bia, phi
pī ㄆㄧ

bia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái giá kèm theo áo quan để khỏi nghiêng đổ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vạch ra, phơi bày. ◎ Như: "phi vân kiến nhật" vạch mây thấy mặt trời, "phi can lịch đảm" thổ lộ tâm can. ◇ Tô Thức : "Phi mông nhung" (Hậu Xích Bích phú ) Rẽ đám cỏ rậm rạp.
2. (Động) Mở, lật. ◎ Như: "phi quyển" mở sách. ◇ Hàn Dũ : "Thủ bất đình phi ư bách gia chi biên" (Tiến học giải ) Tay không ngừng lật sách của bách gia.
3. (Động) Nứt ra, tét ra, toác ra. ◇ Sử : "Mộc thật phồn giả phi kì chi, phi kì chi giả thương kì tâm" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Cây sai quả thì tét cành, tét cành thì làm tổn thương ruột cây.
4. (Động) Chia rẽ, phân tán, rũ ra. ◎ Như: "li phi" lìa rẽ, "phi mĩ" rẽ lướt, "phi đầu tán phát" đầu tóc rũ rượi.
5. (Động) Khoác, choàng. ◎ Như: "phi y hạ sàng" khoác áo bước xuống giường. ◇ Tào Phi : "Triển chuyển bất năng mị, Phi y khởi bàng hoàng" , (Tạp thi ) Trằn trọc không ngủ được, Khoác áo dậy bàng hoàng.
6. Một âm là "bia". (Danh) Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch ra, xé ra. Như phi vân kiến nhật vạch mây thấy mặt trời.
② Chia rẽ, như li phi lìa rẽ, phi mĩ rẽ lướt, v.v.
③ Khoác, như phi y hạ sàng khoác áo bước xuống giường.
④ Toác ra.
⑤ Một âm là bia. Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

phi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rẽ ra, vạch ra, mở ra
2. khoác áo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vạch ra, phơi bày. ◎ Như: "phi vân kiến nhật" vạch mây thấy mặt trời, "phi can lịch đảm" thổ lộ tâm can. ◇ Tô Thức : "Phi mông nhung" (Hậu Xích Bích phú ) Rẽ đám cỏ rậm rạp.
2. (Động) Mở, lật. ◎ Như: "phi quyển" mở sách. ◇ Hàn Dũ : "Thủ bất đình phi ư bách gia chi biên" (Tiến học giải ) Tay không ngừng lật sách của bách gia.
3. (Động) Nứt ra, tét ra, toác ra. ◇ Sử : "Mộc thật phồn giả phi kì chi, phi kì chi giả thương kì tâm" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Cây sai quả thì tét cành, tét cành thì làm tổn thương ruột cây.
4. (Động) Chia rẽ, phân tán, rũ ra. ◎ Như: "li phi" lìa rẽ, "phi mĩ" rẽ lướt, "phi đầu tán phát" đầu tóc rũ rượi.
5. (Động) Khoác, choàng. ◎ Như: "phi y hạ sàng" khoác áo bước xuống giường. ◇ Tào Phi : "Triển chuyển bất năng mị, Phi y khởi bàng hoàng" , (Tạp thi ) Trằn trọc không ngủ được, Khoác áo dậy bàng hoàng.
6. Một âm là "bia". (Danh) Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch ra, xé ra. Như phi vân kiến nhật vạch mây thấy mặt trời.
② Chia rẽ, như li phi lìa rẽ, phi mĩ rẽ lướt, v.v.
③ Khoác, như phi y hạ sàng khoác áo bước xuống giường.
④ Toác ra.
⑤ Một âm là bia. Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoác, đội, choàng, rũ rượi, rủ xuống: Khoác áo mưa; Khoác áo bước xuống giường; Đội lốt thầy tu; Choàng áo tơi; Đầu tóc rũ rượi;
② Giở ra: Giở sách ra đọc;
③ Nứt ra, tét ra: 竿 Cây tre nứt ra;
④ (văn) Vạch ra: Vạch mây thấy mặt trời;
⑤ (văn) Rẽ ra: Lìa rẽ; Rẽ lướt;
⑥ (văn) Bên, theo, ven theo, dọc theo: Mở đường bên núi (Sử : Ngũ đế bản kỉ); Đến gần ao xem cá nhảy, dọc theo rừng nghe chim kêu (Nam sử: Từ Miễn truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra — Chia ra. Chia cắt.

