bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

dị, thích, tứ
sì ㄙˋ, tì ㄊㄧˋ, yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dư, thừa (như nghĩa ②).

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng cực, phóng túng
2. phơi bày, bêu
3. bốn, 4 (như , dùng trong văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cực, rất, phóng túng, ý muốn thế nào cứ làm thích thế gọi là tứ, như túng tứ , phóng tứ , v.v.
② Phơi bày, bêu. Luận ngữ có câu: Ngô lực do năng tứ chư thị triều sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình. Vì thế nên các nơi bày hàng hóa cũng gọi là tứ, như trà tứ hàng nước, tửu tứ hàng rượu, v.v.
③ Bốn, tục mượn dùng thay chữ tứ gọi là chữ tứ kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho không thay đổi được.
④ Bèn, dùng làm lời đưa đẩy.
⑤ Cho nên, lời nói thay sang đầu đề khác.
⑥ Cầm.
⑦ Thẳng.
⑧ Duỗi ra, mở rộng ra.
⑨ Hoãn, thong thả.
⑩ Dài.
⑪ Chăm, siêng năng.
⑫ Thử qua.
⑬ Chuông khánh bày đủ cả.
⑭ Một âm là thích. Pha thịt. Cùng nghĩa với chữ dị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không nể nang, phóng túng, tùy tiện: Quấy nhiễu; Cướp sạch, thẳng tay cướp bóc; Không còn kiêng nể gì cả;
② Quán hàng, nơi buôn bán, xưởng thợ: Hàng nước quán rượu; Trăm nghề thợ ở xưởng mà làm nên việc của họ (Luận ngữ);
③ Bốn (chữ viết kép);
④ (văn) Phơi bày, bày ra, dọn ra, bêu: Dọn cỗ bàn ra (Thi Kinh); Sức ta có thể giết (chết ông ta) mà bêu ở giữa nơi công chúng được (Luận ngữ);
⑤ (văn) Bèn;
⑥ (văn) Cho nên (dùng để chuyển sang ý khác, như , bộ );
⑦ (văn) Cầm;
⑧ (văn) Mở rộng ra, duỗi ra;
⑨ (văn) Hoãn, thong thả;
⑩ (văn) Thẳng;
⑪ (văn) Dài;
⑫ (văn) Siêng năng, chăm chỉ;
⑬ (văn) Thử qua;
⑭ (văn) (Chuông khánh) bày đủ cả;
⑮ (văn) Rõ ràng: Việc ấy rất rõ ràng nhưng lại có chút ẩn giấu (Chu Dịch: Hệ từ hạ);
⑯ (văn) Rất: Phong cách của bài thơ đó rất tốt (Thi Kinh);
⑰ [Sì] (Họ) Tứ. Xem [yì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Tứ — Buông thả. Không giữ gìn — Chỗ buôn bán. Td: Thị tứ — Quán bán hàng. Td: Tửu tứ ( quán rượu ).

Từ ghép 4

truân, đồn
tún ㄊㄨㄣˊ, zhūn ㄓㄨㄣ

truân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khó khăn, gian nan, truân chuyên

