôi;
⑦ (văn) (Vua chúa) phong cho bề tôi: 策亮爲丞相 Phong cho Lượng làm thừa tướng (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Sách vấn (các thí sinh trong kì thi thời xưa);
⑨ (văn) Cỏ thi dùng để bói (thời xưa): 龜策誠不能知此事 Mai rùa và cỏ thi thật không biết được việc này (Khuất Nguyên: Bốc cư);
⑩ (văn) Cây gậy;
⑪ (văn) Chống (gậy).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" 毋乃 chắc là, chẳng phải là, "tương vô" 將毋 chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" 旨酒自飲, 不一邀主人, 毋乃太吝 (Thanh Phụng 青鳳) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí 史記: "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" 上察宗室諸竇, 毋如竇嬰賢, 乃召嬰 (Vũ An Hầu truyện 武安侯傳) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" 無. ◇ Sử Kí 史記: "Hĩnh vô mao" 脛毋毛 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" 毋追 một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" 牟追.
Từ điển Thiều Chửu
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi 毋乃 chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả 或者), tương vô 將毋 hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi 毋追 một thứ mũ vải đen.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" 毋乃 chắc là, chẳng phải là, "tương vô" 將毋 chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" 旨酒自飲, 不一邀主人, 毋乃太吝 (Thanh Phụng 青鳳) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí 史記: "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" 上察宗室諸竇, 毋如竇嬰賢, 乃召嬰 (Vũ An Hầu truyện 武安侯傳) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" 無. ◇ Sử Kí 史記: "Hĩnh vô mao" 脛毋毛 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" 毋追 một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" 牟追.
Từ điển Thiều Chửu
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi 毋乃 chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả 或者), tương vô 將毋 hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi 毋追 một thứ mũ vải đen.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [Wú] (Họ) Vô.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cái quai cầm
3. vậy, thôi (tiếng dứt câu)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phàm cái gì có quai có vấu ở hai bên như hai tai người đều gọi là "nhĩ". ◎ Như: "đỉnh nhĩ" 鼎耳 cái quai vạc, "nhĩ môn" 耳門 cửa nách. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Lưỡng biên đô thị nhĩ phòng" 兩邊都是耳房 (Đệ thập nhất hồi) Hai bên đều có phòng xép.
3. (Tính) Hàng chắt của chắt mình là "nhĩ tôn" 耳孫 tức là cháu xa tám đời.
4. (Động) Nghe. ◎ Như: "cửu nhĩ đại danh" 久耳大名 nghe tiếng cả đã lâu, "nhĩ thực" 耳食 nghe lỏm.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu: thôi vậy, vậy, mà thôi. ◇ Tô Mạn Thù 蘇曼殊: "Đãn tri kì vi tể quan nhĩ" 但知其為宰官耳 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Chỉ biết rằng ông ấy là một vị tể quan mà thôi.
Từ điển Thiều Chửu
② Nghe, như cửu nhĩ đại danh 久耳大名 nghe tiếng cả đã lâu, nhĩ thực 耳食 nghe lỏm.
③ Hàng chắt của chắt mình là nhĩ tôn 耳孫 tức là cháu xa tám đời.
④ Phàm cái gì có quai có vấu ở hai bên như hai tai người đều gọi là nhĩ, như đỉnh nhĩ 鼎耳 cái quai vạc.
⑤ Nhĩ môn 耳門 cửa nách.