Từ ghép 5

đính, định
dìng ㄉㄧㄥˋ

đính

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh, xếp đặt được yên ổn, không bị lay động nữa gọi là định.
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định , hạ định , v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính trán con lân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trán. Một âm là Định. Xem Định.

định

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. định
2. yên lặng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đã đúng, không sửa đổi nữa. ◎ Như: "định nghĩa" nghĩa đúng như thế, "định luật" luật không sửa đổi nữa, "định cục" cuộc diện đã thành hình, đã ngả ngũ xong xuôi.
2. (Tính) Không dời đổi, bất động. ◎ Như: "định sản" bất động sản.
3. (Tính) Đã liệu, đã tính trước, đã quy định. ◎ Như: "định lượng" số lượng theo tiêu chuẩn, "định thì" giờ đã quy định, "định kì" kì đã hẹn.
4. (Động) Làm thành cố định. ◎ Như: "định ảnh" dùng thuốc làm cho hình chụp in dấu hẳn lại trên phim hoặc giấy ảnh.
5. (Động) Làm cho yên ổn. ◎ Như: "bình định" dẹp yên, "an bang định quốc" làm cho quốc gia yên ổn, "hôn định thần tỉnh" tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi (săn sóc cha mẹ). ◇ Nguyễn Du : "Đình vân xứ xứ tăng miên định" (Vọng quan âm miếu ) Mây ngưng chốn chốn sư ngủ yên.
6. (Động) Làm cho chắc chắn, không thay đổi nữa. ◎ Như: "quyết định" quyết chắc, "phủ định" phủ nhận, "tài định" phán đoán.
7. (Động) Ước định, giao ước. ◎ Như: "thương định" bàn định, "văn định" trai gái kết hôn (cũng nói là "hạ định" ).
8. (Phó) Cuối cùng, rốt cuộc (biểu thị nghi vấn). ◇ Lí Bạch : "Cử thế vị kiến chi, Kì danh định thùy truyền?" , (Đáp tộc điệt tăng ) Khắp đời chưa thấy, Thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền?
9. (Phó) Tất nhiên, hẳn là, chắc chắn. ◎ Như: "định năng thành công" tất nhiên có thể thành công, "định tử vô nghi" hẳn là chết không còn ngờ gì nữa. ◇ Đỗ Phủ : "Định tri tương kiến nhật, Lạn mạn đảo phương tôn" , ( Cao Thích ) Chắc hẳn ngày gặp nhau, Thỏa thích dốc chén say.
10. (Danh) Nhà Phật có phép tu khiến cho tâm tĩnh lặng, không vọng động, gọi là "định". ◎ Như: "nhập định" .
11. (Danh) Họ "Định".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh, xếp đặt được yên ổn, không bị lay động nữa gọi là định.
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định , hạ định , v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính trán con lân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên, yên định, bình tĩnh: Đứng yên, đứng nghiêm; Ngồi yên; Tâm thần bất định, bồn chồn trong lòng; Nhập định;
② Quyết định, (làm cho) xác định, định liệu, đặt: Nghị định; Định chương trình; Đặt kế hoạch;
③ (văn) Làm cho yên, dẹp cho yên, xếp đặt cho yên: Làm yên nước nhà; Tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi sức khỏe (cha mẹ);
④ Bàn định: Bàn định; (hay ) Trai gái làm lễ kết hôn;
⑤ Đã xác định, không thể thay đổi: Định lí; Tình hình đã xác định;
⑥ Khẩu phần, chừng mực nhất định: Định lượng, tiêu chuẩn khẩu phần; Định giờ; Định kì;
⑦ Đặt: Đặt báo; Đặt một số hàng;
⑧ (văn) Nhất định, xác định, chắc chắn: Kiên trì học tập thì nhất định sẽ có thu hoạch; Nhất định giành được thắng lợi; … Hạng Lương nghe Trần Vương chắc chắn đã chết... (Sử ); Biết chắc ngày gặp nhau (Đỗ Phủ: Cao Thích);
⑨ (văn) Cuối cùng: Khắp đời chưa trông thấy, thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền (Lí Bạch: Đáp Tăng Trung Phu tặng tiên nhân chưởng trà).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Ngừng yên một chỗ, không dời chỗ. Chẳng hạn Cố định — Quyết chắc, không thay đổi. Chẳng hạn Quyết định — Sắp đặt trước — Tên người, tức Lê Quang Định, danh sĩ thời Nguyễn sơ, một trong Gia định Tam gia, sinh 1760, mất 1813, tự là Trí Chi hiệu là Tấn Trai, vốn người huyện Phú vinh, Thừa thiên vào cư ngụ tại Gia định, cùng đậu một khoa với Trịnh Hoài Đức năm 1783, theo phò Nguyễn Ánh, sau làm tới Thượng thư. Ông viết đẹp, vẽ giỏi, đi sứ Trung Hoa năm 1802, đi tới đâu thì làm thơ vẽ cảnh tới đó, người Trung Hoa phải khen phục. Tác phẩm có tập thơ chữ Hán là Gia Định Tam gia thi, gồm cả thơ của Trịnh Hoài Đức và Ngô Nhân Tĩnh.

