khích
xì ㄒㄧˋ

khích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khe hở, khoảng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lỗ hổng, vết nứt, khe hở. ◎ Như: "môn khích" khe cửa. ◇ Thương quân thư : "Đố chúng nhi mộc chiết, khích đại nhi tường hoại" , (Tu quyền ) Mọt nhiều thì cây gãy, lỗ hổng lớn thì tường sập.
2. (Danh) Lúc nhàn hạ. ◎ Như: "nông khích" thời gian rảnh rỗi của nhà nông.
3. (Danh) Thù oán, oán hận. ◎ Như: "hiềm khích" oán hận. ◇ Sử Kí : "Huệ Vương lập, dữ Nhạc Nghị hữu khích" , (Điền Đan truyện ) Huệ Vương lên ngôi, có hiềm khích với Nhạc Nghị.
4. (Danh) Sơ hở, cơ hội. ◎ Như: "thừa khích nhi nhập" lợi dụng sơ hở mà vào.
5. (Tính) Trống, không. ◎ Như: "khích địa" đất trống.
6. (Tính) Không đủ, không hoàn bị. ◇ Tôn Tử : "Phụ chu tắc quốc tất cường, phụ khích tắc quốc tất nhược" , (Mưu công ) Giúp chu đáo thì nước ắt mạnh, giúp thiếu sót thì nước sẽ yếu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lỗ hổng trên tường trên vách. Như sách Mạnh Tử nói toàn huyệt khích tương khuy chọc lỗ tường cùng nhòm.
② Lúc nhàn hạ. Như lúc công việc làm ruộng được rỗi gọi là nông khích .
③ Oán. Như hiềm khích có điều oán hận hiềm thù.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khe tường, khe cửa — Cái khe, chỗ hở — Lúc rảnh rang — Giận ghét. Td: Hiềm khích.

Từ ghép 8

thí
pì ㄆㄧˋ

thí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phả hơi xuống phía dưới
2. đánh rắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rắm (hơi thối bài tiết qua hậu môn). ◎ Như: "phóng thí" đánh rắm, "xú thí" rắm thối.
2. (Tính) Không đáng đếm xỉa tới, vớ vẩn, vô nghĩa lí. ◎ Như: "thí thoại" lời tầm phào, chuyện thối.

Từ điển Thiều Chửu

① Hơi tiết xuống dưới. Tục gọi đánh rắm là phóng thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

Rắm, rắm rít: Đánh rắm, trung tiện, vãi ruột, địt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi thối tiết ra từ hậu môn ( rắm, địt ).

Từ ghép 4

tranh
zhēng ㄓㄥ

tranh

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: tranh ninh ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Tranh nanh" hung ác, dữ tợn (mặt mũi). ◇ Liêu trai chí dị : "Đại môn tả hữu thần cao trượng dư, tục danh "Ưng hổ thần", tranh nanh khả úy" , , (Ưng hổ thần ) Ở bên phải và trái cổng chính có thần cao hơn một trượng, tục gọi là "Ưng hổ thần", trông dữ tợn đáng sợ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tranh nanh dữ tợn (mặt mũi dữ tợn).

Từ điển Trần Văn Chánh

】 tranh nanh [zhengníng] (Bộ mặt) hung ác, dữ tợn, ghê tởm: Bộ mặt hung ác, bộ mặt ghê tởm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ hung ác dữ dằn.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Bạn cũ. ☆ Tương tự: "cố giao" , "cố cựu" , "cố hữu" , "cựu hữu" . ★ Tương phản: "tân tri" , "tân hữu" . ◇ Lí Bạch : "Phù vân du tử ý, Lạc nhật cố nhân tình" , (Tống hữu nhân ).
2. Vợ trước. ◇ Vô danh thị : "Tân nhân tòng môn nhập, Cố nhân tòng các khứ" , (Cổ thi thượng san thải mi vu ) Người mới theo cửa vào, Người cũ theo gác đi.
3. Người đã chết. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Ngã bệ kiến hồi lai, tòng giá lí quá, chánh yếu hội hội nhĩ phụ thân, bất tưởng dĩ tố cố nhân" , , , (Đệ nhị thập lục hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bạn cũ — Người vợ cũ. Người tình xưa.
môn
mēn ㄇㄣ, mén ㄇㄣˊ, men