⑥ Thôi vậy, vậy. Tiếng nói dứt lời.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vật có hình dáng như tai, quai: 木耳 Mộc nhĩ, nấm mèo; 鼎耳 Cái quai vạc;
③ Ở hai bên, ở bên cạnh: 耳門 Cửa ở bên, cửa nách;
④ (văn) Mà thôi (trợ từ cuối câu, biểu thị sự hạn chỉ): 距此不過五 里耳 Cách đây chỉ năm dặm thôi; 獨其言在耳 Chỉ có văn chương của ông là còn lại mà thôi (Sử kí); 是直聖人之糟粕耳 Đó chỉ là cặn bã của thánh nhân mà thôi (Hoài Nam tử). 【耳矣】nhĩ hĩ [âryê] (văn) Mà thôi (trợ từ liên dụng ở cuối câu, biểu thị sự hạn chỉ với ý nhấn mạnh): 我固有之也,弗思耳矣 Ta vốn có cái đó, chỉ tại không nghĩ về nó mà thôi (Mạnh tử);【耳哉】 nhĩ tai [ârzai] (văn) Thôi ư? (trợ từ liên dụng, biểu thị sự phản vấn với ý nhấn mạnh): 故先王明之, 豈特玄之耳哉! Cho nên các đấng tiên vương phải làm cho lệnh lạc được rõ ràng, há có thể chỉ công khai thôi ư! (Tuân tử);
⑤ (văn) Trợ từ, biểu thị sự xác định: 士方其危苦 之時, 易德耳 Kẻ sĩ đương lúc nguy khổ thì thường đổi đức (Sử kí); 且壯士不死即已,死即舉大名耳 Vả lại kẻ tráng sĩ không chết thì thôi, đã chết thì phải lưu lại tiếng tốt (Sử kí);
⑥ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị ý cầu khiến: 誠冀諸君肯哀憐之耳! Khẩn thiết mong các vị chịu thương cho tôi! (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Trợ từ cuối câu biểu thị sự phản vấn hoặc suy đoán: 舟人皆側立曰:此本無山,恐水怪耳 Những người trên thuyền đều đứng bên nói: Chỗ này vốn không có núi, coi chừng là loài thủy quái (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện);
⑧ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 楚王大怒曰:寡人雖不德耳,奈何以朱公子故而施惠乎? Vua Sở cả giận nói: Quả nhân tuy thiếu đức độ, sao có thể vì cớ nó là con của Đào Chu Công mà ra ân cho nó! (Sử kí);
⑨ (văn) Nghe: 久耳 大名 Nghe tiếng tăm đã lâu;
⑩ [Âr] (Họ) Nhĩ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 31
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. mặt trái, mặt sau
3. số âm
4. ngầm, bí mật
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ điển Thiều Chửu
② Dầm dìa. Như âm vũ 陰雨 mưa dầm.
③ Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm 山陰 phía bắc quả núi.
④ Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm 江陰 chiều sông phía nam, hoài âm 淮陰 phía nam sông Hoài, v.v.
⑤ Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản 陶侃 thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm 大禹惜寸陰,吾輩 當惜分陰 vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
⑥ Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm 牆陰 chỗ tường rợp.
⑦ Mặt trái, mặt sau. Như bi âm 碑陰 mặt sau bia.
⑧ Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu 陰謀 mưu ngầm, âm đức 陰德 cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
⑨ Nơi u minh. Như âm khiển 陰譴 sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch 陰宅.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Râm: 天陰 Trời râm;
③ Âm (trái với dương): 陰陽 Âm và dương;
④ Tính âm, (thuộc) giống cái;
⑤ Mặt trăng: 月陰 Mặt trăng;
⑥ Bờ nam sông: 淮陰 Bờ nam sông Hoài;
⑦ Phía bắc núi: 華陰 Phía bắc núi Hoa Sơn;
⑧ Ngầm, bí mật: 齊使者如梁,孫臏以刑徒陰見 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện).【陰溝】âm câu [yingou] Cống ngầm;
⑨ Lõm: Xem 陰文;
⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ: 陰司 Âm ti;
⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát: 樹陰 Bóng mát, bóng cây;
⑫ (văn) Bóng mặt trời: 大禹惜寸陰,吾輩當惜分陰 Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản);
⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau: 碑陰 Mặt sau tấm bia;
⑭ Thâm độc, nham hiểm;
⑮ Bộ sinh dục (có khi chỉ riêng bộ sinh dục nữ giới);
⑯ [Yin] (Họ) Âm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 95
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hướng về.
3. (Động) Hùa theo, xu phụ.
