phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" 空閒 rảnh rang, "nhàn hạ" 閒暇 rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" 閒雅 thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" 閒情逸致 yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" 閒田 ruộng bỏ không, "nhàn phòng" 閒房 buổng để không, "nhàn tiền" 閒錢 tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" 閒人免進 người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" 閒扯 nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" 閒逛 đi rong chơi, "nhàn liêu" 閒聊 nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" 間. (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử 莊子: "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" 彼節者有閒, 而刀刃者無厚; 以無厚者入有閒, 恢恢乎其於遊刃, 必有餘地矣 (Dưỡng sanh chủ 養生主) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" 君子無終食之閒違仁 (Lí nhân 里仁) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử 莊子: "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" 扁子入, 坐有閒, 仰天而歎 (Đạt sanh 達生) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư 漢書: "Đế gian nhan sắc sấu hắc" 帝閒顏色瘦黑 (Tự truyện thượng 敘傳上) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" 間. (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" 孝哉閔子騫! 人不閒於其父母昆弟之言 (Tiên tiến 先進) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh 書經: "Sanh dong dĩ gián" 笙鏞以閒 (Ích tắc 益稷) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" 子疾病, 子路使門人為臣. 病閒, 曰: 久矣哉! 由之行詐也, 無臣而為有臣 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí 史記: "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" 故令人持璧歸, 閒至趙矣 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.
Từ điển Thiều Chửu
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian 一閒.
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian 田閒 khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã 閒雅.
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián 讀書得閒 đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián 離閒, là phản gián 反閒.
⑩ Gián điệp 閒諜 kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác 細作.
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân 疏不閒親 kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc 閒色.
⑫ Ngăn cách. Như gián bích 閒壁 cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián 有閒.
⑭ Nhất gián 一閒 chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ 一閒耳. Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián 未達一閒.
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián 病閒.
⑯ Trừ chữ nhàn 閒 nghĩa là nhàn hạ 閒暇 ra, ta hay viết là gian 間.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" 空閒 rảnh rang, "nhàn hạ" 閒暇 rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" 閒雅 thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" 閒情逸致 yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" 閒田 ruộng bỏ không, "nhàn phòng" 閒房 buổng để không, "nhàn tiền" 閒錢 tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" 閒人免進 người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" 閒扯 nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" 閒逛 đi rong chơi, "nhàn liêu" 閒聊 nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" 間. (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử 莊子: "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" 彼節者有閒, 而刀刃者無厚; 以無厚者入有閒, 恢恢乎其於遊刃, 必有餘地矣 (Dưỡng sanh chủ 養生主) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" 君子無終食之閒違仁 (Lí nhân 里仁) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử 莊子: "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" 扁子入, 坐有閒, 仰天而歎 (Đạt sanh 達生) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư 漢書: "Đế gian nhan sắc sấu hắc" 帝閒顏色瘦黑 (Tự truyện thượng 敘傳上) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" 間. (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" 孝哉閔子騫! 人不閒於其父母昆弟之言 (Tiên tiến 先進) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh 書經: "Sanh dong dĩ gián" 笙鏞以閒 (Ích tắc 益稷) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" 子疾病, 子路使門人為臣. 病閒, 曰: 久矣哉! 由之行詐也, 無臣而為有臣 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí 史記: "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" 故令人持璧歸, 閒至趙矣 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.
Từ điển Thiều Chửu
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian 一閒.
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian 田閒 khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã 閒雅.
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián 讀書得閒 đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián 離閒, là phản gián 反閒.
⑩ Gián điệp 閒諜 kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác 細作.
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân 疏不閒親 kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc 閒色.
⑫ Ngăn cách. Như gián bích 閒壁 cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián 有閒.
⑭ Nhất gián 一閒 chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ 一閒耳. Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián 未達一閒.
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián 病閒.