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó khăn. ◎ Như: "truân triên" khó khăn, vất vả. § Còn viết là . ◇ Nguyễn Trãi : "Bán sinh thế lộ thán truân triên" (Kí hữu ) Nửa đời người, than cho đường đời gian nan vất vả.
2. (Danh) Tên huyện, tức là huyện "Truân Lưu" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西, Trung Quốc.
3. (Danh) Họ "Truân".
4. Một âm là "đồn". (Động) Họp, tụ tập, tích trữ. ◎ Như: "đồn tập" tụ tập, "đồn lương" tích trữ lương thực.
5. (Động) Đóng quân phòng thủ. ◇ Lí Thương Ẩn : "Đãn văn lỗ kị nhập, Bất kiến Hán binh đồn" , (Hành thứ tây giao tác 西) Chỉ nghe quân giặc cưỡi ngựa vào, Không thấy quân Hán đóng trại phòng thủ.
6. (Động) Đóng quân khẩn hoang, trồng trọt. ◎ Như: "đồn điền" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dục đồn binh Bộc Dương, dĩ thành đỉnh túc chi thế" , (Đệ thập nhất hồi) Ta muốn đóng đồn ở Bộc Dương, để thành thế chân vạc. § Ghi chú: Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là "đồn điền" .
7. (Động) Chất đống, làm trở ngại. ◎ Như: "đại tuyết đồn môn" tuyết lớn lấp nghẽn cửa. ◇ Thủy hử truyện : "Đồn nhai tắc hạng, đô lai khán nghênh đại trùng" , (Đệ nhị thập tam hồi) (Người đông) nghẽn đường chật ngõ, đều lại xem cọp.
8. (Danh) Thôn trang, làng quê. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thị hương đồn lí đích nhân, lão thật" , (Đệ tam thập cửu hồi) Bà ấy là người nhà quê, thật thà.
9. (Danh) Trại binh, quân doanh. ◇ Trương Hành : "Vệ úy nhập đồn, cảnh dạ tuần trú" , (Tây kinh phú 西) Vệ úy vào doanh trại, ngày đêm canh phòng tuần xét.
10. (Danh) Họ "Đồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Khó, khó tiến lên được gọi là truân chiên .
② Một âm là đồn. Ðồn, họp. Chỗ đông binh giữ các nơi hiểm yếu gọi là đồn. Ðóng binh làm ruộng gọi là đồn điền . Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là đồn điền là do nghĩa ấy.
③ Cái đống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khó khăn: Thuở trời đất nổi cơn gió bụi, khách má hồng nhiều nỗi truân chiên (Đặng Trần Côn: Chinh phụ ngâm khúc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn. Gian nan — Tên một quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên que Khảm, chỉ về vật mới sinh — Một âm là Đồn.

Từ ghép 2

đồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đồn bốt
2. đống đất

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó khăn. ◎ Như: "truân triên" khó khăn, vất vả. § Còn viết là . ◇ Nguyễn Trãi : "Bán sinh thế lộ thán truân triên" (Kí hữu ) Nửa đời người, than cho đường đời gian nan vất vả.
2. (Danh) Tên huyện, tức là huyện "Truân Lưu" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西, Trung Quốc.
3. (Danh) Họ "Truân".
4. Một âm là "đồn". (Động) Họp, tụ tập, tích trữ. ◎ Như: "đồn tập" tụ tập, "đồn lương" tích trữ lương thực.
5. (Động) Đóng quân phòng thủ. ◇ Lí Thương Ẩn : "Đãn văn lỗ kị nhập, Bất kiến Hán binh đồn" , (Hành thứ tây giao tác 西) Chỉ nghe quân giặc cưỡi ngựa vào, Không thấy quân Hán đóng trại phòng thủ.
6. (Động) Đóng quân khẩn hoang, trồng trọt. ◎ Như: "đồn điền" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dục đồn binh Bộc Dương, dĩ thành đỉnh túc chi thế" , (Đệ thập nhất hồi) Ta muốn đóng đồn ở Bộc Dương, để thành thế chân vạc. § Ghi chú: Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là "đồn điền" .
7. (Động) Chất đống, làm trở ngại. ◎ Như: "đại tuyết đồn môn" tuyết lớn lấp nghẽn cửa. ◇ Thủy hử truyện : "Đồn nhai tắc hạng, đô lai khán nghênh đại trùng" , (Đệ nhị thập tam hồi) (Người đông) nghẽn đường chật ngõ, đều lại xem cọp.
8. (Danh) Thôn trang, làng quê. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thị hương đồn lí đích nhân, lão thật" , (Đệ tam thập cửu hồi) Bà ấy là người nhà quê, thật thà.
9. (Danh) Trại binh, quân doanh. ◇ Trương Hành : "Vệ úy nhập đồn, cảnh dạ tuần trú" , (Tây kinh phú 西) Vệ úy vào doanh trại, ngày đêm canh phòng tuần xét.
10. (Danh) Họ "Đồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Khó, khó tiến lên được gọi là truân chiên .
② Một âm là đồn. Ðồn, họp. Chỗ đông binh giữ các nơi hiểm yếu gọi là đồn. Ðóng binh làm ruộng gọi là đồn điền . Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là đồn điền là do nghĩa ấy.
③ Cái đống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tụ tập, cất giữ: Chứa cất lương thực. (Ngr) Đóng quân: Đóng quân;
② Đống đất;
③ Thôn, xóm: Thôn; Thôn Hoàng Cô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Đóng quân tại nơi nào — Nơi đóng quân. Trại lính — Một âm là Truân. Xem Truân.

