thoát, thuế, thối
shuì ㄕㄨㄟˋ, tuàn ㄊㄨㄢˋ, tuì ㄊㄨㄟˋ, tuō ㄊㄨㄛ

thoát

phồn thể

Từ điển phổ thông

cởi bỏ, tháo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.

thuế

phồn thể

Từ điển phổ thông

tô thuế

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuế: Thuế nông nghiệp; Thuế doanh nghiệp; Nộp thuế;
② (văn) Lấy thuế, thu thuế;
③ (văn) Bỏ, tháo bỏ: Tháo xe nghỉ ngơi;
④ (văn) Đưa tặng, đưa cho: Người chưa ra làm quan không dám đưa tặng (phẩm vật) cho người khác (Lễ kí: Đàn cung thượng);
⑤ (văn) Thuê: Tiên Khách thuê nhà ở với Hồng và Tần (Tiết Điều: Vô song truyện);
⑥ (văn) Cổi ra, đặt để: Bèn để ngựa ở Hoa Sơn, để bò ở Đào Lâm (Lã thị Xuân thu);
⑦ [Shuì] (Họ) Thuế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiền thuê mướn phải trả — Tiền phải nạp cho triều đình hoặc chính phủ để dùng vào việc ích chung. Truyện Lục Vân Tiên : » Lệnh truyền xá thuế ba năm « — Thuê mướn. Td: Thuế ốc ( thuê nhà ).

Từ ghép 22

thối

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.
dấn, dẫn
yǐn ㄧㄣˇ

dấn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương cung. ◎ Như: "dẫn mãn" 滿 giương hết cữ cung. ◇ Mạnh Tử : "Quân tử dẫn nhi bất phát" (Tận tâm thượng ) Người quân tử giương cung mà không bắn.
2. (Động) Dắt, kéo. ◎ Như: "dẫn nhi tiến chi" dắt mà tiến lên, "dẫn thằng" dẫn dắt nhau. ◇ Liêu trai chí dị : "Khách đại cụ, khủng tương cập kỉ, tiềm dẫn bị phủ thủ, bế tức nhẫn yết dĩ thính chi" , , , (Thi biến ) Người khách kinh hoảng, sợ tới phiên mình (bị xác chết thành ma đến thổi vào mặt), ngầm kéo chăn trùm lên đầu, nín hơi nhịn thở để nghe.
3. (Động) Lĩnh đạo, cầm đầu. ◇ Sử Kí : "Hạng Vũ dẫn binh tây đồ Hàm Dương, sát Tần hàng vương Tử Anh" 西, (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương cầm quân về hướng tây làm cỏ thành Hàm Dương, giết vua Tần đã đầu hàng là Tử Anh.
4. (Động) Rút ra. ◎ Như: "dẫn đao" rút dao, "dẫn kiếm" tuốt gươm.
5. (Động) Bỏ đi, rút lui. ◎ Như: "dẫn thoái" 退 rút lui, từ chức, "dẫn tị" lui về, tránh.
6. (Động) Kéo dài, vươn. ◎ Như: "dẫn cảnh thụ hình" vươn cổ chịu hình, "dẫn nhi thân chi" kéo cho duỗi ra.
7. (Động) Đưa đến, gây ra. ◎ Như: "dẫn nhân thâm tư" làm cho người ta phải suy nghĩ sâu xa.
8. (Động) Đưa ra làm chứng. ◎ Như: "dẫn chứng" đưa ra bằng cớ. ◇ Văn tâm điêu long : "Tuy dẫn cổ sự, nhi mạc thủ cựu từ" , (Sự loại ) Tuy viện dẫn việc xưa, mà không giữ lấy lời cũ.
9. (Động) Tiến cử, đề bạt. ◎ Như: "dẫn trọng" cùng tiến cử. ◇ Tiền Khởi : "Hà thì khai cáp dẫn thư sanh?" (Lạc du ) Bao giờ mở cửa điện tuyển bạt thư sinh?
10. (Động) Dẫn dụ, nhử. ◎ Như: "dẫn nhập quyển sáo" dụ vào tròng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường khả vu Hoa Dong tiểu lộ cao san chi xứ, đôi tích sài thảo, phóng khởi nhất bả hỏa yên, dẫn Tào Tháo lai" , , , (Đệ tứ thập cửu hồi) Vân Trường nên đến chỗ núi cao đường hẹp ở Hoa Dung, chất củi cỏ đốt lửa lên, để nhử Tào Tháo đến.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài: Mười trượng là một "dẫn". (2) Đơn vị trọng lượng: Hai trăm cân là một "dẫn". § Phép bán muối lấy "dẫn" tính nhiều ít, nên chỗ bán muối gọi là "dẫn ngạn" , số bán được bao nhiêu gọi là "dẫn ngạch" . Các hàng hóa khác cũng có khi dùng chữ ấy. ◎ Như: "trà dẫn" số trà bán được, "tích dẫn" số thiếc bán được.
12. (Danh) Giấy thông hành. ◎ Như: "lộ dẫn" giấy phép đi đường.
13. (Danh) Tiền giấy.
14. Một âm là "dấn". (Danh) Dây kéo xe đám ma (xe chở linh cữu). ◎ Như: "phát dấn" đưa linh cữu đi chôn.
15. (Danh) Khúc hát. ◎ Như: Sái Ung nhà Hán có bài "Tư quy dấn" .
16. (Danh) Tên thể văn cũng như bài tựa. ◎ Như: "tiểu dấn" bài tựa ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dương cung, như dẫn mãn 滿 dương hết cữ cung.
② Dắt, như dẫn nhi tiến chi dắt mà tiến lên. Hai bên cùng dắt dẫn với nhau gọi là dẫn thằng , cùng tiến cử nhau lên con đường vẻ vang gọi là dẫn trọng hay cấp dẫn , v.v.
③ Rút ra, như dẫn đao rút dao, dẫn kiếm tuốt gươm, v.v.
④ Bỏ đi, như dẫn thoái 退, dẫn tị nghĩa là tháo thân lui đi.
⑤ Kéo dài, như dẫn cảnh thụ hình vươn cổ chịu hình, dẫn nhi thân chi kéo cho duỗi ra.
⑥ Dẫn dụ.
⑦ Tên thước đo. Mười trượng là một dẫn.
⑧ Phép bán muối lấy dẫn tính nhiều ít, mỗi dẫn là hai trăm cân, nên chỗ bán muối gọi là dẫn ngạn , số bán được bao nhiêu gọi là dẫn ngạch . Các hàng hóa khác cũng có khi dùng chữ ấy. Như trà dẫn chè bán được bao nhiêu, tích dẫn thiếc bán được bao nhiêu.
⑨ Một âm là dấn. Dây kéo xe đám ma. Nay cũng gọi sự đưa đám ma là phát dấn .
⑩ Khúc hát, Sái Ung nhà Hán có bài tư quy dấn .
⑪ Tên thể văn cũng như bài tựa. Như trên đầu các cuốn thơ từ có một bài tựa ngắn gọi là tiểu dấn .

dẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dương cung
2. dẫn, dắt
3. gây ra
4. dẫn (đơn vị đo, bằng 10 trượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương cung. ◎ Như: "dẫn mãn" 滿 giương hết cữ cung. ◇ Mạnh Tử : "Quân tử dẫn nhi bất phát" (Tận tâm thượng ) Người quân tử giương cung mà không bắn.
2. (Động) Dắt, kéo. ◎ Như: "dẫn nhi tiến chi" dắt mà tiến lên, "dẫn thằng" dẫn dắt nhau. ◇ Liêu trai chí dị : "Khách đại cụ, khủng tương cập kỉ, tiềm dẫn bị phủ thủ, bế tức nhẫn yết dĩ thính chi" , , , (Thi biến ) Người khách kinh hoảng, sợ tới phiên mình (bị xác chết thành ma đến thổi vào mặt), ngầm kéo chăn trùm lên đầu, nín hơi nhịn thở để nghe.
3. (Động) Lĩnh đạo, cầm đầu. ◇ Sử Kí : "Hạng Vũ dẫn binh tây đồ Hàm Dương, sát Tần hàng vương Tử Anh" 西, (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương cầm quân về hướng tây làm cỏ thành Hàm Dương, giết vua Tần đã đầu hàng là Tử Anh.
4. (Động) Rút ra. ◎ Như: "dẫn đao" rút dao, "dẫn kiếm" tuốt gươm.
5. (Động) Bỏ đi, rút lui. ◎ Như: "dẫn thoái" 退 rút lui, từ chức, "dẫn tị" lui về, tránh.
6. (Động) Kéo dài, vươn. ◎ Như: "dẫn cảnh thụ hình" vươn cổ chịu hình, "dẫn nhi thân chi" kéo cho duỗi ra.
7. (Động) Đưa đến, gây ra. ◎ Như: "dẫn nhân thâm tư" làm cho người ta phải suy nghĩ sâu xa.
8. (Động) Đưa ra làm chứng. ◎ Như: "dẫn chứng" đưa ra bằng cớ. ◇ Văn tâm điêu long : "Tuy dẫn cổ sự, nhi mạc thủ cựu từ" , (Sự loại ) Tuy viện dẫn việc xưa, mà không giữ lấy lời cũ.
9. (Động) Tiến cử, đề bạt. ◎ Như: "dẫn trọng" cùng tiến cử. ◇ Tiền Khởi : "Hà thì khai cáp dẫn thư sanh?" (Lạc du ) Bao giờ mở cửa điện tuyển bạt thư sinh?
10. (Động) Dẫn dụ, nhử. ◎ Như: "dẫn nhập quyển sáo" dụ vào tròng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường khả vu Hoa Dong tiểu lộ cao san chi xứ, đôi tích sài thảo, phóng khởi nhất bả hỏa yên, dẫn Tào Tháo lai" , , , (Đệ tứ thập cửu hồi) Vân Trường nên đến chỗ núi cao đường hẹp ở Hoa Dung, chất củi cỏ đốt lửa lên, để nhử Tào Tháo đến.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài: Mười trượng là một "dẫn". (2) Đơn vị trọng lượng: Hai trăm cân là một "dẫn". § Phép bán muối lấy "dẫn" tính nhiều ít, nên chỗ bán muối gọi là "dẫn ngạn" , số bán được bao nhiêu gọi là "dẫn ngạch" . Các hàng hóa khác cũng có khi dùng chữ ấy. ◎ Như: "trà dẫn" số trà bán được, "tích dẫn" số thiếc bán được.
12. (Danh) Giấy thông hành. ◎ Như: "lộ dẫn" giấy phép đi đường.
13. (Danh) Tiền giấy.
14. Một âm là "dấn". (Danh) Dây kéo xe đám ma (xe chở linh cữu). ◎ Như: "phát dấn" đưa linh cữu đi chôn.
15. (Danh) Khúc hát. ◎ Như: Sái Ung nhà Hán có bài "Tư quy dấn" .
16. (Danh) Tên thể văn cũng như bài tựa. ◎ Như: "tiểu dấn" bài tựa ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dương cung, như dẫn mãn 滿 dương hết cữ cung.
② Dắt, như dẫn nhi tiến chi dắt mà tiến lên. Hai bên cùng dắt dẫn với nhau gọi là dẫn thằng , cùng tiến cử nhau lên con đường vẻ vang gọi là dẫn trọng hay cấp dẫn , v.v.
③ Rút ra, như dẫn đao rút dao, dẫn kiếm tuốt gươm, v.v.
④ Bỏ đi, như dẫn thoái 退, dẫn tị nghĩa là tháo thân lui đi.
⑤ Kéo dài, như dẫn cảnh thụ hình vươn cổ chịu hình, dẫn nhi thân chi kéo cho duỗi ra.
⑥ Dẫn dụ.
⑦ Tên thước đo. Mười trượng là một dẫn.
⑧ Phép bán muối lấy dẫn tính nhiều ít, mỗi dẫn là hai trăm cân, nên chỗ bán muối gọi là dẫn ngạn , số bán được bao nhiêu gọi là dẫn ngạch . Các hàng hóa khác cũng có khi dùng chữ ấy. Như trà dẫn chè bán được bao nhiêu, tích dẫn thiếc bán được bao nhiêu.
⑨ Một âm là dấn. Dây kéo xe đám ma. Nay cũng gọi sự đưa đám ma là phát dấn .
⑩ Khúc hát, Sái Ung nhà Hán có bài tư quy dấn .
⑪ Tên thể văn cũng như bài tựa. Như trên đầu các cuốn thơ từ có một bài tựa ngắn gọi là tiểu dấn .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giương cung ra — Dài — Dắt díu lôi kéo tới, đưa tới — Tự tử, tự sát. Chẳng hạn Tự dẫn — Tên một đơn vị đo lường chiều dài thời xưa, bằng 10 trượng.