⑯ Trừ chữ nhàn 閒 nghĩa là nhàn hạ 閒暇 ra, ta hay viết là gian 間.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" 空閒 rảnh rang, "nhàn hạ" 閒暇 rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" 閒雅 thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" 閒情逸致 yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" 閒田 ruộng bỏ không, "nhàn phòng" 閒房 buổng để không, "nhàn tiền" 閒錢 tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" 閒人免進 người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" 閒扯 nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" 閒逛 đi rong chơi, "nhàn liêu" 閒聊 nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" 間. (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử 莊子: "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" 彼節者有閒, 而刀刃者無厚; 以無厚者入有閒, 恢恢乎其於遊刃, 必有餘地矣 (Dưỡng sanh chủ 養生主) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" 君子無終食之閒違仁 (Lí nhân 里仁) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử 莊子: "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" 扁子入, 坐有閒, 仰天而歎 (Đạt sanh 達生) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư 漢書: "Đế gian nhan sắc sấu hắc" 帝閒顏色瘦黑 (Tự truyện thượng 敘傳上) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" 間. (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" 孝哉閔子騫! 人不閒於其父母昆弟之言 (Tiên tiến 先進) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh 書經: "Sanh dong dĩ gián" 笙鏞以閒 (Ích tắc 益稷) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" 子疾病, 子路使門人為臣. 病閒, 曰: 久矣哉! 由之行詐也, 無臣而為有臣 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí 史記: "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" 故令人持璧歸, 閒至趙矣 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.
Từ điển Thiều Chửu
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian 一閒.
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian 田閒 khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã 閒雅.
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián 讀書得閒 đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián 離閒, là phản gián 反閒.
⑩ Gián điệp 閒諜 kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác 細作.
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân 疏不閒親 kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc 閒色.
⑫ Ngăn cách. Như gián bích 閒壁 cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián 有閒.
⑭ Nhất gián 一閒 chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ 一閒耳. Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián 未達一閒.
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián 病閒.
⑯ Trừ chữ nhàn 閒 nghĩa là nhàn hạ 閒暇 ra, ta hay viết là gian 間.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 31
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
Từ điển Thiều Chửu
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý 本意 ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử 本該如此 vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân 本身 thân mình, bổn quốc 本國 nước mình, bổn vị 本位 cái địa vị của mình, bổn lĩnh 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi 一本萬利 một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn 刻本 bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn 一本. Ta quen đọc là chữ bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thân cây, cọng: 草本植物 Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: 營本部 Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): 本國 Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: 本年 Năm nay, 本月 Tháng này;
⑥ Tiền vốn: 夠本兒 Đủ vốn; 一本萬利 Một vốn muôn lời;
⑦ 【本着】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: 雙方本着平等互利的原則簽訂了技術合作協定 Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; 本着上級的指示去做 Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: 本該如此 Vốn phải như thế; 孔子本未知孝悌忠順之道也 Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【本來】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: 他本來姓張,後來才改姓李的 Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: 咱們倆本來在一起工作,怎麼不熟悉? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: 這孩子本來可以升學,因爲有病給耽誤了 Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: 筆記本 Cuốn sổ tay; 日記本 Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: 抄本 Bản sao, bản chép; 劇本兒 Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: 一本書 Một quyển sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 82
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
Từ điển Thiều Chửu
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý 本意 ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử 本該如此 vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân 本身 thân mình, bổn quốc 本國 nước mình, bổn vị 本位 cái địa vị của mình, bổn lĩnh 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi 一本萬利 một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn 刻本 bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn 一本. Ta quen đọc là chữ bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thân cây, cọng: 草本植物 Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: 營本部 Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): 本國 Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: 本年 Năm nay, 本月 Tháng này;
⑥ Tiền vốn: 夠本兒 Đủ vốn; 一本萬利 Một vốn muôn lời;
⑦ 【本着】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: 雙方本着平等互利的原則簽訂了技術合作協定 Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; 本着上級的指示去做 Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: 本該如此 Vốn phải như thế; 孔子本未知孝悌忠順之道也 Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【本來】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: 他本來姓張,後來才改姓李的 Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: 咱們倆本來在一起工作,怎麼不熟悉? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: 這孩子本來可以升學,因爲有病給耽誤了 Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: 筆記本 Cuốn sổ tay; 日記本 Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: 抄本 Bản sao, bản chép; 劇本兒 Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: 一本書 Một quyển sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 49
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cư, ngô ngứ nhữ" 居, 吾語汝 (Dương Hóa 陽貨) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" 居積 tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" 奇貨可居 hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Hà nhân cư quý vị?" 何人居貴位 (Vịnh sử 詠史) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" 居有頃, 倚柱彈其劍, 歌曰: 長鋏歸來乎, 食無魚 (Tề sách tứ 齊策四) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá 老舍: "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" 他自居為孝子賢孫 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" 居其多數 chiếm đa số. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" 天下不如意, 恆十居七八 (Dương Hỗ truyện 羊祜傳) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" 居心叵測 lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" 居事不力, 用財不節 (Thụ thì 授時) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh 易經: "Biến động bất cư" 變動不居 (Hệ từ hạ 繫辭下) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" 故居 chỗ ở cũ, "tân cư" 新居 chỗ ở mới, "thiên cư" 遷居 dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" 百歲之後, 歸于其居 (Đường phong 唐風, Cát sanh 葛生) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" 明湖居 hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" 德林居 hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" 日居月諸, 照臨下土 (Bội phong 邶風, Nhật nguyệt 日月) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" 何, "thùy" 誰). ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" 國有人焉, 誰居, 其孟椒乎 (Tương công nhị thập tam niên 襄公二十三年) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử 莊子: "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" 何居乎? 形固可使如槁木, 而心固可使如死灰乎? (Tề vật luận 齊物論) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?