4. (Động) Thuận theo, tuân theo.
5. (Động) Theo lễ xưa đi trên đường, khi qua mặt ai mà muốn tỏ lòng tôn kính, thì phải đi những bước ngắn và nhanh. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử kiến tư thôi giả, miện y thường giả, dữ cổ giả, kiến chi, tuy thiếu, tất tác; quá chi, tất xu" 子見齊衰者, 冕衣裳者, 與瞽者, 見之雖少必作; 過之必趨 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử thấy người mặc áo vải sô gai (có tang), người mặc lễ phục, cùng với người mù, thấy những người đó, dù nhỏ tuổi, ông cũng đứng dậy; đi qua mặt họ thì ông rảo bước (để tỏ lòng kính trọng).
6. (Động) Mong tìm. ◇ Quản Tử 管子: "Vi thần giả bất trung nhi tà, dĩ xu tước lộc" 為臣者不忠而邪, 以趨爵祿 (Trụ hợp 宙合) Làm bề tôi không trung thành và gian dối, để mong tìm tước lộc.
7. (Động) Đuổi theo, truy cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Ư thị tương dữ xu chi, hành tam thập lí, cập nhi sát chi" 於是相與趨之, 行三十里, 及而殺之 (Tất kỉ 必己) Liền cùng nhau đuổi theo ông ấy, đi ba mươi dặm, bắt kịp mà giết đi.
8. Một âm là "xúc". § Thông "xúc" 促.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xu hướng, nghiêng về, hướng về: 大勢所趨 Chiều hướng của tình thế, xu thế chung;
③ Chuyển sang: 漸趨平靜 Dần dần (chuyển sang) yên ổn; 天氣日趨寒冷 Khí trời ngày một lạnh;
④ (Rắn hoặc ngỗng) cắn, mổ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hướng về.
3. (Động) Hùa theo, xu phụ.
4. (Động) Thuận theo, tuân theo.
5. (Động) Theo lễ xưa đi trên đường, khi qua mặt ai mà muốn tỏ lòng tôn kính, thì phải đi những bước ngắn và nhanh. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử kiến tư thôi giả, miện y thường giả, dữ cổ giả, kiến chi, tuy thiếu, tất tác; quá chi, tất xu" 子見齊衰者, 冕衣裳者, 與瞽者, 見之雖少必作; 過之必趨 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử thấy người mặc áo vải sô gai (có tang), người mặc lễ phục, cùng với người mù, thấy những người đó, dù nhỏ tuổi, ông cũng đứng dậy; đi qua mặt họ thì ông rảo bước (để tỏ lòng kính trọng).
6. (Động) Mong tìm. ◇ Quản Tử 管子: "Vi thần giả bất trung nhi tà, dĩ xu tước lộc" 為臣者不忠而邪, 以趨爵祿 (Trụ hợp 宙合) Làm bề tôi không trung thành và gian dối, để mong tìm tước lộc.
7. (Động) Đuổi theo, truy cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Ư thị tương dữ xu chi, hành tam thập lí, cập nhi sát chi" 於是相與趨之, 行三十里, 及而殺之 (Tất kỉ 必己) Liền cùng nhau đuổi theo ông ấy, đi ba mươi dặm, bắt kịp mà giết đi.