Từ ghép 8

lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục dùng như chữ . ◇ Trần Nhân Tông : "Xuân nhập mai hoa chỉ lưỡng tam" (Họa Kiều Nguyên Lãng vận ) Vào xuân, hoa mai chỉ mới hai ba bông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

lượng

giản thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

lạng

giản thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục dùng như chữ . ◇ Trần Nhân Tông : "Xuân nhập mai hoa chỉ lưỡng tam" (Họa Kiều Nguyên Lãng vận ) Vào xuân, hoa mai chỉ mới hai ba bông.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
toan
suān ㄙㄨㄢ

toan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vị chua
2. đau ê ẩm
3. axít

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị chua. ◇ Tuân Tử : "Khẩu biện toan, hàm, cam, khổ" , , , (Vinh nhục ) Miệng nhận biết được (những vị) chua, mặn, ngọt, đắng.
2. (Danh) Chất hóa học có vị chua, chất acid. ◎ Như: "diêm toan" chất chua lấy ở muối ra, "lưu toan" chất chua lấy ở lưu hoàng ra.
3. (Danh) Nỗi đau thương, bi thống. ◇ Hàn Dũ : "Hàm toan bão thống" (Hạ sách tôn hào biểu ) Ngậm chua ôm đau (ngậm đắng nuốt cay, đau đớn ê chề).
4. (Tính) Chua. ◎ Như: "toan mai" mơ chua.
5. (Tính) Ê ẩm, mỏi, nhức. § Cũng như "toan" . ◎ Như: "yêu toan bối thống" lưng mỏi vai đau, "toan tị" mũi buốt. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhị lí đa lộ, khán khán cước toan thối nhuyễn, chánh tẩu bất động, khẩu lí bất thuyết, đỗ lí trù trừ" , , , , (Đệ nhất hồi) Đi hơn vài dặm, thì thấy chân đau đùi mỏi, bước lên không được nữa, miệng không nói ra (nhưng) trong bụng đã thấy ngần ngại.
6. (Tính) Đau xót. ◎ Như: "tâm toan" đau lòng, "tân toan" chua xót.
7. (Tính) Cũ, cổ hủ, tồi tệ. ◎ Như: "hàn toan" nghèo hèn (học trò), "toan tú tài" hủ nho.
8. (Động) Hóa chua. ◎ Như: "ngưu nãi dĩ kinh toan liễu, bất năng hát" , sữa bò hóa chua rồi, không uống được nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chua.
② Một danh từ về môn hóa học để gọi các chất hàm có vị chua. Như diêm toan (chất chua lấy ở muối ra), lưu toan (chất chua lấy ở lưu hoàng ra), v.v.
③ Ðau ê. Như yêu toan lưng ê.
④ Ðau xót. Như toan tị buốt mũi, tâm toan mủi lòng, v.v.
⑤ Học trò nghèo gọi là hàn toan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Chất axít: Axít axetic; Axít clohy-đric; Axít nitric;
② Chua: Quả lê này chua quá;
③ Mỏi, đau ê, ê ẩm, hơi đau: Lưng mỏi chân đau; Lưng hơi đau;
④ Đau xót: Đau lòng; Rất là đau thương; Đau lòng;
⑤ Cổ hủ, tồi: Tồi tệ; Hủ nho; Học trò nghèo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị chua. Td: Tân toan ( chua cay ) — Chất chua. Td: Cường toan ( chất chua rất mạnh, tức chất acide ) — Đau khổ — Nghèo khổ.

