do, yêu
yāo ㄧㄠ, yóu ㄧㄡˊ

do

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

do, bởi vì

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ban đầu, lai nguyên. ◇ Vương Sung : "Thiện hành động ư tâm, thiện ngôn xuất ư ý, đồng do cộng bổn, nhất khí bất dị" , , , (Luận hành , Biến hư ).
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" , "nguyên do" . ◇ Sưu Thần Kí : "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" , , , (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" , (Từ hà khách du kí ) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ : "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 使, 使 (Thái Bá ) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" , muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ : "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" , , , , , , (Tử Hãn ) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" từ bắc tới tây, "do trung" tự đáy lòng. ◇ Hán Thư : "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" , , (Khuông Hành truyện ).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị : "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" , (Cảm sự thư hoài , Thủ mạc thân ).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện : "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" , (Tề Đông Quách Khương ) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" .
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" .
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" tươi cười.

Từ điển Thiều Chửu

① Bởi, tự.
② Noi theo.
③ Nguyên do, nguyên nhân của một sự gì gọi là do, như tình do , lí do , v.v. Nộp thuế có giấy biên lai gọi là do đơn . Trích lấy các phần đại khái ở trong văn thư gọi là trích do .
④ Chưng.
⑤ Dùng.
⑥ Cùng nghĩa với chữ do .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từ, tự (chỉ về nơi, chốn, thời gian...): Từ Bắc Kinh đến Hà Nội; Từ đời vua Thang cho đến Võ Đinh, các vua thánh hiền xuất hiện được sáu bảy lần (Mạnh tử); Ngày nọ, từ nước Trâu đi sang nước Nhiệm (Mạnh tử). (Ngr) Trải qua, qua: Con đường phải qua;
② Do, nguyên do, nguyên nhân: Nguyên do sự việc; Lí do;
③ Thuận theo, tùy theo: Sự việc không tùy theo ý mình;
④ (văn) Nói theo;
⑤ (gt) Do, bởi, căn cứ vào: Việc chuẩn bị do tôi phụ trách; Do đó mà xem; ? Do đâu (căn cứ vào đâu) mà biết ta làm được? (Mạnh tử);
⑥ (gt) Vì (chỉ nguyên nhân của động tác hoặc tình huống): Chu hầu (vua nước Chu) vì ta mà chết (Thế thuyết tân ngữ);
⑦ (lt) Vì (dùng ở mệnh đề chỉ nguyên nhân trong câu nhân quả): 滿 Người bán (thỏ) đầy chợ, mà kẻ trộm không dám lấy, vì (thỏ) thuộc về ai đã được định rõ rồi (Thương Quân thư: Định phận). 【】 do thử [yóucê] Từ đó, do đó: Từ đó tiến lên; Từ cái này tới cái khác; Do đó mà đẻ ra nhiều sai lầm; Do đó mà xem; 【】do vu [yóuyú] Như ;【】do ư [yóuyú] Bởi, do, do ở, bởi vì: Vì mưa anh ta không đến được;
⑧ (văn) Dùng;
⑨ (văn) Vẫn, còn. Như (bộ );
⑩ [Yóu] (Họ) Do.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Trãi qua — Nhân vì, bởi vì — Nguyên nhân — Đi theo — Từ đâu.

Từ ghép 16

yêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ban đầu, lai nguyên. ◇ Vương Sung : "Thiện hành động ư tâm, thiện ngôn xuất ư ý, đồng do cộng bổn, nhất khí bất dị" , , , (Luận hành , Biến hư ).
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" , "nguyên do" . ◇ Sưu Thần Kí : "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" , , , (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" , (Từ hà khách du kí ) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ : "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 使, 使 (Thái Bá ) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" , muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ : "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" , , , , , , (Tử Hãn ) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" từ bắc tới tây, "do trung" tự đáy lòng. ◇ Hán Thư : "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" , , (Khuông Hành truyện ).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị : "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" , (Cảm sự thư hoài , Thủ mạc thân ).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện : "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" , (Tề Đông Quách Khương ) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" .
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" .
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" tươi cười.