Từ điển Thiều Chửu
② Tích chứa, như hóa cư 化居 đổi cái của mình đã tích ra, cư tích 居積 tích chứa của cải, cư kì 居奇 tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương 居心不良.
③ Chiếm, như cư kì đa số 居其多數 chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử 居然如此 yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ 居士 đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí 何居 sao đến như thế?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhà, chỗ ở: 新居 Nhà mới; 故居 Chỗ ở cũ;
③ Đứng: 居首 Đứng đầu, số một; 居于首列 Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: 以前輩自居 Tự đặt mình vào bậc tiền bối; 以專家自居 Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): 身居要職 Giữ chức vụ quan trọng; 永州居楚越間 Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: 居積 Tích trữ của cải; 化居 Đổi cái đã tích trữ ra; 奇貨可居 Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: 居,吾語女 Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: 不有居者,誰守社稷? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); 居十日,扁鵲復見 Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: 居其多數 Chiếm phần đa số; 數各居其上之三份 Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước 有頃,欠之,頃之):居有頃 (hoặc 居頃之):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): 國有人焉,誰居?其孟椒乎? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); 何居?我未之前聞也 Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: 日居月諸,照臨下土 Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【居常】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: 玄素貴,以爽故廢黜,居常快快不得意 Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: 居常不敢食肉,只是吃菜 Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【居然】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): 幻想居然實現了 Ảo tưởng đã thực hiện; 才學了一點,居然自高自大了 Mới học được một tí mà đã tự kiêu; 我眞沒有想到他居然會做出這事來 Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như 飯館 [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhà, chỗ ở: 新居 Nhà mới; 故居 Chỗ ở cũ;
③ Đứng: 居首 Đứng đầu, số một; 居于首列 Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: 以前輩自居 Tự đặt mình vào bậc tiền bối; 以專家自居 Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): 身居要職 Giữ chức vụ quan trọng; 永州居楚越間 Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: 居積 Tích trữ của cải; 化居 Đổi cái đã tích trữ ra; 奇貨可居 Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: 居,吾語女 Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: 不有居者,誰守社稷? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); 居十日,扁鵲復見 Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: 居其多數 Chiếm phần đa số; 數各居其上之三份 Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước 有頃,欠之,頃之):居有頃 (hoặc 居頃之):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): 國有人焉,誰居?其孟椒乎? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); 何居?我未之前聞也 Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: 日居月諸,照臨下土 Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【居常】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: 玄素貴,以爽故廢黜,居常快快不得意 Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: 居常不敢食肉,只是吃菜 Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【居然】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): 幻想居然實現了 Ảo tưởng đã thực hiện; 才學了一點,居然自高自大了 Mới học được một tí mà đã tự kiêu; 我眞沒有想到他居然會做出這事來 Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như 飯館 [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cư, ngô ngứ nhữ" 居, 吾語汝 (Dương Hóa 陽貨) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" 居積 tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" 奇貨可居 hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Hà nhân cư quý vị?" 何人居貴位 (Vịnh sử 詠史) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" 居有頃, 倚柱彈其劍, 歌曰: 長鋏歸來乎, 食無魚 (Tề sách tứ 齊策四) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá 老舍: "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" 他自居為孝子賢孫 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" 居其多數 chiếm đa số. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" 天下不如意, 恆十居七八 (Dương Hỗ truyện 羊祜傳) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" 居心叵測 lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" 居事不力, 用財不節 (Thụ thì 授時) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh 易經: "Biến động bất cư" 變動不居 (Hệ từ hạ 繫辭下) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" 故居 chỗ ở cũ, "tân cư" 新居 chỗ ở mới, "thiên cư" 遷居 dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" 百歲之後, 歸于其居 (Đường phong 唐風, Cát sanh 葛生) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" 明湖居 hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" 德林居 hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" 日居月諸, 照臨下土 (Bội phong 邶風, Nhật nguyệt 日月) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" 何, "thùy" 誰). ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" 國有人焉, 誰居, 其孟椒乎 (Tương công nhị thập tam niên 襄公二十三年) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử 莊子: "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" 何居乎? 形固可使如槁木, 而心固可使如死灰乎? (Tề vật luận 齊物論) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Tích chứa, như hóa cư 化居 đổi cái của mình đã tích ra, cư tích 居積 tích chứa của cải, cư kì 居奇 tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương 居心不良.
