Từ điển trích dẫn

1. Sung số, lấy thêm vào cho đủ số. ◇ Trần Hộc : "Tự thử cấm uyển khuyết nhân, thượng vị thiểu niên khinh bạc, bất túc vi quán các trọng, thì tể tham thượng ý, nãi dẫn Bành Thừa bị số" , , , , ( cựu tục văn , Quyển ngũ).
2. Tiếng tự khiêm khi nhận chức quan. ◇ Du Việt : "Bộc thì bị số giáo thù phủ quan, nhàn vô tha chức" , (Xuân tại đường tùy bút , Quyển ngũ) Kẻ hèn lúc đó may được làm chức giáo thù (khảo đính thư tịch) ở phủ quan, thư nhàn không có chức nào khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thêm vào cho đủ số, tiếng khiêm nhường khi thi đậu hoặc ra làm quan, ý nói mình bất tài, được đậu hoặc làm quan là do triều đình muốn lấy cho đủ số mà thôi.
hù ㄏㄨˋ, yǔ ㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lông chim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông chim. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhân vô mao vũ, bất y tắc bất phạm hàn" , (Giải lão ) Người ta không có lông mao, không có áo thì không chịu được lạnh.
2. (Danh) Cánh (loài chim, loài sâu biết bay). ◇ Lễ Kí : "Minh cưu phất vũ" (Nguyệt lệnh ) Chim cưu kêu rung cánh của nó.
3. (Danh) Loài chim nói chung. ◇ Tào Thực : "Dã vô mao loại, Lâm vô vũ quần" , (Thất khải ) Đồng không có cây cỏ, Rừng không có chim chóc.
4. (Danh) Mũi tên. ◎ Như: "một vũ" sâu ngập mũi tên.
5. (Danh) Một thứ làm bằng đuôi chim trĩ để cầm lúc hát múa. ◇ Lễ Kí : "Quân cầm sắt quản tiêu, chấp can thích qua vũ" , (Nguyệt lệnh ) Điều chỉnh đàn cầm đàn sắt ống sáo ống tiêu, cầm cái mộc cây búa cái mác cái vũ.
6. (Danh) Tiếng "vũ", một tiếng trong ngũ âm.
7. (Danh) Bạn bè, đồng đảng. ◎ Như: "đảng vũ" bè đảng.
8. (Danh) Phao nổi dùng để câu cá. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ngư hữu đại tiểu, nhị hữu nghi thích, vũ hữu động tĩnh" , , (Li tục lãm ) Cá có lớn hay nhỏ, mồi câu có vừa vặn không, phao nổi có động đậy hay đứng im.
9. (Danh) Họ "Vũ".
10. (Tính) Làm bằng lông chim. ◎ Như: "vũ phiến" quạt làm bằng lông chim.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông chim.
② Cái vẩy tên, tên cắm vào sâu gọi là một vũ hay ẩm vũ .
③ Tiếng vũ, một tiếng trong ngũ âm.
④ Cái vũ, một thứ làm bằng đuôi con trĩ để cầm lúc hát múa gọi là can vũ .
⑤ Loài chim.
⑥ Cánh sâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lông (chim), lông vũ: Áo lông vũ; Cò cũng là một trong những loài có lông vũ (Nguyễn Công Trứ);
② (loại) Con (chim): 鴿 Một con bồ câu đưa thư;
③ (văn) Cái vầy tên: (Tên bắn) cắm ngập vào vầy tên;
④ (văn) Cái vũ (một vật dùng để múa hát, làm bằng đuôi chim trĩ);
⑤ Âm vũ (một trong ngũ âm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông chim. Ta cũng gọi là lông vũ — Chỉ về loài chim gà. Xem Vũ trùng — Cánh của loài côn trùng cũng gọi là Vũ — Tên một âm bậc trong Ngũ âm của cổ nhạc Trung Hoa (gồm Cung, Thương, Giốc, Trủy, Vũ) — Tên một bộ chữ Hán tức bộ Vũ.