bệnh hoạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh hoạn

Từ điển trích dẫn

1. Bệnh tật, đau yếu. ◇ Quan Hán Khanh : "Ngã thứ liễu nhĩ diện nhan, hưu ưu sầu nhiễm bệnh hoạn" , (Phi y mộng , Đệ nhất chiệp ).
2. Người mắc bệnh, bệnh nhân. ◇ Âu Dương Tu : "Kì gian lão nhược bệnh hoạn đoản tiểu khiếp nọa giả, bất khả thắng sổ" , (Chuẩn chiếu ngôn sự thượng thư ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ bệnh tật đau yếu, vì coi là sự không may.
cơ, ki, ky, kì, kí, ký, kỳ
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trợ từ cuối câu (vô nghĩa): ? Đêm thế nào rồi? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Đình liệu).

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, chúng, họ, thửa (ngôi thứ ba). ◇ Sử Kí : "Điểu, ngô tri kì năng phi; ngư, ngô tri kì năng du; thú, ngô tri kì năng tẩu" , ; , ; , (Lão Tử Hàn Phi liệt truyện ) Chim, ta biết nó biết bay; cá, ta biết nó biết lội; thú, ta biết nó biết chạy.
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí : "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện : "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" (Tương Công tam thập nhất niên ) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử : "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" , (Tiểu khuông ) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ : "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" , (Tế thập nhị lang văn ) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" : , (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ : "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" , (Tế thập nhị lang văn ) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử : "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" ? ? ? ? (Dưỡng sinh chủ ) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" , "hà" . ◎ Như: "bỉ kí chi tử" con người như thế kia. ◇ Sử Kí : "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" , ? (Khổng Tử thế gia ) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

ky

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thửa, lời nói chỉ vào chỗ nào, như kì nhân kì sự người ấy sự ấy.
② Một âm là kí, như bỉ kí chi tử con người như thế kia.
③ Lại một âm là ki, lời nói đưa đẩy, như dạ như hà ki đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trợ từ cuối câu (vô nghĩa): ? Đêm thế nào rồi? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Đình liệu).

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, chúng, họ, thửa (ngôi thứ ba). ◇ Sử Kí : "Điểu, ngô tri kì năng phi; ngư, ngô tri kì năng du; thú, ngô tri kì năng tẩu" , ; , ; , (Lão Tử Hàn Phi liệt truyện ) Chim, ta biết nó biết bay; cá, ta biết nó biết lội; thú, ta biết nó biết chạy.
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí : "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện : "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" (Tương Công tam thập nhất niên ) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử : "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" , (Tiểu khuông ) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ : "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" , (Tế thập nhị lang văn ) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" : , (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ : "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" , (Tế thập nhị lang văn ) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử : "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" ? ? ? ? (Dưỡng sinh chủ ) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" , "hà" . ◎ Như: "bỉ kí chi tử" con người như thế kia. ◇ Sử Kí : "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" , ? (Khổng Tử thế gia ) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

Từ ghép 9

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, chúng, họ, thửa (ngôi thứ ba). ◇ Sử Kí : "Điểu, ngô tri kì năng phi; ngư, ngô tri kì năng du; thú, ngô tri kì năng tẩu" , ; , ; , (Lão Tử Hàn Phi liệt truyện ) Chim, ta biết nó biết bay; cá, ta biết nó biết lội; thú, ta biết nó biết chạy.
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí : "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện : "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" (Tương Công tam thập nhất niên ) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử : "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" , (Tiểu khuông ) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ : "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" , (Tế thập nhị lang văn ) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" : , (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ : "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" , (Tế thập nhị lang văn ) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử : "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" ? ? ? ? (Dưỡng sinh chủ ) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" , "hà" . ◎ Như: "bỉ kí chi tử" con người như thế kia. ◇ Sử Kí : "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" , ? (Khổng Tử thế gia ) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thửa, lời nói chỉ vào chỗ nào, như kì nhân kì sự người ấy sự ấy.
② Một âm là kí, như bỉ kí chi tử con người như thế kia.
③ Lại một âm là ki, lời nói đưa đẩy, như dạ như hà ki đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ấy, đó (đại từ thay thế)