Từ ghép 11

đáo, đảo
dǎo ㄉㄠˇ, dào ㄉㄠˋ

đáo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược. Không thuận — Một âm là Đảo. Xem Đảo.

đảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lật ngược, đổ, ngã
2. đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, đổ, té. ◎ Như: "thụ đảo liễu" cây đổ rồi.
2. (Động) Lật đổ, sụp đổ. ◎ Như: "đảo các" lật đổ nội các, "đảo bế" phá sản.
3. (Động) Áp đảo.
4. (Động) Xoay mình, hạ người xuống. ◎ Như: "đảo thân hạ bái" sụp mình làm lễ.
5. (Động) Nằm thẳng cẳng, nằm dài ra, nằm dang tay chân. ◇ Thủy hử truyện : "Na Diêm Bà Tích đảo tại sàng thượng, đối trước trản cô đăng, chánh tại một khả tầm tư xứ, chỉ đẳng giá Tiểu Trương Tam" , , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Diêm Bà Tích nằm dài trên giường, đối diện với đĩa đèn, đang mơ mơ màng màng, chỉ trông chờ Tiểu Trương Tam đến.
6. (Động) Khàn (tiếng). ◎ Như: "tha đích tảng tử đảo liễu" giọng anh ấy đã khàn rồi.
7. (Động) Nhượng lại, để lại, bán lại (cửa hàng, tiệm buôn). ◎ Như: "tương phố tử đảo xuất khứ" đem cửa hàng để lại cho người khác.
8. (Động) Đổi, hoán. ◎ Như: "đảo thủ" đổi tay.
9. (Động) Lộn, ngược. ◎ Như: "đảo số đệ nhất" hạng nhất đếm ngược từ cuối lên, "khoái tử nã đảo liễu" cầm đũa ngược, "đảo huyền" treo lộn ngược lên. ◇ Trần Nhân Tông : "Họa kiều đảo ảnh trám khê hoành" (Vũ Lâm thu vãn ) Chiếc cầu chạm vẽ (phản chiếu) ngược bóng, vắt ngang dòng suối.
10. (Động) Rót ra, đổ ra. ◎ Như: "đảo trà thủy" rót nước trà, "đảo lạp ngập" dốc bụi ra.
11. (Động) Lùi, lui. ◎ Như: "đảo xa" lui xe, "đảo thối" 退 lùi lại.
12. (Động) Quay lại, trả lại, thối lại. ◎ Như: "đảo trảo lục giác tiền" thối lại sáu hào.
13. (Tính) Sai lạc. ◎ Như: "đảo kiến" kiến thức không đúng. § Thế gian không có gì là thường mà cho là thường mãi, thế là "đảo kiến".
14. (Phó) Trái lại, ngược lại, lại. ◎ Như: "bổn tưởng tiết ước, bất liệu đảo đa hoa liễu tiền" , vốn định tiết kiệm, không ngờ lại tiêu tiền nhiều hơn.
15. (Phó) Nhưng mà, tuy là. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ đảo thuyết thuyết, ngã hoàn yêu chẩm ma lưu nhĩ? Ngã tự kỉ dã nan thuyết liễu" , ? (Đệ thập cửu hồi) Nhưng như chị nói, thì tôi giữ chị lại làm sao được? Chính tôi cũng chẳng biết nói thế nào nữa.
16. (Phó) Cũng, tuy cũng. § Thường thêm theo sau "chỉ thị" , "tựu thị" ..., biểu thị ý nhượng bộ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hình thể đảo dã thị cá linh vật liễu, chỉ thị một hữu thật tại đích hảo xứ" , (Đệ nhất hồi) Coi hình dáng ngươi thì tuy cũng là vật báu đây, chỉ hiềm một nỗi không có giá trị thực.
17. (Phó) Tỏ ý hỏi gặn, trách móc hoặc thúc giục. ◎ Như: "nhĩ đảo khứ bất khứ nha?" mi có đi hay không đi đây?
18. (Phó) Lại càng, rất là. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phụng Thư khán Tập Nhân đầu thượng đái trước kỉ chi kim thoa châu xuyến, đảo hoa lệ" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Phượng Thư thấy trên đầu Tập Nhân cài mấy cành thoa vàng giắt hạt châu, lại càng đẹp lộng lẫy.
19. (Phó) Coi bộ, tưởng như (nhưng không phải như thế). ◎ Như: "nhĩ thuyết đắc đảo dong dịch, tố khởi lai khả nan lạp" , anh nói coi bộ dễ dàng, nhưng làm thì khó đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã.
② Lộn, như đảo huyền treo lộn ngược lên.
③ Kiến thức không đúng gọi là đảo kiến , như thế gian không có gì là thường mà cho là thường mãi, thế là đảo kiến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngược, đảo ngược: Hạng nhất đếm ngược từ cuối lên; Cầm đũa ngược;
② Lùi, lui: Cho xe lùi lại một tí;
③ Rót, đổ bỏ, hắt đi, dốc ra: Rót một cốc nước uống; Đổ rác; Dốc kẹo ở trong túi ra;
④ Lộn lại, quay lại, trả lại, thối lại: Thối lại 6 hào;
⑤ (pht) a. Lại, trái lại còn (chỉ kết quả ngược lại): Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; Vốn định tiết kiệm, không ngờ lại tiêu tiền nhiều hơn; b. Coi bộ (nhưng không phải vậy, mà có ý trái lại): ! Anh nói nghe dễ quá, nhưng làm thì khó đấy; c. Tuy là (biểu thị ý nhượng bộ): 西 Hàng thì tốt đấy, nhưng giá cũng khá đắt; d. Có... không nào (tỏ ý thúc giục hoặc hỏi gạn và hơi bực): ! Sao anh chẳng nói năng gì cả!; ! Chú em có đi hay không nào! Xem [dăo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổ, ngã, té: Cây đổ rồi; Vấp ngã;
② Lật đổ, sụp đổ: Lật đổ nội các; Nội các (sụp) đổ rồi;
③ (Giọng) khàn: Giọng anh ấy đã khàn rồi;
④ Đổi: Đổi vai;
⑤ Xoay (người): Chỗ chật hẹp quá, không xoay mình được;
⑥ Nhường lại, để lại, bán lại: Cửa hàng đã để lại cho người khác rồi. Xem [dào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã xuống — Đánh ngã — Ngược lại. Một âm là Đáo. Xem Đáo.

