muội, mạt
mèi ㄇㄟˋ

muội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mờ mờ, tối tăm
2. ngu dốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mờ mờ, không sáng, hôn ám. ◎ Như: "muội đán" mờ mờ sáng, "ái muội" mờ mịt.
2. (Tính) U mê, tối tăm, dốt. ◎ Như: "hôn muội" tối tăm không hiểu lẽ gì, "ngu muội" dốt nát.
3. (Động) Giấu giếm, ẩn tàng. ◎ Như: "thập kim bất muội" nhặt được vàng không giấu (thấy tiền của người khác làm rơi mất, không tham lấy làm của mình).
4. (Động) Làm trái. ◎ Như: "bất yếu muội trước lương tâm tố sự" không chịu làm việc gì trái với lương tâm. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã tưởng tha hồi Kế Châu tham mẫu tham sư, kì ước bách nhật tiện hồi. Kim kinh nhật cửu, bất tri tín tức, mạc phi muội tín bất lai?" , 便. , , ? (Đệ tứ thập tứ hồi) Tôi cứ nghĩ ông ấy về Kế Châu thăm mẹ thăm thấy, và hẹn một trăm ngày rồi trở lại. Bây giờ đã lâu rồi mà không có tin tức, chẳng lẽ lại thất hứa không đến nữa?
5. (Động) Mạo phạm, liều lĩnh. ◎ Như: "mạo muội" làm liều, làm bừa. ◇ Hàn Phi Tử : "Thần muội tử, nguyện vọng kiến đại vương" , (Sơ kiến Tần ) Thần liều chết, cầu mong gặp đại vương.

Từ điển Thiều Chửu

① Mờ mờ, như muội đán mờ mờ sáng.
② Tối, như hôn muội tối tăm không hiểu lẽ gì.
③ Tam muội dịch âm chữ Phạm, Tàu dịch là chính định nghĩa là dùng công tu hành trừ sạch được hết trần duyên mà vào cõi một mầu rỗng không vắng lặng gọi là tam muội, như du hí tam muội nhập định xuất định thuần mặc tự nhiên. Bây giờ hay mượn hai chữ ấy để chỉ cái áo diệu của một môn gì, như ông Hoài Tố tài viết chữ thảo, tự cho là đắc thảo thư tam muội biết được cái chỗ áo diệu về nghề viết chữ thảo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① U mê, tối, dốt: Mê muội; Ngu dốt;
② Mờ mờ: Mờ mờ sáng;
③ Giấu giếm, tham: Nhặt được tiền của không tham;
④ Hôn mê, ngất xỉu: Có mấy đứa trẻ bị ngất xỉu vì nóng;
⑤ Xem [sanmèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tối tăm — Đầu óc tối tăm — Mắt mờ.

