điếu, đích
diào ㄉㄧㄠˋ

điếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. viếng người chết
2. treo ngược

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Viếng, phúng (người chết). ◎ Như: "điếu tang" phúng người chết. ◇ Trang Tử : "Trang Tử thê tử, Huệ Tử điếu chi" , (Chí lạc ) Vợ Trang Tử chết, Huệ Tử lại viếng.
2. (Động) Hỏi han, thăm hỏi kẻ gặp chuyện không may. ◇ Tả truyện : "Thu, Tống đại thủy, công sử điếu yên" , , 使 (Trang Công thập nhất niên ) Mùa thu, nước Tống lụt lớn, vua sai người ủy lạo.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "hiệu thiên bất điếu" trời cả chẳng thương. ◇ Tả truyện : "Hữu quân bất điếu, hữu thần bất mẫn" , (Tương Công thập tứ niên ) Có vua không thương, có bề tôi không xót.
4. (Động) Lấy ra, rút ra. ◎ Như: "điếu quyển" lấy hồ sơ ra.
5. (Danh) Lượng từ: quan, xâu tiền. § Đơn vị tiền tệ ngày xưa, một ngàn đồng tiền là một "điếu" , tức là một quan tiền.
6. § Thông "điếu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Viếng thăm, đến viếng người chết và hỏi thăm những sự không may của những người thân thích của kẻ chết gọi là điếu.
② Thương xót, như hiệu thiên bất điếu trời cả chẳng thương.
③ Treo ngược, như thượng điếu treo giốc ngược.
④ Ðiếu, một nghìn đồng tiền gọi là một điếu, cũng như ta nói là một quan vậy.
⑤ Xách lấy, cất lấy.
⑥ Một âm là đích. Ðến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Treo: Trước nhà treo hai chiếc đèn (lồng màu) đỏ;
② Trục, nâng, bốc, cất, nhấc... lên: Trục hàng ở dưới tàu lên;
③ Viếng, phúng (người chết).【】điếu tang [diào sang] Viếng người chết, phúng người chết, phúng điếu;
④ (văn) Thương xót: Trời cả chẳng thương;
⑤ (văn) Đến;
⑥ Lót lông: Lót áo lông;
⑦ Bỏ. 【】điếu tiêu [diàoxiao] Hủy bỏ, thủ tiêu, rút bỏ: Rút bỏ hộ chiếu;
⑧ (cũ) Quan (tiền), đồng điếu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỏi han. Thăm hỏi. Thăm hỏi nhà có tang — Cầm lên. Nhấc lên. Treo lên — Thương xót.

Từ ghép 14

đích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đến

Từ điển Thiều Chửu

① Viếng thăm, đến viếng người chết và hỏi thăm những sự không may của những người thân thích của kẻ chết gọi là điếu.
② Thương xót, như hiệu thiên bất điếu trời cả chẳng thương.
③ Treo ngược, như thượng điếu treo giốc ngược.
④ Ðiếu, một nghìn đồng tiền gọi là một điếu, cũng như ta nói là một quan vậy.
⑤ Xách lấy, cất lấy.
⑥ Một âm là đích. Ðến.
cư, ky, kí, ký
jī ㄐㄧ, jū ㄐㄩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ở, cư trú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "yến cư" ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ : "Cư, ngô ngứ nhữ" , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích : "Hà nhân cư quý vị?" (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá : "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" chiếm đa số. ◇ Tấn Thư : "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận : "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh : "Biến động bất cư" (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" chỗ ở cũ, "tân cư" chỗ ở mới, "thiên cư" dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh : "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" , "thùy" ). ◇ Tả truyện : "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" , , (Tương công nhị thập tam niên ) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử : "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" ? 使, 使? (Tề vật luận ) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
② Tích chứa, như hóa cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
③ Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở: Ở chung; Ở riêng; không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì); Ở đối diện với núi (Liệt tử);
② Nhà, chỗ ở: Nhà mới; Chỗ ở cũ;
③ Đứng: Đứng đầu, số một; Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: Tự đặt mình vào bậc tiền bối; Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): Giữ chức vụ quan trọng; Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: Tích trữ của cải; Đổi cái đã tích trữ ra; Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: Chiếm phần đa số; Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước ): (hoặc ):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): Ảo tưởng đã thực hiện; Mới học được một tí mà đã tự kiêu; Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngồi — Ở — Nơi ở — Cất chứa.

