hồng
hóng ㄏㄨㄥˊ

hồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lớn lao
2. mưa to, nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụt, nước . ◎ Như: "phòng hồng" phòng chống lụt.
2. (Danh) Họ "Hồng".
3. (Tính) Cả, lớn. ◎ Như: "hồng lượng" lượng cả, "hồng phúc" phúc lớn, "hồng thủy" nước lụt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tự đương vĩnh bội hồng ân, vạn kiếp bất vong dã" , (Đệ nhất hồi) Xin mãi mãi ghi nhớ ơn sâu, muôn kiếp không quên vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cả, lớn. Như hồng lượng lượng cả, hồng phúc phúc lớn.
② Hồng thủy nước lụt, thường gọi tắt là hồng.
③ Mạch hồng mạch chạy đùn đùn như nước lên gọi là mạch hồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

, nước : Mưa ; Chống ;
② Lớn, nhiều, dữ: Say dữ. 【】 hồng đại [hóngdà] To lớn, vang dội, sang sảng: Tiếng vang dội;
③ Mạch hồng (mạch chạy ùn ùn như nước lên);
④ [Hóng] (Họ) Hồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nước thật lớn. Nước lụt — To lớn.

Từ ghép 11

cu, cẩu
gǒu ㄍㄡˇ

cu

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cẩu núi Cẩu-. Cũng đọc là chữ cu.

cẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên núi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "Cẩu " .

Từ điển Thiều Chửu

① Cẩu núi Cẩu-. Cũng đọc là chữ cu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên núi: Núi Cẩu (tức Hành Sơn, ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi liên tiếp — Dãy núi.

Từ ghép 1

hỏa, khỏa, lõa
huō ㄏㄨㄛ, huǒ ㄏㄨㄛˇ

hỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người cộng tác, người cùng làm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọn, nhóm (người cùng sinh hoạt hoặc làm việc một nơi). § Thông "khỏa" . ◎ Như: "đồng hỏa" đồng bạn.
2. (Danh) Đồ linh tinh dùng trong nhà gọi là "gia hỏa" .
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hỏa thực" cơm nước hằng ngày. ◎ Như: "bao hỏa" phụ trách việc ăn uống, "đáp hỏa" ăn cơm thầu (cá nhân không nấu ăn riêng mà góp tiền cơm nước ăn chung với những người khác).
4. (Danh) Lượng từ: nhóm, bọn, tốp. ◎ Như: "nhất hỏa nhân" một nhóm người.

Từ điển Thiều Chửu

① Trong đội quân cho mười người cùng ăn một mâm gọi là hỏa bạn (cùng thổi mà ăn). Không cùng ở với nhau nữa gọi là tán hỏa . Tục gọi các đồ thập vật là gia hỏa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bọn, lõa, : Đồng bọn, đồng lõa; chúng nó; Bọn này;
② (cũ) Người làm thuê, đánh thuê: Người làm thuê, người đứng quầy;
③ Cùng, cùng chung, chung: Chung tiền mua, mua chung; Dùng chung. Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Gia hỏa. Vần Gia.

Từ ghép 3

khỏa

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bọn, lõa, : Đồng bọn, đồng lõa; chúng nó; Bọn này;
② (cũ) Người làm thuê, đánh thuê: Người làm thuê, người đứng quầy;
③ Cùng, cùng chung, chung: Chung tiền mua, mua chung; Dùng chung. Xem (bộ ).

lõa

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bọn, lõa, : Đồng bọn, đồng lõa; chúng nó; Bọn này;
② (cũ) Người làm thuê, đánh thuê: Người làm thuê, người đứng quầy;
③ Cùng, cùng chung, chung: Chung tiền mua, mua chung; Dùng chung. Xem (bộ ).
đồ
tú ㄊㄨˊ

đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi bộ
2. không, trống
3. đồ đệ, học trò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi bộ. ◇ Dịch Kinh : "Xả xa nhi đồ" (Bí quái , Sơ cửu ) Bỏ xe mà đi bộ. ◇ Phạm Thành Đại : "Chí thử tức xả chu nhi đồ, Bất lưỡng tuần khả chí Thành Đô" , (Ngô thuyền lục , Quyển hạ).
2. (Danh) Lính bộ, bộ binh. ◇ Thi Kinh : "Công đồ tam vạn" (Lỗ tụng , Bí cung ) Bộ binh của vua có ba vạn người.
3. (Danh) Người để sai sử trong phủ quan, cung vua. ◇ Tuân Tử : "Sử y phục hữu chế, cung thất hữu độ, nhân đồ hữu số, tang tế giới dụng giai hữu đẳng nghi" 使, , , (Vương bá ).
4. (Danh) Xe của vua đi. ◎ Như: "đồ ngự bất kinh" xe vua chẳng sợ.
5. (Danh) , bọn, nhóm, bè đảng (thường có nghĩa xấu). ◎ Như: "bạo đồ" bọn người hung bạo, "phỉ đồ" bọn giặc cướp, "thực phồn hữu đồ" thực có đông, "tư đồ" quan đời xưa, chủ về việc coi các dân chúng.
6. (Danh) Người đồng loại. ◇ Hán Thư : "Kim thế chi xử sĩ, khôi nhiên vô đồ, khuếch nhiên độc cư" , , (Đông Phương Sóc truyện ).
7. (Danh) Người tin theo một tông giáo hoặc học thuyết. ◎ Như: "tín đồ" , "cơ đốc đồ" .
8. (Danh) Học trò, môn đệ. ◎ Như: "đồ đệ" môn đệ, "môn đồ" học trò. ◇ Luận Ngữ : "Phi ngô đồ dã" (Tiên tiến ) Không phải là học trò của ta vậy.
9. (Danh) Một thứ hình phạt thời xưa (giam cầm và bắt làm việc nặng nhọc).
10. (Danh) Khổ nạn, tội tình. ◇ Vương Thị : "Chẩm bất giao ngã tâm trung nộ. Nhĩ tại tiền đôi thụ dụng, phiết ngã tại thủy diện tao đồ" . , (Phấn điệp nhi , Kí tình nhân , Sáo khúc ).
11. (Danh) Người tội phạm phải đi làm lao dịch. ◇ Sử Kí : "Cao Tổ dĩ đình trưởng vi huyện tống đồ Li San, đồ đa đạo vong" , (Cao Tổ bản kỉ ).
12. (Danh) Đường, lối. § Thông . ◇ Đạo Đức Kinh : "Sanh chi đồ, thập hữu tam; tử chi đồ, thập hữu tam" , ; , (Chương 65).
13. (Tính) Không, trống. ◎ Như: "đồ thủ bác hổ" bắt cọp tay không.
14. (Phó) Uổng công, vô ích. ◎ Như: "đồ lao vãng phản" uổng công đi lại. ◇ Nguyễn Trãi : "Chang mộc trùng trùng hải lãng tiền, Trầm giang thiết tỏa diệc đồ nhiên" , (Quan hải ) Cọc cắm lớp này đến lớp khác trước sóng bể, Giăng dây sắt ngầm khóa sông lại cũng luống công thôi.
15. (Phó) Chỉ có, chỉ vì. ◇ Mạnh Tử : "Đồ thiện bất túc dĩ vi chính" (Li Lâu thượng ) Chỉ có thiện thôi không đủ làm chính trị.
16. (Phó) Lại (biểu thị sự trái nghịch). ◇ Trang Tử : "Ngô văn chi phu tử, sự cầu khả, công cầu thành, dụng lực thiểu, kiến công đa giả, thánh nhân chi đạo. Kim đồ bất nhiên" , , , , , . (Thiên địa ) Ta nghe thầy dạy, việc cầu cho được, công cầu cho nên, dùng sức ít mà thấy công nhiều, đó là đạo của thánh nhân. Nay lại không phải vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði bộ. Lính bộ binh cũng gọi là đồ. Như công đồ tam vạn bộ binh nhà vua tam vạn. Xe của vua đi cũng gọi là đồ. như đồ ngự bất kinh Xe vua chẳng sợ.
. Như thực phồn hữu đồ thực có đông. Ðời xưa có quan tư đồ chủ về việc coi các dân chúng.
③ Học trò. Như phi ngô đồ dã không phải là học trò của ta vậy. Tục gọi học trò là đồ đệ , đồng đảng là đồ đảng đều do nghĩa ấy.
④ Không, đồ thủ tay không.
⑤ Những. Như đồ thiện bất túc dĩ vi chính những thiện không đủ làm chính trị. Lại là tiếng trợ ngữ. Như đồ tự khổ nhĩ những chỉ tự làm khổ thôi vậy.
⑥ Tội đồ. Ngày xưa hễ kẻ nào có tội bắt làm tôi tớ hầu các nha ở ngay tỉnh kẻ ấy gọi là tội đồ. Bây giờ định ra tội đồ có kí và tội đồ không có kí, đều là tội phạt giam và bắt làm khổ vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi bộ;
② Không, không có gì: Tay không; Ngồi không. (Ngr) Vô ích: Mất công đi lại; Nay giữ không ngôi thành trơ trọi, chỉ phí tiền của và công sức vô ích (Tư trị thông giám);
③ Chỉ có: Chỉ nói suông thôi; Chỉ có thiện thôi thì không đủ để làm việc chính trị (Luận ngữ);
④ (văn) Lại (biểu thị sự trái nghịch): Tôi cho rằng phu tử việc gì cũng biết, nhưng phu tử lại có cái không biết (Tuân tử); Nay lại không phải thế (Trang tử);
⑤ Học trò, người học việc: Trọng thầy mến trò; Thợ học nghề;
⑥ Tín đồ: Tín đồ;
⑦ Bọn, , những kẻ (chỉ người xấu): giặc; Kẻ phạm pháp; Bọn tù, tù phạm;
⑧ Tội đồ (tội bị đưa đi đày);
⑨ (văn) Lính bộ binh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi bộ. Đi chân — Lính đánh giặc đi chân, tức Bộ binh — Đông đảo — Bọn. Nhóm người — Học trò — Không. Không có gì kèm vào — Một loại hình phạt giành cho phạm nhân. Xem Đồ hình .