Từ ghép 15

mạt

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời u ám, bị che đậy.
tự
zì ㄗˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chữ
2. giấy tờ
3. hiệu, tên chữ
4. người con gái đã hứa hôn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chữ. ◎ Như: "đan tự" chữ đơn, "Hán tự" chữ Hán, "đồng nghĩa tự" chữ cùng nghĩa.
2. (Danh) Tên hiệu đặt thêm ngoài tên gốc. § Kinh Lễ định con trai hai mươi tuổi làm lễ đội mũ rồi mới đặt tên. ◎ Như: con đức Khổng Tử tên là "Lí" , tên tự là "Bá Ngư" , "Nhạc Phi tự Bằng Cử" tên hiệu của Nhạc Phi là Bằng Cử.
3. (Danh) Giấy tờ, giấy làm bằng, khế ước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cấp tha thập ki lạng ngân tử, tả thượng nhất trương thối hôn đích tự nhi" , 退 (Đệ lục thập tứ hồi) Cho nó mười mấy lạng bạc, bảo viềt một tờ giấy chứng từ hôn.
4. (Danh) Âm đọc. ◎ Như: "giảo tự thanh sở" phát âm rõ ràng.
5. (Danh) Họ "Tự".
6. (Động) Hứa hôn. § Ngày xưa, con gái nhận lời gả chồng thì cài trâm và đặt tên tự. ◎ Như: "đãi tự khuê trung" người con gái trong phòng khuê, chưa hứa hôn.
7. (Động) Nuôi nấng, dưỡng dục. ◎ Như: "phủ tự" vỗ về nuôi nấng. ◇ Liêu trai chí dị : "Quá bát cửu nguyệt, nữ quả cử nhất nam, mãi ảo phủ tự chi" , , (Thư si ) Qua tám chín tháng sau, cô gái quả nhiên sinh được một đứa con trai, thuê một đàn bà nuôi nấng.
8. (Động) Yêu thương. ◇ Tả truyện : "Sở tuy đại, phi ngô tộc dã, kì khẳng tự ngã hồ?" , , (Thành Công tứ niên ) Nước Sở dù lớn, đâu phải dòng họ ta, họ có chịu yêu thương ta chăng?
9. (Động) Trị lí. ◇ Lưu Vũ Tích : "Phòng dân chi lí thậm chu, nhi bất chí kiểu sát; tự dân chi phương thậm dụ, nhi bất chí sử xâm mâu" , ; , 使 (Đáp Nhiêu Châu chi sứ quân thư 使).

Từ điển Thiều Chửu

① Văn tự, bắt chước hình trạng từng loài mà đặt gọi là văn , hình tiếng cùng họp lại với nhau gọi là tự .
② Tên tự, kinh lễ định con trai hai mươi tuổi làm lễ đội mũ rồi mới đặt tên. Như con đức Khổng-tử tên là Lí , tên tự là Bá-ngư . Con gái nhận lời gả chồng mới cài trâm và đặt tên tự, cho nên nhận lời gả chồng cũng gọi là tự nhân .
③ Sinh sản, người ta sinh con gọi là tự. Chữ tự ở trong văn tự cũng là noi ở nghĩa ấy mà ra, ý nói nẩy nở ra nhiều vậy.
④ Yêu, phủ tự vỗ về nuôi nấng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chữ, tự: Chữ Hán; Anh ấy viết chữ rất đẹp;
② Âm: Phát âm rõ ràng;
③ Tên tự, tên chữ: Nguyễn Du tự là Tố Như;
④ Giấy (tờ), văn tự: Viết giấy (văn tự) làm bằng;
⑤ (cũ) (Con gái) đã hứa hôn: Người con gái trong phòng khuê còn chưa hứa hôn;
⑥ (văn) Sinh con, đẻ con;
⑦ (văn) Yêu thương: Vỗ về nuôi nấng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết — Nuôi dưỡng — Con gái đã hứa hôn — Tên chữ của một người. Truyện Hoa Tiên : » Húy Phương Châu, tự Diệc Thương «.

Từ ghép 53

bổng, phụng
fèng ㄈㄥˋ

bổng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì vô xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

phụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vâng chịu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì vô xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng theo. Nhận chịu. Td: Phụng mệnh — Dâng lên. Đưa lên — Làm việc. Td: Phụng sự — Nuôi nấng. Td: Phụng dưỡng.

