lõa, luy, lụy, lũy
léi ㄌㄟˊ, lěi ㄌㄟˇ, lèi ㄌㄟˋ, liè ㄌㄧㄝˋ, lù ㄌㄨˋ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trần truồng. Như chữ Lõa — Các âm khác là Luy, Lũy, Lụy. Xem các âm này.

luy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xâu liền, nối liền
2. dây to
3. bắt giam

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dây thừng;
② Ràng buộc, buộc vào nhau, xâu liền, bện vào nhau, quấn quanh, vấn vít: Dây sắn quấn vào (Thi Kinh);
③ Như [lèi];
④ 【】luy chuế [léizhui] (Sự vật) lôi thôi, phiền phức, rườm rà, (văn tự) dài dòng: Mang theo nhiều hành lí lôi thôi quá. Cv. Xem [lâi], [lèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Luy — Buộc lại. Trói buộc — Các âm khác Lụy, Lũy, Lõa. Xem các âm này.

Từ ghép 1

lụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

liên lụy, dính líu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mệt mỏi, mệt nhọc, mệt: Chẳng biết mệt mỏi tí nào;
② Làm mệt nhọc, làm phiền lụy: Xem chữ nhỏ mỏi mắt; Việc này người khác làm không xong, vẫn phải phiền đến anh thôi;
③ Vất vả: Vất vả suốt ngày rồi hãy nghỉ thôi;
④ Liên lụy, dính dấp, dây dưa: Dây dưa; Liên lụy;
⑤ (văn) Mối lo, tai họa;
⑥ (văn) Tật, khuyết điểm: Mà có tật ưa nói thẳng hết ra không kiêng dè (Kê Khang: Dữ Sơn Cự Nguyên tuyệt giao thư). Xem [lâi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trói buộc — Dính dấp tới. Chịu khổ lây. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Ngọn đèn dù tắt đừng nghe trẻ, làn nước chi cho lụy đến nàng « — Thiếu nợ. Ta còn hiểu là luồn cúi chiều chuộng. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Bởi số chạy sao cho khỏi số, lụy người nên nỗi phải chiều người «.

Từ ghép 10

lũy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xếp nhiều, chồng chất
2. tích lũy, tích trữ
3. nhiều lần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chồng chất, nhiều: Ngày dồn tháng chứa, hết năm này qua năm khác; Hàng ngàn hàng vạn;
② Liên miên: Dài dòng văn tự;
③ Như [lâi]. Xem [lèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tăng lên. Gấp lên nhiều lần — Các âm khác là Lõa, Luy. Xem các âm này.