③ Chiếm, như cư kì đa số 居其多數 chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử 居然如此 yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ 居士 đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí 何居 sao đến như thế?
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" 私質 bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực 曹植: "Thống dư chất chi nhật khuy" 痛余質之日虧 (Mẫn chí phú 愍志賦) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" 質劑 tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" 質疑 tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" 邑中捕役疑而執之, 質於官, 拷掠酷慘 (Vương Lan 王蘭) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" 若說你性靈, 卻又如此質蠢 (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" 燕太子丹質於秦, 亡歸 (Yên sách tam 燕策三) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tả nang chí y" 瀉囊質衣 (Cát Cân 葛巾) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" 贄. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" 乃令張儀詳去秦, 厚幣委質事楚 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.
Từ điển Thiều Chửu
② Tư chất 私質 nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi 質疑.
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chất lượng, phẩm chất: 重質不重量 Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; 按質分等 Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): 我質問那個男孩,直到他說出所知道一切 Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: 被告與原告對質 Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: 以衣物質錢 Lấy quần áo gán nợ; 以此物為質 Lấy vật này làm đồ gán nợ; 人質 Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" 私質 bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực 曹植: "Thống dư chất chi nhật khuy" 痛余質之日虧 (Mẫn chí phú 愍志賦) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" 質劑 tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" 質疑 tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" 邑中捕役疑而執之, 質於官, 拷掠酷慘 (Vương Lan 王蘭) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" 若說你性靈, 卻又如此質蠢 (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" 燕太子丹質於秦, 亡歸 (Yên sách tam 燕策三) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tả nang chí y" 瀉囊質衣 (Cát Cân 葛巾) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" 贄. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" 乃令張儀詳去秦, 厚幣委質事楚 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.
Từ điển Thiều Chửu
② Tư chất 私質 nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi 質疑.
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chất lượng, phẩm chất: 重質不重量 Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; 按質分等 Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): 我質問那個男孩,直到他說出所知道一切 Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: 被告與原告對質 Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: 以衣物質錢 Lấy quần áo gán nợ; 以此物為質 Lấy vật này làm đồ gán nợ; 人質 Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 39
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trộn lẫn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ chi dụng, hòa vi quý" 禮之用, 和為貴 (Học nhi 學而) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" 講和 không tranh chấp nữa, "nghị hòa" 議和 bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" 和頭 hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" 和鸞 chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" 和尚 (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" 和好如初 thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện 左傳: "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" 臣聞以德和民, 不聞以亂 (Ẩn công tứ niên 隱公四年) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" 和衣而眠 giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" 攪和 quấy trộn, "hòa miến" 和麵 nhào bột mì, "hòa dược" 和藥 pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" 和市: (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" 和牌 ù bài. ◇ Lão Xá 老舍: "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" 這兩把都沒和, 他失去了自信, 而越打越慌, 越背 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" 和藹 hòa nhã, "tâm bình khí hòa" 心平氣和 lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" 和煦 hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" 風和日麗 gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" 我和他是好朋友 tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi 岳飛: "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" 三十功名塵與土, 八千里路雲和月 (Nộ phát xung quan từ 怒髮衝冠詞) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" 唱和 hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" 和一首詩 họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" 附和 hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.
Từ điển Thiều Chửu
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa 天和.
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí 和氣.
④ Thuận hòa, như hòa thân 和親, hòa hiếu 和好, v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị 和議, hòa ước 和約, kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải 和解, hòa tức 和息, v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa 政通人和 chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá 和價.
⑦ Pha đều, như hòa canh 和羹 hòa canh, hòa dược 和藥 hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan 鸞, cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan 和鸞.
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa 前和, bây giờ gọi là hòa đầu 和頭.
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc 和國, nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn 和文.
