môn
mén ㄇㄣˊ

môn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái cửa
2. loài, loại, thứ, môn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa. § Cửa có một cánh gọi là "hộ" , hai cánh gọi là "môn" .
2. (Danh) Cửa mở ở nhà gọi là "hộ" , ở các khu vực gọi là "môn" . Chỉ chung cửa, cổng, lối ra vào. ◎ Như: "lí môn" cổng làng, "thành môn" cổng thành. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
3. (Danh) Lỗ hổng, lỗ trống, cửa miệng của đồ vật. ◎ Như: "áp môn" cửa cống.
4. (Danh) Lỗ, khiếu trên thân thể. ◎ Như: "giang môn" lỗ đít. ◇ Phù sanh lục kí : "Cẩn thủ tứ môn, nhãn nhĩ tị khẩu" , (Dưỡng sanh kí tiêu ) Cẩn thận canh giữ bốn khiếu: mắt tai mũi miệng.
5. (Danh) Chỗ then chốt, mối manh. ◎ Như: "đạo nghĩa chi môn" cái cửa đạo nghĩa (cái then chốt đạo nghĩa), "chúng diệu chi môn" cái then chốt của mọi điều mầu nhiệm (Lão Tử ).
6. (Danh) Nhà họ, gia đình, gia tộc. ◎ Như: "danh môn" nhà có tiếng tăm, "môn vọng" gia thế tiếng tăm hiển hách.
7. (Danh) Học phái, tông phái. ◎ Như: "Khổng môn" môn phái của Không Tử, "Phật môn" tông phái đạo Phật.
8. (Danh) Loài, thứ, ngành. ◎ Như: "phân môn" chia ra từng loại, "chuyên môn" chuyên ngành (học vấn, nghiên cứu, nghề nghiệp).
9. (Danh) Một cỗ súng trái phá.
10. (Danh) Họ "Môn".
11. (Động) Giữ cửa, giữ cổng. ◇ Công Dương truyện : "Dũng sĩ nhập kì đại môn, tắc vô nhân môn yên giả" , Dũng sĩ vào cổng lớn thì không có ai giữ cửa.
12. (Động) Đánh, tấn công vào cửa. ◇ Tả truyện : "Môn vu Đồng Môn" (Tương Công thập niên ) Đánh vào cửa Đồng Môn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cửa. Cửa có một cánh gọi là hộ , hai cánh gọi là môn .
② Cửa mở ở nhà gọi là hộ, ở các khu vực gọi là môn. Như lí môn cổng làng, thành môn cổng thành, v.v. Phàm những chỗ then chốt đều gọi là môn. Như đạo nghĩa chi môn cái cửa đạo nghĩa (cái then chốt đạo nghĩa), chúng diệu chi môn (Lão Tử ) cái then chốt của mọi điều mầu nhiệm.
④ Nhà họ (gia tộc) nhà họ nào vẫn thường có tiếng tăm lừng lẫy gọi là danh môn hay môn vọng .
⑤ Ðồ đệ. Như đồ đệ của đức Khổng Tử gọi là Khổng môn , đồ đệ của Phật gọi là gọi là phật môn . Lấy quyền thế mà chiêu tập đồ đảng gọi là quyền môn hay hào môn , v.v.
⑥ Loài, thứ. Như phân môn chia ra từng loại. Chuyên nghiên cứu về một thứ học vấn gọi là chuyên môn .
⑦ Một cỗ súng trái phá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cửa (của nhà cửa hoặc đồ dùng): Cửa trước; Bước vào cửa; Đưa hàng đến tận nhà; Cửa tủ; Cửa lò;
② Bộ phận có thể đóng mở của các thứ máy: Cái van hơi; Cái ngắt điện; Cửa cống;
③ Mối manh, chỗ then chốt: Bí quyết; Cửa đạo nghĩa, then chốt của đạo nghĩa; Then chốt của mọi điều mầu nhiệm (Lão tử);
④ Nhà, gia đình, gia tộc: 滿 Cả nhà; Cửa quyền; Nhà có tiếng tăm;
Môn đồ, môn phái, bè phái, giáo phái, bọn, nhóm: Cửa Phật; Cửa Khổng có ba ngàn đệ tử;
Môn, ngành, loại: Chia ngành phân loại; Ngành động vật có xương sống;
⑦ (loại) Khẩu, môn v.v.: Một khẩu đại bác; Thi ba môn;
⑧ [Mén] (Họ) Môn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa — Chỗ đi ra đi vào — Chỉ một nhà, Một dòng họ. Td: Tông môn — Loại. Ngành riêng biệt. Td: Chuyên môn — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Môn.

