âm, ấm
yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

âm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

âm, tiếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng, thanh. ◇ Trang Tử : "Tích giả Tề quốc lân ấp tương vọng, kê cẩu chi âm tương văn" , (Khư khiếp ) Xưa kia nước Tề các ấp (ở gần nhau có thể) trông thấy nhau, tiếng gà tiếng chó nghe lẫn nhau.
2. (Danh) Âm nhạc. ◇ Trang Tử : "Hoạch nhiên hướng nhiên, tấu đao hoạch nhiên, mạc bất trúng âm" , , (Dưỡng sinh chủ ) Tiếng kêu lát chát, dao đưa soàn soạt, không tiếng nào là không đúng cung bậc.
3. (Danh) Giọng. ◇ Hạ Tri Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải mấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, già cả trở về, Giọng quê không đổi, (nhưng) tóc mai thúc giục (tuổi già).
4. (Danh) Phiếm chỉ tin tức. ◎ Như: "giai âm" tin mừng, "âm tấn" tin tức. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp Lục thị, cư đông san Vọng thôn. Tam nhật nội, đương hậu ngọc âm" , . , (A Anh ) Thiếp họ Lục, ở thôn Vọng bên núi phía đông. Trong vòng ba ngày, xin đợi tin mừng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng, tiếng phát lộ ra có điệu trong đục cao thấp gọi là âm. Tiếng phát ra thành văn cũng gọi là âm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm (thanh, tiếng, giọng): Âm nhạc; Tiếng ồn; Giọng nói của anh ấy rất nặng;
② Nốt nhạc;
③ Tin (tức): Tin mừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng, giọng — Cách đọc.

Từ ghép 87

âm ba 音波âm cường 音強âm dong 音容âm điệu 音調âm điệu 音调âm giai 音階âm hao 音耗âm học 音學âm huấn 音訓âm hưởng 音響âm luật 音律âm nghĩa 音義âm nhạc 音乐âm nhạc 音樂âm nhạc gia 音樂家âm nhạc hội 音樂會âm phẩm 音品âm phù 音符âm sắc 音色âm thanh 音聲âm tiết 音節âm tiết 音节âm tiêu 音標âm tín 音信âm tố 音素âm trình 音程âm tức 音息âm vấn 音問âm vận 音韻âm vận học 音韻學âm xoa 音叉bá âm 播音bát âm 八音bính âm 拼音bộc thượng chi âm 濮上之音cát âm 吉音chú âm 注音dịch âm 譯音dư âm 餘音đa âm ngữ 多音語đa âm tự 多音字đê âm 低音đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音độc âm 獨音đồng âm 同音đơn âm 單音đơn âm ngữ 單音語giai âm 佳音hài âm 諧音hấp âm 吸音hồi âm 回音hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hương âm 鄉音khẩu âm 口音khuếch âm 擴音kí âm 記音kim âm 今音mẫu âm 母音nam âm 南音ngũ âm 五音nguyên âm 元音nhị thập tứ hiếu diễn âm 二十四孝演音nhuận âm 閏音phát âm 發音phiên âm 翻音phúc âm 福音phúc âm 覆音quan âm bồ tát 觀音菩薩quan âm bồ tát 观音菩萨quan thế âm 觀世音quốc âm 國音sát âm 擦音sầu âm 愁音tà âm 邪音táo âm 噪音tâm âm 心音thanh âm 聲音thẩm âm 審音thổ âm 土音thu âm cơ 收音機tiệp âm 捷音tri âm 知音tử âm 子音vi âm 微音vi âm khí 微音器viên âm 圓音việt âm thi tập 越音詩集

ấm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóng mát. Như chữ Ấm Một âm khác là Âm.
thúy, túy, tụy
cuì ㄘㄨㄟˋ

thúy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thúy thái : Tiếng quần áo loạt xoạt — Xem Tụy.