⑪ Hòa hiệu 和較 danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam 和南 dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng 和尚 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ 我和你 ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng 唱, kẻ ứng theo lại là họa 和. Như ta nói xướng họa 唱和, phụ họa 附和, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hòa hợp, hòa thuận: 和衷共濟 Cùng hội cùng thuyền; 弟兄不和 Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: 講和 Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: 和棋 Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: 和衣而臥 Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: 他和這件事沒有關係 Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; 工人和農民 Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: 五跟五的和是十 Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: 和鸞 Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: 前和 (hay 和頭) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: 和國 (cũ) Nước Nhật; 和文 Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nước, lần: 已經洗了兩和 Đã giặt hai nước rồi: 頭和藥 Thuốc sắc nước đầu. Xem 和 [hé], [hè], [hú], [huó].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ chi dụng, hòa vi quý" 禮之用, 和為貴 (Học nhi 學而) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" 講和 không tranh chấp nữa, "nghị hòa" 議和 bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" 和頭 hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" 和鸞 chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" 和尚 (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" 和好如初 thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện 左傳: "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" 臣聞以德和民, 不聞以亂 (Ẩn công tứ niên 隱公四年) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" 和衣而眠 giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" 攪和 quấy trộn, "hòa miến" 和麵 nhào bột mì, "hòa dược" 和藥 pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" 和市: (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" 和牌 ù bài. ◇ Lão Xá 老舍: "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" 這兩把都沒和, 他失去了自信, 而越打越慌, 越背 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" 和藹 hòa nhã, "tâm bình khí hòa" 心平氣和 lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" 和煦 hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" 風和日麗 gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" 我和他是好朋友 tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi 岳飛: "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" 三十功名塵與土, 八千里路雲和月 (Nộ phát xung quan từ 怒髮衝冠詞) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" 唱和 hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" 和一首詩 họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" 附和 hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.
Từ điển Thiều Chửu
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa 天和.
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí 和氣.
④ Thuận hòa, như hòa thân 和親, hòa hiếu 和好, v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị 和議, hòa ước 和約, kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải 和解, hòa tức 和息, v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa 政通人和 chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá 和價.
⑦ Pha đều, như hòa canh 和羹 hòa canh, hòa dược 和藥 hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan 鸞, cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan 和鸞.
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa 前和, bây giờ gọi là hòa đầu 和頭.
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc 和國, nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn 和文.
⑪ Hòa hiệu 和較 danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam 和南 dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng 和尚 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ 我和你 ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng 唱, kẻ ứng theo lại là họa 和. Như ta nói xướng họa 唱和, phụ họa 附和, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mọc ra, phát ra, gây ra, thêm, tăng thêm: 生根 Mọc rễ; 生事 Gây (ra) thêm chuyện; 生病 (Đau) ốm, mắc bệnh; 生瘡 Mọc mụn; 不習水土,必生疾病 Không quen với thủy thổ, ắt sinh ra (gây ra) bệnh tật (Tư trị thông giám);
③ Sống, sự sống: 謀生 Tìm cách sinh nhai, kiếm ăn sinh sống; 殺生 Sát sinh; 喪生 Mất mạng; 一生 Một đời, cả cuộc đời;
④ Đốt, nhóm: 生火 Đốt (nhóm) lửa; 生爐子 Đốt lò, nhóm bếp;
⑤ (văn) Sản xuất ra: 生之有時而用之亡度,則物力必屈 Sản xuất ra có lúc mà dùng vô độ, thì vật lực ắt phải thiếu (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Thức ăn còn sống: 生飯 Cơm sượng; 生肉 Thịt sống; 生水 Nước lã;
⑦ Hoa quả còn xanh (chưa chín): 生瓜 Dưa xanh;
⑧ Chưa quen, lạ, ít thấy: 生人 Người lạ mặt; 生字 Chữ ít thấy, chữ mới;
⑨ Không thành thạo: 生手 Người không thạo việc;
⑩ Còn sống (còn nguyên vì chưa chế luyện): 生鐵 Gang;
⑪ Ương ngạnh: 生不承認 Ương không chịu nhận;
⑫ Rất, lắm (tiếng dùng để chỉ một tình trạng sâu sắc): 生疼 Đau thấm thía; 生 怕 Sợ lắm; 不分桃花紅勝錦,生增柳絮白于綿 Chẳng cần biết hoa đào có đỏ hơn gấm vóc không, chỉ rất ghét cho hoa liễu trắng hơn bông (Đỗ Phủ: Tống Lộ Lục Thị ngự nhập triều);
⑬ Trợ từ (thường đặt sau hình dung từ, để tăng cường trạng thái biểu đạt, ý nghĩa thay đổi tùy theo nghĩa chung của đoạn văn): 好生 Tốt; 怎生是好 Làm sao bây giờ; 借問別來太瘐生,總爲從前作詩苦 Nhắn hỏi từ dạo xa cách đến nay sao gầy gò quá, chắc vì lúc trước mãi làm thơ nên khổ (Lí Bạch: Hí Đỗ Phủ);
⑭ Học trò, người có ăn học: 師生 Thầy giáo và học sinh, thầy trò; 醫生 Thầy thuốc; (cũ) 書生 Thư sinh; 儒 生 Nho sinh; 諸生不師今而學古 Bọn học trò không bắt chước thời nay mà học theo lối cổ (Vương Sung: Luận hoành);
⑮ Tiếng dùng chỉ diễn viên vai nam trong tuồng cổ: 小生 Vai kép; 武生 Vai võ;
⑯ (văn) Bản chất, bản tính, thiên tính (như 性, bộ 忄): 惟民生厚 Tính của dân thuần hậu (Thượng thư: Quân trần);
⑰ [Sheng] (Họ) Sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 190
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" 織布 dệt vải, "chức mao y" 織毛衣 đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" 愛恨交織.