8. Một âm là "xúc". § Thông "xúc" 促.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Gấp rút: 趨令銷印 Vội lệnh hủy bỏ con dấu (Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
giản thể
giản thể
Từ điển phổ thông
2. đem, đưa, cầm
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vừa vặn: 將夠一個人吃 Vừa đủ một người ăn; 將一尺 Vừa vặn một thước;
③ Đem, mang, lấy: 將書拿來 Mang sách lại đây; 將功贖罪 Lấy công chuộc tội; 遂將三五少年輩,登高遠望形神開 Bèn mang theo năm ba đứa trẻ, lên cao nhìn ra xa tươi cười hớn hở (Lí Bạch);
④ Giới từ, thường dùng để đưa tân ngữ lên trước động từ, dùng như 把 [băi]: 將他請來 Mời anh ấy lại đây; 將門關上 Đóng cửa lại; 將計劃進行到底 Tiến hành kế hoạch đến cùng; 蘇秦始將連橫說秦惠王 Tô Tần lúc đầu đem chủ trương liên hoành thuyết phục Tần Huệ vương (Chiến quốc sách);
⑤ Chiếu (cờ tướng);
⑥ Khích, kháy: 只要拿話一將他,他就會干 Chỉ khích hắn một câu là hắn sẽ làm ngay;
⑦ (văn) Cẩu thả: 將就 Làm việc cẩu thả;
⑧ (văn) Nuôi: 不遑將父 Chẳng rỗi nuôi cha (Thi Kinh);
⑨ (văn) Đưa: 百輛將之 Trăm cỗ xe đưa tiễn nàng (Thi Kinh);
⑩ (văn) Cầm, đỡ: 將將而至 Cùng cầm tay nhau mà đến;
⑪ (văn) Tiến dần: 日就月將 Ngày tới tháng tiến (Thi Kinh);
⑫ (văn) Bên: 在渭之將 Ở bên sông Vị (Thi Kinh: Đại nhã, Hoàng hĩ);
⑬ (văn) Nhận: 將命于朝 Nhận mệnh tại triều (Nghi lễ);
⑭ (văn) Làm: 將事不敬 Làm việc không cung kính (Tả truyện);
⑮ (văn) Định, muốn: 君將哀而生之乎? Ông muốn thương mà cứu sống tôi chăng? (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết); 將慾取天下而爲之 Định đem thiên hạ ra mà xoay xở sắp đặt lại (Lão tử);
⑯ (văn) Lớn, mạnh mẽ: 方將 Đang lớn mạnh lên;
⑰ (văn) 哀余命之不弗將 Thương cho mệnh ta chẳng được dài (Sở từ: Ai thời mệnh);
⑱ (văn) Chỉ: 將在德矣 Chỉ tại ở đức mà thôi (Tả truyện);
⑲ (văn) Mà là: 非以明民,將以愚之 Không để làm cho dân sáng ra, mà để làm cho dân ngu đi (Lão tử);
⑳ (văn) Còn, há, làm sao (để làm tăng ý phản vấn): 我退而楚還,我將何求? Quân ta lui, quân Sở trở về, thì ta còn cầu gì nữa? (Tả truyện: Hi công nhị thập bát niên); 將非厚誣者乎? Há chẳng phải là vu cáo và hãm hại quá nhiều ư? (Sử thông);
㉑ (văn) Chắc có lẽ, e rằng (biểu thị ý suy đoán): 今晉公子有三祚焉,天將啟之 Nay Tấn Công tử có ba điều phúc, có lẽ trời sẽ để cho ông ta hưng thịnh (Quốc ngữ);
㉒ (văn) Gần tới (về số lượng): 將五十里也 Gần năm mươi dặm (Mạnh tử);
㉓ (văn) Với: 眉將柳而爭綠 Lông mày tranh màu xanh với liễu (Dữu Tín: Xuân phú);
㉔ (văn) Thì, thế thì: 譬如群獸,一個負矣,將百群皆奔 Tỉ như bầy thú, một con bị trúng tên, thì trăm bầy đều trốn chạy (Quốc ngữ: Ngô ngữ);
㉕ (văn) Hoặc là, hay là (biểu thị sự chọn lựa): 先生將悖乎?將以爲楚國妖祥乎? Tiên sinh lẩm cẩm quá ư? Hay cho đó là điềm gở của nước Sở? (Chiến quốc sách);
㉖ (văn) Nếu (biểu thị ý giả thiết): 令尹將必來辱,爲惠已甚 Lệnh doãn nếu thế nào cũng đến nhà tôi thì thật ân huệ cho tôi lắm (Tả truyện);
㉗ (văn) Trợ từ giữa câu (không dịch): 若生女者,輒持將去 Nếu sinh con gái, thì liền vứt bỏ đi ngay (Nhan thị gia huấn: Trì gia);
㉘ [Jiang] (Họ) Tương. Xem 將 [jiàng].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mang quân đi, chỉ huy: 將兵 Chỉ huy binh lính, cầm binh;
③ (văn) Vừa: 將恐將懼 Vừa lo vừa sợ (Thi Kinh: Tiểu nhã, Cốc phong);
④ (văn) Và, cùng: 暫伴月將影 Tạm làm bạn với trăng cùng bóng (Lí Bạch: Nguyệt hạ độc chước). Xem 將 [jiang].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 4
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mang quân đi, chỉ huy: 將兵 Chỉ huy binh lính, cầm binh;
③ (văn) Vừa: 將恐將懼 Vừa lo vừa sợ (Thi Kinh: Tiểu nhã, Cốc phong);
④ (văn) Và, cùng: 暫伴月將影 Tạm làm bạn với trăng cùng bóng (Lí Bạch: Nguyệt hạ độc chước). Xem 將 [jiang].