Từ ghép 13

đồ
tú ㄊㄨˊ

đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi bộ
2. không, trống
3. đồ đệ, học trò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi bộ. ◇ Dịch Kinh : "Xả xa nhi đồ" (Bí quái , Sơ cửu ) Bỏ xe mà đi bộ. ◇ Phạm Thành Đại : "Chí thử tức xả chu nhi đồ, Bất lưỡng tuần khả chí Thành Đô" , (Ngô thuyền lục , Quyển hạ).
2. (Danh) Lính bộ, bộ binh. ◇ Thi Kinh : "Công đồ tam vạn" (Lỗ tụng , Bí cung ) Bộ binh của vua có ba vạn người.
3. (Danh) Người để sai sử trong phủ quan, cung vua. ◇ Tuân Tử : "Sử y phục hữu chế, cung thất hữu độ, nhân đồ hữu số, tang tế giới dụng giai hữu đẳng nghi" 使, , , (Vương bá ).
4. (Danh) Xe của vua đi. ◎ Như: "đồ ngự bất kinh" xe vua chẳng sợ.
5. (Danh) Lũ, bọn, nhóm, bè đảng (thường có nghĩa xấu). ◎ Như: "bạo đồ" bọn người hung bạo, "phỉ đồ" bọn giặc cướp, "thực phồn hữu đồ" thực có lũ đông, "tư đồ" quan đời xưa, chủ về việc coi các dân chúng.
6. (Danh) Người đồng loại. ◇ Hán Thư : "Kim thế chi xử sĩ, khôi nhiên vô đồ, khuếch nhiên độc cư" , , (Đông Phương Sóc truyện ).
7. (Danh) Người tin theo một tông giáo hoặc học thuyết. ◎ Như: "tín đồ" , "cơ đốc đồ" .
8. (Danh) Học trò, môn đệ. ◎ Như: "đồ đệ" môn đệ, "môn đồ" học trò. ◇ Luận Ngữ : "Phi ngô đồ dã" (Tiên tiến ) Không phải là học trò của ta vậy.
9. (Danh) Một thứ hình phạt thời xưa (giam cầm và bắt làm việc nặng nhọc).
10. (Danh) Khổ nạn, tội tình. ◇ Vương Thị : "Chẩm bất giao ngã tâm trung nộ. Nhĩ tại tiền đôi thụ dụng, phiết ngã tại thủy diện tao đồ" . , (Phấn điệp nhi , Kí tình nhân , Sáo khúc ).
11. (Danh) Người tội phạm phải đi làm lao dịch. ◇ Sử Kí : "Cao Tổ đình trưởng vi huyện tống đồ Li San, đồ đa đạo vong" , (Cao Tổ bản kỉ ).
12. (Danh) Đường, lối. § Thông . ◇ Đạo Đức Kinh : "Sanh chi đồ, thập hữu tam; tử chi đồ, thập hữu tam" , ; , (Chương 65).
13. (Tính) Không, trống. ◎ Như: "đồ thủ bác hổ" bắt cọp tay không.
14. (Phó) Uổng công, vô ích. ◎ Như: "đồ lao vãng phản" uổng công đi lại. ◇ Nguyễn Trãi : "Chang mộc trùng trùng hải lãng tiền, Trầm giang thiết tỏa diệc đồ nhiên" , (Quan hải ) Cọc cắm lớp này đến lớp khác trước sóng bể, Giăng dây sắt ngầm khóa sông lại cũng luống công thôi.
15. (Phó) Chỉ có, chỉ vì. ◇ Mạnh Tử : "Đồ thiện bất túc vi chính" (Li Lâu thượng ) Chỉ có thiện thôi không đủ làm chính trị.
16. (Phó) Lại (biểu thị sự trái nghịch). ◇ Trang Tử : "Ngô văn chi phu tử, sự cầu khả, công cầu thành, dụng lực thiểu, kiến công đa giả, thánh nhân chi đạo. Kim đồ bất nhiên" , , , , , . (Thiên địa ) Ta nghe thầy dạy, việc cầu cho được, công cầu cho nên, dùng sức ít mà thấy công nhiều, đó là đạo của thánh nhân. Nay lại không phải vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði bộ. Lính bộ binh cũng gọi là đồ. Như công đồ tam vạn bộ binh nhà vua tam vạn. Xe của vua đi cũng gọi là đồ. như đồ ngự bất kinh Xe vua chẳng sợ.
② Lũ. Như thực phồn hữu đồ thực có lũ đông. Ðời xưa có quan tư đồ chủ về việc coi các dân chúng.
③ Học trò. Như phi ngô đồ dã không phải là học trò của ta vậy. Tục gọi học trò là đồ đệ , đồng đảng là đồ đảng đều do nghĩa ấy.
④ Không, đồ thủ tay không.
⑤ Những. Như đồ thiện bất túc vi chính những thiện không đủ làm chính trị. Lại là tiếng trợ ngữ. Như đồ tự khổ nhĩ những chỉ tự làm khổ thôi vậy.
⑥ Tội đồ. Ngày xưa hễ kẻ nào có tội bắt làm tôi tớ hầu các nha ở ngay tỉnh kẻ ấy gọi là tội đồ. Bây giờ định ra tội đồ có kí và tội đồ không có kí, đều là tội phạt giam và bắt làm khổ vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi bộ;
② Không, không có gì: Tay không; Ngồi không. (Ngr) Vô ích: Mất công đi lại; Nay giữ không ngôi thành trơ trọi, chỉ phí tiền của và công sức vô ích (Tư trị thông giám);
③ Chỉ có: Chỉ nói suông thôi; Chỉ có thiện thôi thì không đủ để làm việc chính trị (Luận ngữ);
④ (văn) Lại (biểu thị sự trái nghịch): Tôi cho rằng phu tử việc gì cũng biết, nhưng phu tử lại có cái không biết (Tuân tử); Nay lại không phải thế (Trang tử);
⑤ Học trò, người học việc: Trọng thầy mến trò; Thợ học nghề;
⑥ Tín đồ: Tín đồ;
⑦ Bọn, lũ, những kẻ (chỉ người xấu): Lũ giặc; Kẻ phạm pháp; Bọn tù, tù phạm;
⑧ Tội đồ (tội bị đưa đi đày);
⑨ (văn) Lính bộ binh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi bộ. Đi chân — Lính đánh giặc đi chân, tức Bộ binh — Đông đảo — Bọn. Nhóm người — Học trò — Không. Không có gì kèm vào — Một loại hình phạt giành cho phạm nhân. Xem Đồ hình .