Từ ghép 40

chưng
zhēng ㄓㄥ

chưng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. , bọn
2. hơi nóng bốc lên
3. hương lên, đùn đùn
4. cây gai róc vỏ
5. ngọn đuốc
6. củi nhỏ
7. lễ tế chưng (vào mùa đông)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bốc hơi. ◎ Như: "chưng phát" bốc hơi.
2. (Động) Chưng, cất, hấp. ◎ Như: "chưng ngư" hấp cá.
3. (Danh) Cây gai róc vỏ.
4. (Danh) Đuốc.
5. (Danh) Củi nhỏ.
6. (Danh) Tế "chưng" (tế về mùa đông).
7. (Tính) , bọn, đông đúc. ◎ Như: "chưng dân" dân, trăm họ.

Từ điển Thiều Chửu

, bọn. Như chưng dân .
② Hơi nóng bốc lên. Như uất chưng nung nấu, viêm chưng nóng ngùn ngụt, v.v.
③ Hướng lên, đùn đùn. Như chưng chưng nhật thượng đùn đùn ngày tiến lên, ý nói là chăm chỉ tu tiến lên hơn vậy.
④ Cây gai róc vỏ.
⑤ Ðuốc.
⑥ Củi nhỏ.
⑦ Tế về mùa đông, gọi là tế chưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bốc, bốc lên, hướng lên: Hơi nước đã bốc lên rồi;
② Hấp, chưng, cất: Cơm đã hấp chín rồi; Chưng (hấp) trong nồi; Cất rượu;
③ (văn) Cây gai bóc vỏ;
④ (văn) Đuốc;
⑤ (văn) Củi nhỏ;
⑥ (văn) Tế chưng (tế về mùa đông);
⑦ (văn) , bọn: dân, dân chúng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí bốc lên — Nhiều, đông — Như chữ Chưng — Hấp. Đun cách thủy, tức làm chín bằng hơi nước.