Từ ghép 30

độ
dù ㄉㄨˋ

độ

phồn thể

Từ điển phổ thông

mạ kim loại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mạ. ◎ Như: "độ ngân" mạ bạc. ◇ Liêu trai chí dị : "Xuất dĩ thị nhân, tắc độ kim nhi phi chân kim" , (Thư si ) Đem ra cho người ta xem, thì là vàng mạ chứ không phải vàng thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạ. Lấy vàng bạc kền, v.v. Mạ trên mặt đồ cho đẹp gọi là độ. Như độ kim mạ vàng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mạ: Mạ vàng; Mạ bạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mạ lên. Dùng một chất kim loại mà tráng lên mặt một vật bằng kim loại. Chẳng hạn Độ kim ( mạ vàng ).
mạt
mò ㄇㄛˋ

mạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cuối cùng
2. ngọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn cây. ◎ Như: "mộc mạt" ngọn cây. ◇ Tô Triệt : "Thần huy chuyển liêm ảnh, Vi phong hưởng tùng mạt" , (Thí viện xướng thù ) Ánh mặt trời buổi sớm chuyển động bóng rèm, Gió nhẹ vang tiếng xào xạc ngọn thông.
2. (Danh) Phiếm chỉ phần đầu hoặc đuôi của vật nào đó. ◎ Như: "trượng mạt" đầu gậy. ◇ Sử Kí : "Phù hiền sĩ chi xử thế dã, thí nhược chùy chi xử nang trung, kì mạt lập hiện" , , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Phàm kẻ sĩ tài giỏi ở đời, ví như cái dùi ở trong túi, mũi nhọn tất ló ra ngay.
3. (Danh) Chỉ bộ phận trên thân thể người ta: (1) Tay chân. (2) Đầu. (3) Tai và mắt. (4) Xương sống.
4. (Danh) Chỉ chỗ ngồi ở hàng thấp kém.
5. (Danh) Bờ, cuối, biên tế. ◇ Chu Tử Chi : "Hoàng hôn lâu các loạn tê nha, Thiên mạt đạm vi hà" , (Triêu trung thố , Từ ).
6. (Danh) Giai đoạn cuối. ◎ Như: "tuế mạt" cuối năm, "nhị thập thế kỉ chi mạt" cuối thế kỉ hai mươi.
7. (Danh) Mượn chỉ hậu quả, chung cục của sự tình. ◇ Trang Tử : "Đại loạn chi bổn, tất sanh ư Nghiêu, Thuấn chi gian, kì mạt tồn hồ thiên thế chi hậu" , , (Canh Tang Sở ).
8. (Danh) Sự vật không phải là căn bản, không trọng yếu. ◎ Như: "trục mạt" theo đuổi nghề mọn, đi buôn (vì ngày xưa trọng nghề làm ruộng mà khinh nghề đi buôn), "xả bổn trục mạt" bỏ gốc theo ngọn.
9. (Danh) Vật nhỏ, vụn. ◎ Như: "dược mạt" thuốc đã tán nhỏ, "cứ mạt" mạt cưa.
10. (Danh) Chỉ tuổi già, lão niên, vãn niên. ◇ Lễ Kí : "Vũ Vương, mạt thụ mệnh" , (Trung Dung ).
11. (Danh) Vai tuồng đóng vai đàn ông trung niên hoặc trung niên trở lên.