Từ ghép 40

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa là tiếng xưng hô của các nước "Ngô" , "Sở" ở phía nam đối với các nước chư hầu của Trung Nguyên. ◇ Tả truyện : "Ngô vi phong thỉ trường xà, tiến thực thượng quốc" , (Định công tứ niên ).
2. Tiếng xưng hô của ngoại phiên đối với triều đình hoặc nước phụ thuộc đối với nước chủ.
3. Kinh sư. ◇ Tư trị thông giám : "Kim hải nội vô sự, tự thượng quốc lai giả, giai ngôn thiên tử thông minh anh vũ, chí dục trí thái bình" , , , (Đức tông kiến trung nhị niên ).
4. Khu phía tây quốc đô, do ở miền thượng du nên được gọi là "thượng quốc" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nước nhỏ gọi nước lớn — Tiếng tôn xưng nước lớn, đang cai trị nước nhỏ.
cực
jí ㄐㄧˊ

cực

phồn thể

Từ điển phổ thông

cực, tột cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cột trụ nhà, rường cột nhà. ◇ Trang Tử : "Kì lân hữu phu thê thần thiếp đăng cực giả" (Tắc Dương ) Hàng xóm người ấy, có cả vợ chồng, tôi tớ, tì thiếp leo lên cột trụ nhà.
2. (Danh) Chỗ cao xa nhất, chỗ tận cùng. ◇ Thi Kinh : "Du du thương thiên, Hạt kì hữu cực?" , (Đường phong , Bảo vũ ) Trời xanh cao xa kia ơi, Bao giờ đến được chỗ tận cùng?
3. (Danh) Ngôi vua. ◎ Như: "đăng cực" lên ngôi vua.
4. (Danh) Chỗ chính giữa làm chuẩn tắc, khuôn mẫu. ◇ Thi Kinh : "Thương ấp dực dực, Tứ phương chi cực" , (Thương tụng , Ân vũ ) Kinh đô nhà Thương rất tề chỉnh, Làm khuôn mẫu cho các nước ở bốn phương.
5. (Danh) Chỉ sao Bắc cực.
6. (Danh) Khí cụ (như quả cân) để xác định trọng lượng (nặng nhẹ). ◇ Dật Chu thư : "Độ tiểu đại chánh, quyền khinh trọng cực" , (Độ huấn ) Đo lớn nhỏ thì dùng cái "chánh", cân nặng nhẹ dùng cái "cực".
7. (Danh) Đầu trục trái đất. ◎ Như: "nam cực" cực nam địa cầu, "bắc cực" cực bắc địa cầu.
8. (Danh) Biên tế, biên giới. ◇ Tuân Tử : "Vũ trung lục chỉ vị chi cực" (Nho hiệu ) Chỗ tận cùng của "lục chỉ" (trên, dưới và bốn phương hướng) gọi là "cực" , tức là biên tế.
9. (Danh) Số mục: triệu lần một triệu. § Các thuyết không thống nhất. ◇ Thái bình ngự lãm : "Thập thập vị chi bách, thập bách vị chi thiên, thập thiên vị chi vạn, thập vạn vị chi ức, thập ức vị chi triệu, thập triệu vị chi kinh, thập kinh vị chi cai, thập cai vị chi bổ, thập bổ vị chi tuyển, thập tuyển vị chi tái, thập tái vị chi cực" , , , , , , , , , , (Quyển thất ngũ dẫn Hán Ưng Thiệu , Phong tục thông ).
10. (Danh) Đầu điện. ◎ Như: "âm cực" cực điện âm, "dương cực" cực điện dương.
11. (Động) Tìm hiểu sâu xa, cùng cứu. ◇ Vương Sung : "Thánh nhân chi ngôn, (...), bất năng tận giải, nghi nan cực chi" , (...), , (Luận hành , Vấn Khổng ).