Từ ghép 7
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tỏ rõ, tuyên bố, tiêu biểu
3. tờ biểu
4. họ ngoại
5. gương mẫu, chuẩn mực
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bên ngoài, mặt ngoài. ◎ Như: "hải biểu" 海表 ngoài bể, "xuất nhân ý biểu" 出人意表 ra ngoài ý liệu.
3. (Danh) Dấu hiệu, kí hiệu. ◇ Quản Tử 管子: "Do yết biểu nhi lệnh chi chỉ dã" 猶揭表而令之止也 (Quân thần thượng 君臣上) Như ra dấu hiệu để bảo cho ngừng lại vậy.
4. (Danh) Mẫu mực, gương mẫu. ◎ Như: "vi nhân sư biểu" 為人師表 làm mẫu mực cho người.
5. (Danh) Bảng, bảng liệt kê, bảng kê khai. ◎ Như: "thống kế biểu" 統計表 bảng thống kê.
6. (Danh) Một loại sớ tấu thời xưa, bậc đại thần trình lên vua. ◎ Như: "Xuất sư biểu" 出師表 của Gia Cát Lượng 諸葛亮 thời Tam Quốc, "Trần tình biểu" 陳情表 của Lí Mật 李密.
7. (Danh) Tên hiệu (ngoài tên chính). ◇ Tỉnh thế hằng ngôn 醒世恆言: "Tiền nhật bất tằng vấn đắc quý biểu" 前日不曾問得貴表 (Tiền Tú Tài 錢秀才) Hôm trước chưa được hỏi tên hiệu của ngài.
8. (Danh) Bia đá. ◇ Hán Thư 漢書: "Thiên lí lập biểu" 千里立表 (Lí Tầm truyện 李尋傳) Nghìn dặm dựng bia đá.
9. (Danh) Bia mộ, mộ chí. ◎ Như: "mộ biểu" 墓表 bia mộ.
10. (Danh) Máy đo, đồng hồ. ◎ Như: "thủ biểu" 手表 đồng hồ đeo tay, "điện biểu" 電表 đồng hồ điện.
11. (Danh) Họ hàng bên ngoại. ◎ Như: "biểu huynh đệ" 表兄弟 con cô con cậu.
12. (Danh) Họ "Biểu".
13. (Động) Mặc thêm áo ngoài. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đương thử, chẩn hi khích, tất biểu nhi xuất chi" 當暑, 袗絺綌, 必表而出之 (Hương đảng 鄉黨) Lúc trời nóng, mặc áo đơn vải thô, (ông) tất khoác thêm áo khi ra ngoài.
14. (Động) Tỏ rõ, hiển dương, khen thưởng. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Hận tư tâm hữu sở bất tận, bỉ lậu một thế nhi văn thải bất biểu ư hậu thế dã" 恨私心有所不盡, 鄙陋沒世而文彩不表於後世也 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Hận rằng lòng riêng có chỗ chưa bộc lộ hết, bỉ lậu mà chết đi thì văn chương không tỏ rõ được với đời sau.