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 要什麼東西? 順便織來孝敬 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch 李白: "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" 平林漠漠煙如織, 寒山一帶傷心碧 (Bồ tát man 菩薩蠻).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung 陳維崧: "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" 愁恨織, 花落處, 棠梨成血 (Thiên môn dao 天門謠, Cấp huyện đạo trung tác 汲縣道中作, Từ 詞).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" 幟.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức 組織, la chức 羅織, v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí 幟.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: 組織 Tổ chức;
④ (văn) Như幟 (bộ 巾).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" 織布 dệt vải, "chức mao y" 織毛衣 đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" 愛恨交織.
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 要什麼東西? 順便織來孝敬 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch 李白: "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" 平林漠漠煙如織, 寒山一帶傷心碧 (Bồ tát man 菩薩蠻).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung 陳維崧: "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" 愁恨織, 花落處, 棠梨成血 (Thiên môn dao 天門謠, Cấp huyện đạo trung tác 汲縣道中作, Từ 詞).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" 幟.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức 組織, la chức 羅織, v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí 幟.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: 組織 Tổ chức;
④ (văn) Như幟 (bộ 巾).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" 織布 dệt vải, "chức mao y" 織毛衣 đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" 愛恨交織.
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 要什麼東西? 順便織來孝敬 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch 李白: "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" 平林漠漠煙如織, 寒山一帶傷心碧 (Bồ tát man 菩薩蠻).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung 陳維崧: "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" 愁恨織, 花落處, 棠梨成血 (Thiên môn dao 天門謠, Cấp huyện đạo trung tác 汲縣道中作, Từ 詞).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" 幟.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức 組織, la chức 羅織, v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí 幟.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô ý bất nhiên" 吾意不然 (Đồng Diệp Phong đệ biện 桐葉封弟辨) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" 春意 ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao 王韜: "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" 生飲酒自午達酉, 微有醉意 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" 臨岐意頗切, 對酒不能喫 (Tống Lí Giáo Thư 送李校書) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" 稱心如意 vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư 漢書: "Ý khoát như dã" 意豁如也 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" 意大利.
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" 意 là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" 末那識 (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư 漢書: "Ư thị thiên tử ý Lương" 於是天子意梁 (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện 梁孝王劉武傳) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" 出其不意 bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" 終踰絕險, 曾是不意 (Tiểu nhã 小雅, Chánh nguyệt 正月) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" 知不足邪, 意知而力不能行邪 (Đạo Chích 盜跖) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" 噫. ◇ Trang Tử 莊子: "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" 意, 夫子亂人之性也 (Thiên đạo 天道) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô ý bất nhiên" 吾意不然 (Đồng Diệp Phong đệ biện 桐葉封弟辨) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" 春意 ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao 王韜: "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" 生飲酒自午達酉, 微有醉意 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" 臨岐意頗切, 對酒不能喫 (Tống Lí Giáo Thư 送李校書) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" 稱心如意 vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư 漢書: "Ý khoát như dã" 意豁如也 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" 意大利.
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" 意 là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" 末那識 (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư 漢書: "Ư thị thiên tử ý Lương" 於是天子意梁 (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện 梁孝王劉武傳) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" 出其不意 bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" 終踰絕險, 曾是不意 (Tiểu nhã 小雅, Chánh nguyệt 正月) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" 知不足邪, 意知而力不能行邪 (Đạo Chích 盜跖) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" 噫. ◇ Trang Tử 莊子: "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" 意, 夫子亂人之性也 (Thiên đạo 天道) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!
