khanh, khánh, khương
qìng ㄑㄧㄥˋ

khanh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

khánh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mừng, chúc mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mừng, chào mừng: Mừng được mùa; Lễ mừng Ngày Quốc khánh;
② (văn) Thưởng: Thưởng đất (lấy đất để thưởng);
③ (văn) Phúc: Ban đầu tuy nhọc nhằn, nhưng cuối cùng được phúc (Diêm thiết luận);
④ [Qìng] (Họ) Khánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày tỏ sự vui mừng. Chúc mừng — Chúc sống lâu. Chúc thọ — Tốt lành — Điều phúc. Điều may mắn — Thưởng cho.

Từ ghép 16

khương

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .
thượng
cháng ㄔㄤˊ, shàng ㄕㄤˋ

thượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vẫn còn
2. ưa chuộng

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như chữ "thượng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngõ hầu, như thượng hưởng ngõ hầu hưởng cho.
② Còn, như thượng hữu điển hình còn có khuôn phép.
③ Hơn, như vô tương thượng không lấy gì cùng tranh hơn.
④ Chuộng, trên. Như thượng đức chuộng đức, thượng sỉ chuộng tuổi, v.v.
⑤ Chủ, hết thẩy các người giữ việc tiến đồ cho vua dùng đều gọi là thượng. Như thượng y chức quan coi áo của vua, thượng thực chức quan coi về việc ăn của vua. Ngày xưa định phép quan, ông nào đứng đầu một bộ nào trong sáu bộ thì gọi là quan thượng thư. Như quan đầu bộ quan lại gọi là Lại bộ thượng thư .
⑥ Sánh đôi, lấy công chúa gọi là thượng, vì tôn là con nhà vua nên không dám kêu là thú.

Từ điển trích dẫn

1. Hình dung khí tượng chiến tranh. ◇ Tiêu Can : "Chiến vân kinh tại Âu Châu thượng không di mạn" (Vị đái địa đồ đích lữ nhân ).
2. Chỉ chiến tranh. ◇ Khang Hữu Vi : "Ấn Độ tự thượng cổ Nhật Vương, Nguyệt Vương tương tranh thiên tải, chiến vân thảm" , , (Đại đồng thư , Ất bộ đệ nhất chương ).

Từ điển trích dẫn

1. Đích thực, không hư giả. ◎ Như: "thật tại đích bổn lĩnh" .
2. Thành thật, chân thật (tính tình). ◎ Như: "vi nhân thật tại" .
3. Vững chắc, kiên cố. ◇ Lão tàn du kí 稿: "Thứ nhật tảo khởi, tái đáo đê thượng khán khán, kiến na lưỡng chích đả băng thuyền tại hà biên thượng, kinh đống thật tại liễu" , , , (Đệ thập nhị hồi).
4. Cẩn thận, kĩ, khéo, tốt (công việc, công tác). ◎ Như: "công tác tố đắc ngận thật tại" .
5. Dắn chắc, kiện tráng. ◇ Sa Đinh : "Long Ca thị cá vô tu đích tứ thập đa tuế đích tráng hán. Khả thuyết thị bàn tử; đãn tha na hồng hạt sắc đích thân thể, khước bỉ nhậm hà nhất cá bàn tử thật tại" . ; , (Đào kim kí , Thập lục).
6. Cụ thể, thiết thật. ◇ Ba Kim : "Ngã nguyện ý nhất điểm nhất tích địa tố điểm thật tại sự tình, lưu điểm ngân tích" , (Tùy tưởng lục , Tổng tự ).
7. Quả thực, quả tình. ◎ Như: "thật tại bất tri đạo" quả tình không biết gì cả.
8. Thực ra, kì thực. ◎ Như: "tha thuyết tha đổng liễu, thật tại tịnh một đổng" , .