Từ điển Thiều Chửu

① Thửa, lời nói chỉ vào chỗ nào, như kì nhân kì sự người ấy sự ấy.
② Một âm là kí, như bỉ kí chi tử con người như thế kia.
③ Lại một âm là ki, lời nói đưa đẩy, như dạ như hà ki đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người ấy, họ, nó, chúng (ngôi thứ ba): Không thể để mặc chúng quấy rối; Thân mến em thì muốn cho em (cho nó) được sang trọng (Mạnh tử); Loài chim, ta biết nó biết bay (Sử kí);
② Của người ấy, của họ, của nó, của chúng: Nhà Chu tuy là nước cũ, nhưng mệnh của nó là mệnh mới (Thi Kinh); Nhan Hồi, lòng của ông ta đến ba tháng cũng không trái với đức nhân; Nhạc, nghe âm của nó thì biết được tục của nó (Hoài Nam tử);
③ Đó, ấy, cái đó, cái ấy, việc đó: Nay muốn làm việc lớn, nếu không có người đó thì không thể được (Sử kí); Khi ấy, lúc ấy; Sau đó có sự tiến bộ; Thúc đẩy việc đó thực hiện cho sớm;
④ (văn) Của mình: Đừng làm hỏng chí mình; Mỗi người yên với số phận của mình;
⑤ (văn) Trong số đó (biểu thị sự liệt kê): Một con biết kêu, một con không biết kêu (Trang tử: Sơn mộc);
⑥ (văn) Nếu (biểu thị ý giả thiết): Nếu chết rồi mà không biết thì đau thương chẳng bao lâu (Hàn Dũ: Tế Thập Nhị lang văn);
⑦ (văn) Hay là (biểu thị ý chọn lựa): ? Tần thật yêu nước Triệu, hay là ghét nước Tề? (Sử kí); ? Ông Khổng Khâu bị hoa mắt rồi chăng, hay là thật như thế? (Trang tử);
⑧ (văn) Sẽ (biểu thị một tình huống sẽ xảy ra): ? Với sức tàn của ông, một cọng cỏ trên núi còn không hủy đi được, thì đất đá kia sẽ dọn như thế nào? (Liệt tử: Thang vấn); Nay nhà Ân sẽ bị diệt vong (Thượng thư: Vi tử);
⑨ (văn) Há, làm sao (biểu thị ý phản vấn): ? Muốn đổ tội cho người, há chẳng có lời lẽ gì sao? (Tả truyện: Hi công thập niên);
⑩ (văn) Đại khái, có lẽ, e rằng (biểu thị ý suy trắc, ước đoán): ? Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng? (Tả truyện: Tương công tam thập nhất niên); ! Như kẻ tiểu nhân tôi đây, có lẽ là (e là) điều bất hạnh ư! (Lưu Vũ Tích: Thượng Đỗ Tư đồ thư);
⑪ (văn) Hãy, mong hãy (biểu thị ý khuyến lệnh): ! Mong ông hãy đừng nói nữa (Sử kí); ! Vương Tham quân là người tiêu biểu cho đạo đức nhân luân, ngươi hãy coi ông ấy là thầy mình (Thế thuyết tân ngữ); ! Trương Nghi nói: Đại vương hãy vì tôi mà chuẩn bị xe cộ, bạc tiền, tôi xin thử tính việc đó cho đại vương! (Chiến quốc sách);
⑫ (văn) Còn, mà còn (thường đi chung với liên từ biểu thị ý tăng tiến, hoặc phó từ biểu thị ý phản vấn): ! Xem Tiêu Lan mà còn như thế, huống gì Yết Xa và Giang Li (Khuất Nguyên: Li tao); ? Trời còn không biết, thì người làm sao cảm thấy được (Liệt tử: Dụng mệnh);
⑬ (văn) Trợ từ đầu câu (vô nghĩa): ? Như thế, thì ai có thể chế ngự nó được? (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng);
⑭ (văn) Trợ từ giữa câu (vô nghĩa): Con phượng đã nhẹ nhàng bay lên cao hề... (Hán thư: Giả Nghị truyện); Ngọn gió bấc mát mẻ (Thi Kinh: Bội phong, Bắc phong);
⑮【】kì thực [qíshí] Thực ra, kì thực: Thực ra tình hình không phải như thế; Vấn đề này hình như rất khó giải quyết, kì thực chẳng khó gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kia, cái ấy. Tiếng dùng chỉ sự vật — Trợ ngữ, ý nghĩa tùy ý nghĩa của câu văn.