12. (Danh) Họ "Mạt".
13. (Tính) Hết, cuối cùng. ◎ Như: "mạt niên" năm cuối.
14. (Tính) Suy, suy bại. ◎ Như: "mạt thế" đời suy vi, "mạt lộ" đường cùng.
15. (Tính) Mỏn mọn, thấp, hẹp, nông, cạn. Cũng dùng làm khiêm từ. ◎ Như: "mạt học" kẻ học mỏn mọn này, "mạt quan" kẻ làm thấp hèn này (lời tự nhún mình). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn hựu khủng tha tại ngoại sanh sự, hoa liễu bổn tiền đảo thị mạt sự" , (Đệ tứ thập bát hồi) Nhưng lại sợ con mình ra ngoài sinh sự, tiêu mất tiền vốn chỉ là chuyện nhỏ mọn thôi.
16. (Đại) Không có gì, chẳng. ◇ Luận Ngữ : "Mạt chi dã, dĩ, hà tất Công San Thị chi chi dã" , , (Dương Hóa ) Không có nơi nào (thi hành được đạo của mình) thì thôi, cần gì phải đến với họ Công San.
17. (Phó) Nương, nhẹ. ◎ Như: "mạt giảm" giảm nhẹ bớt đi.
18. (Trợ) Cũng như "ma" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọn, như mộc mạt ngọn cây, trượng mạt đầu gậy. Sự gì không phải là căn bản cũng gọi là mạt, như đi buôn gọi là trục mạt , theo đuổi nghề mọn, vì ngày xưa trọng nghề làm ruộng mà khinh nghề đi buôn vậy.
② Không, như mạt do dã dĩ không biết noi vào đâu được vậy thôi.
③ Hết, cuối, như mạt thế đời cuối, mạt nhật ngày cuối cùng, v.v.
④ Mỏng, nhẹ, như mạt giảm giảm nhẹ bớt đi.
⑤ Phường tuồng đóng thầy đồ già gọi là mạt.
⑥ Nhỏ, vụn, như dược mạt thuốc đã tán nhỏ.
⑦ Mỏn mọn, thấp hẹp. Dùng làm lời tự nhún mình, như mạt học kẻ học mỏn mọn này.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu, mút, đỉnh, ngọn, chóp: Đầu ngọn; Đầu mút của sợi lông măng, việc nhỏ bé; Ngọn cây; Đầu gậy; Bỏ gốc theo ngọn;
② Những cái không chủ yếu, thứ yếu, đuôi: Đảo ngược đầu đuôi; Bỏ cái chủ yếu để theo đuổi cái thứ yếu;
③ Cuối cùng: Cuối xuân; Cuối tuần; Cuối đời Lê; Đời cuối; Ngày 31 tháng 12 là ngày cuối cùng trong một năm;
④ Mạt, vụn, băm nhỏ, bột: Thịt băm; Mạt cưa; Chè vụn; Nghiền thuốc thành bột;
⑤ (văn) Nhỏ hẹp, mỏn mọn, thấp kém: Kẻ học thấp kém này;
⑥ (văn) Mỏng, nhẹ: Giảm nhẹ bớt đi;
⑦ Vai thầy đồ trong tuồng;
⑧ (văn) Không: Không biết nói vào đâu được vậy (Luận ngữ); Ta với nước Trịnh không thể hòa giải được (Công Dương truyện: Ẩn công lục niên). Xem [me].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn cây — Cái ngọn, phần cuối của sự việc — Cuối cùng — Già cả — Thấp hèn, nhỏ mọn.