Từ ghép 111

á cách môn nông 亞格門農a môn 阿門áo môn 澳門âm môn 陰門bà la môn 婆羅門ba la môn 波羅門bại hoại môn mi 敗壞門楣bái môn 拜門bán khai môn 半開門ban môn lộng phủ 班門弄斧bạng nhân môn hộ 傍人門戶bằng môn 朋門bất nhị pháp môn 不二法門bế môn 閉門bộ môn 部門bồng môn 蓬門cao môn 高門cập môn 及門chính môn 正門chu môn 朱門chủng môn 踵門chuyên môn 專門công môn 公門danh môn 名門di môn 謻門dịch môn 掖門diệu môn 妙門đại môn 大門đẩu môn 斗門đồng môn 同門đức môn 德門gia môn 家門giác môn 角門hàn môn 寒門hào môn 豪門hầu môn 侯門hậu môn 後門hoạt môn 活門hồi môn 回門huyền môn 玄門khải hoàn môn 凱還門khai môn 開門khải toàn môn 凱旋門khấu môn 叩門khổng môn 孔門khuê môn 閨門kim môn 金門long môn 龍門mệnh môn 命門môn bài 門牌môn bao 門包môn đệ 門弟môn đệ 門第môn đồ 門徒môn đương hộ đối 門當戶對môn đương hộ đối 門當户對môn hạ 門下môn hộ 門户môn lệ 門隸môn mạch 門脈môn mi 門楣môn ngoại 門外môn nha 門牙môn nhân 門人môn phái 門派môn pháp 門法môn phòng 門房môn phong 門風môn sinh 門生môn tiền 門前môn tốt 門卒môn xỉ 門齒nghi môn 儀門ngọ môn 午門nha môn 衙門nhập môn 入門nhất môn 一門nhĩ môn 耳門nho môn 儒門phá môn 破門pháp môn 法門phật môn 佛門phún môn 噴門quá môn 過門quân môn 軍門quý môn 貴門quyền môn 權門quynh môn 扃門sa môn 沙門sài môn 柴門sản môn 產門soang môn 肛門song hồi môn 雙回門sơn môn 山門tẩm môn 寑門thành môn 城門thích môn 釋門thiên môn 天門thiền môn 禪門tiện môn 便門tín môn 囟門tố môn 素門tông môn 宗門tướng môn 將門vi môn 闈門viên môn 轅門môn 禹門xao môn 敲門xuất môn 出門môn 倚門môn mại tiếu 倚門賣笑
danh
míng ㄇㄧㄥˊ

danh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tên, danh
2. danh tiếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên người. ◎ Như: "tôn tính đại danh" tên họ của ngài, "thỉnh vấn phương danh" xin hỏi quý danh.
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" tên đất. ◇ Quản Tử : "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" , (Tâm thuật thượng ) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" , (Sa hành đoản ca ) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" . ◇ Chu Lễ : "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" (Xuân quan , Ngoại sử ) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" , học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" , một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" : tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị : "Hữu mộc danh lăng tiêu" (Lăng tiêu hoa ) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ : "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" , (Thái Bá ) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" bầy tôi giỏi, "danh tướng" tướng giỏi.

Từ điển Thiều Chửu

Danh, đối lại với chữ thực. Như nói cai quát cả mọi vật gọi là công danh , nói riêng từng thứ gọi là chuyên danh , ở trong phép văn đều gọi là danh từ .
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh ), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh ). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần bầy tôi giỏi, danh tướng tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát : Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh .
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo .
Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học , hoặc gọi là danh pháp . Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên: Tên người; Ghi tên; Đặt cho nó một cái tên;
② Tên là, gọi là: Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
Danh nghĩa: Nhân danh cá nhân tôi; Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: Nổi tiếng trên thế giới; Thầy thuốc nổi tiếng; Tướng giỏi; Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): Mười hai anh chiến sĩ; Được giải nhất; Có bốn mươi sáu người;
Danh (trái với thực), danh phận: Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi. Tên của vật, của người — Gọi tên là — Một tên. Một người — Tiếng tăm.