Từ điển Thiều Chửu
② Ức đạc. Như bất ý 不意 không ngờ thế, ý giả 意者 sự hoặc như thế, v.v.
③ Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: 人意 Ý muốn của con người; 這是他的好意 Đây là lòng tốt của anh ấy;
③ Ý, ý nghĩa: 詞不達意 Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: 天氣頗有秋意 Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: 出其不意 Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 94
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bỏ sót. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Hình quá bất tị đại thần, thưởng thiện bất di thất phu" 刑過不避大臣, 賞善不遺匹夫 (Hữu độ 有度) Phạt lỗi không kiêng nể đại thần, khen thưởng không bỏ sót người thường.
3. (Động) Để lại. ◎ Như: "di xú vạn niên" 遺臭萬年 để lại tiếng xấu muôn đời. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Anh hùng di hận kỉ thiên niên" 英雄遺恨幾千年 (Quan hải 關海) Anh hùng để lại mối hận đến mấy nghìn năm.
4. (Động) Vứt bỏ.
5. (Động) Bỏ đi, xa lìa. ◇ Trang Tử 莊子: "Hướng giả tiên sanh hình thể quật nhược cảo mộc, tự di vật li nhân nhi lập ư độc dã" 向者先生形體掘若槁木, 似遺物離人而立於獨也 (Điền Tử Phương 田子方) Ban nãy tiên sinh hình thể trơ như gỗ khô, tựa như từ bỏ vật, xa lìa người mà đứng một mình.
6. (Động) Quên. ◇ Hiếu Kinh 孝經: "Tích giả minh vương chi dĩ hiếu trị thiên hạ dã, bất cảm di tiểu quốc chi thần" 昔者明王之以孝治天下也,不敢遺小國之臣 (Hiếu trị chương 孝治章) Xưa bậc vua sáng suốt lấy hiếu cai trị thiên hạ, không dám quên bề tôi những nước nhỏ.
7. (Động) Bài tiết. ◎ Như: "di niệu" 遺尿 đi tiểu, "di xí" 遺屎 đi đại tiện. ◇ Sử Kí 史記: "Liêm tướng quân tuy lão, thượng thiện phạn, nhiên dữ thần tọa, khoảnh chi, tam di thỉ hĩ" 廉將軍雖老, 尚善飯, 然與臣坐, 頃之, 三遺矢矣 (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện 廉頗藺相如傳) Liêm tướng quân tuy già nhưng ăn còn khỏe. Có điều ngồi với tôi một lúc mà bỏ đi đại tiện đến ba lần.
8. (Động) Thặng dư, thừa ra. ◎ Như: "nhất lãm vô di" 一覽無遺 nhìn bao quát thấy rõ khắp cả. § Cũng nói là "nhất lãm vô dư" 一覽無餘.
9. (Danh) Vật rơi, vật bỏ mất. ◎ Như: "thập di" 拾遺 nhặt nhạnh vật bỏ sót, "bổ di" 補遺 bù chỗ thiếu sót. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Thứ chi hựu bất năng thập di bộ khuyết, chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" 次之又不能拾遺捕闕, 招賢進能, 顯巖穴之士 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Lại không biết nhặt cái bỏ sót bù chỗ thiếu, chiêu vời kẻ hiền tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn nơi hang núi.
10. (Tính) Còn lại ◎ Như: "di ngôn" 遺言 lời để lại (của người đã mất), "di sản" 遺產 của cải để lại.
11. Một âm là "dị". (Động) Tặng, cấp cho. ◇ Sử Kí 史記: "Hán Vương diệc nhân lệnh Lương hậu dị Hạng Bá, sử thỉnh Hán Trung địa" 漢王亦因令良厚遺項伯, 使請漢中地 (Lưu Hầu thế gia 留侯世家) Hán vương cũng nhân đó sai Lương đem tặng hậu hĩ cho Hạng Bá, nhờ Hạng Bá xin đất Hán Trung cho mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Rớt lại. Sự gì đã qua mà chưa tiêu tan mất hẳn gọi là di. Như di hận 遺恨 còn ân hận lại.
③ Để lại. Như di chúc 遺囑 dặn lại, di truyền 遺傳 truyền lại, v.v.
④ Đái vãi, ỉa vãi. Như di niệu 遺尿 vãi đái, dí xí 遺屎 vãi cứt, v.v.