Từ ghép 6

bát chính

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tám chính sự: "lương thực" , "tài chánh" , "tế tự" , "thủy thổ công trình" , "giáo dục" , "đạo tặc bộ thẩm" , "chiêu đãi chư hầu" , "quân sự" .
2. Tám quy cách: phương thức "ẩm thực" , chế độ "y phục" , tiêu chuẩn công kĩ nghệ: "sự vi" , các loại khí cụ: "dị biệt" , cùng các loại thước tấc, thăng đẩu, số mã: "độ" , "lượng" , "số" và "chế" .
3. Tám quan hệ nhân luân của con người trong xã hội: "phu thê" , "phụ tử" , "huynh đệ" , "quân thần" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tám điều lo lắng sắp xếp trong nước gồm Ẩm thực, Y phục, Sự vi, Dị biệt, Độ, Lượng, Số và Chế — Tám bổn phận ăn ở với người khác, gồm Phu, Thê, Tử, Huynh, Đệ, Quân và Thần.
hòa, họa, hồ
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ, hú ㄏㄨˊ, huó ㄏㄨㄛˊ, huò ㄏㄨㄛˋ

hòa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng, và
2. trộn lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa, hòa nhã, dịu: Ôn hòa, dịu dàng; Nắng ấm gió dịu;
② Hòa hợp, hòa thuận: Cùng hội cùng thuyền; Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: (hay ) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: (cũ) Nước Nhật; Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhào, trộn: Nhào bột mì; Trộn xi măng. Xem [hé], [hè], [hú], [huò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pha, trộn, pha trộn, hòa đều: Pha thuốc; Trộn ít đường vào bột ngó sen;
② Nước, lần: Đã giặt hai nước rồi: Thuốc sắc nước đầu. Xem [hé], [hè], [hú], [huó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại — Lẫn lộn đồng đều — Êm đẹp, không chống chỏi lẫn nhau — Trong Bạch thoại có nghĩa là Và, Với — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 58

họa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họa theo, hòa theo (thơ, nhạc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Họa (thơ): Họa một bài thơ; Một người hát (xướng), trăm người họa theo. Xem [hé], [hú], [huó], [huò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên tiến đáp lại — Đáp ứng, tán thán — Dùng lời ca hoặc nhạc khí mà hát chung, tấu chung với người khác — Làm thơ để đáp lại bài thơ của người khác — Làm cho hòa hợp với nhau — Một âm là Hoa. Xem Hòa.

Từ ghép 3

hồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Ù, tới (từ dùng trong cuộc đánh bài giấy hay mà chược). Xem [hé], [hè], [huó], [huò].

Từ điển trích dẫn

1. Kĩ càng, cẩn thận. ◇ Quan Hán Khanh : "Đại cương lai âm dương thiên hữu chuẩn, trạch nhật yêu đoan tường" , (Ngọc kính đài , Đệ nhất chiệp).
2. Đoan trang, hiền thục. ◇ Tây sương kí 西: "Đại nhân gia cử chỉ đoan tường, toàn một na bán điểm nhi khinh cuồng" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết). § Nhượng Tống dịch thơ: Bóng dáng thực con nhà lịch sự, Trăm phần không lẫn nửa trai lơ!
3. Xem xét, liệu lường. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất diện thuyết, nhất diện tế tế đoan tường liễu bán nhật" , (Đệ tứ nhất hồi).
4. Đầu cuối, ngọn nguồn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yêu tri đoan tường, thả thính hạ hồi phân giải" , (Đệ nhị thập hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Ứng phó, xử trí. ◇ Trần Lượng : "Thì sự nhật dĩ tân, thiên ý vị dị trắc độ, đãn khán nhân sự đối phó hà như nhĩ" , , (Phục Lục Bá Thọ thư ).
2. An bài, chuẩn bị. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na nhất can tù phạm, sơ thì kiến ngục trung khoan túng, dĩ tự khởi tâm việt lao; nội trung hữu ki cá hữu kiến thức đích, mật địa giáo đối phó ta lợi khí ám tàng tại thân biên" , , ; , (Quyển nhị thập).
3. Phối hợp, thất phối, đôi lứa, vợ chồng. ◇ Vô danh thị : "Đa tắc thị thiên sinh phận phúc, hựu ngộ trứ nhân duyên đối phó, thành tựu liễu lân chỉ quan thư" , , (Bão trang hạp , Đệ tứ chiết).
4. Liệu tính, mưu toán.
5. Tạm được, tàm tạm, tương tựu. ◎ Như: "giá y phục tuy bất đại hảo khán, đãn vi liễu ngự hàn nhĩ tựu đối phó trước xuyên ba" , 穿.
6. Chiết ma, giày vò. ◇ Triệu Quân Tường : "Thụ liệt sầu vi, sơn bài sầu trận, kỉ bàn nhi đối phó li nhân" , , (Tân thủy lệnh , Khuê tình , Khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo đáp ứng sao cho thích hợp.