Từ ghép 171

ác danh 惡名ái danh 愛名anh danh 英名ẩn danh 隱名báo danh 報名báo danh 报名bất danh nhất tiền 不名一錢biệt danh 別名biệt danh 别名bút danh 笔名bút danh 筆名cải danh 改名canh danh 更名cao danh 高名cầu danh 求名chánh danh 正名chính danh 正名chủ danh 主名chuyên danh 專名danh 沽名danh điếu dự 沽名釣譽công danh 功名cự danh 巨名danh bút 名筆danh ca 名歌danh cầm 名琴danh công 名工danh cương 名綱danh cương lợi tỏa 名韁利鎖danh dự 名誉danh dự 名譽danh đan 名单danh đan 名單danh đô 名都danh đơn 名单danh đơn 名單danh giá 名價danh gia 名家danh giáo 名教danh hiệu 名號danh họa 名畫danh hoa 名花danh hoa hữu chủ 名花有主danh khí 名气danh khí 名氣danh lam 名藍danh lợi 名利danh lưu 名流danh môn 名門danh mục 名目danh nạp 名衲danh nghĩa 名义danh nghĩa 名義danh ngôn 名言danh nhân 名人danh nho 名儒danh phận 名分danh phiến 名片danh quán 名貫danh quý 名貴danh sách 名冊danh sách 名册danh sắc 名色danh sĩ 名士danh sơn 名山danh sư 名師danh tài 名才danh thanh 名聲danh thắng 名勝danh thắng 名胜danh thần 名臣danh thế 名世danh thiếp 名帖danh thủ 名手danh thứ 名次danh thực 名實danh tiết 名節danh tố 名素danh tộc 名族danh trứ 名著danh trước 名著danh trường 名塲danh tự 名字danh từ 名詞danh từ 名词danh tướng 名將danh tướng 名相danh ưu 名優danh vị 名位danh vị bất chương 名位不彰danh vọng 名望danh xưng 名称danh xưng 名稱dương danh 揚名đại danh 大名đại danh từ 代名辭đạm danh 啖名đạm danh 噉名đạo danh 盜名đào danh 逃名đề danh 提名đề danh 題名địa danh 地名điểm danh 點名điếu danh 釣名giả danh 假名hám danh 噉名hảo danh 好名hiếu danh 好名danh 呼名danh khiếu trận 呼名叫陣hỗn danh 混名húy danh 諱名danh 虛名hữu danh 有名khoa danh 科名khuyết danh 缺名lập danh 立名lệnh danh 令名liên danh 聯名lợi danh 利名lưu danh 畱名mạc danh kì diệu 莫名其妙mai danh 埋名mãi danh 買名mại danh 賣名mạo danh 冒名mạo danh đính thế 冒名頂替mệnh danh 命名mộ danh 慕名nặc danh 匿名ngụy danh 偽名ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集nhũ danh 乳名ô danh 汙名pháp danh 法名phù danh 浮名phức danh 複名phương danh 芳名quải danh 掛名quyên danh 捐名sách danh 策名sùng hư danh 崇虚名tạc danh 鑿名tài danh 才名thành danh 成名thanh danh 清名thanh danh 聲名thân danh 身名thiếp danh 妾名tiếm danh 僭名tiểu danh 小名tính danh 姓名tội danh 罪名tri danh 知名trì danh 馳名trứ danh 著名tuẫn danh 殉名tục danh 俗名uy danh 威名văn danh 聞名văn danh ư thế 聞名於世vấn danh 問名vị danh 爲名danh 無名danh chỉ 無名指vụ danh 務名vực danh 域名danh 醜名xưng danh 稱名xướng danh 倡名
phân, phần, phận
fēn ㄈㄣ, fèn ㄈㄣˋ