⑤ Một âm là dị. Ðưa làm quà.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sót: 補遺 Bổ sung chỗ (phần) sót; 拾遺 Nhặt nhạnh những cái bỏ sót; 遺尿 Đái sót, đái vãi;
③ Của đánh rơi: 路不拾遺 Không nhặt của đánh rơi;
④ Chừa lại: 不遺餘力 Không tiếc sức;
⑤ Di, để lại: 遺囑 Di chúc. Xem 遺 [wèi].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 52
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bỏ sót. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Hình quá bất tị đại thần, thưởng thiện bất di thất phu" 刑過不避大臣, 賞善不遺匹夫 (Hữu độ 有度) Phạt lỗi không kiêng nể đại thần, khen thưởng không bỏ sót người thường.
3. (Động) Để lại. ◎ Như: "di xú vạn niên" 遺臭萬年 để lại tiếng xấu muôn đời. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Anh hùng di hận kỉ thiên niên" 英雄遺恨幾千年 (Quan hải 關海) Anh hùng để lại mối hận đến mấy nghìn năm.
4. (Động) Vứt bỏ.
5. (Động) Bỏ đi, xa lìa. ◇ Trang Tử 莊子: "Hướng giả tiên sanh hình thể quật nhược cảo mộc, tự di vật li nhân nhi lập ư độc dã" 向者先生形體掘若槁木, 似遺物離人而立於獨也 (Điền Tử Phương 田子方) Ban nãy tiên sinh hình thể trơ như gỗ khô, tựa như từ bỏ vật, xa lìa người mà đứng một mình.
6. (Động) Quên. ◇ Hiếu Kinh 孝經: "Tích giả minh vương chi dĩ hiếu trị thiên hạ dã, bất cảm di tiểu quốc chi thần" 昔者明王之以孝治天下也,不敢遺小國之臣 (Hiếu trị chương 孝治章) Xưa bậc vua sáng suốt lấy hiếu cai trị thiên hạ, không dám quên bề tôi những nước nhỏ.
7. (Động) Bài tiết. ◎ Như: "di niệu" 遺尿 đi tiểu, "di xí" 遺屎 đi đại tiện. ◇ Sử Kí 史記: "Liêm tướng quân tuy lão, thượng thiện phạn, nhiên dữ thần tọa, khoảnh chi, tam di thỉ hĩ" 廉將軍雖老, 尚善飯, 然與臣坐, 頃之, 三遺矢矣 (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện 廉頗藺相如傳) Liêm tướng quân tuy già nhưng ăn còn khỏe. Có điều ngồi với tôi một lúc mà bỏ đi đại tiện đến ba lần.
8. (Động) Thặng dư, thừa ra. ◎ Như: "nhất lãm vô di" 一覽無遺 nhìn bao quát thấy rõ khắp cả. § Cũng nói là "nhất lãm vô dư" 一覽無餘.
9. (Danh) Vật rơi, vật bỏ mất. ◎ Như: "thập di" 拾遺 nhặt nhạnh vật bỏ sót, "bổ di" 補遺 bù chỗ thiếu sót. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Thứ chi hựu bất năng thập di bộ khuyết, chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" 次之又不能拾遺捕闕, 招賢進能, 顯巖穴之士 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Lại không biết nhặt cái bỏ sót bù chỗ thiếu, chiêu vời kẻ hiền tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn nơi hang núi.
10. (Tính) Còn lại ◎ Như: "di ngôn" 遺言 lời để lại (của người đã mất), "di sản" 遺產 của cải để lại.
11. Một âm là "dị". (Động) Tặng, cấp cho. ◇ Sử Kí 史記: "Hán Vương diệc nhân lệnh Lương hậu dị Hạng Bá, sử thỉnh Hán Trung địa" 漢王亦因令良厚遺項伯, 使請漢中地 (Lưu Hầu thế gia 留侯世家) Hán vương cũng nhân đó sai Lương đem tặng hậu hĩ cho Hạng Bá, nhờ Hạng Bá xin đất Hán Trung cho mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Rớt lại. Sự gì đã qua mà chưa tiêu tan mất hẳn gọi là di. Như di hận 遺恨 còn ân hận lại.
③ Để lại. Như di chúc 遺囑 dặn lại, di truyền 遺傳 truyền lại, v.v.
④ Đái vãi, ỉa vãi. Như di niệu 遺尿 vãi đái, dí xí 遺屎 vãi cứt, v.v.
⑤ Một âm là dị. Ðưa làm quà.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.