Từ ghép 1

túy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mầu cỏ xanh.

tụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. họp
2. đàn, nhóm
3. sắc cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cỏ mọc um tùm.
2. (Tính) Khốn khổ, hốc hác. § Thông "tụy" , "tụy" .
3. (Động) Đậu, nghỉ. ◇ Thi Kinh : "Mộ môn hữu mai, Hữu hào tụy chỉ" , (Trần phong , Mộ môn ) Cửa mộ có cây mai, Con vọ đậu nghỉ (ở trên).
4. (Động) Họp, tụ tập. ◇ Khuất Nguyên : "Thương điểu quần phi, Thục sử tụy chi?" , 使 (Thiên vấn ) Chim ưng bay thành đàn, Ai khiến chúng nó tụ tập như vậy?
5. (Danh) Đàn, chúng, bọn. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" vượt trội hơn cả mọi người.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp.
② Ðàn.
③ Cùng nghĩa với chữ tụy .
④ Sắc cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỏ mọc um tùm. (Ngr) Tụ họp: Tụ họp, tụ tập;
② Bầy, đàn, chúng, tụi, bọn: Tài ba (giỏi giang) hơn người;
③ (văn) Như (bộ );
④ [Cuì] (Họ) Tụy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khôn, trên quẻ Đoài, chỉ về sự tụ tập lại — Tụ lại. Gom nhóm lại — Một âm là Thúy. Xem Thúy.

Từ ghép 4

tiết, tiệt
jiē ㄐㄧㄝ, jié ㄐㄧㄝˊ

tiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đốt, đoạn
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đốt, lóng (thực vật). ◎ Như: "tùng tiết" đốt thông, "trúc tiết" đốt tre.
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" đốt xương, "chỉ tiết" đốt ngón tay, "kích tiết" vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" , "vũ thủy" , "kinh trập" , "xuân phân" , v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" , "tình tiết" .
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" tiết thanh minh, "trung thu tiết" ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" lễ nghi. ◇ Luận Ngữ : "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" (Vi Tử ) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" . ◎ Như: "phù tiết" ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ : "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" , 使 (Học nhi ) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh : "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt tre, đốt cây.
② Ðốt xương, như cốt tiết đốt xương, chỉ tiết đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết .
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết , đầu mối rối beng gọi là chi tiết , văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết .
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết .
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết hay tiết tấu . Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân , lập xuân , v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao bớt làm sự nhọc quá, tiết ai bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo , như danh tiết , phong tiết đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ .
⑩ Phù tiết ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đốt, khớp, lóng: Một đốt (lóng) tre; Đốt ngón tay; Một đốt mía; Khớp xương;
② Nhịp phách: Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): Hai toa xe; Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: Tết Nguyên đán; Ăn tết; Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: Khí tiết; Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem [fújié], 使 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem [jie].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 tiết cốt nhãn [jieguyăn] (đph) Giờ phút quan trọng, mấu chốt: Trong giờ phút quan trọng đó. Xem [jié].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mắt, cái mấu tre, đốt tre — Khớp xương — Phần, đoạn của sự việc — Kiềm chế. Giảm bớt. Td: Tiết chế cờ lệnh của vua giao cho quan để thi hành nhiệm vụ được dễ dàng. Ta cũng gọi là cờ tiết — Lòng dạ ngay thẳng, cứng cỏi, không thay đổi. Đoạn trường tân thanh : » Tiết trăm năm nở bỏ đi một ngày «. — Khoảng thời gian theo khí hậu mà chia ra. Đoạn trường tân thanh : » Thanh minh trong tiết tháng ba «. — Ngày lễ tết nhất định trong năm — Sự nhịp nhàng, nhanh chậm của bài nhạc. Td: Tiết điệu — Một âm khác là Tiệt. Xem Tiệt.