môn

phồn thể

Từ điển phổ thông

bọn, các, chúng

Từ điển trích dẫn

1. § Tiếng dùng phụ sau danh từ hoặc nhân danh đại danh từ để chỉ số nhiều: bọn, chúng, họ ... ◎ Như: "ngã môn" bọn ta, "bằng hữu môn" bạn bè.

Từ điển Thiều Chửu

① Bọn, như ngã môn bọn ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chúng, bọn (gia từ đặt sau một đại từ hay một danh từ để chỉ số nhiều): Chúng ta, chúng tôi; Các anh; Chúng ta, chúng mình; Người ta; Các cô; Các em;
② Từ xưng hô: Anh em ta; Chị em ta; Bà con cô bác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bọn. Đám người. Td: Ngã môn ( chúng ta ), tha môn ( bọn nó chúng nó ).

Từ ghép 6

mán, mô, mạc, mạn, mộ
màn ㄇㄢˋ, mò ㄇㄛˋ, mù ㄇㄨˋ

mán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mặt trái của đồng tiền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái màn che trên sân khấu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màn, bạt: Lều bạt; Màn đêm;
② Màn (sân khấu): Mở màn; Hạ màn; Màn bạc;
③ Màn (kịch): Cảnh một màn hai;
④ (văn) Như (bộ );
⑤ (văn) Phủ, che trùm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái màn che phía trên — Che trùm.

Từ ghép 15

mạn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

mặt sau của đồng tiền. Đồng tiền thời xưa, mặt phải có chữ, mặt trái tức mặt sau thì trơn — Một âm khác là Mạc. Xem Mạc.

mộ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.
tất
bì ㄅㄧˋ

tất

phồn thể

Từ điển phổ thông

nan tre

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vốn chỉ cành kinh làm rào, giậu. Sau phiếm chỉ nan tre, phên, ... để làm đồ vật. ◎ Như: "tất môn" cửa phên (chỉ nhà nghèo), "tất lộ" xe đan bằng củi, bằng tre... § "Tất môn" cũng viết là .
2. (Danh) "Tất lật" nhạc khí làm bằng ống tre, đầu bằng cỏ lau, tiếng nghe rất buồn thảm. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Nan tre, các loài tre nứa cành cây dùng đan đồ được đều gọi là tất. Như tất môn cửa phên, tất lộ xe đan bằng tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nan tre, phên, giậu: Cửa phên; Xe đan bằng tre; Phên tre.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài tre có gai — Hàng rào tre.
thuyên
shuān ㄕㄨㄢ

thuyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kén chọn
2. buộc, trói

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, cột. ◎ Như: "thuyên mã" buộc ngựa. ◇ Thủy hử truyện : "Bả mã thuyên tại liễu thụ thượng" (Đệ nhị hồi) Buộc ngựa vào cây liễu.
2. (Danh) Then cửa. ◇ Thủy hử truyện : "Môn tử chỉ đắc niệp cước niệp thủ, bả thuyên duệ liễu, phi dã tự thiểm nhập phòng lí đóa liễu" , , (Đệ tứ hồi) Những người gác cổng hớt hải rón rén kéo then, chạy như bay trốn vào trong phòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Kén chọn.
② Buộc, như thuyên mã buộc ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buộc: Buộc ngựa; Buộc thuyền lại;
② (văn) Kén chọn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trói lại. Buộc lại.
bổng
bàng ㄅㄤˋ