thảng nhược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chuẩn bị sẵn đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. Nếu, ví như. ☆ Tương tự: "thảng sử" 使, "giả sử" 使, "giả như" , "như quả" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thảng nhược bất khiếu thượng tha đích thân nhân lai, chỉ phạ hữu hỗn trướng nhân mạo danh lĩnh xuất khứ, hựu chuyển mại liễu, khởi bất cô phụ liễu giá ân điển" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Nếu không gọi người nhà nó đến, chỉ sợ có kẻ bất lương mạo danh đến nhận đem đi bán chỗ khác, thế chẳng như phụ công ơn mình hay sao?
vị
wèi ㄨㄟˋ

vị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vị trí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ, nơi. ◎ Như: "tọa vị" chỗ ngồi.
2. (Danh) Ngôi, chức quan. ◎ Như: "bất kế danh vị" không phân biệt tên tuổi chức tước.
3. (Danh) Cấp bậc. ◎ Như: "tước vị" .
4. (Danh) Chuẩn tắc của sự vật. ◎ Như: "đơn vị" .
5. (Danh) Tiếng tôn kính người. ◎ Như: "chư vị" các ngài, "các vị" quý ngài.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho người, mang ý kính trọng. ◎ Như: "thập vị khách nhân" mười người khách, "ngũ vị lão sư" năm vị lão sư.
7. (Động) Ở, tại. ◎ Như: "Trung Quốc vị ư Á châu đích đông nam phương" Trung Quốc ở vào phía đông nam Á châu.
8. (Động) Xếp đặt, an bài.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngôi, cái chỗ ngồi của mình được ở gọi là vị, như địa vị , tước vị , v.v.
② Vị, lời tôn kính người, như chư vị mọi ngài, các vị các ngài, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nơi, chỗ, vị trí: Chỗ ngồi;
② Chức vị, địa vị: Địa vị có danh vọng;
③ Vị, ngài, bạn...: Ba vị khách quý;
④ Ngôi vua: Lên ngôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi thứ — Chỗ đứng. Td: Vị trí — Tiếng kính trọng để gọi người khác. Td: Quý vị, Liệt vị.

Từ ghép 67

an vị 安位bái vị 拜位bài vị 牌位bản vị 本位bảo vị 寶位bị vị 備位bổn vị hóa tệ 本位貨幣các vị 各位chánh vị 正位chư vị 諸位chức vị 職位cương vị 冈位cương vị 崗位danh vị 名位danh vị bất chương 名位不彰đăng vị 登位địa vị 地位định vị 定位đoạt vị 奪位đồng vị 同位đơn vị 单位đơn vị 單位hoán vị 換位học vị 学位học vị 學位hư vị 虛位kế vị 繼位lan vị 栏位lan vị 欄位liệt vị 列位linh vị 靈位lục vị 六位ngân bản vị 銀本位nhiếp vị 攝位nhuận vị 閏位nhượng vị 讓位phẩm vị 品位phương vị 方位quốc tế địa vị 國際地位quy vị 歸位soán vị 篡位số vị 数位số vị 數位tại vị 在位tân vị 賓位thiện vị 禅位thiện vị 禪位thoái vị 退位thứ vị 次位tịch vị 席位tiếm vị 僭位tọa vị 坐位tọa vị 座位tốn vị 遜位truất vị 黜位tức vị 即位tức vị 卽位tước vị 爵位tựu vị 就位vị hiệu 位號vị thứ 位次vị trí 位置vị tử 位子vị ư 位於vị vọng 位望vô vị 無位vương vị 王位
phê
pī ㄆㄧ

phê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bán buôn, bán sỉ
2. phê phán, phê bình