Từ ghép 40

khả, khắc
kě ㄎㄜˇ, kè ㄎㄜˋ

khả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ưng cho, đồng ý, chấp thuận, tán thành. ◎ Như: "hứa khả" ưng thuận. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng khả kì nghị, thu khứ thi thư bách gia chi ngữ dĩ ngu bách tính, sử thiên hạ vô dĩ cổ phi kim" , , 使 (Lí Tư truyện ) (Tần) Thủy Hoàng chuẩn y lời tấu ấy, thu các sách Kinh Thi, Kinh Thư, Bách gia để làm trăm họ ngu tối, khiến cho thiên hạ không được lấy xưa mà chê nay.
2. (Động) Hợp, thích nghi. ◇ Trang Tử : "Kì vị tương phản, nhi giai khả ư khẩu" , (Thiên vận ) Vị nó khác nhau, nhưng đều vừa miệng (hợp khẩu, ngon miệng).
3. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đãi quân sư bệnh khả, hành chi vị trì" , (Đệ bát thập hồi) Đợi quân sư (Khổng Minh) khỏi bệnh rồi làm theo cũng chưa muộn.
4. (Động) Đáng. ◎ Như: "khả quý" đáng quý, "khả kính" đáng kính.
5. (Phó) Có thể, được, đủ. ◎ Như: "nhĩ khả dĩ tẩu liễu" anh có thể đi được rồi. ◇ Vương Sung : "Nhân chi tính, thiện khả biến vi ác, ác khả biến vi thiện" , , (Luận hành , Suất tính ) Tính người ta, lành có thể biến thành ác, ác có thể biến thành lành.
6. (Phó) Khoảng, ước chừng. ◇ Vương Duy : "Lạc Dương nữ nhi đối môn cư, Tài khả dong nhan thập ngũ dư" , (Lạc Dương nữ nhi hành ) Cô gái người Lạc Dương ở nhà trước mặt, Dung mạo vừa hơn khoảng mười lăm tuổi.
7. (Phó) Biểu thị nghi vấn: có không, phải chăng. ◎ Như: "nhĩ khả tri đạo" anh có biết không? "nhĩ khả tưởng quá" anh đã nghĩ tới chưa?
8. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao lại, vì sao. ◇ Sầm Tham : "Khả tri niên tứ thập, Do tự vị phong hầu" , (Bắc đình tác ) Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, Vẫn chưa được phong hầu.
9. (Phó) Thật, thật là. ◇ Thủy hử truyện : "Cốc vũ sơ tình, khả thị lệ nhân thiên khí" , (Đệ thất thập tam hồi) Ngày cốc vũ (hai mươi hoặc hai mươi mốt tháng tư âm lịch) vừa tạnh ráo, khí trời thật là tươi đẹp.
10. (Liên) Nhưng, song. ◎ Như: "tha tuy nhiên bổn, khả ngận dụng công" , anh ta tuy cục mịch, nhưng lại rất cần cù.
11. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "khả nhân" người có tính tình đức hạnh tốt.
12. (Danh) Họ "Khả".
13. Một âm là "khắc". (Danh) "Khắc Hàn" các nước bên Tây Vực gọi vua chúa họ là "Khắc Hàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ưng cho.
② Khá, như khả dã khá vậy.
③ Một âm là khắc. Khắc hàn các nước bên Tây-vực gọi vua chúa họ là khắc hàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】khả hãn [kèhán] Khả hãn, khan (danh hiệu của một số vua ở Trung Á thời xưa). Xem [kâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có thể, ... được: Cho là được; Lớn nhỏ đều được.【】khả kiến [kâjiàn] a. Trong tầm mắt: Mục tiêu trong tầm mắt; b. Đủ thấy: Đủ thấy anh ấy còn chưa biết;【】khả năng [kânéng] a. Có thể, ... được: Đoàn kết tất cả mọi lực lượng có thể đoàn kết được; b. Có lẽ, hoặc giả: Anh ấy có lẽ không biết là hôm nay họp; c. Khả năng: Có hai khả năng;
② Đáng, đáng được, phải: Đáng thương; Đáng xem; Đáng tiếc, đáng tiếc là, tiếc là...; Đến khi Trần Bình lớn lên, phải lấy vợ, các nhà giàu không ai chịu gả con cho (Sử kí: Trần thừa tướng thế gia);
③ Nhưng, song: Mọi người khá mệt, nhưng đều rất vui vẻ. 【】khả thị [kâshì] (lt) Nhưng, nhưng mà, song. Như [dànshì];
④ Hợp, vừa: Hợp lòng (vừa ý) mọi người; Phen này thì vừa lòng anh ấy lắm rồi; Vật có sự thích nghi lẫn nhau (Hán thư);
⑤ Tỏ ý nhấn mạnh: Anh ấy viết chữ nhanh lắm; ? Chuyện này có thật thế không?; ? Phải đấy!;
⑥ (văn) Chỗ được, chỗ khá, chỗ hay, cái hay: ? Như thế chả lẽ ta chẳng có cái hay (ưu điểm) nào ư? (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Ưng cho, đồng ý: Mọi người không đồng ý (Tả truyện: Hi công thập bát niên);
⑧ (văn) Hết bệnh, khỏi bệnh: Trị hết các cách cuối cùng vẫn khó hết bệnh (Tây sương kí);
⑨ (văn) Khen ngợi: Ngài yêu đạo của thầy mà khen văn tôi, có lẽ vì văn tôi cũng không xa đạo thầy lắm (Liễu Tôn Nguyên: Đáp Vi Trung Lập luận sư đạo thư);
⑩ (văn) Vì sao, sao lại (biểu thị sự phản vấn): Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, vẫn còn chưa được phong hầu (Sầm Tham: Bắc đình tác); Làm kẻ bề tôi, vì sao lời nói ắt phải được dùng, chỉ là do lòng tận trung mà thôi (Chiến quốc sách); (văn) Có chưa, có không, phải không, phải chăng: ? Em có từng đọc sách không? (Hồng lâu mộng, hồi 3); ? Ta chưa thành danh còn em thì chưa chồng, phải chăng cả hai anh em ta đều không bằng người? (La Ẩn tập: Trào Chung Lăng kĩ Vân Anh); Khoảng, độ chừng: Con gái nhỏ của Chương chừng mười hai tuổi (Hán thư: Vương Chương truyện). Xem [kè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có thể — Thích nghi. Nên — Vào khoảng, ước chừng.

Từ ghép 53

khắc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ưng cho, đồng ý, chấp thuận, tán thành. ◎ Như: "hứa khả" ưng thuận. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng khả kì nghị, thu khứ thi thư bách gia chi ngữ dĩ ngu bách tính, sử thiên hạ vô dĩ cổ phi kim" , , 使 (Lí Tư truyện ) (Tần) Thủy Hoàng chuẩn y lời tấu ấy, thu các sách Kinh Thi, Kinh Thư, Bách gia để làm trăm họ ngu tối, khiến cho thiên hạ không được lấy xưa mà chê nay.
2. (Động) Hợp, thích nghi. ◇ Trang Tử : "Kì vị tương phản, nhi giai khả ư khẩu" , (Thiên vận ) Vị nó khác nhau, nhưng đều vừa miệng (hợp khẩu, ngon miệng).
3. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đãi quân sư bệnh khả, hành chi vị trì" , (Đệ bát thập hồi) Đợi quân sư (Khổng Minh) khỏi bệnh rồi làm theo cũng chưa muộn.
4. (Động) Đáng. ◎ Như: "khả quý" đáng quý, "khả kính" đáng kính.
5. (Phó) Có thể, được, đủ. ◎ Như: "nhĩ khả dĩ tẩu liễu" anh có thể đi được rồi. ◇ Vương Sung : "Nhân chi tính, thiện khả biến vi ác, ác khả biến vi thiện" , , (Luận hành , Suất tính ) Tính người ta, lành có thể biến thành ác, ác có thể biến thành lành.
6. (Phó) Khoảng, ước chừng. ◇ Vương Duy : "Lạc Dương nữ nhi đối môn cư, Tài khả dong nhan thập ngũ dư" , (Lạc Dương nữ nhi hành ) Cô gái người Lạc Dương ở nhà trước mặt, Dung mạo vừa hơn khoảng mười lăm tuổi.
7. (Phó) Biểu thị nghi vấn: có không, phải chăng. ◎ Như: "nhĩ khả tri đạo" anh có biết không? "nhĩ khả tưởng quá" anh đã nghĩ tới chưa?
8. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao lại, vì sao. ◇ Sầm Tham : "Khả tri niên tứ thập, Do tự vị phong hầu" , (Bắc đình tác ) Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, Vẫn chưa được phong hầu.
9. (Phó) Thật, thật là. ◇ Thủy hử truyện : "Cốc vũ sơ tình, khả thị lệ nhân thiên khí" , (Đệ thất thập tam hồi) Ngày cốc vũ (hai mươi hoặc hai mươi mốt tháng tư âm lịch) vừa tạnh ráo, khí trời thật là tươi đẹp.
10. (Liên) Nhưng, song. ◎ Như: "tha tuy nhiên bổn, khả ngận dụng công" , anh ta tuy cục mịch, nhưng lại rất cần cù.
11. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "khả nhân" người có tính tình đức hạnh tốt.
12. (Danh) Họ "Khả".
13. Một âm là "khắc". (Danh) "Khắc Hàn" các nước bên Tây Vực gọi vua chúa họ là "Khắc Hàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ưng cho.
② Khá, như khả dã khá vậy.
③ Một âm là khắc. Khắc hàn các nước bên Tây-vực gọi vua chúa họ là khắc hàn.
thiếu, thiểu
shǎo ㄕㄠˇ, shào ㄕㄠˋ

thiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kém, không đủ
2. trẻ tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái sư thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ tuổi, người trẻ tuổi: Thiếu nữ, con gái; Già trẻ gái trai;
② [Shào] (Họ) Thiếu. Xem [shăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít tuổi. Trẻ tuổi — Xem Thiểu — Phụ vào.

Từ ghép 13

thiểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ít ỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái sư thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ít: Ít có; Người đến họp rất ít;
② Thiếu: Thiếu một đồng; Không thiếu ai cả;
③ (văn) Một chút, chút ít: Xin chờ đợi một chút (Tả truyện); Nay bệnh tôi đã bớt chút ít (Trang tử: Từ Vô Quỷ);
④ Mất: 西 Trong nhà mất đồ;
⑤ Một lúc (lát): Chốc sau thì khấp khởi vui mừng (Mạnh tử); Một lát sau; Không mấy chốc;
⑥ (văn) Chê, xem thường. Xem [shào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít, không có nhiều. Hát nói của Cao Bá Quát: » Khách giang hồ thường hợp thiểu li đa « — Một âm là Thiếu. Xem Thiếu.

Từ ghép 7

chiết, đề
shé ㄕㄜˊ, zhē ㄓㄜ, zhé ㄓㄜˊ

chiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ gãy
2. gấp lại, gập lại
3. lộn nhào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gãy, bẻ gãy. ◎ Như: "chiết đoạn nhất căn thụ chi" bẻ gãy một cành cây. ◇ Đỗ Mục : "Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu" (Xích Bích hoài cổ ) Ngọn kích gãy chìm trong bãi cát (đã lâu ngày) mà sắt vẫn chưa tiêu.
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" phán đoán hình ngục, "chiết trung" điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" gấp khăn. § Cũng như .
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí : "Ư kim diện chiết đình tránh" (Lữ Thái Hậu bổn kỉ ) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" , "đoản chiết" đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" lỗ vốn, "chiết thọ" tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" .
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" , tám phần mười gọi là "bát chiết" , 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" .
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" ung dung, an nhàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Phán đoán, như chiết ngục phán đoán hình ngục, chiết trung chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết , chu chiết đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết .
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết , đoản chiết đều nghĩa là chết non cả.
Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết , phần thứ tám gọi là bát chiết , 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết , v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề dẽ dàng, an nhàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãy: Chiếc gậy gãy rồi; Cây kích gãy chìm trong cát, sắt còn chưa tiêu (Đỗ Mục: Xích Bích hoài cổ);
② Hao tốn, lỗ: Hụt vốn, lỗ vốn;
③ [Shé] (Họ) Chiết. Xem [zhe], [zhé].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãy, bẻ gãy: Gãy cẳng; Bẻ gẫy một cành cây; Người con ham cỡi ngựa, té gãy đùi (Hoài Nam tử);
② Hao tổn, tổn thất: Hao binh tổn tướng;
③ Chết: Chết non, chết yểu;
④ Quay lại, lộn lại, trở về: Đi được nửa đường lại trở về.
⑤ Gập, gấp, xếp: Gấp quần áo; Thước xếp;
⑥ Trừ, giảm, khấu, chiết giá: Trừ 10%; Chiết giá 15%; Khấu đầu khấu đuôi;
⑦ (Tính) bằng, tính ra, đổi thành, quy ra: Một công trâu bằng hai công người; Số ngoại tệ này đổi ra được bao nhiêu đồng Việt Nam?;
⑧ Phục: Cảm phục;
⑨ Quanh co, trắc trở, vấp ngã, tỏa chiết: Quanh co, khúc chiết; Trăm nghìn trắc trở cũng không sờn lòng;
⑩ (văn) Phán đoán: Phán đoán hình ngục;
⑪ (văn) Nhún: Nhún mình tiếp kẻ sĩ;
⑫ (văn) Bẻ bắt: Bắt bẻ ngay mặt giữa nơi triều đình;
⑬ (văn) Hủy bỏ: Hủy bỏ văn tự (giấy) nợ;
⑭ Sổ: (Quyển) sổ con; Sổ gởi tiền tiết kiệm. Xem [shé], [zhe].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Lộn, lộn nhào: Lộn nhào;
② Đổ ụp xuống: Lỡ tay, chén canh đổ ụp xuống;
③ Đổ qua đổ lại: Nước nóng quá, lấy hai cái chén đổ qua đổ lại cho nguội. Xem [shé], [zhé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ gãy. Nghĩa bóng chỉ sự đau đớn, bị hành hạ. Cung oán ngâm khúc có câu: » Kìa những kẻ thiên ma bạch chiết « — Chịu khuất phục. Cam lòng — Chết yểu, chết trẻ — Đáng lẽ phải đọc Triết.