phân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân chia

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chia: Một năm chia làm bốn mùa; Một quả dưa chia (bổ) làm đôi; Chia tay;
② Phân công: Việc này phân công cho anh ấy làm;
③ Phân rõ, phân biệt, tách ra: Không phân biệt trắng đen;
④ Chi nhánh, bộ phận: Chi nhánh ngân hàng; Phân cục;
⑤ Phân số: Phân số giản ước;
⑥ Phần: Ba phần thông minh, bảy phần cố gắng;
⑦ Xu: ) Hai xu; Một hào hai (xu); Một phần trăm của đồng bạc;
⑧ Phút: 7 giờ 20 (phút);
⑨ Sào (1 phần 10 mẫu Trung Quốc): Hai mẫu ba sào (Trung Quốc);
⑩ Điểm: Thi toán được 5 điểm; Trận đấu bóng rổ này đội trường ta thắng 15 điểm;
⑪ Phân, centimét (= 1/100 mét);
⑫ Lợi tức 10%: Lợi tức một năm 10%;
⑬ 【】phân biệt [fenbié] a. Chia tay, biệt li, xa cách: Tạm thời xa cách, chẳng bao lâu lại được gặp nhau; b. Phân biệt: Phân biệt phải trái; c. Khác nhau: Đối xử khác nhau; d. Chia nhau, mỗi người tự, mỗi loại: 調 Ông Trương và ông Đinh trong đợt điều chỉnh bộ máy lần này chia nhau đảm nhiệm chức trưởng và phó khoa; Sản lượng lương thực và bông so với năm ngoái mỗi loại tăng 40 và 30 phần trăm. Xem [fèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia cắt ra. Chia ra — Làm cho rời ra, riêng ra — Một Phần. Như chữ Phân . Đoạn trường tân thanh có câu: » Mai cốt cách, tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười « — Một phần mười của một đơn vị đo lường, chẳng hạn 1/10 mét, 1/10 kí lô, đều gọi là Phân — Một phút đồng hồ — Một âm là Phận. Xem Phận.

Từ ghép 116

bạch hắc phân minh 白黑分明bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bất phân 不分bất phân thắng phụ 不分勝負bất phân thắng phụ 不分胜负bình phân 平分bộ phân 部分chi phân 支分công phân 公分dạ phân 夜分đa phân 多分đắc phân 得分đẳng phân 等分đương án phân phối khu 档案分配区đương án phân phối khu 檔案分配區hoạch phân 划分hoạch phân 劃分lao yến phân phi 勞燕分飛liệt thổ phân cương 列土分疆nhai phân 涯分nhị phân 二分phân âm 分陰phân băng li tích 分崩離析phân biện 分辨phân biệt 分別phân biệt 分别phân bố 分佈phân bố 分布phân bổ 分補phân cách 分隔phân cát 分割phân cấp 分給phân cấp 分给phân chi 分枝phân chung 分鐘phân chung 分钟phân chức 分職phân công 分工phân cục 分局phân cư 分居phân cương 分疆phân duệ 分袂phân đảm 分擔phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phân định 分定phân đồ 分途phân gia 分家phân giải 分解phân giới 分界phân hạn 分限phân hiệu 分号phân hiệu 分號phân hội 分会phân hội 分會phân hưởng 分享phân khai 分開phân khâm 分襟phân khoa 分科phân kì 分岐phân lập 分立phân li 分離phân liệt 分裂phân loại 分类phân loại 分類phân lợi 分利phân lượng 分量phân lưu 分流phân ly 分離phân mẫu 分母phân miễn 分娩phân minh 分明phân ngạch 分額phân ngoại 分外phân nhiệm 分任phân phái 分派phân pháp 分法phân phát 分发phân phát 分發phân phê 分批phân phiên 分番phân phó 分付phân phong 分封phân phối 分配phân quyền 分權phân sản 分產phân số 分数phân số 分數phân tán 分散phân tâm 分心phân thân 分身phân thốn 分寸phân thủ 分手phân thủ phán duệ 分首判袂phân thư 分書phân tích 分析phân tiết 分泄phân trần 分陳phân tử 分子phân từ 分詞phân từ 分词phân ưu 分憂phân xử 分處qua phân 瓜分quân phân 均分quần phân 羣分sung phân 充分tam phân 三分tam quyền phân lập 三權分立thập phân 十分thu phân 秋分tỷ phân 比分xuân phân 春分xử phân 處分

phần

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đã bị chia ra. Ta cũng gọi là một phần — Cái âm khác là Phân, Phận. Xem các âm này.