Từ ghép 28

cục
jú ㄐㄩˊ

cục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ván (cờ), cuộc, bữa
2. phần, bộ phận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị tổ chức (trong đoàn thể hay cơ quan chính phủ để phân công làm việc). ◎ Như: "bưu cục" cục bưu điện, "giáo dục cục" cục giáo dục.
2. (Danh) Cửa tiệm, hiệu buôn. ◎ Như: "dược cục" tiệm thuốc, "thư cục" hiệu sách.
3. (Danh) Phần, bộ phận. ◇ Lễ Kí : "Tả hữu hữu cục, các ti kì cục" , (Khúc lễ thượng ) (Trong quân) bên trái bên phải có bộ phận riêng, bên nào phận sự nấy.
4. (Danh) Bàn cờ. ◇ Đỗ Phủ : "Lão thê họa chỉ vi kì cục, Trĩ tử xao châm tác điếu câu" , (Giang thôn ) Vợ già vẽ giấy làm bàn cờ, Lũ trẻ đập kim làm móc câu.
5. (Danh) Lượng từ: bàn, ván (cờ, thể thao). ◎ Như: "đối dịch lưỡng cục" hai ván cờ.
6. (Danh) Việc tụ họp (yến tiệc, vui chơi). ◎ Như: "phạn cục" tiệc tùng, "bài cục" bài bạc.
7. (Danh) Tình huống, hình thế. ◎ Như: "thì cục" thời cuộc, "nguy cục" tình huống nguy hiểm.
8. (Danh) Kết cấu, tổ chức. ◎ Như: "cách cục" cấu trúc từng phần có lề lối, "bố cục" sự phân bố mạch lạc, cấu trúc.
9. (Danh) Khí lượng, bụng dạ. ◎ Như: "khí cục" khí lượng, "cục lượng" phẩm cách độ lượng.
10. (Danh) Kế, tròng. ◎ Như: "phiến cục" trò lừa, "mĩ nhân cục" mĩ nhân kế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vương Hi Phượng độc thiết tương tư cục" (Đệ thập nhị hồi) Vương Hy Phượng độc ác, bày kế tương tư.
11. (Động) Cong, khom. § Thông "cục" . ◇ Thi Kinh : "Vị thiên cái cao, Bất cảm bất cục" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Bảo rằng trời cao, (Nhưng) không dám không khom lưng.
12. (Động) Gò bó, câu thúc, hạn chế. § Thông "câu" . ◎ Như: "cục hạn" giới hạn, "cục ư nhất ngung" gò bó vào một góc.
13. (Tính) Cuốn, cong. ◇ Thi Kinh : "Dư phát khúc cục" (Tiểu nhã , Thải lục ) Tóc em quăn rối.
14. (Tính) Chật, hẹp. ◎ Như: "phòng gian thái cục xúc tẩu động bất tiện" 便 nhà cửa chật hẹp đi lại không tiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Cuộc, bộ phận. Chia làm bộ phận riêng đều gọi là cục, như việc quan chia riêng từng bọn để làm riêng từng việc gọi là chuyên cục , cho nên người đương sự gọi là đương cục người đang cuộc, cục nội trong cuộc, cục ngoại ngoài cuộc, v.v. Nghề đánh bạc cũng chia mỗi người một việc cho nên cũng gọi là cục. Mỗi một ván cờ gọi là một cục (một cuộc). Thời thế biến thiên như thể bàn cờ, cho nên gọi việc nước vận đời là đại cục hay thời cục .
② Khí phách độ lượng của một người cũng gọi là cục. Như khí cục , cục lượng , v.v. nghĩa là cái độ lượng dung được là bao nhiêu vậy.
③ Co, như cục xúc co quắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bàn cờ: Bàn cờ;
② Ván cờ, cuộc cờ: Đánh một ván cờ;
③ Tình hình, tình thế: Tình hình, tình thế; Tình hình chiến tranh;
④ Tròng, kế: Bày kế để lừa tiền của;
⑤ Cuộc, việc: Người trong cuộc thường không tỉnh táo, việc mình thì quáng; Ngoài cuộc; Việc lớn, việc nước;
⑥ Khí lượng (khí phách và độ lượng) của con người: Bụng dạ, độ lượng; Khí lượng, độ lượng;
⑦ Hiệu: Hiệu sách; Hiệu bán hoa quả;
⑧ Bộ phận: Bộ phận, cục bộ; Toàn bộ (cục);
⑨ Cục: Cục chuyên gia; Cục đường sắt;
⑩ Ti: Ti công an (tỉnh);
⑪ Bộ: Bộ chính trị;
⑫ (văn) Co lại. 【】cục xúc [júcù] a. Nhỏ, hẹp: 便 Nhà cửa chật hẹp đi lại không tiện; b. (Thời giờ) eo hẹp, ngắn ngủi: Thời gian ba ngày ngắn quá, e làm không xong; c. Mất tự nhiên: Cảm thấy bồn chồn không yên, cảm thấy hồi hộp không yên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thu nhỏ. Co ngắn lại — Một phần trong toàn thể — Cong, gãy khúc — Sòng bạc — Lúc. Vận hội — Sự sắp đặt cho một việc gì. Ta gọi là Cuộc — Sự rộng hẹp của lòng dạ một người.