Từ ghép 40

đề

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gãy, bẻ gãy. ◎ Như: "chiết đoạn nhất căn thụ chi" bẻ gãy một cành cây. ◇ Đỗ Mục : "Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu" (Xích Bích hoài cổ ) Ngọn kích gãy chìm trong bãi cát (đã lâu ngày) mà sắt vẫn chưa tiêu.
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" phán đoán hình ngục, "chiết trung" điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" gấp khăn. § Cũng như .
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí : "Ư kim diện chiết đình tránh" (Lữ Thái Hậu bổn kỉ ) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" , "đoản chiết" đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" lỗ vốn, "chiết thọ" tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" .
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" , tám phần mười gọi là "bát chiết" , 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" .
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" ung dung, an nhàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Phán đoán, như chiết ngục phán đoán hình ngục, chiết trung chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết , chu chiết đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết .
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết , đoản chiết đều nghĩa là chết non cả.
Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết , phần thứ tám gọi là bát chiết , 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết , v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề dẽ dàng, an nhàn.
thông
tōng ㄊㄨㄥ, tòng ㄊㄨㄥˋ

thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xuyên qua

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không bị tắc nghẽn, xuyên qua được. ◎ Như: "thủy quản bất thông liễu" ống nước không chảy qua được rồi.
2. (Tính) Lưu loát, xuông xẻ, trơn tru. ◎ Như: "sướng thông" thông suốt, "nhĩ đích tác văn tả đắc bất cú thông thuận" bài viết của anh không được lưu loát. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Chánh thông nhân hòa, bách phế cụ hưng" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Việc cai trị xuông xẻ, dân chúng hòa thuận, mọi việc đều chỉnh đốn.
3. (Tính) Thuận lợi. ◎ Như: "tinh vận hanh thông" số vận trôi chảy thuận lợi.
4. (Tính) Linh hoạt, không cố chấp. ◎ Như: "viên thông" linh động, không cố chấp, "khai thông" cởi mở, khoáng đạt.
5. (Tính) Sâu rộng, uyên bác (kiến thức, học vấn). ◎ Như: "thông nhân" người có học thức rộng, "bác học thông nho" người học rộng biết nhiều.
6. (Tính) Thường có, chung. ◎ Như: "thông xưng" tiếng thường gọi, "thông lễ" lễ mọi người đều theo, "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
7. (Tính) Suốt, cả. ◎ Như: "thông tiêu" suốt đêm. ◇ Mạnh Tử : "Khuông Chương thông quốc giai xưng bất hiếu yên" (Li Lâu hạ ) Khuông Chương, cả nước đều gọi là người bất hiếu.
8. (Phó) Tất cả, hết cả, đều. ◎ Như: "thông thông nã khứ ba" đem về hết đi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thuyết đích ngã thông bất đổng, chẩm ma bất cai phạt!" , (Đệ nhị thập bát hồi) Anh ấy nói tôi chẳng hiểu gì cả, sao lại không đáng phạt!
9. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "thông đáo" đạt đến. ◇ Quốc ngữ : "Đạo viễn nan thông" (Tấn ngữ nhị ) Đường xa khó tới.
10. (Động) Qua lại, giao tiếp. ◎ Như: "thông thương" giao thương. ◇ Hán Thư : "Ngô văn Tào Khâu Sanh phi trưởng giả, vật dữ thông" , (Quý Bố truyện ) Tôi nghe nói Tào Khâu Sanh không phải là bậc trưởng giả, chớ kết giao với ông ta.
11. (Động) Bảo cho biết. ◎ Như: "thông báo" báo cho biết, "thông tri" bảo cho biết. ◇ Liêu trai chí dị : "Môn giả hốt thông Diệp sanh chí" (Diệp sinh ) Người canh cửa chợt báo tin có Diệp sinh đến.
12. (Động) Hiểu, biết rõ. ◎ Như: "thông hiểu" hiểu rõ, "tinh thông" hiểu rành rẽ.
13. (Động) Trai gái đi lại vụng trộm với nhau. ◎ Như: "tư thông" gian dâm. ◇ Tả truyện : "Toại cập Văn Khương như Tề, Tề Hầu thông yên" , (Hoàn Công thập bát niên ) Khi Văn Khương đến nước Tề, Tề Hầu gian dâm (với Văn Khương).
14. (Danh) Người biết rành một vấn đề, sự vật nào đó. ◎ Như: "số học thông" người giỏi toán.
15. (Danh) Lượng từ. (1) Bức, cú (đơn vị dùng cho thư từ, điện thoại, điện báo...). ◎ Như: "tam thông điện báo" ba bức điện báo. (2) Tiếng đập, gõ (chuông, trống). ◎ Như: "lụy cổ tam thông" đánh ba tiếng trống.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt. Từ đây đến kia không có cái gì mắc míu gọi là thông. Như thông quá suốt qua. Người học vấn rộng cũng gọi là thông.
② Hiển đạt. Như hanh thông thanh thản, trôi chảy, làm gì cũng may mắn dễ dàng. Cùng thông lúc cùng quẫn, lúc vẻ vang.
③ Truyền khắp. Như thông cáo bảo cho khắp cả mọi nơi biết.
④ Hai bên cùng hòa hợp với nhau gọi là thông. Như thông lực hợp tác chung sức cùng làm. Cùng kết giao đi lại với nhau gọi là thông gia . Trai gái đi lại vụng trộm với nhau gọi là tư thông .
⑤ Tóm tắt. Như thông kế tính suốt cả.
⑥ Khắp. Như thông xưng tiếng khắp cả mọi nơi đều gọi thế. Thông lễ cái lễ khắp cả mọi người đều theo, v.v.
⑦ Văn tự đủ từ đầu chí cuối gọi là thông, cho nên xem hết lượt sách gọi là nhất thông . Đánh trống đủ 332 dùi gọi là nhất thông.
⑧ Một danh từ chia đất ruộng.
⑨ Nước tiểu. Như mã thông nước đái ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hồi, trận, lượt: Thuyết cho một trận, nói một thôi một hồi; Đã đánh ba hồi trống. Xem [tong].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông: Hai gian phòng này thông nhau; Con đường nào cũng thông tới Hà Nội; Thông xe, cho xe chạy;
② Hiểu biết, thông thạo: Tinh thông (thông thạo) nghiệp vụ; Anh ấy biết ba thứ tiếng;
③ Xuôi: Câu văn rất xuôi;
④ Đi qua, qua lại được; Đường này không qua lại được. 【】thông quá [tongguò] a. Đi qua: Cô ta băng qua đường; Xe điện không đi qua được; b. Thông qua: Dự luật mới sẽ không được thông qua trong tuần này; Đề án đã được nhất trí thông qua; c. Thông qua, qua: Vấn đề này phải qua cấp trên mới quyết định được;
⑤ Thông đồng, đi lại: Thông đồng với nhau làm điều bậy; Trai gái đi lại vụng trộm với nhau;
⑥ Tất cả, cả: Cả nước đều biết; Toàn bộ kế hoạch; Tính hết cả. 【】thông thông [tongtong] Tất cả, hết thảy: ! Đem về hết đi!; 【】thông thống [tongtông] Như ;
⑦ (văn) Chung: Chung sức hợp tác;
⑧ Khắp, phổ biến, thông thường, thường, chung: Lễ chung (mọi người đều theo). 【】thông thường [tongcháng] Thông thường, bình thường, thường: Tình huống thông thường; Anh ấy bình thường sáu giờ là thức dậy;
⑨ Nước tiểu, nước đái: Nước đái ngựa. Xem [tòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới. Đến. Suốt tới, không bị cản trở. Đoạn trường tân thanh : » Rày lần mai lữa như tình chưa thông « — Hiểu suốt hết. Td: Thông kim bác cổ — Truyền đi — Chung cả.