Từ ghép 89

an định 安定ấn định 印定bất định 不定bình định 平定cái quan luận định 蓋棺論定chế định 制定chỉ định 指定chước định 酌定cố định 固定dự định 預定dự định 预定điện định 奠定định chế 定制định đoạt 定奪định đô 定都định giá 定价định giá 定價định kì 定期định kiến 定見định lí 定理định liệu 定料định lượng 定量định mệnh 定命định nghĩa 定义định nghĩa 定義định ngữ 定語định ngữ 定语định phận 定分định thần 定神định tỉnh 定省định tội 定罪định ước 定約định vị 定位giả định 假定gia định 嘉定gia định tam gia 嘉定三家gia định thông chí 嘉定通志giám định 監定hạn định 限定hiến định 憲定hiệp định 协定hiệp định 協定khải định 啟定khẳng định 肯定khâm định 欽定khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目kiên định 坚定kiên định 堅定luận định 論定nam định 南定nghị định 議定nguyên định 原定nhân định 人定nhân định thắng thiên 人定勝天nhập định 入定nhất định 一定ổn định 稳定ổn định 穩定phán định 判定pháp định 法定phân định 分定phủ định 否定phủ định 撫定quốc định 國定quy định 規定quy định 规定quyết định 決定san định 删定san định 刪定si định 癡定soạn định 撰定tài định 裁定tất định 必定thái định 泰定thẩm định 審定thần hôn định tỉnh 晨昏定省thiên định 天定thiền định 禪定thiết định 設定thiết định 设定thuyết bất định 說不定tiền định 前定tiêu định 标定tiêu định 標定trấn định 鎮定ước định 約定vị định 未定vô định 無定xác định 確定
vương, vượng
wáng ㄨㄤˊ, wàng ㄨㄤˋ, yù ㄩˋ