Từ ghép 71

an cư 安居an cư lạc nghiệp 安居樂業ẩn cư 隱居bạch cư dị 白居易bính cư 屏居bộ cư 部居bốc cư 卜居cao cư 高居cố cư 故居cùng cư 窮居cư an tư nguy 居安思危cư chánh 居正cư chính 居正cư dân 居民cư dị 居易cư đệ 居第cư đình 居亭cư đình 居停cư đình chủ nhân 居停主人cư gia 居家cư gian 居間cư kì 居奇cư lưu 居留cư nhiên 居然cư quan 居官cư sĩ 居士cư sở 居所cư tang 居喪cư tâm 居心cư thất 居室cư thường 居常cư tích 居積cư trạch 居宅cư trinh 居貞cư trú 居住cư trung 居中cư ưu 居憂cư vô cầu an 居無求安cư xử 居處cưu cư 鳩居cưu cư thước sào 鳩居鵲巢dân cư 民居dật cư 逸居di cư 移居đế cư 帝居đồng cư 同居huyệt cư 穴居khởi cư 起居kí cư 寄居kì hóa khả cư 奇貨可居kiều cư 僑居lư kì cư 廬其居ngụ cư 寓居nham cư 巖居nhàn cư 閒居nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhị thanh cư sĩ 二青居士phân cư 分居quả cư 寡居quần cư 羣居sào cư 巢居sơn cư 山居sương cư 孀居tạm cư 暫居tản cư 散居tề cư 齊居thiên cư 遷居tiềm cư 潛居u cư 幽居vô gia cư 無家居yến cư 宴居

ky

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở: Ở chung; Ở riêng; không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì); Ở đối diện với núi (Liệt tử);
② Nhà, chỗ ở: Nhà mới; Chỗ ở cũ;
③ Đứng: Đứng đầu, số một; Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: Tự đặt mình vào bậc tiền bối; Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): Giữ chức vụ quan trọng; Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: Tích trữ của cải; Đổi cái đã tích trữ ra; Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: Chiếm phần đa số; Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước ): (hoặc ):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): Ảo tưởng đã thực hiện; Mới học được một tí mà đã tự kiêu; Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "yến cư" ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ : "Cư, ngô ngứ nhữ" , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích : "Hà nhân cư quý vị?" (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá : "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" chiếm đa số. ◇ Tấn Thư : "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận : "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh : "Biến động bất cư" (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" chỗ ở cũ, "tân cư" chỗ ở mới, "thiên cư" dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh : "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" , "thùy" ). ◇ Tả truyện : "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" , , (Tương công nhị thập tam niên ) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử : "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" ? 使, 使? (Tề vật luận ) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
② Tích chứa, như hóa cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
③ Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?
mô, ngô, ân
m , wú ㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Không.

ngô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tiếng đọc sách ê a
2. tôi, ta
3. không

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng ngâm nga, tiếng đọc sách ê a. ◎ Như: "y ngô" ê a.
2. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, đồng ý, v.v. ◎ Như: "ngô, thị đích!" , ủa, phải rồi!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếng đọc sách: Ê a;
② (đph) Tôi, ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ngô .

ân

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (1).
chuyết, chuẩn
zhǔn ㄓㄨㄣˇ

chuyết

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho phép. ◎ Như: "chuẩn hứa" đồng ý, cho phép.
2. (Động) Nhất định. ◎ Như: "chuẩn định hồi gia" nhất định về nhà.
3. (Động) Dựa theo, theo. ◎ Như: "chuẩn mỗ bộ công hàm" y cứ theo công hàm của bộ X.
4. (Động) So sánh. ◎ Như: "chuẩn tiền lệ khoa tội" so với lệ trước xử phạt.
5. (Động) Liệu tính.
6. (Tính) § Thông "chuẩn" .
7. Giản thể của chữ .