Từ ghép 16

tại
zài ㄗㄞˋ

tại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ở, tại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Còn, còn sống. ◎ Như: "tinh thần vĩnh tại" tinh thần còn mãi. ◇ Luận Ngữ : "Phụ tại, quan chí; phụ một, quan hành" , ; , (Học nhi ) Cha còn thì xét chí hướng (của cha), cha mất thì xét hành vi (của cha).
2. (Động) Ở chỗ, ở. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố cư thượng vị nhi bất kiêu, tại hạ vị nhi bất ưu" , (Kiền quái ) Cho nên ở địa vị cao mà không kiêu, ở địa vị thấp mà không lo.
3. (Động) Là do ở, dựa vào. ◎ Như: "mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên" , mưu toan việc là do ở người, thành công là do ở trời.
4. (Động) Xem xét, quan sát. ◇ Lễ Kí : "Thực thượng tất tại thị hàn noãn chi tiết; thực hạ, vấn sở thiện" ; , (Văn vương thế tử ) Trước bữa ăn thì xem thời tiết lạnh hay ấm; xong bữa, thì hỏi ăn gì. § Hiếu lễ vấn an cha mẹ.
5. (Phó) Đang. ◎ Như: "ngã tại thính âm nhạc" tôi đang nghe nhạc.
6. (Giới) Vào, hồi, trong, về, v.v. (1) Dùng cho thời gian. ◎ Như: "tha hỉ hoan tại vãn thượng khán thư" anh ấy thích xem sách vào buổi chiều. (2) Dùng cho nơi chốn, vị trí. ◎ Như: "nhân sanh tại thế" người ta trên đời, "tha bất tại gia" nó không có trong nhà. (3) Dùng cho phạm trù. ◎ Như: "tại tâm lí học phương diện đích nghiên cứu" về mặt nghiên cứu tâm lí học.
7. (Danh) Nơi chốn, chỗ. ◇ Liêu sử : "Vô tại bất vệ" (Doanh vệ chí thượng ) Không chỗ nào mà không phòng bị.
8. (Danh) Họ "Tại".

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như tại hạ vị nhi bất ưu ở ngôi dưới mà chẳng lo.
② Còn, như phụ mẫu tại bất viễn du cha mẹ còn sống không chơi xa.
③ Lời trợ ngữ, chỉ vào chỗ nào gọi là tại. Như tại chỉ ư chí thiện ở hẳn vào nơi chí-thiện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Còn, sống: Ông nội tôi đã mất rồi; Sống mãi; Cha mẹ còn sống thì không đi chơi xa;
② Ở, có: Sách để ở trên bàn; ? Ba cháu có (ở) nhà không?; Ở địa vị dưới;
③ Ở chỗ, cốt ở, nhằm: Sự tiến bộ trong học tập, chủ yếu là ở chỗ tự mình cố gắng; Ở chỗ dừng nơi chí thiện (Đại học);
④ Đang: Mấy ngày này mọi người đang chuẩn bị tổng kết công tác; ? Anh ấy đang làm gì đấy?;
⑤ (gt) Hồi, vào, ở, tại: Việc này xảy ra hồi năm ngoái; Tôi ở lầu ba, nhà ăn đặt ở tầng dưới; Họp ở hội trường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Còn, Chưa mất — Ở nơi nào. Ca dao có câu » Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ thứ ba tu chùa « — Do ở. Đoạn trường tân thanh có câu: » Quyến anh rủ yến tội này tại ai «.

Từ ghép 44

biếm, biến, biện, bạn, phán
bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

biếm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ âm Biếm.

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả. Như chữ Biến — Các âm khác là Biếm, Biện.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cãi, tranh luận
2. biện bác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biện bác, tranh biện. Như cao đàm hùng biện biện bác hùng dũng.
② Trị, làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cãi lẽ, tranh cãi, tranh biện, biện bác, biện bạch: Tranh cãi: Há miệng mắc quai; Tôi cãi không lại anh ta;
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như );
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh luận phải trái. — Sắp đặt cho yên. — Khéo nói, — Phân biệt õ ràng — Các âm khác là Biếm, Biến.