thực tại

phồn thể

Từ điển phổ thông

thực tại, thực tế, ngoài đời
thượng
cháng ㄔㄤˊ, shàng ㄕㄤˋ

thượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vẫn còn
2. ưa chuộng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khoe khoang, tự phụ. ◎ Như: "tự thượng kì công" tự khoe công lao của mình.
2. (Động) Hơn, vượt trội. ◎ Như: "vô tương thượng" không lấy gì hơn.
3. (Động) Chuộng, tôn sùng, coi trọng. ◎ Như: "thượng văn" coi trọng văn, "thượng vũ" coi trọng võ, "thượng đức" chuộng đức, "thượng sỉ" coi trọng tuổi tác. ◇ Liêu trai chí dị : "Tuyên Đức gian, cung trung thượng xúc chức chi hí" , (Xúc chức ) Thời Tuyên Đức, trong cung chuộng trò chơi chọi dế.
4. (Động) Coi sóc, quản lí. ◎ Như: "thượng y" chức quan coi về áo quần cho vua, "thượng thực" chức quan coi về việc ăn uống của vua, "thượng thư" quan đứng đầu một bộ.
5. (Động) Sánh đôi, lấy công chúa gọi là "thượng" . § Có ý tôn trọng con nhà vua nên không gọi là "thú" . ◇ Sử Kí : "Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy.
6. (Phó) Ngõ hầu, mong mỏi. ◎ Như: "thượng hưởng" ngõ hầu hưởng cho.
7. (Phó) Còn, mà còn. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên địa thượng bất năng cửu, nhi huống ư nhân" , (Chương 23) Trời đất còn không dài lâu, phương chi là con người.
8. (Phó) Vẫn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô tuân tuân nhi khởi, thị kì phữu, nhi ngô xà thượng tồn" , , (Bộ xà giả thuyết ) Tôi rón rén đứng dậy, ngó vào cái vò, thì rắn của tôi vẫn còn.
9. (Danh) Họ "Thượng".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Còn, vẫn còn, mà còn: Tuổi còn nhỏ; Còn chưa biết được; Nay tôi vẫn còn bệnh (Mạnh tử); ? Còn đợi gì nữa? (Sử kí); Loài chim thú đối với điều bất nghĩa còn biết tránh, huống gì đối với Khồng Khâu này? (Sử kí: Khồng tử thế gia).【thượng thả [shàng qiâ] Còn...: Anh còn làm không nổi, huống chi tôi; 【thượng vị [shàng wèi] Vẫn chưa, còn chưa: Cách mạng còn chưa thành công, các đồng chí hãy nên cố gắng (Tôn Trung Sơn di chúc);【thượng do [shàng yóu] (văn) a. Vẫn, vẫn còn; b. Mà còn: ? Ông vua có ngàn cỗ xe, chư hầu có vạn nhà, kẻ đứng đầu trăm ngôi nhà mà còn lo nghèo, huống gì kẻ thất phu thường dân! (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
② Chuộng, tôn sùng, coi trọng: Cao thượng, cao cả; Chuộng đức;
③ (văn) Ngõ hầu, mong: Ngõ hầu hưởng cho; Ta sinh ra rồi, gặp phải trăm điều lo, mong cứ ngủ yên không biết gì (Thi Kinh: Vương phong: Thố viên);
④ (văn) Hơn: Không lấy gì cùng tranh hơn;
⑤ (văn) Chủ về, coi về, phụ trách: Chức quan coi về áo vua; Chức quan coi về việc ăn uống của vua; Quan đứng đầu một bộ, quan thượng thư;
⑥ (văn) Lấy công chúa, cưới công chúa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ưa chuộng. Td: Thời thượng ( sự ham chuộng của nhiều người trong một lúc ) — Còn — Lâu. Xa. — Đứng đầu. Đứng ra làm.

Từ ghép 14

Từ điển trích dẫn

1. Nhu nhược, không rõ sự lí. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tửu hành sổ tuần, Trác án kiếm viết: Kim thượng ám nhược, bất khả phụng tông miếu" , : , (Đệ tam hồi) Rượu được vài tuần, (Đổng) Trác chống gươm nói: Nay vua nhu nhược, hôn ám, không thể phụng sự tôn miếu được.
2. Lù mù, leo lét. ◇ Chu Nhi Phục : "Chu vi đích song hộ toàn cấp hắc bố già thượng, nhất ti dương quang dã thấu bất tiến lai, vũ trì lưỡng biên đích tạp tọa thượng nhất trản trản ám nhược đích đăng quang, sử nhân môn cảm đáo kinh thị thâm dạ thì phân liễu" , , , 使 (Thượng Hải đích tảo thần , Đệ nhất bộ nhị ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tối tăm yếu đuối, chỉ người ngu dốt, lại không tự ý quyết định làm gì.