15. (Động) Tuyên bố, truyền đạt. ◎ Như: "lược biểu tâm ý" 略表心意 nói sơ qua ý trong lòng.
16. (Động) Tâu lên trên để bày tỏ việc gì. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Lượng tự biểu hậu chủ" 亮自表後主 (Gia Cát Lượng truyện 諸葛亮傳) Lượng này tự xin tâu rõ với hậu chủ.
17. (Động) Đề cử, tiến cử. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Tào Công biểu Quyền vi thảo lỗ tướng quân" 曹公表權為討虜將軍 (Ngô chủ truyện 吳主傳) Tào Công tiến cử Quyền làm tướng quân đánh giặc.
18. (Động) Soi xét, giám sát. ◎ Như: "duy thiên khả biểu" 惟天可表 chỉ có trời soi xét được.
19. (Động) Trang hoàng, tu bổ sách vở, tranh họa. § Thông "phiếu" 裱.
Từ điển Thiều Chửu
② Tỏ rõ, tuyên bố ý kiến mình cho người khác biết gọi là biểu. Như đại biểu 代表 người thay mặt của ai để tỏ hộ ý của người ấy ra. Trong một đám đông, cử một người thay mặt đi hội họp một hội nào có quan hệ đến cả một đám đông ấy gọi là đại biểu.
③ Dấu hiệu, đặt riêng một cái dấu hiệu để cho người ta dễ biết gọi là biểu, người nào có dáng dấp hơn người gọi là dị biểu 異表 hay biểu biểu 表表.
④ Tiêu biểu, nêu tỏ. Như tinh biểu tiết nghĩa 旌表節義 tiêu biểu cái tiết nghĩa ra cho vẻ vang. Cái bia dựng ở mộ gọi là mộ biểu 墓表, đều là theo cái ý nêu tỏ, khiến cho mọi người đều biết mà nhớ mãi không quên cả.
⑤ Lối văn biểu, là một thể văn bày tỏ tấm lòng kẻ dưới với người trên, như văn tâu với vua, với thần thánh đều gọi là biểu cả.
⑥ Ghi chép sự vật gì chia ra từng loài, từng hạng xếp thành hàng lối để lúc tra cho tiện cũng gọi là biểu. Như thống kê biểu 統計表 cái biểu tính gộp tất cả.
⑦ Họ ngoại. Như con cô con cậu gọi là biểu huynh đệ 表兄弟.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tỏ rõ, nêu rõ, bày tỏ: 略表心意 Tỏ qua nhã ý, chút ít để gọi là;
③ Xông, toát ra: 表汗 Xông cho ra mồ hôi;
④ Biểu, bảng, bảng biểu, bảng liệt kê, bảng kê khai: 統計表 Bảng thống kê; 時間表 Bảng giờ giấc, biểu thời gian;
⑤ Đồng hồ, công tơ: 手表 Đồng hồ đeo tay; 秒表 Đồng hồ bấm giây; 電表 Công tơ điện, đồng hồ điện;
⑥ Gương, mẫu mực, mực thước, tiêu biểu: 師表 Làm gương, gương mẫu;
⑦ Anh chị em cô cậu, anh chị em họ, (thuộc về) họ ngoại: 表兄弟 Anh em họ; 表叔 Chú họ;
⑧ (cũ) Tờ sớ dâng lên vua, tờ biểu, bài biểu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 62
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. danh tiếng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" 地名 tên đất. ◇ Quản Tử 管子: "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" 物固有形, 形固有名 (Tâm thuật thượng 心術上) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" 世界聞名 có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" 古來名利人, 奔走路途中 (Sa hành đoản ca 沙行短歌) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" 一名. ◇ Chu Lễ 周禮: "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" 掌達書名於四方 (Xuân quan 春官, Ngoại sử 外史) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" 學生十名, 缺席一名 học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" 名家, một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" 名: tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hữu mộc danh lăng tiêu" 有木名凌霄 (Lăng tiêu hoa 凌霄花) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" 蕩蕩乎, 民無能名焉 (Thái Bá 泰伯) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" 名人 người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" 名臣 bầy tôi giỏi, "danh tướng" 名將 tướng giỏi.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh 美名), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh 惡名). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần 名臣 bầy tôi giỏi, danh tướng 名將 tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh 一名.