bổng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái gậy ngắn, côn
2. cừ, giỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gậy, đòn, que... ◎ Như: "mộc bổng" gậy gỗ. ◇ Tây du kí 西: "Như ý kim cô bổng" (Đệ tam hồi) Gậy như ý đai vàng.
2. (Danh) Gậy đánh cầu (tiếng Anh "bat", dùng trong các môn thể thao như base-ball, cricket...). Cũng chỉ người đánh cầu.
3. (Danh) Bắp ngô. ◎ Như: "ngọc mễ bổng tử" .
4. (Danh) Người tiếp tục hoặc thay thế (trách nhiệm, công việc, ...). ◎ Như: "tiếp bổng nhân" .
5. (Danh) Tông giáo ở Tây Tạng thời kì đầu tục gọi là "bổng" (dịch âm "Bon"). Tựa như "vu" , "đạo" , v.v.
6. (Danh) Lượng từ: đoạn, chặng, đợt. ◎ Như: "tại tiếp lực tái trung, ngã bào đệ nhất bổng" , .
7. (Động) Đánh bằng gậy. ◎ Như: "bổng sát" .
8. (Tính) Tài, giỏi, cừ. ◎ Như: "tha đích thư pháp tả đắc chân bổng" thư pháp ông ấy viết thật là tài tình.
9. (Tính) Cứng, dắn, dai. ◎ Như: "bổng ngạnh" .
10. (Tính) Mạnh khỏe, kiện tráng. ◎ Như: "bổng thật" .
11. (Tính) Đúng, hợp.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gậy.
② Ðánh gậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gậy: Gậy gỗ; Gậy gộc;
② (văn) Đánh gậy;
③ (khn) Khỏe, tài, giỏi, hay, tốt, đẹp, cừ: Cậu thanh niên này khỏe thật; Vẽ rất tài; Chữ viết đẹp; Hát rất hay; Anh ta đá bóng rất cừ;
④ (đph) Cứng, rắn, dai: Cứng nhắc, rắn đanh; ! Thịt nấu chưa nhừ, còn dai quá!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gậy.

Từ ghép 7

tràng, trướng, trường, trưởng, trượng
cháng ㄔㄤˊ, zhǎng ㄓㄤˇ, zhàng ㄓㄤˋ

tràng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Trường.

Từ ghép 1

trướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" có một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ có một cái hay khá lấy.
⑥ Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

trường

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" có một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ có một cái hay khá lấy.
⑥ Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dài. Xa xôi. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc: » Chàng ruổi ngựa dặm trường mây phủ « — Lâu. Lâu dài. Đoạn trường tân thanh : » Bấm tay mười mấy năm trường « — Tốt đẹp. Hay giỏi. Td: Sở trường ( cái tốt đẹp hay giỏi ) — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Trường — Xem Trưởng, Trượng.

Từ ghép 27

trưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. to, lớn
2. đứng đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" có một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ có một cái hay khá lấy.
⑥ Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mọc: Mùa màng năm nay (mọc) rất tốt; Trên tay mọc một cái nhọt;
② Lớn lên: Lợn (heo) chóng lớn lắm; Lớn lên thành người; Nếu được nuôi tử tế thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
③ Tăng thêm, tăng lên: Tăng thêm kiến thức; Học vấn tăng lên;
④ Nhiều tuổi hơn, tuổi cao hơn, có tuổi hơn, lớn hơn: Nhiều tuổi hơn hết; Tôi (lớn) hơn nó hai tuổi; Ta lại lớn hơn em ba tuổi (Viên Mai: Tế muội văn);
⑤ Trên, bề trên: Chú trên cháu một bậc;
⑥ Cả, hàng thứ nhất, hàng trưởng: Con cả; Anh cả;
⑦ Đứng đầu (các ban, bộ...) trưởng: Bộ trưởng; Thủ trưởng;
⑧ Sinh ra, mọc ra, đã có: (Sinh ra) có sâu, có giòi; (Cây) đã ra lá. Xem [cháng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lớn. Nhiều tuổi. Td: Trưởng lão — Đứng đầu. Td: Trưởng nam — Lớn lên. Td: Trưởng thành — Xem Trường, Trượng.

Từ ghép 48

trượng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Thừa thãi — Đo xem dài ngắn thế nào — Xem Trường, Trưởng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.