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vả, tát, lấy tay đánh vào mặt người. ◇ Tả truyện : "Ngộ Cừu Mục vu môn, phê nhi sát chi" , (Trang Công thập nhị niên ) Gặp Cừu Mục ở cổng, tát vào mặt rồi giết.
2. (Động) Đụng chạm, công kích. ◇ Chiến quốc sách : "Dục phê kì nghịch lân tai!" (Yên sách tam ) Định muốn đụng chạm đến cái vảy ngược của họ làm gì!
3. (Động) Bài trừ, diệt trừ. ◇ Sử Kí : "Trị loạn cường binh, phê hoạn chiết nạn" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Trị loạn làm cho quân mạnh, trừ họa hoạn diệt tai nạn.
4. (Động) Phân xử, đoán định, phán quyết phải trái. ◎ Như: "phê bác" bác lời cầu xin.
5. (Động) Phán đoán, bình luận. ◎ Như: "phê bình" .
6. (Động) Bán sỉ, bán hàng hóa theo số lượng nhiều. ◎ Như: "phê phát" bán sỉ.
7. (Động) Chia ra. ◎ Như: "bả tài sản phê thành lưỡng bộ phân" đem tài sản chia ra làm hai phần.
8. (Động) Vót, chẻ ra, cắt thành từng mảnh. ◎ Như: "phê thành bạc phiến" chẻ thành những tấm mỏng.
9. (Danh) Công văn của cấp trên phúc đáp cho cấp dưới. ◇ Tây du kí 西: "Mĩ Hầu Vương thụy lí kiến lưỡng nhân nã nhất trương phê văn, thượng hữu Tôn Ngộ Không tam tự" , (Đệ tam hồi) Trong mơ, Mĩ Hầu Vương thấy hai người cầm một tờ công văn, trên có ba chữ "Tôn Ngộ Không".
10. (Danh) Lời bình trên văn kiện, sách vở. ◎ Như: "mi phê" lời bình ghi bên lề.
11. (Danh) Lượng từ: tốp, đợt, loạt, nhóm. ◎ Như: "nhất phê lữ khách" một tốp lữ khách.

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lấy tay đánh vào mặt người gọi là phê.
② Phân xử, phán quyết phải trái cho biết gọi là phê. Như phê bình ý đoán thế nào là phải là trái rồi ghi lời bàn vào đấy, phê bác phê chữ để bác lời của kẻ cầu gì hay chê văn chương chỗ nào hỏng, v.v.
③ Có một việc công gì khởi lên cũng gọi là nhất phê . Số vật nhiều mà chia ra từng món để đưa dần đi cũng gọi là phê. Như đệ nhất phê món thứ nhất, đệ nhị phê món thứ hai, v.v. Vì thế nên bán đồ mà chia từng lô một gọi là phê phát .
④ Vót, chẻ ra từng mảnh mỏng cũng gọi là phê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Vả, tát: Tát (vả) vào mặt nó;
② Phê, chấm: Phê mấy lời vào bài; Chấm điểm bài vở; Báo cáo đã được phê chuẩn rồi; Tự phê (bình);
③ Phê phán: Phê phán tư tưởng bảo thủ;
④ Tốp, loạt: Sản xuất hàng loạt; Một tốp người; Hàng loạt công nhân;
⑤ (văn) Vót, chẻ (ra từng mảnh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà đánh — Chống lại — Bày tỏ cho người khác biết. Td: Bút phê ( viết ra ý kiến của mình ) — Ta còn hiểu là viết sự quyết định của mình ra — Phê nghịch lân : Nghĩa là vuốt ngược vảy rồng. Hàn phi truyện: » Rồng là vật có thể vuốt ve cho quen mà cỡi được, nhưng dưới cổ họng có cái vảy ngược nếu động chạm phải sẽ chết với nó. Ông vua cũng có vảy ngược như thế, mấy người đã dám vuốt. Nên ai can vua thì gọi là vuốt ngược vảy rồng «. » Miệng hùm chớ sợ, vảy rồng chớ ghê «. ( Nhị độ mai ).

Từ ghép 15

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.