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh 師出有名 xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo 名教.
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học 刑名之學, hoặc gọi là danh pháp 名法. Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên là, gọi là: 這位英雄姓劉名仁府 Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; 王姓陳,名國峻,安生王柳之子也 Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); 名之曰幽厲 Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: 以個人的名義 Nhân danh cá nhân tôi; 師出有名 Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: 世界聞名 Nổi tiếng trên thế giới; 名醫 Thầy thuốc nổi tiếng; 名將 Tướng giỏi; 名馬 Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: 不可名狀 Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): 十二名戰士 Mười hai anh chiến sĩ; 得第一名 Được giải nhất; 有四十六名 Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: 名不正則言不順 Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); 名家 Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: 掌達書名于四方 Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); 一名 Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): 猗嗟名兮,美目清兮 Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 171
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Ngũ".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Một trong những dấu hiệu kí âm trong nhạc phổ dân tộc của Trung Quốc;
③ (Họ) Ngũ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phát động, hưng khởi. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Xuân khí phấn phát, vạn vật cự chỉ" 春氣奮發, 萬物遽只 (Sở từ 楚辭, Đại chiêu 大招) Khí xuân bùng phát, muôn vật hưng khởi.
3. (Phó) Nhanh, lẹ.
4. (Phó) Vội vàng, gấp rút. ◎ Như: "cấp cự" 急遽 vội vàng, "cự nhĩ như thử" 遽爾如此 dồn dập như thế. ◇ Liệt Tử 列子: "Khủng nhân kiến chi dã, cự nhi tàng chư hoàng trung" 恐人見之也, 遽而藏諸隍中 (Chu Mục vương 周穆王) Sợ người khác thấy (con hươu), vội vàng giấu nó trong cái hào cạn.
5. (Tính) Hết, vẹn. ◇ Tả Tư 左思: "Kì dạ vị cự, đình liệu tích tích" 其夜未遽, 庭燎晰晰 (Ngụy đô phú 魏都賦).
6. (Tính) Sợ hãi. ◎ Như: "hoàng cự" 遑遽 kinh hoàng, "cự dong" 遽容 vẻ mặt hoảng hốt.
7. (Phó) Sao, há sao, biết đâu. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Thử hà cự bất năng vi phúc hồ?" 此何遽不能為福乎 (Tái ông thất mã 塞翁失馬) Việc này biết đâu lại không là may?
8. (Danh) Tên con thú đầu hươu mình rồng (trong thần thoại).
Từ điển Thiều Chửu
② Sợ hãi. Như hoàng cự 遑遽 kinh hoàng.
③ Chạy trạm đưa, dùng xe mà đưa tin gọi là truyền 傳, dùng ngựa mà đưa tin gọi là cự 遽.
④ Bèn, dùng làm trợ từ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sợ hãi: 遑遽 Kinh hoàng; 孫,王諸人色並遽 Sắc mặt hai ông Tôn, Vương đều sợ hãi (Thế thuyết tân ngữ);
③ (Xe) ngựa đưa tin, (xe) ngựa trạm: 乘遽而至 Cỡi ngựa trạm mà tới (Tả truyện: Chiêu công nhị niên);
④ Thì sao, sao lại (thường dùng 何遽, biểu thị sự phản vấn): 唐有萬穴, 塞其一,魚何遽無由出? Đê có tới hàng vạn lỗ, lấp một lỗ, thì cá sao không có chỗ ra? (Hoài Nam tử); 此何遽不爲福乎? Việc này sao lại không là may? (Hoài Nam tử).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.