12. (Động) Khốn quẫn; làm cho khốn quẫn, nhọc nhằn. ◇ Mạnh Tử : "Kim vương điền liệp ư thử, bách tính văn vương xa mã chi âm, kiến vũ mao chi mĩ, cử tật thủ túc át nhi tương cáo viết: "Ngô vương chi hiếu điền liệp, phù hà sử ngã chí ư thử cực dã, phụ tử bất tương kiến, huynh đệ thê tử li tán." Thử vô tha, bất dữ dân đồng lạc dã" , , , : ", 使, , ." , (Lương Huệ Vương hạ ) Nay nhà vua bày ra cuộc săn bắn ở đây, trăm họ nghe tiếng xe tiếng ngựa của vua, thấy nghi trượng vũ mao đẹp đẽ, đau đầu nhăn mũi (tỏ vẻ thống hận chán ghét) nói với nhau rằng: "Vua ta thích săn bắn, sao mà làm cho ta khốn quẫn nhọc nhằn đến thế, cha con không gặp mặt nhau, anh em vợ con li tán." Không có lí do nào khác, vua với dân không thể cùng vui thú như nhau được.
13. (Động) Tới, đến. ◇ Khang Hữu Vi : "Hành giả bất tri sở tòng, cư giả bất tri sở vãng; phóng hồ trung lưu, nhi mạc tri sở hưu; chỉ hồ nam bắc, nhi mạc tri sở cực" , ; , ; , (Thượng Thanh đế đệ lục thư ).
14. (Động) Tới cùng, lên tới điểm cao nhất. ◇ Thi Kinh : "Tuấn cực vu thiên" 駿 (Đại nhã , Tung cao ) Cao vút tới tận trời.
15. (Tính) Xa. ◇ Từ Hạo : "Địa cực lâm thương hải, Thiên diêu quá đẩu ngưu" , (Yết Vũ miếu ).
16. (Tính) Tận cùng, nhiều nhất, cao nhất. ◎ Như: "cực điểm" điểm cao nhất, "cực phong" ngọn núi cao nhất, chỉ người thủ lãnh cao nhất.
17. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "cực vi cao hứng" rất vui mừng, "mĩ cực liễu" đẹp quá.
18. § Thông "cức" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nóc nhà, nay gọi các sự vật gì rất cao là cực là bởi nghĩa đó.
② Trước khi trời đất chưa chia rành rẽ gọi là thái cực , ngôi vua gọi là hoàng cực , vua lên ngôi gọi là đăng cực đều là ý nói rất cao không ai hơn nữa.
③ Phần cực hai đầu quả đất gọi là cực. Phần về phía nam gọi là nam cực , phần về phía bắc gọi là bắc cực .
④ Cùng cực, như ơn cha mẹ gọi là võng cực chi ân nghĩa là cái ơn không cùng, như cực ngôn kì lợi nói cho hết cái lợi, v.v.
⑤ Mỏi mệt, như tiểu cực hơi mệt.
⑥ Sự xấu nhất, khổ nhất.
⑦ Trọn, hết, mười năm gọi là một cực.
⑧ Ðến.
⑨ Cùng nghĩa với chữ cực .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nóc nhà;
② Chỗ cùng tột, chỗ tối cao, cực: Bắc cực; Cực dương;
③ Tột bực, hết mức: Mọi sự vật khi đạt đến chỗ cùng cực thì quay trở lại; Cực kì hung ác;
④ (pht) Rất, lắm, quá, vô cùng, rất mực, hết sức, tột bực...: Vô cùng căm phẫn; Rất vui mừng; Ngon quá, ngon ghê; Hay quá, hay ghê; Nóng quá, nóng chết người; Đến khi nghe Lương vương qua đời, Đậu thái hậu khóc rất bi ai (Sử kí: Lương Hiếu vương thế gia);
⑤ (văn) Mỏi mệt, mệt nhọc: Hơi mệt nhọc;
⑥ (văn) Sự xấu nhất khổ nhất, cùng cực;
⑦ (văn) Trọn, hết;
⑧ (văn) Đến;
⑨ (văn) Tiêu chuẩn: Lập nên tiêu chuẩn;
⑩ (văn) Như (bộ ). Xem [jí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu cùng. Tận cùng. Chỗ chấm dứt. Chẳng hạn Cùng cực — Ngôi vua. Chẳng hạn Đăng cực ( lên ngôi ) — Rất. Lắm. Vô cùng — Cái đòn dông ở nóc nhà — Đầu trái đất. Khốn khổ. Chẳng hạn Cực nhục, Cực khổ.