Từ ghép 44

long, lũng, sủng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ, máng ㄇㄤˊ

long

phồn thể

Từ điển phổ thông

con rồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rồng. § Người xưa nói rồng làm mây và mưa, là một trong bốn giống linh.
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" .
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí : "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" , (Lão Tử Hàn Phi truyện ) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng ) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" , "dực thủ long" .
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" giường vua, "long bào" áo vua. ◇ Thủy hử truyện : "Long thể bất an" (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rồng.
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi .
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con rồng;
② Long, rồng, thuộc về vua chúa: Long bào; Long sàng;
③ (Một số) loài bò sát khổng lồ đã tuyệt chủng: Khủng long;
④ (văn) Con ngựa cao to: Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long (Chu lễ: Hạ quan, Canh nhân);
⑤ Khí thế của mạch núi (nói về phép xem phong thủy);
⑥ [Lóng] Sao Long: Sao Long xuất hiện mà tế cầu mưa (Tả truyện: Hoàn công ngũ niên);
⑦ [Lóng] (Họ) Long. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con rồng — Chỉ ông vua — Mạch núi chạy, tiếng gọi riêng của thầy phong thủy — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 49

lũng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lũng đoạn (dùng như , bộ ).

sủng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rồng. § Người xưa nói rồng làm mây và mưa, là một trong bốn giống linh.
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" .
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí : "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" , (Lão Tử Hàn Phi truyện ) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng ) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" , "dực thủ long" .
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" giường vua, "long bào" áo vua. ◇ Thủy hử truyện : "Long thể bất an" (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rồng.
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi .
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng .
để
dē ㄉㄜ, de , dǐ ㄉㄧˇ