vương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua, thống trị thiên hạ dưới thời quân chủ. ◇ Thư Kinh : "Thiên tử tác dân phụ mẫu, dĩ vi thiên hạ vương" , (Hồng phạm ) Bậc thiên tử như là cha mẹ của dân, làm vua thiên hạ.
2. (Danh) Tước "vương", tước lớn nhất trong xã hội phong kiến thời xưa.
3. (Danh) Thủ lĩnh (do đồng loại tôn lên cầm đầu). ◇ Tây du 西: "Na nhất cá hữu bổn sự đích, toản tiến khứ tầm cá nguyên đầu xuất lai, bất thương thân thể giả, ngã đẳng tức bái tha vi vương" , , , (Đệ nhất hồi) Nếu có một (con khỉ) nào xuyên qua (thác nước) tìm được ngọn nguồn, mà không bị thương tích thân thể, thì (các con khỉ) chúng ta lập tức tôn lên làm vua.
4. (Danh) Chỉ người có tài nghề siêu quần bạt chúng. ◎ Như: "ca vương" vua ca hát, "quyền vương" vua đấu quyền.
5. (Danh) Tiếng tôn xưng ông bà. ◎ Như: "vương phụ" ông, "vương mẫu" bà.
6. (Danh) Họ "Vương".
7. (Động) Chầu thiên tử (dùng cho chư hầu). ◇ Thi Kinh : "Mạc cảm bất lai hưởng, Mạc cảm bất lai vương" , (Thương tụng , Ân vũ ) Chẳng ai dám không đến dâng cống, Chẳng ai dám không đến chầu.
8. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "vương hủy" rắn lớn.
9. Một âm là "vượng". (Động) Cai trị cả thiên hạ. ◎ Như: "Dĩ đức hành nhân giả vượng" Lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
10. (Tính) Thịnh vượng, hưng thịnh. § Thông "vượng" . ◇ Trang Tử : "Trạch trĩ thập bộ nhất trác, bách bộ nhất ẩm, bất kì súc hồ phiền trung, thần tuy vương, bất thiện dã" , , , , (Dưỡng sanh chủ ) Con trĩ ở chằm, mười bước một lần mổ, trăm bước một lần uống (coi bộ cực khổ quá), (nhưng nó) đâu mong được nuôi trong lồng, (vì ở trong lồng) tuy thần thái khoẻ khoắn (hưng thịnh) nhưng nó không thích vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Vua.
② Tước vương.
③ Tiếng gọi các tổ tiên, như gọi ông là vương phụ , bà là vương mẫu , v.v.
④ Chư hầu đời đời lại chầu gọi là vương.
⑤ To, lớn.
⑥ Một âm là vượng. Cai trị cả thiên hạ, như dĩ đức hành nhân giả vượng lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
⑦ Thịnh vượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vương, vua, chúa: Quốc vương; Ngôi vua; Đế vương khanh tướng; Ong chúa; Vua các loài hoa;
② Tước vương;
③ (văn) Lớn (tôn xưng hàng ông bà): Ông nội; Bà nội;
④ (văn) Đi đến để triều kiến (nói về các nước chư hầu hoặc các dân tộc ở ngoài khu vực trung nguyên Trung Quốc thời xưa): Rợ ở bốn phương đến triều kiến (Thượng thư: Đại Vũ mô);
⑤ [Wáng] (Họ) Vương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đứng đầu một vùng đất — Ông vua. Td: Quốc vương, Đế vương — To lớn — Họ người. Đoạn trường tân thanh : » Có nhà viên ngoại họ Vương « — Một âm khác là Vượng. Xem Vượng.

Từ ghép 58

an dương vương 安陽王an sinh vương 安生王bá vương 霸王bách hoa vương 百花王bố cái đại vương 布蓋大王cầm tặc cầm vương 擒賊擒王cần vương 勤王chu mục vương 周穆王diêm vương 閻王đại vương 大王đế vương 帝王giác vương 覺王hùng vương 雄王hưng đạo đại vương 興道大王không vương 空王kinh dương vương 經陽王lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục 黎朝帝王中興功業實錄ma vương 魔王minh đô vương 明都王mộc vương 木王nhân vương 仁王nhượng vương 讓王nữ vương 女王pháp vương 法王phong vương 封王phong vương 蜂王quân vương 君王quốc vương 国王quốc vương 國王táo vương 竈王thân vương 親王tiên vương 先王tùng thiện vương 從善王tuy lí vương 綏理王vương chiêu quân 王昭君vương công 王公vương cung 王宮vương đạo 王道vương giả 王者vương giả hương 王者香vương hầu 王侯vương hậu 王后vương hóa 王化vương khí 王氣vương mệnh 王命vương nghiệp 王業vương pháp 王法vương phủ 王府vương phụ 王父vương sư 王師vương thành 王城vương thần 王臣vương thất 王室vương tôn 王孫vương tước 王爵vương tường 王嬙vương vị 王位xưng vương 稱王