Từ ghép 67

âm tiết 音節bách chu chi tiết 柏舟之節bão tiết quân 抱節君bát tiết 八節biến tiết 變節bồ tiết 蒲節chế tiết 制節chi tiết 枝節chửu quan tiết 肘關節cốt quan tiết 骨關節danh tiết 名節đản tiết 誕節điều tiết 調節đinh tự tiết 丁字節đông tiết 冬節giai tiết 佳節hạ tiết 夏節huyền tiết 懸節khí tiết 氣節khuất tiết 屈節kích tiết 擊節lãnh tiết 冷節lệnh tiết 令節phẩm tiết 品節phong tiết 風節phục hoạt tiết 復活節quan tiết 關節quý tiết 季節quỳnh lưu tiết phụ truyện 瓊瑠節婦傳sĩ tiết 士節súc y tiết thực 蓄衣節食sứ tiết 使節sưu tiết 蒐節tận tiết 盡節tế tiết 細節thánh đản tiết 聖誕節thất tiết 失節thì tiết 時節thời tiết 時節thủ tiết 守節tiết chế 節制tiết dục 節欲tiết dục 節育tiết dụng 節用tiết điểm 節點tiết độ 節度tiết độ sứ 節度使tiết giảm 節減tiết hạnh 節行tiết kiệm 節儉tiết liệt 節烈tiết mục 節目tiết nghĩa 節義tiết phụ 節婦tiết tấu 節奏tiết tháo 節操tiểu tiết 小節tình tiết 情節tổn tiết 撙節trinh tiết 貞節trung nguyên tiết 中元節trực tiết 直節tuẫn tiết 殉節tự tiết 字節tử tiết 死節vãn tiết 晚節xuân tiết 春節

tiệt

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt tre, đốt cây.
② Ðốt xương, như cốt tiết đốt xương, chỉ tiết đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết .
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết , đầu mối rối beng gọi là chi tiết , văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết .
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết .
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết hay tiết tấu . Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân , lập xuân , v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao bớt làm sự nhọc quá, tiết ai bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo , như danh tiết , phong tiết đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ .
⑩ Phù tiết ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao lớn — Một âm là Tiết. Xem Tiết.
thốt, tuất, tốt
cù ㄘㄨˋ, zú ㄗㄨˊ

thốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh sĩ. ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [cù]. Xem [zú].

Từ ghép 1

tuất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh sĩ. ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lính, tốt: Lính, tiểu tốt; Binh lính, lính tráng;
② Đầy tớ: Đầy tớ, tay sai, tên chạy cờ hiệu;
③ Chết: Bệnh chết; Ngày đẻ và chết;
④ Cuối cùng: Cuối cùng sẽ thành công; Cuối cùng làm nên nghiệp đế (Sử kí); ? Có đầu có cuối, chỉ có bậc thánh nhân (được vậy) thôi sao? (Luận ngữ);
⑤ (văn) Xong, kết thúc: Xong việc; Nói xong thì vua Hung Nô cả giận (Sử kí: Hung Nô truyện). Xem [cù].

tốt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cuối cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh sĩ. ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lính, tốt: Lính, tiểu tốt; Binh lính, lính tráng;
② Đầy tớ: Đầy tớ, tay sai, tên chạy cờ hiệu;
③ Chết: Bệnh chết; Ngày đẻ và chết;
④ Cuối cùng: Cuối cùng sẽ thành công; Cuối cùng làm nên nghiệp đế (Sử kí); ? Có đầu có cuối, chỉ có bậc thánh nhân (được vậy) thôi sao? (Luận ngữ);
⑤ (văn) Xong, kết thúc: Xong việc; Nói xong thì vua Hung Nô cả giận (Sử kí: Hung Nô truyện). Xem [cù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người hầu hạ, phục dịch — Người lính đánh giặc trên bộ. Td: Sĩ tốt — Tên một quân trong môn cờ tướng. Thơ Hồ Xuân Hương: » Đem tốt đầu dú dí vào cung « — Xong. Trọn.

Từ ghép 13

đáo, đảo
dǎo ㄉㄠˇ, dào ㄉㄠˋ

đáo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược. Không thuận — Một âm là Đảo. Xem Đảo.

đảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lật ngược, đổ, ngã
2. đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, đổ, té. ◎ Như: "thụ đảo liễu" cây đổ rồi.
2. (Động) Lật đổ, sụp đổ. ◎ Như: "đảo các" lật đổ nội các, "đảo bế" phá sản.
3. (Động) Áp đảo.
4. (Động) Xoay mình, hạ người xuống. ◎ Như: "đảo thân hạ bái" sụp mình làm lễ.
5. (Động) Nằm thẳng cẳng, nằm dài ra, nằm dang tay chân. ◇ Thủy hử truyện : "Na Diêm Bà Tích đảo tại sàng thượng, đối trước trản cô đăng, chánh tại một khả tầm tư xứ, chỉ đẳng giá Tiểu Trương Tam" , , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Diêm Bà Tích nằm dài trên giường, đối diện với đĩa đèn, đang mơ mơ màng màng, chỉ trông chờ Tiểu Trương Tam đến.
6. (Động) Khàn (tiếng). ◎ Như: "tha đích tảng tử đảo liễu" giọng anh ấy đã khàn rồi.
7. (Động) Nhượng lại, để lại, bán lại (cửa hàng, tiệm buôn). ◎ Như: "tương phố tử đảo xuất khứ" đem cửa hàng để lại cho người khác.
8. (Động) Đổi, hoán. ◎ Như: "đảo thủ" đổi tay.
9. (Động) Lộn, ngược. ◎ Như: "đảo số đệ nhất" hạng nhất đếm ngược từ cuối lên, "khoái tử nã đảo liễu" cầm đũa ngược, "đảo huyền" treo lộn ngược lên. ◇ Trần Nhân Tông : "Họa kiều đảo ảnh trám khê hoành" (Vũ Lâm thu vãn ) Chiếc cầu chạm vẽ (phản chiếu) ngược bóng, vắt ngang dòng suối.
10. (Động) Rót ra, đổ ra. ◎ Như: "đảo trà thủy" rót nước trà, "đảo lạp ngập" dốc bụi ra.
11. (Động) Lùi, lui. ◎ Như: "đảo xa" lui xe, "đảo thối" 退 lùi lại.
12. (Động) Quay lại, trả lại, thối lại. ◎ Như: "đảo trảo lục giác tiền" thối lại sáu hào.
13. (Tính) Sai lạc. ◎ Như: "đảo kiến" kiến thức không đúng. § Thế gian không có gì là thường mà cho là thường mãi, thế là "đảo kiến".
14. (Phó) Trái lại, ngược lại, lại. ◎ Như: "bổn tưởng tiết ước, bất liệu đảo đa hoa liễu tiền" , vốn định tiết kiệm, không ngờ lại tiêu tiền nhiều hơn.
15. (Phó) Nhưng mà, tuy là. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ đảo thuyết thuyết, ngã hoàn yêu chẩm ma lưu nhĩ? Ngã tự kỉ dã nan thuyết liễu" , ? (Đệ thập cửu hồi) Nhưng như chị nói, thì tôi giữ chị lại làm sao được? Chính tôi cũng chẳng biết nói thế nào nữa.
16. (Phó) Cũng, tuy cũng. § Thường thêm theo sau "chỉ thị" , "tựu thị" ..., biểu thị ý nhượng bộ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hình thể đảo dã thị cá linh vật liễu, chỉ thị một hữu thật tại đích hảo xứ" , (Đệ nhất hồi) Coi hình dáng ngươi thì tuy cũng là vật báu đây, chỉ hiềm một nỗi không có giá trị thực.
17. (Phó) Tỏ ý hỏi gặn, trách móc hoặc thúc giục. ◎ Như: "nhĩ đảo khứ bất khứ nha?" mi có đi hay không đi đây?
18. (Phó) Lại càng, rất là. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phụng Thư khán Tập Nhân đầu thượng đái trước kỉ chi kim thoa châu xuyến, đảo hoa lệ" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Phượng Thư thấy trên đầu Tập Nhân cài mấy cành thoa vàng giắt hạt châu, lại càng đẹp lộng lẫy.
19. (Phó) Coi bộ, tưởng như (nhưng không phải như thế). ◎ Như: "nhĩ thuyết đắc đảo dong dịch, tố khởi lai khả nan lạp" , anh nói coi bộ dễ dàng, nhưng làm thì khó đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã.
② Lộn, như đảo huyền treo lộn ngược lên.
③ Kiến thức không đúng gọi là đảo kiến , như thế gian không có gì là thường mà cho là thường mãi, thế là đảo kiến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngược, đảo ngược: Hạng nhất đếm ngược từ cuối lên; Cầm đũa ngược;
② Lùi, lui: Cho xe lùi lại một tí;
③ Rót, đổ bỏ, hắt đi, dốc ra: Rót một cốc nước uống; Đổ rác; Dốc kẹo ở trong túi ra;
④ Lộn lại, quay lại, trả lại, thối lại: Thối lại 6 hào;
⑤ (pht) a. Lại, trái lại còn (chỉ kết quả ngược lại): Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; Vốn định tiết kiệm, không ngờ lại tiêu tiền nhiều hơn; b. Coi bộ (nhưng không phải vậy, mà có ý trái lại): ! Anh nói nghe dễ quá, nhưng làm thì khó đấy; c. Tuy là (biểu thị ý nhượng bộ): 西 Hàng thì tốt đấy, nhưng giá cũng khá đắt; d. Có... không nào (tỏ ý thúc giục hoặc hỏi gạn và hơi bực): ! Sao anh chẳng nói năng gì cả!; ! Chú em có đi hay không nào! Xem [dăo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổ, ngã, té: Cây đổ rồi; Vấp ngã;
② Lật đổ, sụp đổ: Lật đổ nội các; Nội các (sụp) đổ rồi;
③ (Giọng) khàn: Giọng anh ấy đã khàn rồi;
④ Đổi: Đổi vai;
⑤ Xoay (người): Chỗ chật hẹp quá, không xoay mình được;
⑥ Nhường lại, để lại, bán lại: Cửa hàng đã để lại cho người khác rồi. Xem [dào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã xuống — Đánh ngã — Ngược lại. Một âm là Đáo. Xem Đáo.