chuẩn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chuẩn mực
2. theo như, cứ như (trích dẫn)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho phép. ◎ Như: "chuẩn hứa" đồng ý, cho phép.
2. (Động) Nhất định. ◎ Như: "chuẩn định hồi gia" nhất định về nhà.
3. (Động) Dựa theo, theo. ◎ Như: "chuẩn mỗ bộ công hàm" y cứ theo công hàm của bộ X.
4. (Động) So sánh. ◎ Như: "chuẩn tiền lệ khoa tội" so với lệ trước xử phạt.
5. (Động) Liệu tính.
6. (Tính) § Thông "chuẩn" .
7. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh đúng.
② So sánh, như luật chuẩn đạo luận cứ luật cũng cho như ăn trộm.
③ Chuẩn cho.
④ Cứ, như chuẩn mỗ bộ tư hành cứ như bản tư văn bộ mỗ. Chữ chuẩn tục vẫn dùng như chữ chuẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuẩn, cho, cho phép, cho được: Phê chuẩn; Cho phép nghỉ hai tuần; Không cho anh ấy đến; Không được hút thuốc;
② Theo: Giải quyết theo tiền lệ;
③ Mực, mức (độ), trình độ: Mức độ, trình độ;
④ (Tiêu) chuẩn, căn cứ, mẫu mực: Lấy đó làm chuẩn (căn cứ);
⑤ Đích: Ngắm đích;
⑥ Đúng: Đồng hồ tôi chạy rất đúng; Ngắm đúng rồi mới bắn;
⑦ Nhất định, thế nào cũng...: Nó nhất định không đến; Mai tôi thế nào cũng đi;
⑧ (văn) Thước thăng bằng, cái chuẩn: Chuẩn là cái để đo độ phẳng và lấy độ ngay (Hán thư: Luật lịch chí);
⑨ (văn) Đo: Sai các thợ đắp đập đo cao thấp (Hán thư);
⑩ Cây chuẩn (một loại nhạc khí thời cổ, có hình dạng như cây đàn sắt);
⑪ (văn) Xem chừng, rình đoán, dò xét: Quần thần rình đoán ý của nhà vua mà tìm cách làm cho hợp ý (Hoài Nam tử);
⑫ (văn) Tính giá, quy giá;
⑬ (văn) Chắc chắn, nhất định: Nhất định;
⑭ (văn) Mũi: Mũi dọc dừa, mũi cao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho phép. Bằng lòng — Định chắc, quyết định — Y theo, căn cứ theo — Sửa soạn sẵn.

Từ ghép 17

la
luó ㄌㄨㄛˊ

la

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái thanh la

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái thanh la. ◇ Nguyễn Du : "Triệt dạ la thanh bất tạm đình" (Mạc Phủ tức sự ) Suốt đêm tiếng thanh la không tạm ngớt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thanh la. Nguyễn Du : Triệt dạ la thanh bất tạm đình suốt đêm tiếng thanh la không tạm ngớt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thanh la, chiêng: Khua chiêng gõ trống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dụng cụ hình tròn, bằng đồng, phẳng, giữa có lỗ, xỏ dây vào treo lên mà đánh để làm hiệu. ta gọi là Thanh la, hoặc phèn la.
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

cố
gù ㄍㄨˋ

cố

phồn thể

Từ điển phổ thông

hàn (gắn bằng kim loại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hàn, bít. § Ngày xưa nung chảy đồng hoặc sắt bịt các lỗ hở. ◇ Hán Thư : "Tuy cố nam san do hữu khích" (Sở Nguyên Vương Lưu Giao truyện ) Tuy bít núi nam mà vẫn còn lỗ hổng.
2. (Động) Cấm chỉ.
3. (Động) Giam giữ, cầm tù. ◎ Như: "cấm cố" giam cấm.
4. (Động) Đóng kín. ◇ Liêu trai chí dị : "Trạch hà cửu cố?" (Kiều Na ) Nhà sao đóng cửa đã lâu?

Từ điển Thiều Chửu

① Hàn, dùng các thứ đồng, thứ sắt hàn bịt các lỗ các khiếu đều gọi là cố.
② Cấm cố giam cấm, các triều thần có tội phải cấm chỉ sự tự do hành động, vĩnh viễn không được dùng nữa gọi là cấm cố, vì bè đảng mà bị tội gọi là đảng cố .
③ Bền chắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàn lại (nấu đồng sắt để bịt lỗ hổng);
② (văn) Giam, nhốt;
③ (văn) Bền chắc, kiên cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hàn lại — Lấp. Làm nghẹt tắt — Vững chắc.