để

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đáy (bình, ao, ...)
2. đạt đến, đạt tới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đáy, trôn, gầm, đế. ◎ Như: "thủy để" đáy nước, "hải để" đáy biển, "hài để" đế giày, "oản để" trôn bát, "tỉnh để" đáy giếng. ◇ Nguyễn Du : "Nhãn để phù vân khan thế sự" (Kí hữu ) Xem việc đời như mây nổi trong đáy mắt.
2. (Danh) Nguồn gốc, căn nguyên. ◎ Như: "tầm căn cứu để" tra xét ngọn nguồn.
3. (Danh) Cuối (nói về thời gian). ◎ Như: "niên để" cuối năm, "nguyệt để" cuối tháng.
4. (Danh) Văn thư mới thảo. ◎ Như: "để tử" bản thảo.
5. (Danh) Nền. ◎ Như: "bạch để hồng hoa" nền trắng hoa đỏ.
6. (Động) Đạt đến. ◎ Như: "chung để ư thành" sau cùng đạt đến thành công, "mi sở để chỉ" không biết đến đâu là ngừng.
7. (Động) Ngưng trệ, ngừng. ◇ Tả truyện : "Vật sử hữu sở ủng bế tiểu để" 使 (Chiêu nguyên niên ) Đừng làm cho có chỗ ngưng đọng ứ tắc.
8. (Đại) Biểu thị nghi vấn: sao vậy, gì vậy? ◎ Như: "để sự" việc gì vậy?, "để xứ" chốn nào vậy? ◇ Nguyễn Du : "Lưu lạc bạch đầu thành để sự" (U cư ) Lưu lạc đến bạc đầu mà có nên chuyện gì đâu.
9. (Trợ) § Dùng như "đích" . Trong ngữ lục đời Tống hay dùng. ◎ Như: "ngã để thư" sách của tôi, "tha để bút" bút của tôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðáy, như thủy để đáy nước.
② Ngăn, thôi.
③ Ðến, như mĩ sở để chỉ chẳng hay đến đâu là thôi.
④ Văn thư mới thảo gọi là để. Tục thường gọi bản thảo là để tử .
⑤ Sao vậy, lời ngờ mà hỏi. Như để sự việc gì vậy? để xứ chốn nào vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đáy, đít, trôn, gầm, đế: Đáy nước; Trôn bát; Gầm giường; Đế giày;
② Dưới, tẩy: Phen này đã bị lộ tẩy rồi;
③ Gốc, cơ sở.【】để bản [dê bân] a. Bản gốc, bản lưu; b. Bản thảo; c. Bản chính;【稿】để cảo [dêgăo] Bản thảo;
④ Cuối (tháng hoặc năm): Cuối năm; Cuối tháng;
⑤ Nền: Nền trắng hoa đỏ;
⑥ (văn) Đạt tới, đi tới: Cuối cùng đạt tới thành công; Không đến đâu là ngừng;
⑦ Văn thư mới thảo: Bản thảo;
⑧ (văn) Ngưng trệ, ngừng không lưu thông;
⑨ (văn) Gì, nào: Nơi nào, chốn nào; Việc gì?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bên dưới — Cái đáy — Thôi ngừng lại — Bản thảo, bản nháp giấy tờ. Cũng gọi là Để bản.

Từ ghép 18

hiệu
xiào ㄒㄧㄠˋ

hiệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt chước
2. ví với
3. công hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt chước, mô phỏng, theo. ◎ Như: "hiệu pháp" bắt chước phép gì của người, "hiệu vưu" noi lỗi lầm của người khác. ◇ Vương Bột : "Nguyễn Tịch xương cuồng, khởi hiệu cùng đồ chi khốc" , (Đằng vương các tự ) Nguyễn Tịch càn rở điên cuồng, há bắt chước ông mà khóc bước đường cùng?
2. (Động) Cống hiến, phụng hiến, hết sức làm. ◎ Như: "hiệu lực" cố sức, "báo hiệu" hết sức báo đền. ◇ Tư Mã Thiên : "Thành dục hiệu kì khoản khoản chi ngu" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lòng thành muốn gắng tỏ hết tấm ngu trung của mình.
3. (Danh) Hiệu quả. ◎ Như: "minh hiệu" hiệu nghiệm rõ ràng, "thành hiệu" đã thành kết quả. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kim nhật đầu huyễn đích lược hảo ta, biệt đích nhưng bất kiến chẩm ma dạng đại kiến hiệu" , (Đệ thập nhất hồi) Hôm nay chứng hoa mắt nhức đầu có đỡ một chút, còn các bệnh khác thì chưa thấy hiệu quả gì cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Học đòi, bắt chước, như hiệu pháp nghĩa là bắt chước phép gì của người, hiệu vưu bắt chước sự lầm lẫn của người, v.v.
② Ðến cùng, như hiệu lực có sức, báo hiệu hết sức báo đền, v.v.
③ Hiệu nghiệm, như minh hiệu hiệu nghiệm rõ ràng, thành hiệu đã thành hiệu rồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bắt chước (dùng như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu quả, hiệu nghiệm, hiệu lực: Có hiệu quả; Bản hiệp định này có hiệu lực ngay sau khi được kí kết;
② Noi theo, bắt chước: Trên làm sao dưới theo vậy, trên làm dưới theo;
③ Ra sức đóng góp, phục vụ, góp sức, cống hiến: Ra sức; Hết sức báo đền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt chước — Đúng như thật, đúng như mong muốn.