Từ ghép 9

miểu, miễu, mạc
miǎo ㄇㄧㄠˇ, mò ㄇㄛˋ

miểu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi thường, khinh thị. ◎ Như: "miểu thị" coi rẻ, coi khinh. ◇ Liêu trai chí dị : "Thảng lạc thác như quân, đương bất cảm phục miểu thiên hạ sĩ hĩ" , (Nhan Thị ) Nếu mà cũng lận đận (thi cử rớt lên rớt xuống) như anh, xin không dám coi thường kẻ sĩ trong thiên hạ nữa.
2. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "miểu chư cô" trẻ con.
3. Một âm là "mạc". (Phó) Xa xôi. ◎ Như: "du mạc" xa lắc. ◇ Khuất Nguyên : "Miểu mạn mạn chi bất khả lượng hề" (Cửu chương , Bi hồi phong ) Xa thăm thẳm không thể lường hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏn mọn, nhỏ. Như miểu chư cô trẻ con.
② Coi thường. Như miểu thị coi rẻ, coi khinh.
③ Một âm là mạc. Man mác. Như du mạc xa lăng lắc. Cùng nghĩa với chữ mạc .
④ Mạc mạc thênh thang, đẹp đẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ: Nhỏ bé; trẻ con;
② Khinh, coi thường;
③ (văn) Xa tít, xa lắc, xa xôi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Khinh thường. Cho là dễ — Một âm là Mạc. Xem Mạc.

miễu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mỏn mọn, nhỏ
2. coi thường

mạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi thường, khinh thị. ◎ Như: "miểu thị" coi rẻ, coi khinh. ◇ Liêu trai chí dị : "Thảng lạc thác như quân, đương bất cảm phục miểu thiên hạ sĩ hĩ" , (Nhan Thị ) Nếu mà cũng lận đận (thi cử rớt lên rớt xuống) như anh, xin không dám coi thường kẻ sĩ trong thiên hạ nữa.
2. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "miểu chư cô" trẻ con.
3. Một âm là "mạc". (Phó) Xa xôi. ◎ Như: "du mạc" xa lắc. ◇ Khuất Nguyên : "Miểu mạn mạn chi bất khả lượng hề" (Cửu chương , Bi hồi phong ) Xa thăm thẳm không thể lường hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏn mọn, nhỏ. Như miểu chư cô trẻ con.
② Coi thường. Như miểu thị coi rẻ, coi khinh.
③ Một âm là mạc. Man mác. Như du mạc xa lăng lắc. Cùng nghĩa với chữ mạc .
④ Mạc mạc thênh thang, đẹp đẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ: Nhỏ bé; trẻ con;
② Khinh, coi thường;
③ (văn) Xa tít, xa lắc, xa xôi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa xôi — Một âm là Miểu. Xem Miểu.
khuân, khổn, quân, quần
jūn ㄐㄩㄣ, kǔn ㄎㄨㄣˇ, qún ㄑㄩㄣˊ

khuân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tụ tập thành đàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên khác của con "chương" .
2. Một âm là "quần". (Phó) Thành đàn, từng . ◎ Như: "quần tập" họp thành đàn. § Ta quen đọc là "khuân".

Từ điển Thiều Chửu

① Tên riêng của con chương.
② Một âm là quần. Họp từng đàn từng . Tu họp nhau lại mà kéo đến gọi là quần chí . Có khi viết là . Ta quen đọc là chữ khuân.

khổn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

quân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chương (giống con nai)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên khác của con "chương" .
2. Một âm là "quần". (Phó) Thành đàn, từng . ◎ Như: "quần tập" họp thành đàn. § Ta quen đọc là "khuân".

Từ điển Thiều Chửu

① Tên riêng của con chương.
② Một âm là quần. Họp từng đàn từng . Tu họp nhau lại mà kéo đến gọi là quần chí . Có khi viết là . Ta quen đọc là chữ khuân.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con chương.

quần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tụ tập thành đàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên khác của con "chương" .
2. Một âm là "quần". (Phó) Thành đàn, từng . ◎ Như: "quần tập" họp thành đàn. § Ta quen đọc là "khuân".