vượng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua, thống trị thiên hạ dưới thời quân chủ. ◇ Thư Kinh : "Thiên tử tác dân phụ mẫu, dĩ vi thiên hạ vương" , (Hồng phạm ) Bậc thiên tử như là cha mẹ của dân, làm vua thiên hạ.
2. (Danh) Tước "vương", tước lớn nhất trong xã hội phong kiến thời xưa.
3. (Danh) Thủ lĩnh (do đồng loại tôn lên cầm đầu). ◇ Tây du 西: "Na nhất cá hữu bổn sự đích, toản tiến khứ tầm cá nguyên đầu xuất lai, bất thương thân thể giả, ngã đẳng tức bái tha vi vương" , , , (Đệ nhất hồi) Nếu có một (con khỉ) nào xuyên qua (thác nước) tìm được ngọn nguồn, mà không bị thương tích thân thể, thì (các con khỉ) chúng ta lập tức tôn lên làm vua.
4. (Danh) Chỉ người có tài nghề siêu quần bạt chúng. ◎ Như: "ca vương" vua ca hát, "quyền vương" vua đấu quyền.
5. (Danh) Tiếng tôn xưng ông bà. ◎ Như: "vương phụ" ông, "vương mẫu" bà.
6. (Danh) Họ "Vương".
7. (Động) Chầu thiên tử (dùng cho chư hầu). ◇ Thi Kinh : "Mạc cảm bất lai hưởng, Mạc cảm bất lai vương" , (Thương tụng , Ân vũ ) Chẳng ai dám không đến dâng cống, Chẳng ai dám không đến chầu.
8. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "vương hủy" rắn lớn.
9. Một âm là "vượng". (Động) Cai trị cả thiên hạ. ◎ Như: "Dĩ đức hành nhân giả vượng" Lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
10. (Tính) Thịnh vượng, hưng thịnh. § Thông "vượng" . ◇ Trang Tử : "Trạch trĩ thập bộ nhất trác, bách bộ nhất ẩm, bất kì súc hồ phiền trung, thần tuy vương, bất thiện dã" , , , , (Dưỡng sanh chủ ) Con trĩ ở chằm, mười bước một lần mổ, trăm bước một lần uống (coi bộ cực khổ quá), (nhưng nó) đâu mong được nuôi trong lồng, (vì ở trong lồng) tuy thần thái khoẻ khoắn (hưng thịnh) nhưng nó không thích vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Vua.
② Tước vương.
③ Tiếng gọi các tổ tiên, như gọi ông là vương phụ , bà là vương mẫu , v.v.
④ Chư hầu đời đời lại chầu gọi là vương.
⑤ To, lớn.
⑥ Một âm là vượng. Cai trị cả thiên hạ, như dĩ đức hành nhân giả vượng lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
⑦ Thịnh vượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cai trị (thiên hạ): Cai trị thiên hạ;
② Thịnh vượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trị nước ( nói về vua ) — Vua tới một vùng đất nào cũng gọi là Vượng — Tới. Đến — Một âm là Vương. Xem Vương.
hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử ); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử );
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