Từ ghép 30

cảnh, huỳnh, quýnh
gěng ㄍㄥˇ, jiǒng ㄐㄩㄥˇ

cảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sáng
2. thắc mắc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng, sáng tỏ. ◎ Như: "cảnh nguyệt" trăng sáng.
2. (Tính) Chính trực, không theo hùa. ◎ Như: "cảnh giới" chính trực, có chí tiết không a dua với người.
3. (Tính) Đau lòng, bi thương. ◎ Như: "thậm dĩ toan cảnh" thật là đau xót.
4. (Động) Chiếu sáng. ◇ Lục Du : "Tế vân tân nguyệt cảnh hoàng hôn" (Tây thôn 西) Mây mịn trăng non chiếu hoàng hôn.
5. (Danh) Họ "Cảnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng. Bạch Cư Dị : Trì trì chung cổ sơ trường dạ, Cảnh cảnh tinh hà dục thự thiên tiếng chuông, trống điểm thong thả báo hiệu mới đêm dài, những ngôi sao trên sông ngân (tinh hà) sáng lấp lánh như muốn là rạng đông. Tản Ðà dịch thơ: Tiếng canh tối tùng tùng điểm trống, Năm canh dài chẳng giống đêm xưa, Sông Ngân lấp lánh sao thưa, Trời như muốn sáng, sao chưa sáng trời?
② Thắc mắc, như trung tâm cảnh cảnh trong lòng thắc mắc không yên.
③ Cảnh giới chính trực, có chí tiết không a dua với người (thanh cảnh).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sáng sủa;
② Trung thành;
③ 【】cảnh cảnh [gânggâng] a. Trung thành: Trung thành phục vụ; b. Canh cánh, thắc mắc không yên: Canh cánh bên lòng; Trong lòng thắc mắc không yên; c. (Sáng) lấp lánh: Sông ngân lấp lánh;
④ [Gâng] (Họ) Cảnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa.