Từ ghép 2

đồng sự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồng sự, đồng nghiệp

Từ điển trích dẫn

1. Cùng một sự việc.
2. Người ở trong cùng một đơn vị làm việc.
3. Cùng làm một việc, cộng sự. ◇ Hàn Phi Tử : "Đồng sự chi nhân, bất khả bất thẩm sát dã" , (Thuyết lâm thượng ) Người cùng làm một việc, không thể không xem xét vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng làm một việc. Làm việc chung. Cùng sở.
chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: Hư thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
② Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

địa
dē ㄉㄜ, de , dì ㄉㄧˋ

địa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đất
2. địa vị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất, muôn vật cõi đời sinh trưởng trên đó. Cũng chỉ trái đất (địa cầu). ◎ Như: "đại địa" đất lớn, "thiên địa" trời đất, "địa tâm" tâm trái đất.
2. (Danh) Đất đai, ruộng đất. ◎ Như: "canh địa" đất trồng trọt, "hoang địa" đất bỏ hoang.
3. (Danh) Mặt đất. ◎ Như: "cao địa" đất cao, "oa địa" đất trũng, "san địa" đất đồi núi. ◇ Lí Bạch : "Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương" , (Tĩnh dạ tư ) Trước giường ánh trăng sáng, Ngỡ là sương trên mặt đất.
4. (Danh) Khu vực, vùng, chỗ. ◎ Như: "địa phương" nơi chốn, "các địa" các nơi.
5. (Danh) Vị trí, cái ngôi của mình được tới, vị thế. ◎ Như: "địa vị" vị trí (ở nơi nào đó), "dịch địa nhi xứ" ở vào địa vị (người khác). Trong phép Phật chia ra mười ngôi bồ-tát gọi là "thập địa" để định rõ chỗ tu hơn kém nhau.
6. (Danh) Nền. ◎ Như: "bạch địa hồng tự" nền trắng chữ đỏ.
7. (Danh) Tâm ý, chỗ ý chí đạt tới. ◎ Như: "tâm địa" tấm lòng, "kiến địa" chỗ thấy tới.
8. (Danh) Khoảng đường, lộ trình. ◎ Như: "giá lí cự li tỉnh thành ước hữu tam thập lí địa" từ đó cách tỉnh thành chừng ba mươi dặm đường.
9. (Liên) Những, những là. Dùng như chữ "đãn" .
10. (Trợ) Đặt sau các động từ như "lập" , "tọa" , "ngọa" , tương đương như "trước" , biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◇ Tây sương kí 西: "San môn hạ lập địa, khán hữu thậm ma nhân lai?" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Thử ra cổng chùa đứng, xem có ai đến không nào?
11. (Trợ) Dùng làm tiếng giúp lời, như chữ "nhiên" trong văn ngôn, để tạo thành trạng từ. ◎ Như: "hốt địa" hốt nhiên, "mạch địa" bỗng dưng, "đặc địa" đặc cách thế, "khoái khoái địa tẩu" đi nhanh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, đựng chứa muôn vật cõi đời gọi là địa.
② Ðịa vị, cái ngôi của mình được tới, trong phép Phật chia ra mười ngôi bồ-tát gọi là thập-địa để định rõ chỗ tu hơn kém nhau.
③ Chất, nền, phàm vẽ cái gì cũng phải làm nền rồi mới bôi các mùi được, thế là địa.
④ Khu đất.
⑤ Chỗ nào ý chí mình tới được gọi là địa, như tâm địa , kiến địa , v.v.
⑥ Những, như nghĩa chữ đãn .
⑦ Dùng làm tiếng giúp lời, như hốt địa , đặc địa , cũng như ta nói chợt vậy, đặc cách thế, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Một cách (dùng như trong văn ngôn, kết hợp với những từ hoặc nhóm từ đứng trước nó để tạo thành trạng từ): Hốt nhiên, bỗng nhiên; Hoàn thành nhiệm vụ một cách thắng lợi; Tổng kết (một cách) toàn diện; Xây dựng một cách có kế hoạch. Xem [dì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đất, địa: Thiên địa, trời đất;
② Ruộng, đồng: Ra đồng làm lụng; Ruộng lúa mì;
③ Bãi, đất: Đất chua mặn; Bãi cỏ;
④ Sàn nhà, mặt đất, nền: Sàn nhà (nền) xi măng;
⑤ Nơi, vùng, miền: Đồng bào các nơi; Thuộc vùng núi, vùng rẻo cao, miền ngược;
⑥ Vị trí, địa vị, thế: Ở vào thế không thể bị đánh bại được; Thay đổi địa vị thì thường thay đổi tấm lòng;
⑦ Chỗ đạt tới: Tâm địa; Chỗ thấy tới;
⑧ Nền: Cái biển nền trắng chữ đỏ;
⑨ Đường: Hai mươi dặm đường;
⑩ (văn) Nhưng (dùng như , bộ ). Xem [de].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái đất — Mặt đất — Vùng đất — Chỗ đứng trong xã hội. Chẳng hạn Địa vị — Nền móng, nền tảng — Trong Bạch thoại có nghĩa là tiếng trợ từ, như chữ Đích.