Từ ghép 44

trệ
chì ㄔˋ, zhì ㄓˋ

trệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

chậm, trễ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngừng, không tiến. ◇ Hoài Nam Tử : "Thị cố năng thiên vận địa trệ, luân chuyển nhi vô phế" , (Nguyên đạo ) Đó là tại sao trời quay vòng đất đứng yên, thay đổi không thôi.
2. (Động) Ứ, đọng, tích tụ. ◎ Như: "trệ tiêu" hàng ế.
3. (Động) Ở lại, gác lại. ◇ Tào Phi : "Ngô, Hội phi ngã hương, An năng cửu lưu trệ" , (Tạp thi , Chi nhị).
4. (Động) Phế bỏ, không dùng.
5. (Động) Rơi rớt, bỏ sót. ◇ Thi Kinh : "Bỉ hữu di bỉnh, Thử hữu trệ tuệ" , (Tiểu nhã , Đại điền ) Chỗ kia có những nắm lúa còn sót, Chỗ này có mấy chùm lúa rơi rớt.
6. (Tính) Không thông, không trôi chảy, trở ngại. ◎ Như: "ngưng trệ" ngừng đọng, "tích trệ" ứ đọng.
7. (Tính) Lâu, dài. ◇ Nguyễn Du : "Mãn sàng trệ vũ bất kham thính" 滿 (Tống nhân ) Tiếng mưa dầm dề đầy giường nghe không chịu nổi.
8. (Tính) Hẹp hòi, cố chấp, câu nệ. ◇ Lữ Khôn : "Cố lương tri bất trệ ư kiến văn, nhi diệc bất li ư kiến văn" , (Biệt nhĩ thiệm thư ).
9. (Tính) Chậm chạp, trì độn. ◇ Kim sử : "Khanh niên thiếu tráng, nhi tâm lực đa trệ" , (Tông Duẫn truyện ).
10. (Tính) Không thư thái, không dễ chịu. ◇ Sơ khắc phách án kinh: "Cập khán công diện thượng khí sắc hữu trệ, đương hữu ưu ngu" , (Quyển tứ).
11. (Tính) Không hợp, trái nghịch lẫn nhau. ◇ Tuệ Kiểu : "Tự đại pháp đông bị, thủy ư Hán, Minh, thiệp lịch Ngụy, Tấn, kinh luận tiệm đa, nhi Chi, Trúc sở xuất, đa trệ văn cách nghĩa" , , , , , (Cao tăng truyện , Dịch kinh trung , Cưu Ma La Thập ).
12. (Danh) Chỗ ngờ, điều không dễ hiểu. ◇ Ngụy thư : "An Phong Vương Diên Minh, bác văn đa thức, mỗi hữu nghi trệ, hằng tựu Diễm Chi biện tích, tự vi bất cập dã" , , , , (Lí Diễm Chi truyện ).
13. (Danh) Chỉ người bị phế bỏ, không được dùng. ◇ Tả truyện : "Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" , , , (Thành Công thập bát niên ) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðọng, như hàng bán không chạy gọi là trệ tiêu .
② Trì trệ.
③ Cái gì không được trơn tru đều gọi là trệ.
④ Bỏ sót.
⑤ Mắc vướng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngừng lại, đọng lại, (ngưng) trệ, ế: Đình trệ; Đọng lại;
② (văn) Bỏ sót;
③ (văn) Mắc, vướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngưng lại, không chảy được — Ứ đọng, không tiến triển được. Td: Đình trệ — Chậm trễ.