Từ ghép 7

phận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân phận, số phận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các phần mà trời đã chia sẵn cho mỗi người, chỉ cuộc đời một người. Đoạn trường tân thanh có câu:» Hoa trôi bèo giạt đã đành, biết duyên mình biết phận mình thế thôi « — Địa vị trong xã hội. Td: Chức phận — các âm khác là Phân, Phần. Xem các âm này.

Từ ghép 25

hoa, hóa
huā ㄏㄨㄚ, huà ㄏㄨㄚˋ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

hóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biến hóa, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biến hóa. Biến đổi vô hình. Như hóa thân , hóa trang nghĩa là biến đổi hình tướng không cho ai biết. Phật vì muốn cứu chúng sinh, phải hóa xuống làm thân người gọi là hóa thân. Phàm vật này mất mà vật kia sinh ra gọi là hóa. Như hủ thảo hóa vi huỳnh cỏ thối hóa làm đom đóm. Thoát xác bay lên tiên gọi là vũ hóa . Dần dần ít đi, có rồi lại không cũng gọi là hóa. Như tiêu hóa tiêu tan vật chất hóa ra chất khác, phần hóa lấy lửa đốt cho tan mất, dung hóa cho vào nước cho tan ra. Khoa học về vật chất chia ghẽ các vật ra từng chất, hay pha lẫn mấy chất làm thành một chất gọi là hóa học .
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa , là hóa công nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa , lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa , lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa . Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại , bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa .
④ Cầu xin, như hóa mộ , hóa duyên nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Biến) hóa, đổi: Biến hóa, biến đổi, thay đổi; Cảm hóa;
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: Giáo hóa; Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【】hóa mộ [huàmù]; 【】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Làm cho thay đổi — Chỉ sự sống — Cũng chỉ sự chết.

Từ ghép 65

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
viên
yuán ㄩㄢˊ

viên

phồn thể

Từ điển phổ thông

càng xe, tay xe

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái càng xe, tay xe. § Lối xe ngày xưa các xe to dùng hai càng thẳng gọi là "viên" , xe nhỏ dùng một đòn cong gọi là "chu" .
2. (Danh) "Viên môn" : ngày xưa vua đi tuần ở ngoài, đến chỗ nào nghỉ thì xếp xe vòng xung quanh làm hàng rào, dành một chỗ ra vào, hai bên để xe dốc xuống càng xe chổng lên làm hiệu. ◇ Sử Kí : "Hạng Vũ triệu kiến chư hầu tướng nhập viên môn" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vũ triệu tập các tướng lĩnh của chư hầu ở viên môn.
3. (Danh) Về sau gọi ngoài cửa các dinh các sở là "viên môn" .
4. (Danh) Các dinh, các sở quan cũng gọi là "viên" .
5. (Danh) Các nhà trạm dành cho các quan đi qua nghỉ chân gọi là "hành viên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái càng xe, tay xe. Lối xe ngày xưa các xe to dùng hai càng thẳng gọi là viên , xe nhỏ dùng một đòn cong gọi là chu .
② Viên môn ngày xưa vua đi tuần ở ngoài, đến chỗ nào nghỉ thì xếp xe vòng xung quanh làm hàng rào, mà để một chỗ ra vào, hai bên để xe dốc xuống càng xe ngỏng lên để làm dấu hiệu, cho nên gọi là viên môn, về sau cũng gọi ngoài cửa các dinh các sở là viên môn, có khi cũng gọi các dinh các sở quan là viên nữa. Các nhà trạm khi các quan đi qua nghỉ chân gọi là hành viên .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Càng xe, tay xe: Ngựa hồng kéo càng, ngựa ô kéo phụ;
② (cũ) Viên môn (chỉ nha môn, dinh sở).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái càng xe thời xưa — Cổng ngoài của phủ quan. Xem Viên môn — Cổng trại quân. Thời xưa đóng quân ngoài mặt trận, vây xe xung quanh để phòng thủ. Cổng ra vào trại làm bằng những càng xe gác lên nhau. Xem Viên mao.