Từ ghép 18

báng, bảng
bǎng ㄅㄤˇ, bàng ㄅㄤˋ, bēng ㄅㄥ, páng ㄆㄤˊ, pèng ㄆㄥˋ

báng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẩy thuyền đi — Một âm khác là Bảng.

bảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chèo thuyền
2. đánh đập
3. bảng, danh sách
4. công văn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mái chèo. Cũng mượn chỉ thuyền. ◇ Lí Hạ : "Thôi bảng độ Ô giang" (Mã ) Giục mái chèo qua Ô giang.
2. (Danh) Bảng yết thị, thông cáo. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Xuất bảng chiêu mộ nghĩa binh" (Đệ nhất hồi ) Treo bảng chiêu mộ nghĩa binh.
3. (Danh) Bảng tên những người thi đậu. ◇ Đỗ Mục : "Đông đô phóng bảng vị hoa khai, Tam thập tam nhân tẩu mã hồi" , (Cập đệ hậu kí Trường An cố nhân ). § "Đông đô" chỉ Lạc Dương ở phía đông Trường An; Đỗ Mục làm bài thơ này nhân vừa thi đậu tiến sĩ, tên đứng hàng thứ năm trên bảng vàng.
4. (Danh) Tấm biển (có chữ, treo lên cao). ◇ Kỉ Quân : "Tiên ngoại tổ cư Vệ Hà đông ngạn, hữu lâu lâm thủy, bảng viết "Độ phàm"" , , "" (Duyệt vi thảo đường bút kí , Loan dương tiêu hạ lục tứ ).
5. (Danh) Tấm gỗ, mộc phiến.
6. (Danh) Cột nhà.
7. (Danh) Hình phạt ngày xưa đánh bằng roi, trượng.
8. (Động) Cáo thị, yết thị. ◇ Liêu trai chí dị : "Chí miếu tiền, kiến nhất cổ giả, hình mạo kì dị, tự bảng vân: năng tri tâm sự. Nhân cầu bốc phệ" , , , : . (Vương giả ) Đến trước miếu, thấy một người mù, hình dáng kì dị, tự đề bảng là biết được tâm sự người khác. Bèn xin xem bói.
9. (Động) Chèo thuyền đi. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hiểu canh phiên lộ thảo, Dạ bảng hưởng khê thạch" , (Khê cư) ) Sớm cày lật cỏ đọng sương, Đêm chèo thuyền vang khe đá.
10. (Động) Đánh, đập. ◎ Như: "bảng lược" đánh trượng. ◇ Sử Kí : "Lại trị bảng si sổ thiên" (Trương Nhĩ, Trần Dư truyện ) Viên lại quất mấy nghìn roi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chèo thuyền lên, cho nên gọi lái đò là bảng nhân .
② Ðánh, hình đánh trượng gọi là bảng lược .
③ Cái bảng yết thị. Phàm thi cử học trò, kén chọn quan lại hay công cử các nghị viên, ai được thì yết tên họ lên bảng cho mọi người đều biết đều gọi là bảng cả. Hai bên cùng tâng bốc nhau gọi là hỗ tương tiêu bảng đều theo cái ý nghĩa bộc lộ cho mọi người biết cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bảng, danh sách: Bảng danh dự; Danh sách cử tri;
② (văn) Đánh: Hình phạt đánh trượng;
③ (văn) Chèo thuyền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dụng cụ để uốn cung nỏ — Tấm ván, tấm gỗ mỏng, dùng để viết hoặc dán giấy — Cái mái chèo.