man, mạn
mán ㄇㄢˊ, màn ㄇㄢˋ

man

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước đầy tràn. ◎ Như: "thủy mạn đáo nhai thượng lai liễu" nước tràn lên đường phố.
2. (Động) Bao phủ, bao trùm.
3. (Tính) Khắp. ◎ Như: "mạn sơn biến dã" đầy núi khắp đồng.
4. (Tính) Dài, xa. ◎ Như: "mạn mạn trường dạ" đêm dài dằng dặc.
5. (Tính) Buông tuồng, mặc tình, tùy thích. ◎ Như: "tản mạn" dàn trải, không ràng buộc.
6. (Tính) Mờ, không rõ, mô hồ. ◇ Vương An Thạch : "Hữu bi phó đạo, kì văn mạn diệt" , (Du Bao Thiền san ) Có tấm bia đổ bên đường, chữ đã mờ hết.
7. (Phó) Quàng, hão, uổng. ◎ Như: "mạn thính" nghe quàng. ◇ Đỗ Phủ : "Mạn lao xa mã trú giang can" (Hữu khách ) Uổng công xe ngựa nhọc nhằn đậu bến sông.
8. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Đỗ Phủ : "Ngưu nữ mạn sầu tư, Thu kì do độ hà" , (Hàn thực nguyệt ) Ngưu Lang Chức Nữ chớ lo buồn, Kì hẹn mùa thu còn sang sông.
9. (Phó) Tùy tiện, phóng túng, loạn xạ. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh nghi kì đố, mạn ứng chi" , (Liên Hương ) Chàng nghi rằng nàng ghen nên nói bậy.
10. Một âm là "man". (Tính) Dáng nước mênh mông.
11. (Động) Tràn khắp, tràn đầy. ◇ Tô Thức : "Yên nhiên nhất tiếu trúc li gian, Đào lí man sơn tổng thô tục" , (Hải đường ) Một khi (hoa hải đường) nhởn nhơ hé nụ nơi hàng rào trúc, Thì đào lí tràn khắp một vùng núi này thảy là thô tục.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy tràn.
② Tản mạn, buông tuồng, không biết tự kiềm chế.
③ Ướt sũng, nát nhầu.
④ Quàng, hão, như mạn thính nghe quàng, mạn ứng vâng vờ.
⑤ Một âm là man. Man man nước chảy phẳng lặng, mênh mang.
⑥ Dài, như man man trường dạ đêm dài dằng dặc.
⑦ Khắp, như man sơn biến dã đầy núi khắp đồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy dẫy. Nhiều — Một âm là Mạn. Xem Mạn.

Từ ghép 1

mạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đầy tràn, ngập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước đầy tràn. ◎ Như: "thủy mạn đáo nhai thượng lai liễu" nước tràn lên đường phố.
2. (Động) Bao phủ, bao trùm.
3. (Tính) Khắp. ◎ Như: "mạn sơn biến dã" đầy núi khắp đồng.
4. (Tính) Dài, xa. ◎ Như: "mạn mạn trường dạ" đêm dài dằng dặc.
5. (Tính) Buông tuồng, mặc tình, tùy thích. ◎ Như: "tản mạn" dàn trải, không ràng buộc.
6. (Tính) Mờ, không rõ, mô hồ. ◇ Vương An Thạch : "Hữu bi phó đạo, kì văn mạn diệt" , (Du Bao Thiền san ) Có tấm bia đổ bên đường, chữ đã mờ hết.
7. (Phó) Quàng, hão, uổng. ◎ Như: "mạn thính" nghe quàng. ◇ Đỗ Phủ : "Mạn lao xa mã trú giang can" (Hữu khách ) Uổng công xe ngựa nhọc nhằn đậu bến sông.
8. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Đỗ Phủ : "Ngưu nữ mạn sầu tư, Thu kì do độ hà" , (Hàn thực nguyệt ) Ngưu Lang Chức Nữ chớ lo buồn, Kì hẹn mùa thu còn sang sông.
9. (Phó) Tùy tiện, phóng túng, loạn xạ. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh nghi kì đố, mạn ứng chi" , (Liên Hương ) Chàng nghi rằng nàng ghen nên nói bậy.
10. Một âm là "man". (Tính) Dáng nước mênh mông.
11. (Động) Tràn khắp, tràn đầy. ◇ Tô Thức : "Yên nhiên nhất tiếu trúc li gian, Đào lí man sơn tổng thô tục" , (Hải đường ) Một khi (hoa hải đường) nhởn nhơ hé nụ nơi hàng rào trúc, Thì đào lí tràn khắp một vùng núi này thảy là thô tục.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy tràn.
② Tản mạn, buông tuồng, không biết tự kiềm chế.
③ Ướt sũng, nát nhầu.
④ Quàng, hão, như mạn thính nghe quàng, mạn ứng vâng vờ.
⑤ Một âm là man. Man man nước chảy phẳng lặng, mênh mang.
⑥ Dài, như man man trường dạ đêm dài dằng dặc.
⑦ Khắp, như man sơn biến dã đầy núi khắp đồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Nước) đầy tràn: Nước tràn lên đường phố;
② Khắp, đâu cũng có: Đầy đồng khắp núi; Bụi cát mù trời; Sương mù dày đặc;
③ Không bị gò bó, tản mạn, buông tuồng, tùy tiện: Tản mạn; Không có mục đích nhất định;
④ (văn) Ướt sũng, nát nhầu;
⑤ (văn) Quàng, hão, vô ích: Nghe quàng; Làm nhọc công vô ích;
⑥ (văn) Không bờ bến, dài dằng dặc: Đêm dài vô tận hề (Tuân tử);
⑦ (văn) Vấy bẩn: Lại còn muốn đem nết xấu ra để vấy bẩn đến ta (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước đầy quá, tràn ra — Không bó buộc. Td: Lãng mạn — Uổng phí. Vô ích — Một âm là mạn. Xem Mạn.