Từ điển trích dẫn

1. Nước chảy ầm ầm, sôi sục.
2. Huyên náo. ◇ Vương An Thạch : "Thượng nãi dục biến thử, nhi mỗ bất lượng địch chi chúng quả, dục xuất lực trợ thượng kháng chi, tắc chúng hà vi nhi bất hung hung nhiên?" , , , (Đáp Tư mã gián nghị thư ) Nhà vua muốn biến đổi tình trạng đó, mà tôi không lượng số người phản đối nhiều hay ít, muốn ra sức giúp vua chống lại họ, như vậy làm sao mà đám đông chẳng nhao nhao lên?
3. Rối loạn không yên.
húc, súc
chù ㄔㄨˋ, xù ㄒㄩˋ

húc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Muông thú nuôi trong nhà. ◎ Như: ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là "lục súc" . ◎ Như: "lục súc hưng vượng" .
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" .
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" ).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tiểu Nga phụ súc cự sản" (Tạ Tiểu Nga truyện ) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức : "Húc cẩu sở phòng gian" (Thượng thần tông hoàng đế thư ) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc sự phụ mẫu, phủ túc húc thê tử" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Quân tử đa thức tiền ngôn vãng hành, húc kì đức" : , (Đại Súc ) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí : "Dị lộc nhi nan húc dã" 祿 (Nho hạnh ) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử : "Kim Khâu cáo ngã đại thành chúng dân, thị dục quy ngã lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" , , (Đạo Chích ) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" , . , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống muông nuôi trong nhà. Như ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là lục súc .
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.

súc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. súc vật
2. nuôi nấng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Muông thú nuôi trong nhà. ◎ Như: ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là "lục súc" . ◎ Như: "lục súc hưng vượng" .
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" .
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" ).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tiểu Nga phụ súc cự sản" (Tạ Tiểu Nga truyện ) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức : "Húc cẩu sở phòng gian" (Thượng thần tông hoàng đế thư ) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc sự phụ mẫu, phủ túc húc thê tử" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Quân tử đa thức tiền ngôn vãng hành, húc kì đức" : , (Đại Súc ) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí : "Dị lộc nhi nan húc dã" 祿 (Nho hạnh ) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử : "Kim Khâu cáo ngã đại thành chúng dân, thị dục quy ngã lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" , , (Đạo Chích ) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" , . , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống muông nuôi trong nhà. Như ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là lục súc .
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Súc vật: Lục súc (súc vật nuôi ở nhà gồm ngựa, bò, dê, gà, chó, lợn); Gia súc; Súc vật. Xem [xù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Súc vật, gia súc;
② (văn) Nuôi nấng, nuôi dưỡng: Chàng chẳng nuôi ta (Thi Kinh);
③ (văn) Chứa, tích chứa, súc tích, tàng trữ: Vì vậy sự tích chứa của nó đủ để nhờ (Giả Nghị: Luận tích trữ số);
④ (văn) Dung nạp, bao dung: Đắc tội với cả hai vua thì thiên hạ ai dung nạp cho (Tả truyện);
⑤ (văn) Cất giữ: Cấm dân trong kinh thành cất giữ võ khí (Tống sử);
⑥ (văn) Trị lí: ! Không phải là người trị thiên hạ thì có gì đáng tôn trọng! (Sử kí: Lí Tư liệt truyện);
⑦ (văn) Thuận;
⑧ (văn) Vực dậy. Xem [chù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài vật nuôi trong nhà. Td: Lục súc ( sáu loài vật nuôi trong nhà ) – Tích chứa — Ngưng lại — Nuôi dưỡng — Thuận theo vẻ mặt.