Từ ghép 8

thầm, tiêm, trạm, trầm, đam
chén ㄔㄣˊ, dān ㄉㄢ, jiān ㄐㄧㄢ, jìn ㄐㄧㄣˋ, tán ㄊㄢˊ, zhàn ㄓㄢˋ

thầm

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

tiêm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : " độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngâm: Ngâm vào rượu ngon (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước ngấm vào — Các âm khác là Đam, Trậm, Trầm. Xem các âm này.

trạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sâu
2. trong, sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : " độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điêu luyện: Kĩ thuật biểu diễn điêu luyện;
② Trong, thanh: Trong suốt, trong vắt; Thần chí sáng sủa;
③ (văn) Sâu dày, dày đặc: Ơn sầu dày; Sương dày đặc;
④ [Zhàn] (Họ) Trạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước thật yên lặng — Dày dặn — Nước sâu — Xem Trầm.

Từ ghép 3

trầm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : " độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trầm — Xem Trạm.

Từ ghép 1

đam

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : " độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vui: Vui vẻ và thỏa thích (Thi Kinh);
② Chìm đắm: Chìm đắm trong rượu chè (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui sướng — Các âm khác là Tiêm, Trạm, Trầm. Xem các âm này.
lưu, lựu
liū ㄌㄧㄡ, liú ㄌㄧㄡˊ

lưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

nước trong vắt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong leo lẻo, trong vắt (dòng nước).
2. (Tính) Mát (gió). ◇ Tào Thực : "Diệp nhược xuân vinh, Lưu nhược thanh phong" , (Dữ Ngô Quý Trọng thư ) Sáng rỡ như xuân tươi tốt, Mát như gió mát.
3. (Tính) Sâu (dòng nước). ◇ Thi Kinh : "Trăn dữ Vị, Lưu kì thanh hĩ" , (Trịnh phong , Trăn Vị ) Sông Trăn và sông Vị, Nước sâu lại trong.
4. (Phó) Nhanh lẹ (thế gió thổi). ◇ Lưu Hướng : "Thu phong lưu tiêu tiêu" (Cửu thán , Phùng phân ) Gió thu thổi nhanh gấp vù vù.
5. § Cũng đọc là "lựu".

Từ điển Thiều Chửu

① Trong leo lẻo.
② Gió mát, cũng đọc là chữ lựu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước trong — Gió thổi mạnh.

lựu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong leo lẻo, trong vắt (dòng nước).
2. (Tính) Mát (gió). ◇ Tào Thực : "Diệp nhược xuân vinh, Lưu nhược thanh phong" , (Dữ Ngô Quý Trọng thư ) Sáng rỡ như xuân tươi tốt, Mát như gió mát.
3. (Tính) Sâu (dòng nước). ◇ Thi Kinh : "Trăn dữ Vị, Lưu kì thanh hĩ" , (Trịnh phong , Trăn Vị ) Sông Trăn và sông Vị, Nước sâu lại trong.
4. (Phó) Nhanh lẹ (thế gió thổi). ◇ Lưu Hướng : "Thu phong lưu tiêu tiêu" (Cửu thán , Phùng phân ) Gió thu thổi nhanh gấp vù vù.
5. § Cũng đọc là "lựu".