Từ ghép 54

bác cổ thông kim 博古通今bàng thông 旁通bất thông 不通cảm thông 感通cùng tắc biến, biến tắc thông 窮則變,變則通cùng thông 窮通đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史gia định thông chí 嘉定通志giao thông 交通hỗ thông 互通khai thông 開通khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目lê triều thông sử 黎朝通史lưu thông 流通mật thông 密通nhân thông 姻通phổ thông 普通quán thông 貫通quan thông 關通sảo thông 稍通thần thông 神通thông bệnh 通病thông cáo 通告thông dâm 通淫thông dịch 通譯thông dụng 通用thông điệp 通牒thông đồng 通同thông gia 通家thông gian 通奸thông hành 通行thông lân 通鄰thông lệ 通例thông ngôn 通言thông phán 通判thông phong 通風thông tấn xã 通訊社thông thương 通商thông thường 通常thông tin 通信thông tri 通知thông tục 通俗thông tư 通咨thông vật 通物tiếp thông 接通tinh thông 精通tư thông 私通viên thông 圓通viên thông tập 圓通集việt giám thông khảo 越鑑通考xuyến thông 串通yêm thông 淹通
bá, bách, mạch
bǎi ㄅㄞˇ, bó ㄅㄛˊ, mò ㄇㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trăm (số mục). ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó trăm lạng vàng.
2. (Danh) Họ "Bách".
3. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "bách tính" trăm họ, dân chúng.
4. (Tính) Gấp trăm lần.
5. § Có khi đọc là "bá".
6. Một âm là "mạch". (Danh) Cố gắng, gắng sức. ◇ Tả truyện : "Cự dược tam mạch, khúc dũng tam mạch" , (Hi Công nhị thập bát niên ) Nhảy ra xa, ba phen gắng sức, cong chân nhảy lên, ba phen gắng sức.

Từ điển Thiều Chửu

① Trăm.
② Nhiều, như bách tính trăm họ.
③ Gấp trăm lần. Có khi đọc là chữ bá.
④ Một âm là mạch. Cố gắng, như cự dược tam mạch gắng nhảy ba bận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trăm, bách: Một trăm đồng; Cửa hàng bách hóa;
② Nhiều, đủ điều, lắm, muôn: Trăm họ, bá tánh, dân chúng; Làm khó dễ đủ điều; Trong lúc trăm công nghìn việc;
③ Gấp trăm. Xem [bó].

Từ điển Trần Văn Chánh

】Bá Sắc [Bósè] Huyện Bá Sắc (thuộc Khu tự trị dân tộc Choang ở Quảng Tây, Trung Quốc). Xem [băi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Bách. Xem vần Bách — Một âm khác là Mạch.

Từ ghép 91

bá đa lộc 百多祿bá quan 百官bách bát chung 百八鐘bách bát phiền não 百八煩惱bách biến 百變bách bộ 百步bách bổ 百補bách bộ xuyên dương 百步穿楊bách bộ xuyên dương 百部穿楊bách cảm 百感bách cảm giao tập 百感交集bách chiến 百戰bách chiến bách thắng 百戰百勝bách chiết 百折bách chiết bất hồi 百折不回bách chiết thiên hồi 百折千回bách chiết thiên ma 百折千磨bách cốc 百穀bách công 百工bách diệp 百葉bách diệp song 百葉窗bách đại 百代bách gia 百家bách giải 百解bách hạnh 百行bách hóa 百貨bách hóa 百货bách hoa mật 百花蜜bách hoa sinh nhật 百花生日bách hoa tửu 百花酒bách hoa vương 百花王bách hộ 百戶bách hợp 百合bách hợp khoa 百合科bách kế 百計bách kết y 百結衣bách khoa 百科bách khoa toàn thư 百科全书bách khoa toàn thư 百科全書bách khoa từ điển 百科辭典bách lí 百里bách lí tài 百里才bách linh 百靈bách linh điểu 百靈鳥bách lượng 百兩bách mộ đại 百慕大bách nạp 百衲bách nạp bản 百納本bách nạp y 百納衣bách nghệ 百藝bách nhãn lê 百眼莉bách nhẫn 百忍bách nhất 百一bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bách niên 百年bách niên giai lão 百年偕老bách niên hảo hợp 百年好合bách phát bách trúng 百發百中bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bách phương 百芳bách quan 百官bách tật 百疾bách thanh điểu 百聲鳥bách thảo 百草bách thảo sương 百草霜bách thần 百神bách thế 百世bách thế sư 百世師bách thiệt điểu 百舌鳥bách thú 百獸bách tính 百姓bách tối 百晬bách túc 百足bách tuế 百歲bách tuế chi hậu 百歲之後bách tuế vi kì 百歲爲期bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bách việt 百越bách vô cấm kị 百無禁忌bách xuất 百出ngũ bách 五百nhất bách 一百nhất bách bát thập độ 一百八十nhất hô bách nặc 一呼百諾nhị bách 二百tam bách 三百thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân 十年樹木,百年樹人

bách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trăm, 100
2. rất nhiều

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trăm (số mục). ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó trăm lạng vàng.
2. (Danh) Họ "Bách".
3. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "bách tính" trăm họ, dân chúng.
4. (Tính) Gấp trăm lần.
5. § Có khi đọc là "bá".
6. Một âm là "mạch". (Danh) Cố gắng, gắng sức. ◇ Tả truyện : "Cự dược tam mạch, khúc dũng tam mạch" , (Hi Công nhị thập bát niên ) Nhảy ra xa, ba phen gắng sức, cong chân nhảy lên, ba phen gắng sức.

Từ điển Thiều Chửu

① Trăm.
② Nhiều, như bách tính trăm họ.
③ Gấp trăm lần. Có khi đọc là chữ bá.
④ Một âm là mạch. Cố gắng, như cự dược tam mạch gắng nhảy ba bận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trăm, bách: Một trăm đồng; Cửa hàng bách hóa;
② Nhiều, đủ điều, lắm, muôn: Trăm họ, bá tánh, dân chúng; Làm khó dễ đủ điều; Trong lúc trăm công nghìn việc;
③ Gấp trăm. Xem [bó].

Từ điển Trần Văn Chánh

】Bá Sắc [Bósè] Huyện Bá Sắc (thuộc Khu tự trị dân tộc Choang ở Quảng Tây, Trung Quốc). Xem [băi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một trăm. Cũng đọc Bá — Nhiều, đông đảo — Một âm khác là Mạch. Xem vần Mạch.