Từ điển Thiều Chửu

① Tên riêng của con chương.
② Một âm là quần. Họp từng đàn từng . Tu họp nhau lại mà kéo đến gọi là quần chí . Có khi viết là . Ta quen đọc là chữ khuân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Họp lại từng bầy. 【】quần tập [qúnjí] Tụ tập, quần tụ.
bẫu, bậu, bồi
péi ㄆㄟˊ, pǒu ㄆㄡˇ

bẫu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đống đất — Cái mả — Một âm khác là Bồi.

bậu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vun bón. ◎ Như: "tài bồi" vun trồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Tắc mẫu đan manh sanh hĩ. Sanh nãi nhật gia bồi thực" . (Hương Ngọc ) Thì có cây mẫu đơn mới mọc. Sinh bèn mỗi ngày chăm bón thêm.
2. (Động) Vun đắp, làm cho vững chắc thêm. ◇ Lễ Kí : "Phần mộ bất bồi" (Tang phục tứ tắc ) Phần mộ không vun đắp.
3. (Động) Tăng thêm.
4. (Động) Che, lấp.
5. (Động) Nuôi dưỡng, bồi đắp. ◇ Hứa Khả Cận : "Công danh quả diệc tiền sanh định, Âm chất hoàn tu thử thế bồi" , (Tự sự giải nghi , Thanh thanh liễu truyện ) Công danh quả cũng được sắp đặt từ kiếp trước, (Thì) âm đức cứ để kiếp này bồi đắp cho.
6. (Động) Dựa vào, cưỡi. ◇ Trang Tử : "Cố cửu vạn lí, tắc phong tư tại hạ hĩ, nhi hậu nãi kim bồi phong; bối phụ thanh thiên nhi mạc chi thiên át giả, nhi hậu nãi kim tương đồ nam" , , ; , (Tiêu dao du ) Cho nên (chim bằng bay lên) chín vạn dặm cao, thì gió ở dưới nó rồi, mà sau cưỡi gió; lưng đội trời xanh, không có gì ngăn trở, mà bấy giờ mới tính chuyện sang Nam.
7. (Danh) Tường sau nhà. Phiếm chỉ tường, vách. ◇ Hoài Nam Tử : "Tạc bồi nhi độn chi" (Tề tục ) Đục tường sau nhà mà trốn.
8. Một âm là "bậu". (Danh) Gò đất nhỏ, phần mộ. ◎ Như: "bậu " gò đất nhỏ.
9. (Danh) Bờ ruộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Vun bón.
② Tài bồi vun trồng. Nói bóng là dưỡng dục nhân tài.
③ Một âm là bậu. Bậu đống đất nhỏ.

bồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vun xới, bón

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vun bón. ◎ Như: "tài bồi" vun trồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Tắc mẫu đan manh sanh hĩ. Sanh nãi nhật gia bồi thực" . (Hương Ngọc ) Thì có cây mẫu đơn mới mọc. Sinh bèn mỗi ngày chăm bón thêm.
2. (Động) Vun đắp, làm cho vững chắc thêm. ◇ Lễ Kí : "Phần mộ bất bồi" (Tang phục tứ tắc ) Phần mộ không vun đắp.
3. (Động) Tăng thêm.
4. (Động) Che, lấp.
5. (Động) Nuôi dưỡng, bồi đắp. ◇ Hứa Khả Cận : "Công danh quả diệc tiền sanh định, Âm chất hoàn tu thử thế bồi" , (Tự sự giải nghi , Thanh thanh liễu truyện ) Công danh quả cũng được sắp đặt từ kiếp trước, (Thì) âm đức cứ để kiếp này bồi đắp cho.
6. (Động) Dựa vào, cưỡi. ◇ Trang Tử : "Cố cửu vạn lí, tắc phong tư tại hạ hĩ, nhi hậu nãi kim bồi phong; bối phụ thanh thiên nhi mạc chi thiên át giả, nhi hậu nãi kim tương đồ nam" , , ; , (Tiêu dao du ) Cho nên (chim bằng bay lên) chín vạn dặm cao, thì gió ở dưới nó rồi, mà sau cưỡi gió; lưng đội trời xanh, không có gì ngăn trở, mà bấy giờ mới tính chuyện sang Nam.
7. (Danh) Tường sau nhà. Phiếm chỉ tường, vách. ◇ Hoài Nam Tử : "Tạc bồi nhi độn chi" (Tề tục ) Đục tường sau nhà mà trốn.
8. Một âm là "bậu". (Danh) Gò đất nhỏ, phần mộ. ◎ Như: "bậu " gò đất nhỏ.
9. (Danh) Bờ ruộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Vun bón.
② Tài bồi vun trồng. Nói bóng là dưỡng dục nhân tài.
③ Một âm là bậu. Bậu đống đất nhỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vun đắp, vun bón, cơi, bồi đắp: Vun gốc cây; Con đê phải cơi cao và làm cho chắc thêm;
② Cấy, nuôi: Cấy vi trùng, nuôi cấy vắc xin;
③ 【】bồi [péilóu] (văn) Gò đất nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi dưỡng — Bức tường ở sau nhà — Vun đất vào gốc cây để nuôi cây.