Từ ghép 9

sưu, sảo, tiêu
sōu ㄙㄡ

sưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tìm, lục, soát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "sưu la" tìm kiếm. ◇ Liêu trai chí dị : "Dĩ nhi chủ nhân liễm tửu cụ, thiểu nhất tước, minh sưu bất đắc" , , (Hồ giá nữ ) Xong xuôi, chủ nhân thu dọn bàn tiệc, thấy thiếu một cái chén, tìm khắp không ra.
2. (Động) Kiểm tra, kiểm điểm. ◎ Như: "sưu thân" kiểm soát trên người (có mang vật gì nguy hiểm hoặc phạm pháp). ◇ Tây sương 西: "Bất khẳng sưu tự kỉ cuồng vi, chỉ đãi yêu mịch biệt nhân phá trán" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Không chịu kiểm điểm là mình dại dột, mà chỉ muốn kiếm ra khuyết điểm sơ hở của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi, như sưu la tìm tòi, lục lọi, sưu kiểm tìm soát.
② Róc lấy, bóc lột, như sưu quát quan lại bóc lột của dân.
③ Tìm nghĩ, như sưu sách khô tràng hết sức tìm tòi suy nghĩ (nặn ruột mà nghĩ).
④ Một âm là sảo. Rối loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tìm tòi: Tìm kiếm nhân tài;
② Khám xét, kiểm tra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm. Tìm tòi — Các âm khác là Sảo, Tiêu. Xem các âm này.

Từ ghép 12

sảo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "sưu la" tìm kiếm. ◇ Liêu trai chí dị : "Dĩ nhi chủ nhân liễm tửu cụ, thiểu nhất tước, minh sưu bất đắc" , , (Hồ giá nữ ) Xong xuôi, chủ nhân thu dọn bàn tiệc, thấy thiếu một cái chén, tìm khắp không ra.
2. (Động) Kiểm tra, kiểm điểm. ◎ Như: "sưu thân" kiểm soát trên người (có mang vật gì nguy hiểm hoặc phạm pháp). ◇ Tây sương 西: "Bất khẳng sưu tự kỉ cuồng vi, chỉ đãi yêu mịch biệt nhân phá trán" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Không chịu kiểm điểm là mình dại dột, mà chỉ muốn kiếm ra khuyết điểm sơ hở của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi, như sưu la tìm tòi, lục lọi, sưu kiểm tìm soát.
② Róc lấy, bóc lột, như sưu quát quan lại bóc lột của dân.
③ Tìm nghĩ, như sưu sách khô tràng hết sức tìm tòi suy nghĩ (nặn ruột mà nghĩ).
④ Một âm là sảo. Rối loạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấy rối — Các âm khác là Sưu, Tiêu. Xem các âm này.