Từ ghép 24

than
tān ㄊㄢ

than

giản thể

Từ điển phổ thông

chân tay tê liệt

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bại, liệt, tê liệt, co quắp, nhủn, rủn: Sợ nhủn người. 【】than hoán [tanhuàn]
① (y) Bại liệt: Chân tay bại liệt;
② Ách tắc, tê liệt: Giao thông bị tê liệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
vu
yú ㄩˊ

vu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái vu (một loại nhạc cụ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ nhạc khí thời cổ, giống như cái sênh, có ba mươi sáu quản, về sau bớt xuống còn hai mươi ba quản. § "Tề Tuyên Vương" mỗi lần nghe thổi vu, lấy ba trăm người cùng thổi. "Nam Quách Xử Sĩ" không biết thổi, ở lẫn vào trong số đó. Đến đời "Mẫn Vương" chỉ thích nghe từng người thổi, nên Sử Sĩ phải trốn đi (Xem: "Hàn Phi Tử" , "Nội trữ thuyết thượng" ). Vì thế, "lạm vu" nghĩa là không có chân tài thật học, chỉ giữ chức vị làm vì cho đủ số.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vu, một thứ âm nhạc, giống như cái sênh, có ba mươi sáu cái vè đồng. Nam Quách Xử Sĩ thổi vu cho Tề Tuyên Vương nghe, mỗi lần lấy 300 người cùng thổi, đến đời Mân Vương thì lại chỉ thích nghe từng người một thổi, nên Sử Sĩ bỏ trốn đi. Nay nói những người vô tài mà giữ chức quan là lạm vu là vì cớ ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái vu (một loại nhạc khí thời cổ, giống cái khèn, có 36 cái lưỡi gà);
② Xem [lànyú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ nhạc khí thời cổ, dùng thổi lên, có 16 ống bằng trúc.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.