Từ điển Thiều Chửu

① Trong leo lẻo.
② Gió mát, cũng đọc là chữ lựu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trong leo lẻo;
② Gió mát. 【】lựu lãm [liúlăn] Xem thoáng qua: Cuốn sách này tôi chỉ xem thoáng qua một lượt thôi.
shī ㄕ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đông đúc
2. sư (gồm 2500 lính)
3. thầy giáo
4. sư sãi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đô ấp, đô thành (chỗ to rộng, đông người). ◎ Như: "kinh sư" chỗ đô hội trong nước.
2. (Danh) Phép nhà binh ngày xưa định cứ 2500 người gọi là một "sư".
3. (Danh) Quân đội. ◎ Như: "xuất sư" xuất quân. ◇ Lí Hoa : "Toàn sư nhi hoàn" (Điếu cổ chiến trường văn ) Toàn quân trở về.
4. (Danh) Thầy, thầy giáo. ◎ Như: "giáo sư" thầy dạy, "đạo sư" bậc thầy hướng dẫn theo đường chính. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
5. (Danh) Gương mẫu. ◎ Như: "vạn thế sư biểu" tấm gương muôn đời, "tiền sự bất vong, hậu sự chi sư" , việc trước không quên, (là) tấm gương cho việc sau (nhớ chuyện xưa để làm gương về sau).
6. (Danh) Tiếng tôn xưng nhà tu hành, đạo sĩ. ◎ Như: "pháp sư" , "thiền sư" .
7. (Danh) Chuyên gia, nhà chuyên môn (sở trường về một ngành nghề). ◎ Như: "họa sư" thầy vẽ, "luật sư" trạng sư.
8. (Danh) Người trùm. ◎ Như: "bốc sư" quan trùm về việc bói, "nhạc sư" quan trùm coi về âm nhạc.
9. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch, trên là "Khôn" , dưới là "Khảm" .
10. (Danh) Họ "Sư".
11. (Động) Bắt chước, noi theo. ◎ Như: "hỗ tương sư pháp" bắt chước lẫn nhau. ◇ Sử Kí : "Kim chư sanh bất sư kim nhi học cổ, phi đương thế, hoặc loạn kiềm thủ" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nay các Nho sinh không theo thời nay mà học thời xưa, để chê bai thời nay, làm cho dân đen rối loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, đông đúc, như chỗ đô hội trong nước gọi là kinh nghĩa là chỗ to rộng và đông người.
② Phép nhà binh ngày xưa định cứ 2500 người gọi là một sư.
③ Dạy người ta học về đạo đức học vấn gọi là sư. Như sư phạm giáo khoa khóa dạy đạo làm thầy.
④ Có một cái sở trường về một nghề gì cũng gọi là sư, như họa sư , thầy vẽ.
⑤ Bắt chước, như hỗ tương sư pháp đắp đổi cùng bắt chước.
⑥ Người trùm, như bốc sư quan trùm về việc bói, nhạc sư quan trùm coi về âm nhạc, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thầy dạy, thầy giáo: Thầy giáo và học sinh, thầy trò; Trọng thầy mến trò;
② (Ngr) Gương mẫu: Làm gương, tấm gương;
③ Sư, thợ, nhà (chỉ chung những người có nghề chuyên môn): Thợ vẽ; Kĩ sư, công trình sư; Thợ cắt tóc; Nhà thiết kế;
④ Học, bắt chước, noi theo: Bắt chước lẫn nhau;
⑤ Về quân sự: Tuyên thề; Xuất quân;
⑥ Sư đoàn: Chính ủy sư đoàn; Sư đoàn xe tăng;
⑦ [Shi] (Họ) Sư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị quân đội lớn thời cổ. Một Sư gồm 5 Lữ — Tên một đơn vị quân độ lớn trong chế độ binh bị ngày nay, tức Sư đoàn, gồm nhiều Trung đoàn — Chỉ chung quân đội. Td: Xuất sư ( đem quân ra trận ) — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khảm, trên quẻ Khôn, chỉ về sự đông đảo — Ông thầy dạy học. Td: Giáo sư — Bắt chước người khác. Học theo người khác — Vị tăng. Ông thầy chùa. Ca dao có câu: » Ba cô đội gạo lên chùa, một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư « — Người đầu tiên sáng lập ra một nghề. Td: Tổ sư, Tiên sư — Người giỏi về một ngành hoạt động nào. Td: Luật sư, Kĩ sư — Gọi tắt của Sư tử. Td: Mãnh sư ( con sư tử mạnh mẽ ). Dùng như chữ Sư .