Từ ghép 2

huỳnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

sáng chói, soi tỏ

quýnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

sáng chói, soi tỏ
tu
xiū ㄒㄧㄡ

tu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tu hành
2. tu sửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trang điểm, trang sức. ◎ Như: "tu sức" tô điểm.
2. (Động) Sửa chữa, chỉnh trị. ◎ Như: "tu lí cung thất" sửa chữa nhà cửa.
3. (Động) Xây dựng, kiến tạo. ◎ Như: "tu thủy khố" làm hồ chứa nước, "tu trúc đạo lộ" xây cất đường xá.
4. (Động) Hàm dưỡng, rèn luyện. ◎ Như: "tu thân dưỡng tính" .
5. (Động) Học tập, nghiên cứu. ◎ Như: "tự tu" tự học.
6. (Động) Viết, soạn, trứ thuật. ◎ Như: "tu sử" viết lịch sử.
7. (Động) Đặc chỉ tu hành (học Phật, học đạo, làm việc thiện tích đức...). ◇ Hàn San : "Kim nhật khẩn khẩn tu, Nguyện dữ Phật tương ngộ" , (Chi nhị lục bát ) Bây giờ chí thành tu hành, Mong sẽ được cùng Phật gặp gỡ.
8. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. ◇ Thương quân thư : "Ngộ dân bất tu pháp, tắc vấn pháp quan" , (Định phận ) Gặp dân không tuân theo pháp luật, thì hỏi pháp quan.
9. (Động) Gọt, tỉa, cắt. ◎ Như: "tu chỉ giáp" gọt sửa móng tay.
10. (Tính) Dài, cao, xa (nói về không gian). ◎ Như: "tu trúc" cây trúc dài.
11. (Tính) Lâu, dài (nói về thời gian).
12. (Tính) Tốt, đẹp. ◇ Hàn Dũ : "Hạnh tuy tu nhi bất hiển ư chúng" (Tiến học giải ) Đức hạnh mặc dù tốt đẹp nhưng chưa hiển lộ rõ ràng với mọi người.
13. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự, mạch lạc. ◇ Diệp Thích : "Gia pháp bất giáo nhi nghiêm, gia chánh bất lự nhi tu" , (Nghi nhân trịnh thị mộ chí minh ) Phép nhà không dạy mà nghiêm, việc nhà không lo mà có thứ tự.
14. (Danh) Người có đức hạnh, tài năng. ◇ Văn tâm điêu long : "Hậu tiến truy thủ nhi phi vãn, Tiền tu văn dụng nhi vị tiên" , (Tông kinh ).
15. (Danh) Họ "Tu".

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa, sửa cho hay tốt gọi là tu, như tu thân sửa mình, tu đức sửa đức, tu lí cung thất sửa sang nhà cửa.
② Dài, như tu trúc cây trúc dài.
③ Tu-đa-la dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là kinh. Ðem những lời Phật đã nói chép lại thành sách, gọi là kinh. Nói đủ phải nói là khế kinh nghĩa là kinh Phật nói đúng lí đúng cơ, không sai một chút nào vậy. Có bản dịch là Tu-đố-lộ .
④ Tu-la một loài giống như quỷ thần, là một đạo trong lục đạo thiên, nhân, Tu-la, súc sinh, ngã quỷ, địa ngục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sửa chữa, sửa sang, tu sửa: Sửa xe; Sửa cầu chữa đường;
② Xây dựng: Xây dựng mới một tuyến đường sắt;
③ Cắt gọt, sửa gọn, tỉa: Cắt móng tay; Tỉa nhánh cây;
④ Nghiên cứu (học tập): Tự học, tự nghiên cứu;
⑤ Viết, biên soạn: Viết sử;
⑥ (văn) Dài: Cây tre dài;
⑦ 【】tu đa la [xiuduoluó] (tôn) Kinh (Phật) (dịch âm tiếng Phạn); 【】tu la [xiuluó] (tôn) Tu la (một loài tương tự quỷ thần, nằm trong lục đạo: Thiên, nhân, tu la, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục);
⑧ [Xiu] (Họ) Tu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang cho tốt đẹp — Dài. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Cùng lòng trung nghĩa khác số đoản tu « ( đoản tu là ngắn và dài ) — Ta còn hiểu là bỏ nếp sống bình thường để theo đúng giới luật của một tông giáo nào. Ca dao: » Mài dao đánh kéo gọt đầu đi tu «.