Từ ghép 89

bách bát chung 百八鐘bách bát phiền não 百八煩惱bách biến 百變bách bộ 百步bách bổ 百補bách bộ xuyên dương 百步穿楊bách bộ xuyên dương 百部穿楊bách cảm 百感bách cảm giao tập 百感交集bách chiến 百戰bách chiến bách thắng 百戰百勝bách chiết 百折bách chiết bất hồi 百折不回bách chiết thiên hồi 百折千回bách chiết thiên ma 百折千磨bách cốc 百穀bách công 百工bách diệp 百葉bách diệp song 百葉窗bách đại 百代bách gia 百家bách giải 百解bách hạnh 百行bách hóa 百貨bách hóa 百货bách hoa mật 百花蜜bách hoa sinh nhật 百花生日bách hoa tửu 百花酒bách hoa vương 百花王bách hộ 百戶bách hợp 百合bách hợp khoa 百合科bách kế 百計bách kết y 百結衣bách khoa 百科bách khoa toàn thư 百科全书bách khoa toàn thư 百科全書bách khoa từ điển 百科辭典bách lí 百里bách lí tài 百里才bách linh 百靈bách linh điểu 百靈鳥bách lượng 百兩bách mộ đại 百慕大bách nạp 百衲bách nạp bản 百納本bách nạp y 百納衣bách nghệ 百藝bách nhãn lê 百眼莉bách nhẫn 百忍bách nhất 百一bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bách niên 百年bách niên giai lão 百年偕老bách niên hảo hợp 百年好合bách phát bách trúng 百發百中bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bách phương 百芳bách quan 百官bách tật 百疾bách thanh điểu 百聲鳥bách thảo 百草bách thảo sương 百草霜bách thần 百神bách thế 百世bách thế sư 百世師bách thiệt điểu 百舌鳥bách thú 百獸bách tính 百姓bách tối 百晬bách túc 百足bách tuế 百歲bách tuế chi hậu 百歲之後bách tuế vi kì 百歲爲期bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bách việt 百越bách vô cấm kị 百無禁忌bách xuất 百出ngũ bách 五百nhất bách 一百nhất bách bát thập độ 一百八十nhất hô bách nặc 一呼百諾nhị bách 二百tam bách 三百thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân 十年樹木,百年樹人

mạch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trăm (số mục). ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó trăm lạng vàng.
2. (Danh) Họ "Bách".
3. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "bách tính" trăm họ, dân chúng.
4. (Tính) Gấp trăm lần.
5. § Có khi đọc là "bá".
6. Một âm là "mạch". (Danh) Cố gắng, gắng sức. ◇ Tả truyện : "Cự dược tam mạch, khúc dũng tam mạch" , (Hi Công nhị thập bát niên ) Nhảy ra xa, ba phen gắng sức, cong chân nhảy lên, ba phen gắng sức.

Từ điển Thiều Chửu

① Trăm.
② Nhiều, như bách tính trăm họ.
③ Gấp trăm lần. Có khi đọc là chữ bá.
④ Một âm là mạch. Cố gắng, như cự dược tam mạch gắng nhảy ba bận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cố gắng. Gắng sức — Các âm khác là Bách, Bá. Xem các âm này.
uẩn, ám, âm, ấm
ān ㄚㄋ, yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

uẩn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

ám

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

Từ ghép 1

âm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng mát
2. mặt trái, mặt sau
3. số âm
4. ngầm, bí mật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

Từ điển Thiều Chửu

Số âm, phần âm, trái lại với chữ dương . Phàm sự vật gì có thể đối đãi lại, người xưa thường dùng hai chữ âm dương mà chia ra. Như trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh, v.v. đều chia phần này là dương, phần kia là âm. Vì các phần đó nó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu nữa. Từ đời nhà Hán trở lên thì những nhà xem thuật số đều gọi là âm dương gia .
② Dầm dìa. Như âm vũ mưa dầm.
③ Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm phía bắc quả núi.
④ Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm chiều sông phía nam, hoài âm phía nam sông Hoài, v.v.
⑤ Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
⑥ Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm chỗ tường rợp.
⑦ Mặt trái, mặt sau. Như bi âm mặt sau bia.
⑧ Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu mưu ngầm, âm đức cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
⑨ Nơi u minh. Như âm khiển sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm u, đen tối: Đen tối;
② Râm: Trời râm;
③ Âm (trái với dương): Âm và dương;
④ Tính âm, (thuộc) giống cái;
⑤ Mặt trăng: Mặt trăng;
⑥ Bờ nam sông: Bờ nam sông Hoài;
⑦ Phía bắc núi: Phía bắc núi Hoa Sơn;
⑧ Ngầm, bí mật: 使 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện).【】âm câu [yingou] Cống ngầm;
⑨ Lõm: Xem ;
⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ: Âm ti;
⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát: Bóng mát, bóng cây;
⑫ (văn) Bóng mặt trời: Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản);
⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau: Mặt sau tấm bia;
⑭ Thâm độc, nham hiểm;
⑮ Bộ sinh dục (có khi chỉ riêng bộ sinh dục nữ giới);
⑯ [Yin] (Họ) Âm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tức khí Âm, một trong hai nguyên khí tạo nên vũ trụ vạn vật, đối lại với dương — U ám. Chỉ bóng cây — Chỉ mặt trăng — Riêng tư sâu kín — Hòn dái của đàn ông — Chỉ cõi chết — Màu đen nhạt — Một Âm khác là Ấm.

Từ ghép 95

âm ác 陰惡âm ám 陰暗âm âm 陰陰âm binh 陰兵âm bộ 陰部âm can 陰乾âm cầu 陰求âm chất 陰隲âm chất 陰騭âm công 陰功âm cung 陰宮âm cực 陰極âm cực dương hồi 陰極陽回âm duy 陰維âm dương 陰陽âm dương cách biệt 陰陽隔別âm dương gia 陰陽家âm dương quái khí 陰陽怪氣âm dương sinh 陰陽生âm dương thủy 陰陽水âm dương tiền 陰陽錢âm đạo 陰道âm địa 陰地âm điện 陰電âm độc 陰毒âm đồng 陰童âm đức 陰德âm ê 陰曀âm gian 陰間âm giáo 陰教âm hàn 陰寒âm hành 陰莖âm hiểm 陰險âm hình 陰刑âm hỏa 陰火âm hộ 陰戶âm hồn 陰魂âm kế 陰計âm khí 陰氣âm kiệu 陰蹻âm lễ 陰禮âm lệnh 陰令âm lịch 陰曆âm loại 陰類âm lôi 陰雷âm mai 陰霾âm mao 陰毛âm môn 陰門âm mưu 陰謀âm nang 陰囊âm nhai 陰崖âm nuy 陰痿âm oán 陰怨âm phận 陰分âm phần 陰墳âm phong 陰風âm phủ 陰府âm phục 陰伏âm quan 陰官âm sát 陰殺âm sầm 陰岑âm sâm 陰森âm sự 陰事âm thanh 陰聲âm thần 陰唇âm thần 陰神âm thất 陰室âm thiên 陰天âm thỏ 陰兔âm thố 陰兔âm thư 陰疽âm thức 陰識âm ti 陰司âm tình 陰晴âm tinh 陰精âm toại 陰燧âm trạch 陰宅âm trị 陰治âm trọng 陰重âm trợ 陰助âm tướng 陰將âm uất 陰鬱âm ước 陰約âm văn 陰文âm vân 陰雲âm vũ 陰羽âm xứ 陰處bi âm 碑陰biến âm 變陰phân âm 分陰quang âm 光陰thái âm 太陰tích âm 惜陰trầm âm 沈陰trầm âm 霃陰

ấm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ) và nghĩa ⑪.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che trùm, che lấp đi — Một âm khác là Âm.