Từ ghép 2

khốn, khổn, ngôn
kǔn ㄎㄨㄣˇ

khốn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chốt cửa, ngưỡng cửa, môn hạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chốt cửa, tức là cái cựa gà khi khép hai cánh rồi kéo lại cho cánh cửa chặt lại.
② Một âm là khốn. Ðều, xắp cho bằng đều.
③ Lại một âm là ngôn. Tên cây.

khổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái chốt cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chốt cửa, ngưỡng cửa, môn hạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chốt cửa, tức là cái cựa gà khi khép hai cánh rồi kéo lại cho cánh cửa chặt lại.
② Một âm là khốn. Ðều, xắp cho bằng đều.
③ Lại một âm là ngôn. Tên cây.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngưỡng cửa;
② Sắp cho bằng đều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chốt cài cửa. Cái then cửa.

Từ ghép 1

ngôn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chốt cửa, ngưỡng cửa, môn hạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chốt cửa, tức là cái cựa gà khi khép hai cánh rồi kéo lại cho cánh cửa chặt lại.
② Một âm là khốn. Ðều, xắp cho bằng đều.
③ Lại một âm là ngôn. Tên cây.
lí, lý
lǐ ㄌㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa ngọc, mài giũa ngọc.
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" sửa sang, "quản lí" coi sóc. ◇ Lưu Cơ : "Pháp đố nhi bất tri lí" (Mại cam giả ngôn ) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị : "Tằng lí binh thư tập lục thao" (Nháo đồng đài ) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" không quan tâm, "lí hội" thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" thớ da thịt, "mộc lí" vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" , "công lí" , "chân lí" , "nghĩa lí" , "định lí" .
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" .
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".

Từ ghép 74

án lí 案理bất lí 不理bệnh lí 病理biện lí 辦理bội lí 背理chánh lí 正理chân lí 真理chí lí 至理chỉnh lí 整理chính lí 正理chưởng lí 掌理công lí 公理cùng lí 窮理cứ lí 據理cương lí 疆理dịch lí 易理duy lí 唯理đại lí 代理đạo lí 道理địa lí 地理định lí 定理đổng lí 董理giáo lí 教理hợp lí 合理kinh lí 經理lí do 理由lí giải 理解lí hóa 理化lí luận 理論lí phát 理髪lí quốc 理國lí sản 理產lí số 理數lí sự 理事lí tài 理財lí thất 理七lí thú 理趣lí thuyết 理說lí trí 理智lí tưởng 理想lí ưng 理應liệu lí 料理luân lí 倫理luận lí 論理nghĩa lí 義理nghịch lí 逆理nhập lí 入理nhập tình nhập lí 入情入理nhiếp lí 攝理ôn lí 溫理pháp lí 法理phi lí 非理quản lí 管理sinh lí 生理sinh lí học 生理學suy lí 推理sự lí 事理tá lí 佐理tán lí 讚理tâm lí 心理thiên lí 天理thụ lí 受理thuần lí 純理thuyết lí 說理tình lí 情理tổng lí 總理trị lí 治理triết lí 哲理tuy lí vương 綏理王văn lí 文理vật lí 物理vật lí học 物理學viện lí 援理xử lí 處理

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vân, đường vân
2. lý lẽ
3. sửa sang

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa ngọc, làm ngọc.
② Sửa sang, trị. Như lí sự làm việc, chỉnh lí sắp đặt, tu lí sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí , phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều là nói cái lớn, lí là nói cái nhỏ, như sự lí , văn lí đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí , nói về sự nên làm gọi là đạo , nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí . Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu .
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện .
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí , nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội .
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học hay đạo học . Môn triết học bây giờ cũng gọi là lí học .
⑩ Lí khoa một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học , hóa học , v.v.
⑪ Lí chướng chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thớ: Thớ thịt; Thớ gỗ;
② Lí lẽ: Hợp lí; Lời cùng lí đuối, đuối lí; Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: Ngành khoa học tự nhiên; Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: Xử lí; Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài giũa ngọc cho đẹp — Sửa sang, sắp đặt công việc — Cái lẽ của sự vật. Lẽ phải.