Từ ghép 45

chức, dặc, xí
tè ㄊㄜˋ, zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chức

phồn thể

Từ điển phổ thông

phần việc về mình

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự vụ, công tác, việc quan. ◎ Như: "từ chức" thôi làm chức vụ. ◇ Thư Kinh : "Lục khanh phân chức, các suất kì thuộc" , Sáu quan khanh chia nhau công việc, mỗi người trông coi thuộc quan của mình.
2. (Danh) Phân loại của các công việc (theo tính chất). ◎ Như: "văn chức" chức văn, "vũ chức" chức võ, "công chức" chức việc làm cho nhà nước.
3. (Danh) Tiếng tự xưng của hạ thuộc đối với cấp trên. ◎ Như: "chức đẳng phụng mệnh" chúng tôi xin tuân lệnh.
4. (Danh) Họ "Chức".
5. (Động) Nắm giữ, phụ trách, quản lí. ◎ Như: "chức chưởng đại quyền" nắm giữ quyền hành lớn.
6. (Trợ) Duy, chỉ. ◎ Như: "chức thị chi cố" chỉ vì cớ ấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Chức, phàm các việc quan đều gọi là chức, như xứng chức xứng đáng với cái chức của mình. Vì thế nên ngôi quan cũng gọi là chức. Như văn chức chức văn, vũ chức chức võ, v.v. Ngày xưa chư hầu vào chầu thiên tử xưng là thuật chức nghĩa là bày kể công việc của mình làm. Ðời sau các quan ngoài vào chầu vua cũng xưng là thuật chức là vì đó.
② Chức phận, các việc mà bổn phận mình phải làm gọi là chức, như tử chức chức phận làm con, phụ chức chức phận làm vợ, chức vụ , chức nghiệp , v.v.
③ Bui, chỉ, dùng làm trợ từ, như chức thị chi cố chỉ vì cớ ấy.
④ Chuyên chủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chức, vị, chức vụ: Có chức có quyền; Làm tròn chức vụ;
② Nắm, trông coi, coi giữ, quản lí. 【】chức chưởng [zhízhăng] (văn) Nắm, phụ trách, trông coi, quản lí: Trông coi š(quản lí) việc nước;
③ (cũ) Tôi (tiếng tự xưng của công chức): Tôi đã trở về Bắc Kinh tháng trước;
④ (văn) Chủ yếu: Chủ yếu vì cớ đó; Sử mà sinh ra phức tạp lộn xộn, chủ yếu là vì lẽ đó (Lưu Tri Cơ: Sử thông);
⑤ (văn) Cống hiến: Bấy giờ viên đầu mục ở Kinh Châu là Lưu Biểu không chịu cống nạp (Hậu Hán thư: Khổng Dung truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Công việc thuộc về phần mình — Phẩm trật quan lại — Dâng hiến — Các âm khác là Dặc, Xí.

Từ ghép 60

dặc

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cọc để cột trâu ngựa. Như hai chữ Dặc , — Các âm khác là Chức, Xí. Xem các âm này.

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá cờ. Dùng như chữ Xí . Một âm là Chức. Xem Chức.
lục
lǜ , lù ㄌㄨˋ