Từ ghép 1

do, yêu
yāo ㄧㄠ, yóu ㄧㄡˊ

do

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

do, bởi vì

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ban đầu, lai nguyên. ◇ Vương Sung : "Thiện hành động ư tâm, thiện ngôn xuất ư ý, đồng do cộng bổn, nhất khí bất dị" , , , (Luận hành , Biến).
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" , "nguyên do" . ◇ Sưu Thần Kí : "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" , , , (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" , (Từ hà khách du kí ) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ : "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 使, 使 (Thái Bá ) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" , muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ : "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" , , , , , , (Tử Hãn ) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" từ bắc tới tây, "do trung" tự đáy lòng. ◇ Hán Thư : "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" , , (Khuông Hành truyện ).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị : "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" , (Cảm sự thư hoài , Thủ mạc thân ).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện : "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" , (Tề Đông Quách Khương ) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" .
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" .
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" tươi cười.

Từ điển Thiều Chửu

① Bởi, tự.
② Noi theo.
③ Nguyên do, nguyên nhân của một sự gì gọi là do, như tình do , lí do , v.v. Nộp thuế có giấy biên lai gọi là do đơn . Trích lấy các phần đại khái ở trong văn thư gọi là trích do .
④ Chưng.
⑤ Dùng.
⑥ Cùng nghĩa với chữ do .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từ, tự (chỉ về nơi, chốn, thời gian...): Từ Bắc Kinh đến Hà Nội; Từ đời vua Thang cho đến Võ Đinh, các vua thánh hiền xuất hiện được sáu bảy lần (Mạnh tử); Ngày nọ, từ nước Trâu đi sang nước Nhiệm (Mạnh tử). (Ngr) Trải qua, qua: Con đường phải qua;
② Do, nguyên do, nguyên nhân: Nguyên do sự việc; Lí do;
③ Thuận theo, tùy theo: Sự việc không tùy theo ý mình;
④ (văn) Nói theo;
⑤ (gt) Do, bởi, căn cứ vào: Việc chuẩn bị do tôi phụ trách; Do đó mà xem; ? Do đâu (căn cứ vào đâu) mà biết ta làm được? (Mạnh tử);
⑥ (gt) Vì (chỉ nguyên nhân của động tác hoặc tình huống): Chu hầu (vua nước Chu) vì ta mà chết (Thế thuyết tân ngữ);
⑦ (lt) Vì (dùng ở mệnh đề chỉ nguyên nhân trong câu nhân quả): 滿 Người bán (thỏ) đầy chợ, mà kẻ trộm không dám lấy, vì (thỏ) thuộc về ai đã được định rõ rồi (Thương Quân thư: Định phận). 【】 do thử [yóucê] Từ đó, do đó: Từ đó tiến lên; Từ cái này tới cái khác; Do đó mà đẻ ra nhiều sai lầm; Do đó mà xem; 【】do vu [yóuyú] Như ;【】do ư [yóuyú] Bởi, do, do ở, bởi vì: Vì mưa anh ta không đến được;
⑧ (văn) Dùng;
⑨ (văn) Vẫn, còn. Như (bộ );
⑩ [Yóu] (Họ) Do.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Trãi qua — Nhân vì, bởi vì — Nguyên nhân — Đi theo — Từ đâu.

Từ ghép 16

yêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ban đầu, lai nguyên. ◇ Vương Sung : "Thiện hành động ư tâm, thiện ngôn xuất ư ý, đồng do cộng bổn, nhất khí bất dị" , , , (Luận hành , Biến).
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" , "nguyên do" . ◇ Sưu Thần Kí : "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" , , , (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" , (Từ hà khách du kí ) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ : "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 使, 使 (Thái Bá ) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" , muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ : "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" , , , , , , (Tử Hãn ) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" từ bắc tới tây, "do trung" tự đáy lòng. ◇ Hán Thư : "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" , , (Khuông Hành truyện ).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị : "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" , (Cảm sự thư hoài , Thủ mạc thân ).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện : "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" , (Tề Đông Quách Khương ) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" .
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" .
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" tươi cười.
án
àn ㄚㄋˋ

án

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bấm, ấn
2. đè lên, chặn lên
3. giữ lại, ngăn lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đè xuống bằng tay, ấn, bấm. ◎ Như: "án điện linh" bấm chuông, "án mạch" bắt mạch.
2. (Động) Dừng lại, nén xuống, gác lại, ngưng. ◎ Như: "án binh bất động" đóng quân (ngưng đánh) không chuyển động.
3. (Động) Chiếu theo, làm theo, theo. ◎ Như: "án chiếu" chiếu theo, y theo.
4. (Động) Khảo sát, xem xét. ◇ Hàn Phi Tử : "Khảo thật án hình, bất năng mạn ư nhất nhân" , (Ngoại trữ thuyết tả thượng ) Kiểm tra sự thật, xem xét hình phạt, không để trễ nải một ai.
5. (Động) Cầm, nắm, vỗ. ◇ Sử Kí : "Ư thị Hàn Vương bột nhiên biến sắc, nhương tí sân mục, án kiếm ngưỡng thiên thái tức" , , (Tô Tần truyện ) Bấy giờ Hàn Vương đột nhiên biến sắc, xắn tay áo, trừng mắt, vỗ gươm, ngửa lên trời, thở dài.
6. (Động) Tuần hành.
7. (Động) Tấu đàn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Chuyển tụ điều huyền, độc tấu nhất khúc, tiêm thủ tà niêm, khinh xao mạn án" 調, , , (Tiền xá nhân đề thi yến tử lâu ) Vén tay áo so dây, độc tấu một khúc nhạc, tay thon nghiêng nhón, gõ nhẹ chậm rãi đàn.
8. (Danh) Lời chú giải hay phán đoán về một bài văn. ◎ Như: "án ngữ" lời chú, lời bàn.
9. (Danh) Họ "Án".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè xuống.
② Cứ, bằng cứ cái này để làm chứng cái kia gọi là án.
③ Vỗ, như án kiếm vỗ gươm, án bí cầm dây cương, v.v.
④ Xét nghiệm, xưa có quan tuần án nghĩa là chức quan đi tuần các nơi để xét xem các quan cai trị dân làm sao.
⑤ Lần lượt tới, như án hộ phái đinh cứ tính số nhà mà lần lượt sai phái các xuất đinh.
⑥ Dừng lại.
⑦ Vạch ra mà hặc tội.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đè xuống, ấn, bấm: Bấm chuông;
② Bắt: Bắt mạch;
③ Dừng lại, gác lại: Tạm gác việc đó lại khoan nói đến;
④ Làm theo, chiếu theo: Tính theo số người. 【】án lí [ànlê] Lẽ ra, đáng lẽ, đáng lí, đúng lí ra; 【】án chiếu [ànzhào] Theo, chiếu theo, thể theo, làm theo: Hoàn thành nhiệm vụ theo kế hoạch dự định;
⑤ (văn) Vỗ: Vỗ gươm;
⑥ (văn) Tra xét: Chức quan chuyên đi tra xét việc làm của các quan lại;
⑦ (văn) Vạch ra để hạch tội;
⑧ Lời chú, lời phê: Lời tòa soạn (LTS).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại, ngăn lại — Vỗ về, đập vào — Y theo thứ tự — Căn cứ vào — Tìm xét, xem xét.

Từ ghép 27

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.