Từ ghép 17

lao, lạo
láo ㄌㄠˊ, lào ㄌㄠˋ

lao

phồn thể

Từ điển phổ thông

nặng nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem sức làm việc. ◎ Như: "lao động" làm việc, "bất lao nhi hoạch" không làm mà được hưởng.
2. (Động) Làm phiền (tiếng khách sáo hỏi nhờ người khác). ◎ Như: "lao phiền" làm phiền, xin làm ơn, "lao giá" cảm phiền.
3. (Danh) Thành tích, công lao. ◎ Như: "huân lao" công lao. ◇ Sử Kí : "Ngã vi Triệu tướng, hữu công thành dã chiến chi đại công, nhi Lạn Tương Như đồ khẩu thiệt vi lao, nhi vị cư ngã thượng" , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Ta là tướng nước Triệu, phá thành đánh trận có công to, trong khi Tương Như chỉ nhờ miệng lưỡi lập công mà địa vị ở trên ta.
4. (Danh) Sự nhọc nhằn, mệt mỏi. ◎ Như: "tích lao thành tật" chất chứa mệt nhọc mà sinh bệnh.
5. (Danh) Người làm việc (nói tắt của "lao động giả" ). ◎ Như: "lao tư quan hệ" quan hệ giữa người lao động và nhà tư bản.
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Nhọc, vất vả. ◎ Như: "bì lao" nhọc mệt.
8. Một âm là "lạo". (Động) Thăm hỏi, yên ủi. ◎ Như: "úy lạo" thăm hỏi an ủy, "lạo quân" thăm hỏi binh sĩ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhọc, như lao lực nhọc nhằn.
② Công lao, như huân lao công lao.
③ Một âm là lạo. Yên ủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao động, làm việc, làm: Phân phối theo lao động; Không làm mà hưởng;
② Làm phiền (nhờ người ta giúp đỡ): Làm ơn; Phiền (nhờ) anh giúp hộ tí;
③ Khó nhọc, vất vả: Làm quần quật suốt ngày, cặm cụi, chịu khó;
④ Công lao: Công lao hãn mã (chinh chiến), có phần đóng góp đáng kể;
⑤ Ủy lạo, khao: 【】lao quân [láojun] a. Ủy lạo chiến sĩ, ủy lạo quân đội; b. Quân lính mỏi mệt;
⑥ [Láo] (Họ) Lao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt nhọc — Cực khổ nhọc nhằn — Cái công khó nhọc. Cũng nói là Công lao — Bệnh mất sức, mệt mỏi — Lo buồn trong lòng.

Từ ghép 24

lạo

phồn thể

Từ điển phổ thông

an ủi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem sức làm việc. ◎ Như: "lao động" làm việc, "bất lao nhi hoạch" không làm mà được hưởng.
2. (Động) Làm phiền (tiếng khách sáo hỏi nhờ người khác). ◎ Như: "lao phiền" làm phiền, xin làm ơn, "lao giá" cảm phiền.
3. (Danh) Thành tích, công lao. ◎ Như: "huân lao" công lao. ◇ Sử Kí : "Ngã vi Triệu tướng, hữu công thành dã chiến chi đại công, nhi Lạn Tương Như đồ khẩu thiệt vi lao, nhi vị cư ngã thượng" , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Ta là tướng nước Triệu, phá thành đánh trận có công to, trong khi Tương Như chỉ nhờ miệng lưỡi lập công mà địa vị ở trên ta.
4. (Danh) Sự nhọc nhằn, mệt mỏi. ◎ Như: "tích lao thành tật" chất chứa mệt nhọc mà sinh bệnh.
5. (Danh) Người làm việc (nói tắt của "lao động giả" ). ◎ Như: "lao tư quan hệ" quan hệ giữa người lao động và nhà tư bản.
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Nhọc, vất vả. ◎ Như: "bì lao" nhọc mệt.
8. Một âm là "lạo". (Động) Thăm hỏi, yên ủi. ◎ Như: "úy lạo" thăm hỏi an ủy, "lạo quân" thăm hỏi binh sĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao động, làm việc, làm: Phân phối theo lao động; Không làm mà hưởng;
② Làm phiền (nhờ người ta giúp đỡ): Làm ơn; Phiền (nhờ) anh giúp hộ tí;
③ Khó nhọc, vất vả: Làm quần quật suốt ngày, cặm cụi, chịu khó;
④ Công lao: Công lao hãn mã (chinh chiến), có phần đóng góp đáng kể;
⑤ Ủy lạo, khao: 【】lao quân [láojun] a. Ủy lạo chiến sĩ, ủy lạo quân đội; b. Quân lính mỏi mệt;
⑥ [Láo] (Họ) Lao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

An ủi. Td: ủy lạo — Một âm là Lao.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Giặc cướp ở vùng hoang dã. ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu nhân đẳng tam cá, luy bị quan ti bức bách, bất đắc thượng san lạc thảo" , , (Đệ nhị hồi) Anh em chúng tôi ba người bị quan tư ức hiếp, bất đắc mới phải lên núi làm giặc cỏ.
2. Trẻ con mới sinh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiểu nhi lạc thảo thì tuy đái liễu nhất khối bảo ngọc hạ lai, thượng diện thuyết năng trừ tà túy, thùy tri cánh bất linh nghiệm" , , (Đệ nhị thập ngũ hồi) Đứa con trai của tôi khi mới đẻ, có ngậm một viên ngọc, trên mặt có khắc chữ "trừ được ma quỷ", ai biết sau có linh nghiệm gì không.
3. Tùy tiện, cẩu thả, qua loa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rơi xuống cỏ, chỉ trẻ con vừa chào đời. Còn nói là Lạc địa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.