Từ ghép 17

tẫn, tận
jǐn ㄐㄧㄣˇ, jìn ㄐㄧㄣˋ

tẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hết, cạn, xong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, không còn gì nữa. ◎ Như: "đông tận xuân lai" mùa đông hết mùa xuân lại. ◇ Lí Thương Ẩn : "Xuân tàm đáo tử ti phương tận, Lạp cự thành hôi lệ thủy can" , (Vô đề ) Tằm xuân đến chết, tơ mới hết, Ngọn nến thành tro, nước mắt mới khô.
2. (Động) Đem hết sức ra, nỗ lực. ◎ Như: "kiệt tận sở năng" dùng hết khả năng của mình, "tận kì sở trường" lấy hết sở trường của mình.
3. (Động) Chết. ◇ Liêu trai chí dị : "Chuyển trắc sàng đầu, duy tư tự tận" , (Xúc chức ) Nằm trằn trọc trên giường, chỉ nghĩ đến tự tử.
4. (Phó) Đều hết, tất cả, toàn bộ. ◎ Như: "tận tại ư thử" đều ở đấy hết. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương, xúc thảo mộc tận tử" , , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng, cây cỏ chạm phải đều chết.
5. (Phó) Rất, quá sức. ◎ Như: "tận thiện tận mĩ" hết sức tốt đẹp.
6. (Danh) Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là "đại tận" , 29 ngày là "tiểu tận" .
7. § Cũng đọc là "tẫn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, không còn gì nữa. Như tận tâm hết lòng, tận lực hết sức, v.v.
② Ðều hết, như tận tại ư thử đều ở đấy hết.
③ Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là đại tận , 29 ngày là tiểu tận .
④ Một âm là tẫn. Mặc dùng, vi khiến.

Từ ghép 1

tận

phồn thể

Từ điển phổ thông

hết, cạn, xong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, không còn gì nữa. ◎ Như: "đông tận xuân lai" mùa đông hết mùa xuân lại. ◇ Lí Thương Ẩn : "Xuân tàm đáo tử ti phương tận, Lạp cự thành hôi lệ thủy can" , (Vô đề ) Tằm xuân đến chết, tơ mới hết, Ngọn nến thành tro, nước mắt mới khô.
2. (Động) Đem hết sức ra, nỗ lực. ◎ Như: "kiệt tận sở năng" dùng hết khả năng của mình, "tận kì sở trường" lấy hết sở trường của mình.
3. (Động) Chết. ◇ Liêu trai chí dị : "Chuyển trắc sàng đầu, duy tư tự tận" , (Xúc chức ) Nằm trằn trọc trên giường, chỉ nghĩ đến tự tử.
4. (Phó) Đều hết, tất cả, toàn bộ. ◎ Như: "tận tại ư thử" đều ở đấy hết. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương, xúc thảo mộc tận tử" , , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng, cây cỏ chạm phải đều chết.
5. (Phó) Rất, quá sức. ◎ Như: "tận thiện tận mĩ" hết sức tốt đẹp.
6. (Danh) Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là "đại tận" , 29 ngày là "tiểu tận" .
7. § Cũng đọc là "tẫn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, không còn gì nữa. Như tận tâm hết lòng, tận lực hết sức, v.v.
② Ðều hết, như tận tại ư thử đều ở đấy hết.
③ Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là đại tận , 29 ngày là tiểu tận .
④ Một âm là tẫn. Mặc dùng, vi khiến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hết, tận: Lấy không hết; Vô tận; Nghĩ hết mọi cách;
② Hết sức, vô cùng: Hết sức tốt đẹp. 【】tận lực [jìnlì] Tận lực, hết sức: Hết sức giúp đỡ mọi người;
③ Dốc hết, hết, tận: Dốc hết toàn lực; Tận tâm, hết lòng;
④ Làm tròn, tận: Làm tròn nghĩa vụ của mình; Tận trung;
⑤ Đều, toàn, hoàn toàn, hết, tất cả, hết thảy, suốt, mọi, đủ mọi: Trong vườn trồng rất nhiều cây, không thể kể hết ra được; Trong gian nhà nhỏ của anh ấy toàn là sách; Đây toàn là hàng ngoại; Nếm đủ mùi cay đắng; Mọi người đều biết; Bọn bề tôi ngăn cản công việc và làm hại những người có tài, hết thảy đều được làm vạn hộ hầu (Lí Lăng); Suốt tháng mười hai, trong quận không có một tiếng động (Hán thư). 【】tận giai [jìnjie] (văn) Tất cả đều, thảy đều, hết cả: Kĩ nữ ba trăm người, tất cả đều hạng quốc sắc (Lạc Dương già lam kí); Đất bằng và gò cao, đều làm ngập hết cả (Lã thị Xuân thu); 【】tận thị [jìnshì] Toàn bộ là, đều là: Toàn là sản phẩm mới; Quan san khó vượt, ai thương cho kẻ lạc đường; bèo nước gặp nhau, thảy đều là người đất khách (Vương Bột: Đằng vương các tự);
⑥【】đại tận [dàjìn] Tháng đủ 30 ngày; 【】 tiểu tận [xiăo jìn] Tháng thiếu (chỉ có 29 ngày). Xem [jên].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết không còn gì. Thành ngữ năm cùng tháng tận — Tất cả — Cùng cực, không tới thêm được nữa — Ta còn hiểu là tới cùng, tới chỗ. Đoạn trường tân thanh có câu: » Nợ đâu ai đã dắt vào tận tay « — Chết. Td: Tự tận.