Từ ghép 147

a tì địa ngục 阿鼻地獄ám địa 暗地áo địa lợi 奥地利áo địa lợi 奧地利âm địa 陰地ẩn địa 隱地bạch địa 白地bản địa 本地bạt thiệt địa ngục 拔舌地獄bình địa 平地bình địa ba đào 平地波濤cam địa 甘地cảnh địa 境地cát địa 割地cát địa 吉地cấm địa 禁地chỉ thiên hoạch địa 指天畫地chiến địa 戰地cức địa cức thiên 棘地棘天dị địa 異地dung túc địa 容足地dư địa chí 輿地志đại địa 大地đại nam dư địa chí ước biên 大南輿地志約編đái thiên lí địa 戴天履地đặc địa 特地đê địa 低地địa bản 地板địa bàn 地盤địa bì 地皮địa cầu 地球địa chấn 地震địa chất 地質địa chỉ 地址địa chí 地志địa chi 地支địa chí 地誌địa chủ 地主địa danh 地名địa diện 地面địa diện 地靣địa dư 地輿địa đái 地带địa đái 地帶địa đạo 地道địa đầu 地頭địa điểm 地点địa điểm 地點địa đồ 地图địa đồ 地圖địa đới 地带địa đới 地帶địa giới 地界địa hạ 地下địa hạt 地轄địa hình 地形địa hoàng 地黃địa hoàng 地黄địa khoán 地券địa khu 地区địa khu 地區địa lí 地理địa lôi 地雷địa lợi 地利địa lý 地理địa ngục 地狱địa ngục 地獄địa ốc 地屋địa phận 地分địa phủ 地府địa phương 地方địa tạng 地藏địa tằng 地層địa thảm 地毯địa thế 地勢địa thiết 地鐵địa thiết 地铁địa thiết trạm 地鐵站địa tích 地脊địa tô 地租địa trục 地軸địa trung hải 地中海địa vị 地位địa vực 地域địa xác 地壳địa xác 地殼điền địa 田地đồng khánh dư địa chí lược 同慶輿地志略đương địa 當地hiểm địa 險地hoan thiên hỉ địa 歡天喜地hoang địa 荒地hoàng việt địa dư chí 皇越地與志khách địa 客地khoáng địa 曠地kiến địa 見地kinh thiên cức địa 荊天棘地kinh thiên động địa 驚天動地lâm địa 林地lĩnh địa 領地lượng địa 量地mộ địa 墓地nghĩa địa 義地nhẫm địa 恁地nhượng địa 讓地nội địa 內地phác địa 撲地phì địa 肥地phong địa 封地phúc địa 福地phương đình địa chí loại 方亭地志類quan địa 官地quốc tế địa vị 國際地位quý địa 貴地quyển địa bì 捲地皮sinh địa 生地súc địa 縮地tài địa 才地tản địa 散地táng địa 葬地tảo địa 掃地tạo thiên lập địa 造天立地tâm địa 心地tấn địa 汛地thánh địa 聖地thắng địa 勝地thấp địa 溼地thiên địa 天地thổ địa 土地thốn địa 寸地thục địa 熟地thuộc địa 属地thuộc địa 屬地tô địa 租地trắc địa 測地trận địa 陣地truỵ địa 墜地tử địa 死地tử tâm tháp địa 死心塌地viên địa 園地viễn địa 遠地vượng địa 旺地xích địa 尺地xích địa 斥地xích địa 赤地xú địa 醜地yếu địa 要地

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.