lục

phồn thể

Từ điển phổ thông

màu xanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu xanh (lục). § Giống màu cỏ xanh, lá cây xanh; có thể dùng màu lam hòa với màu vàng mà thành.
2. (Danh) Màu sắc tóc đen mượt. Thường dùng để hình dung mái tóc. ◇ Tra Thận Hành : "Ngưu bối độ khê nhân, Tu mi lục như họa" , (Thanh Khê khẩu hào , Chi thất ).
3. (Danh) Chỉ cái gì có màu xanh lục. ◇ Đỗ Phủ : "Biều khí tôn vô lục, Lô tồn hỏa tự hồng" , (Đối tuyết ). § Chữ ở đây chỉ rượu. ◇ Hàn Dũ : "Thùy thu xuân sắc tương quy khứ, Mạn lục yêu hồng bán bất tồn" , (Vãn xuân ). § Chữ ở đây chỉ lá cây. ◇ Hoàng Đình Kiên : "Chẩm quy đắc, tấn tương lão, phó dữ bôi trung lục" , , (Khán hoa hồi , Trà từ ). § Chữ ở đây chỉ trà.
4. (Danh) Ngày xưa chữ này dùng để dịch nguyên tố hóa học "lục" .
5. (Tính) Xanh biếc, xanh mà lẫn cả sắc vàng. ◇ Nguyễn Trãi : "Vọng trung ngạn thảo thê thê lục" (Vân Đồn ) Trong tầm mắt cỏ bên bờ sông xanh mơn mởn.
6. (Động) Biến thành màu xanh (lục); làm thành màu xanh. ◇ Tương Tiệp : "Hồng liễu anh đào, lục liễu ba tiêu" , (Nhất phiến xuân sầu từ ) Làm đỏ anh đào, xanh cây chuối.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc xanh biếc, xanh mà lại lẫn cả sắc vàng gọi là lục.
② Một nguyên chất nhà hóa học tìm thấy ở loài phi kim chlorine, thành một chất hơi xanh vàng, mùi rất hăng rất độc, hít vào có thể hộc máu ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [lǜ]. Xem [lǜ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Màu) xanh, biếc: Xanh mởn, xanh lá mạ; Lá xanh hoa đỏ; Non xanh nước biếc;
② Như (bộ ). Xem [lù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu xanh hơi pha vàng — Màu xanh lá cây. Thí dụ: Lục dã (cánh đồng xanh ngát) — Lục ám hồng hi xuân khứ dã mùi xanh đã nhiều, mùi hồng đã thưa, mùa xuân đã đi. Đây nghĩa là cuối xuân sang hè (Tây Sương). »Thưa hồng rậm lục dã chừng xuân qua« (Kiều).

Từ ghép 5

dung, tụng
róng ㄖㄨㄥˊ, sòng ㄙㄨㄥˋ

dung

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dung — Một âm là Tụng. Xem Tụng.

tụng

phồn thể

Từ điển phổ thông

khen ngợi, ca tụng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một trong sáu nghĩa của "Thi Kinh" , gồm những bài văn ca ngợi công đức thần linh, vua chúa, tổ tiên. ◎ Như: "Chu tụng" , "Lỗ tụng" .
2. (Danh) Một thể văn để tán dương, khen ngợi. ◎ Như: "Tửu đức tụng" của "Lưu Linh" .
3. (Danh) Lối văn kệ của nhà Phật.
4. (Động) Khen ngợi, xưng tán. ◎ Như: "ca công tụng đức" .
5. (Động) Cầu chúc (thường dùng trong thư từ). ◎ Như: "kính tụng cận an" .
6. (Động) Ngâm đọc, đọc rõ ràng. § Thông "tụng" . ◇ Mạnh Tử : "Tụng kì thi, độc kì thư, bất tri kì nhân khả hồ?" , , (Vạn Chương hạ ) (Đã) ngâm thơ ca (của người xưa), đọc sách truyện (của người xưa), (lẽ nào) mình chẳng biết (về sự tích của) người xưa sao?
7. Một âm là "dung". (Danh) Dung nghi. § Thông "dong" . ◎ Như: Ngày xưa viết "dong mạo" , ngày nay viết .
8. (Tính) Khoan dung, bao dung. § Thông "dong" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khen, ca tụng. Như ca công tụng đức . Như Kinh Thi có những thiên Chu tụng , Lỗ tụng đều là thơ ca tụng công đức cả. Những bài văn ca ngợi công đức cũng gọi là tụng. Lối văn kệ của nhà Phật, Tàu cũng dịch là tụng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khen, ca ngợi, ca tụng, chúc tụng: Ca tụng, ca ngợi; Đâu đâu cũng khen ngợi; Ca tụng công đức;
② Bài ca tụng: Bài ca anh hùng;
③ (tôn) Bài tụng, bài kệ (trong kinh sách Phật giáo).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chúc mừng. Td: Chúc tụng — Khen ngợi. Td: Ca tụng.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.