Từ ghép 71

ân sư 恩師bách thế sư 百世師bái sư 拜師bản sư 本師bính sư 餅師bộ sư 步師bốc sư 卜師chu sư 舟師công trình sư 工程師danh sư 名師dược sư 藥師đại sư 大師đạo sư 道師gia sư 家師giảng sư 講師giáo sư 教師hải sư 海師hành sư 行師họa sư 畫師hưng sư 興師hương sư 鄉師khất sư 乞師kĩ sư 技師kiếm sư 劍師kinh sư 京師lão sư 老師luật sư 律師nghiêm sư 嚴師nhạc sư 樂師pháp sư 法師phiêu sư 鏢師quân sư 軍師quân sư phụ 君師父quốc sư 國師quyền sư 拳師sĩ sư 士師suất sư 帥師sư cổ 師古sư cô 師姑sư đệ 師第sư đồ 師徒sư hình 師型sư huynh 師兄sư hữu 師友sư mẫu 師母sư phạm 師範sư phạm học hiệu 師範學校sư phạm khoa 師範科sư phó 師傅sư phụ 師父sư sinh 師生sư sự 師事sư thụ 師授sư thừa 師承sư truyền 師傳sư trưởng 師長tàm sư 蠶師tế sư 祭師thái sư 太師thệ sư 誓師thiền sư 禪師thủy sư 水師tiên sư 先師tổ sư 祖師tôn sư 尊師trạng sư 狀師trù sư 廚師ưng sư 鷹師vương sư 王師xuất sư 出師y sư 醫師
tủng
sǒng ㄙㄨㄥˇ

tủng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sợ, động

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cung kính.
2. (Động) Nghển cổ, kiễng chân mà đứng. ◇ Hán Thư : "Sĩ tốt giai San Đông nhân, tủng nhi vọng quy" , (Hàn Vương Tín truyện ) Quân sĩ đều là người Sơn Đông, nghển cổ kiễng chân mong về.
3. (Động) Đứng thẳng, dựng đứng. ◇ Tạ Linh Vận : "Tích thạch tủng lưỡng khê" (Phát quy lại tam bộc bố vọng Lưỡng Khê Đá chồng chất đứng thẳng ở Lưỡng Khê.
4. (Động) Cầm, nắm. ◇ Khuất Nguyên : "Tủng trường kiếm hề ủng ấu ngải" (Cửu ca , Thiểu tư mệnh ) Cầm kiếm dài hề che chở trẻ già.
5. (Động) Phấn chấn. ◇ Hán Thư : "Hậu tước lộc, tủng tinh thần, cử thiên hạ cầu chi hĩ" 祿, , (Giao tự chí hạ ) Nhiều tước vị bổng lộc, phấn chấn tinh thần, cả thiên hạ lấy làm mong mỏi vậy.
6. (Động) Sợ hãi, kinh hoảng. ◇ Hàn Phi Tử : "Minh quân vô vi ư thượng, Quần thần tủng cụ hồ hạ" , (Chủ đạo ) Vua sáng suốt vô vi ở trên, Bề tôi kinh sợ ở dưới.
7. (Phó) Một cách cung kính. ◎ Như: "tủng thính" kính cẩn lắng nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Kính, như tủng tức có dạng kính ghín như người nhịn hơi không thở, tủng lập đứng một cách kính cẩn mạnh mẽ.
② Sợ, động.
③ Cất lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cung kính, kính trọng, trang trọng: Đứng một cách nghiêm trang;
② Như [sông] (bộ );
③ Cất lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng thẳng — Kính cẩn — Nhảy lên.

Từ điển trích dẫn

1. Sách tự điển. ◇ Viên Mai : "Cổ vô loại thư, vô tự thư, hựu vô tự vị" , , (Tùy viên thi thoại ). ◇ Mai Ưng Tộ : "soạn "Tự vị", thu tam vạn tam thiên dư tự" "", .
2. Từ ngữ. ◇ Trâu Thao Phấn : "Lệ như tác văn, mỗi xuất nhất cá đề mục, tất tiên cố đáo học sanh môn sở hấp thu đích tri thức hòa sở năng vận dụng đích tự vị" , , (Kinh lịch , Thập).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Tự điển .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.