Từ ghép 12

tào
cáo ㄘㄠˊ

tào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hai bên nguyên bị (trong vụ kiện)
2. nước Tào

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thời xưa, trong việc tố tụng, bên nguyên và bên bị gọi là "lưỡng tào" . § Nay thông dụng "lưỡng tạo" .
2. (Danh) Thời xưa, quan thự chia ngành hoặc quan chức làm việc, gọi là "tào". ◎ Như: "bộ tào" các bộ quan. ◇ Liêu trai chí dị : "Tịch niệm âm tào chi muội ám vưu thậm vu dương gian" (Tịch Phương Bình ) Tịch nghĩ rằng những chuyện mờ ám của các quan nha dưới cõi âm lại còn tệ hơn ở trên trần thế.
3. (Danh) Bầy, đàn. ◇ Đỗ Phủ : "Ai hồng độc khiếu cầu kì tào" (Khúc giang tam chương ) Chim hồng lẻ loi đau thương kêu tìm đàn.
4. (Danh) Nhóm, phe. ◇ Lí Thương Ẩn : "Phân tào xạ phúc lạp đăng hồng" (Vô đề ) Chia hai phe chơi trò "xạ phúc" (bắn lại) dưới ánh nến hồng.
5. (Danh) Nước "Tào" thời nhà Chu ngày xưa, nay ở vào khoảng tỉnh Sơn Đông.
6. (Danh) Họ "Tào". ◎ Như: "Tào Tháo" (155-220).
7. (Đại) , bọn. ◎ Như: "nhĩ tào" mày, chúng mày, "ngã tào" bọn ta. ◇ Nguyễn Dư : "Ngã tào du thử cận bát vạn niên, nam minh dĩ tam dương trần hĩ" , (Từ Thức tiên hôn lục ) Chúng tôi chơi ở chốn này mới tám vạn năm, mà bể Nam đã ba lần tung bụi.
8. (Phó) Cùng nhau, cộng đồng, nhất tề.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên nguyên bên bị, nay thông dụng chữ lưỡng tạo .
② Ðối, người đối địch với mình, như phân tào xạ phúc chia đôi cánh bắn lại.
, bọn, như nhĩ tào mày, chúng mày, chúng mày, ngã tào bọn ta.
④ Nha quan, phân chức làm việc gọi là tào, như bộ tào các bộ quan.
⑤ Nước Tào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bọn, lớp, lứa: Lớp người chúng tôi (ta), bọn chúng ta; Bọn các anh, chúng bây;
② Bầy: Chim muông sợ hãi hề lạc bầy tan chạy (Sở từ);
③ Đôi, cặp, nhóm (trong trò chơi): Chia nhóm cùng tiến lên (Tống Ngọc: Chiêu hồn);
④ Quan thự chia ngành làm việc thời xưa, nha quan: Ngồi ở nha quan xử lí công việc (Hán thư);
⑤ [Cáo] Nước Tào (một nước chư hầu thời nhà Chu, nay thuộc huyện Định Đào, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
⑥ [Cáo] (Họ) Tào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bộ phận của cơ quan triều đình — Bọn. . Td: Nhữ tào ( bọn bay, chúng mày ) — Họ người.

Từ ghép 6

yǔ ㄩˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: ủ ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lưng gù, lưng còng. ◎ Như: "ủ nhân" người gù.
2. (Động) Cúi, khom lưng. ◇ Âu Dương Tu : "Ủ đề huề, vãng lai nhi bất tuyệt giả" , (Túy Ông đình kí ) Lom khom dắt díu, qua lại không ngớt vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ủ còng lưng (gù).

Từ điển Trần Văn Chánh

】ủ (văn) Gù lưng, còng lưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lưng còng — Gù lưng.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.