Từ ghép 40

đình
tíng ㄊㄧㄥˊ

đình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dừng lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dừng, nửa chừng ngừng lại. ◎ Như: "đình bạn" ngừng làm việc, "đình chỉ" dừng lại, "vũ đình liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Đỗ lại, đậu, ở tạm. ◎ Như: "đình lưu" ở lại, "đình bạc" đỗ lại bên bờ (thuyền). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vũ thủy bất trụ, doanh trung nê nính, quân bất khả đình, thỉnh di ư tiền diện san thượng" , , , (Đệ nhất bách lục hồi) Mưa mãi không tạnh, trong trại lầy lội, quân không sao ở được, xin cho dời trại đến trên núi trước mặt.
3. (Động) Đặt, để. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Bả quan tài tựu đình tại phòng tử trung gian" (Đệ nhị thập lục hồi) Đem quan tài đặt ở trong phòng.
4. (Phó) Thỏa đáng, ổn thỏa. ◇ Tây du kí 西: "Ngộ Không tương kim quan, kim giáp, vân lí đô xuyên đái đình đáng" , , 穿 (Đệ tam hồi) (Tôn) Ngộ Không đội mũ vàng, mặc áo giáp, đi ủng đâu đấy xong xuôi.
5. (Danh) Phần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yết sa khán thì, thập đình phương hữu liễu tam đình" , (Đệ tứ thập bát hồi) Mở the (phủ trên bức tranh) ra xem, thấy mười phần mới xong được ba phần.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứng, nửa chừng đứng lại gọi là đình, như đình lưu dừng ở lại, đình bạc đỗ thuyền lại, v.v.
② Cư đình khách trọ.
③ Tục cho số người đã có định là đình, như thập đình trung khứ liễu cửu đình trong mười đình mất chín đình rồi (cũng như ta nói một nhóm một tốp vậy).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dừng, ngừng: Một chiếc xe hơi dừng trước cửa; Không ngừng;
② Tạnh, im, đứng, ngưng chạy: Mưa tạnh rồi; Im gió rồi; Đồng hồ chết rồi;
③ (khn) Phần: Trong 10 phần đã trừ đi 9.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại. Thôi — Trong Bạch thoại còn chỉ các thành phần của một đoàn thể. Chẳng hạn Thập đình khử liễu cửu đình ( mười phần bỏ đi chín phần ).

Từ ghép 28

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.