Từ ghép 1

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiêu tiêu : Dáng vẻ xao động.
ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

man, môn
mán ㄇㄢˊ, mén ㄇㄣˊ, mèn ㄇㄣˋ

man

phồn thể

Từ điển phổ thông

dối, lừa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối, lừa, giấu giếm. ◎ Như: "ẩn man" che giấu, lấp liếm. ◇ Thủy hử truyện : "Thật bất tương man, như kim quan ti truy bộ tiểu nhân khẩn cấp, vô an thân xứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Thật là chẳng dám giấu, bây giờ quan ti lùng bắt tiểu nhân ráo riết, không còn chỗ an thân.
2. (Động) Đệm, lót, chêm vào. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Tân thiên sam man thành hài để, Cựu ca sa cải tố trung y" , (Tăng ni cộng phạm , Đệ tứ chiệp ).
3. (Động) Men theo, thuận theo. ◇ Tây du 西: "Tha (Hành Giả) khiếm khởi thân lai, bả nhất cá kim kích tử, man song nhãn nhi, đâu tiến tha đạo phòng lí" (), , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hành Giả nhổm dậy, cầm cây kích vàng, men theo hốc cửa sổ chui vào trong phòng.
4. (Tính) Không bắt mắt, không được chú trọng. ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ ngã bổn đẳng thị man hóa, ứng bất thượng tha đích tâm" , (Đệ thất thập tam hồi) Cô với tôi vốn chì là hai con đàn bà đồ bỏ, không vừa lòng anh ấy được.
5. (Tính) Dáng nhắm mắt, lim dim. ◇ Tuân Tử : "Tửu thực thanh sắc chi trung, tắc man man nhiên, minh minh nhiên" , , (Phi thập nhị tử ) Khi ăn uống vui chơi thì lim dim mê mẩn.
6. Một âm là "môn". (Tính) Thẹn thùng, bẽn lẽn. ◇ Trang Tử : "Tử cống môn nhiên tàm, phủ nhi bất đối" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng xấu hổ, cúi đầu không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Dối, lừa. Giấu cái tình thực đi để lừa dối người gọi là man.
② Mắt mờ.
③ Một âm là môn. Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dối, lừa, giấu giếm: Anh đừng giấu tôi nữa;
② (văn) Mắt mở;
③ (văn) Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi khép mi mắt lại. Td: Man man ( lim dim ) — Khinh thường mà lừa dối — Một âm là Môn. Xem Môn.

Từ ghép 4

môn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối, lừa, giấu giếm. ◎ Như: "ẩn man" che giấu, lấp liếm. ◇ Thủy hử truyện : "Thật bất tương man, như kim quan ti truy bộ tiểu nhân khẩn cấp, vô an thân xứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Thật là chẳng dám giấu, bây giờ quan ti lùng bắt tiểu nhân ráo riết, không còn chỗ an thân.
2. (Động) Đệm, lót, chêm vào. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Tân thiên sam man thành hài để, Cựu ca sa cải tố trung y" , (Tăng ni cộng phạm , Đệ tứ chiệp ).
3. (Động) Men theo, thuận theo. ◇ Tây du 西: "Tha (Hành Giả) khiếm khởi thân lai, bả nhất cá kim kích tử, man song nhãn nhi, đâu tiến tha đạo phòng lí" (), , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hành Giả nhổm dậy, cầm cây kích vàng, men theo hốc cửa sổ chui vào trong phòng.
4. (Tính) Không bắt mắt, không được chú trọng. ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ ngã bổn đẳng thị man hóa, ứng bất thượng tha đích tâm" , (Đệ thất thập tam hồi) Cô với tôi vốn chì là hai con đàn bà đồ bỏ, không vừa lòng anh ấy được.
5. (Tính) Dáng nhắm mắt, lim dim. ◇ Tuân Tử : "Tửu thực thanh sắc chi trung, tắc man man nhiên, minh minh nhiên" , , (Phi thập nhị tử ) Khi ăn uống vui chơi thì lim dim mê mẩn.
6. Một âm là "môn". (Tính) Thẹn thùng, bẽn lẽn. ◇ Trang Tử : "Tử cống môn nhiên tàm, phủ nhi bất đối" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng xấu hổ, cúi đầu không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Dối, lừa. Giấu cái tình thực đi để lừa dối người gọi là man.
② Mắt mờ.
③ Một âm là môn. Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu hổ — Một âm là Man. Xem Man.
hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.