Từ ghép 26

chǒu ㄔㄡˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

xấu xa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xấu, khó coi (tướng mạo). ◎ Như: "hình mạo đoản xú" hình dạng thấp bé xấu xí.
2. (Tính) Xấu xa, không tốt. ◎ Như: "xú danh" tiếng xấu. ◇ Sử Kí : "Hạng Vũ vi thiên hạ tể, bất bình. Kim tận vương cố vương ư xú địa, nhi vương kì quần thần chư tướng thiện địa" , . , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương làm chúa tể thiên hạ, nhưng không công bình. Nay phong cho tất cả các vua cũ làm vương ở những đất xấu, còn cho quần thần, tướng tá của ông ta làm vương ở những nơi đất tốt.
3. (Tính) Nhơ nhuốc, ô uế. ◇ Tư Mã Thiên : "Hạnh mạc xú ư nhục tiên, cấu mạc đại ư cung hình" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Đạo cư xử không gì nhơ nhuốc bằng làm nhục tổ tiên, sự nhục nhã không gì nặng hơn bị cung hình.
4. (Động) Ghét. ◇ Tả truyện : "Ố trực xú chánh" (Chiêu Công nhị thập bát niên ) Ghét ngay ghét phải.
5. (Động) Xấu hổ, hổ thẹn. ◇ Sử Kí : "Dĩ tu tiên quân tông miếu xã tắc, quả nhân thậm xú chi" , (Ngụy thế gia ) Để tủi cho tông miếu xã tắc của tổ tiên, quả nhân rất hổ thẹn.
6. (Động) Giống như, cùng loại. ◇ Mạnh Tử : "Kim thiên hạ địa xú đức tề" (Công Tôn Sửu hạ ) Nay trong thiên hạ đất giống nhau, đức ngang nhau.
7. (Danh) Sự xấu xa, việc không vinh dự.
8. (Danh) Người xấu xa, đê tiện.
9. (Danh) Hậu môn, lỗ đít động vật. ◇ Lễ Kí : "Ngư khứ ất, miết khứ xú" , (Nội tắc ) Cá bỏ ruột, ba ba bỏ hậu môn.
10. (Danh) Họ "Xú".

Từ điển Thiều Chửu

① Xấu. Tục dùng làm một tiếng để mắng nhiếc người.
② Xấu hổ. Phàm sự gì bị người ta ghét hay để hổ cho người đều gọi là xú, như xuất xú để xấu, bày cái xấu ra.
③ Xấu xa, như xú tướng hình tướng xấu xa.
④ Giống, như sách Mạnh Tử nói Kim thiên hạ xú đức tề trong thiên hạ bây giờ đức giống như nhau, đức ngang như nhau.
⑤ Tù binh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xấu, xấu xí, xấu xa, xấu hổ, bẩn thỉu: Tướng mạo xấu; Cô ta trông không xấu;
② (văn) Có thể so sánh, giống: Hiện trong thiên hạ đức giống nhau, đức ngang nhau (Mạnh tử);
③ (văn) Tù binh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu xa ( nói về tính tình ) — Xấu xí ( nói về mặt mũi ) — Hổ thẹn. Xấu hổ — Việc lạ lùng quái dị.

Từ ghép 9

cương, giang, khang, soang, xoang
gāng ㄍㄤ, kāng ㄎㄤ

cương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lỗ đít, hậu môn

giang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lỗ đít, hậu môn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Giang môn" lỗ đít, hậu môn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lỗ đít, miệng ruột thẳng.
② Một âm là khang: béo, lớn. Ta quen đọc là chữ xoang cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hậu môn, lỗ đít: Sa ruột thẳng, lòi rom.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lỗ đít. Cũng gọi là Giang môn hoặc Hậu môn. Cũng đọc Xoang.

khang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

béo, lớn

Từ điển Thiều Chửu

① Lỗ đít, miệng ruột thẳng.
② Một âm là khang: béo, lớn. Ta quen đọc là chữ xoang cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

To lớn, béo, mập.

soang

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hậu môn ( Lỗ đít, anus ). Cũng đọc Cang, hoặc Giang.

Từ ghép 1

xoang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lỗ đít, hậu môn

Từ điển Thiều Chửu

① Lỗ đít, miệng ruột thẳng.
② Một âm là khang: béo, lớn. Ta quen đọc là chữ xoang cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hậu môn, lỗ đít: Sa ruột thẳng, lòi rom.

Từ điển Trần Văn Chánh

To lớn, béo, mập.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.