Từ ghép 23

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .
tương, tướng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

tương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. qua lại lẫn nhau
2. tự mình xem xét

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, " cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
⑥ Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẫn nhau, với nhau, nhau, qua lại: Nhìn nhau mà cười; Lựa lời khuyên nhau; Cha con truyền nhau; Đối đãi nhau. 【】tương đương [xiang dang] a. Tương đương, xấp xỉ, ngang nhau: Khu tự trị tương đương với cấp tỉnh; b. Thích đáng, thích hợp: Đã chọn được người thích hợp với công việc này; c. Tương đối, khá: Đây là một nhiệm vụ khá gay go; 【】 tương phản [xiangfăn] a. Tương phản, trái ngược nhau: Những ý kiến trái ngược nhau; b. Trái lại, ngược lại: Chẳng những anh không chùn bước trước khó khăn, mà trái lại, càng làm càng hăng;【】tương hỗ [xianghù] Tương hỗ, qua lại, lẫn nhau: Tác dụng tương hỗ; Dựa vào nhau; 【】tương kế [xiangjì] Kế tiếp nhau, nối nhau: Kế tiếp nhau phát biểu;
② (văn) Cùng, cùng nhau: Mà cùng nhau khóc ở giữa sân (Mạnh tử: Li Lâu hạ);
③ Ngắm, nhắm, nhìn: Ngắm đi ngắm lại; 婿 Nhắm rể;
④ (văn) Hình chất;
⑤ (văn) Tôi (dùng như đại từ tự xưng): ? Sao không sớm cho tôi hay?;
⑥ (văn) Anh, ông (dùng như đại từ đối xưng): Bèn nói với người đi đường: Tôi cho anh con chó này (Sưu thần hậu kí); Lại phiền đến anh, lòng thực chẳng yên;
⑦ (văn) Nó, ông ấy (dùng như đại từ tha xưng): Chu Mục nghỉ ở nhà mấy năm, các quan đương triều có nhiều người tiến cử ông ta (Hậu Hán thư: Chu Nhạc Hà liệt truyện);
⑧ [Xiang] (Họ) Tương. Xem [xiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau. Lẫn nhau. Qua lại với nhau — Một âm là Tướng. Xem Tướng.

Từ ghép 43

tướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vẻ mặt, tướng mạo
2. phụ tá, phụ trợ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, " cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
⑥ Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tướng mạo, diện mạo, mặt mũi: Mặt mũi thông minh;
② Dáng, dáng bộ: Đứng có dáng đứng, ngồi có dáng ngồi;
③ Xem, coi, xem tướng, nhận xét: Nhận xét qua diện mạo; Xem thời cơ mà hành động;
④ (văn) Giúp: Giúp chồng dạy con;
⑤ (văn) Kén chọn: Kén rể;
⑥ (văn) Người giúp lễ;
⑦ (văn) Tiếng hát khi giã gạo;
⑧ Tướng: Thừa tướng; Tể tướng; Thủ tướng;
⑨ [Xiàng] (Họ) Tướng. Xem [xiang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dáng thân thể mặt mũi — Hình trạng hiện ra — Vị quan văn đứng đầu triều đình hoặc chính phủ. Td: Tể tướng. Thủ tướng — Một âm là Tương. Xem Tương.

Từ ghép 33

cưu, cửu
jiǔ ㄐㄧㄡˇ

cưu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số chín.
2. (Danh) Họ "Cửu".
3. (Tính) Rất nhiều, muôn vàn. ◎ Như: "cửu tiêu vân ngoại" ngoài chín tầng mây (nơi rất cao trong bầu trời), "cửu tuyền chi hạ" dưới tận nơi chín suối, "cửu ngưu nhất mao" chín bò một sợi lông, ý nói phần cực nhỏ ở trong số lượng cực lớn thì không đáng kể hay có ảnh hưởng gì cả.
4. (Phó) Nhiều lần, đa số. ◎ Như: "cửu tử nhất sanh" chết chín phần sống một phần (ở trong hoàn cảnh vô cùng nguy hiểm, gian truân). ◇ Khuất Nguyên : "Tuy cửu tử do vị hối" (Li tao ) Dù có bao nhiêu gian nan nguy hiểm vẫn không hối hận.
5. Một âm là "cưu". (Động) Họp. § Thông "cưu" , "củ" . ◇ Luận Ngữ : "Hoàn Công cửu hợp chư hầu, bất dĩ binh xa, Quản Trọng chi lực dã" , , (Hiến vấn ) Hoàn Công chín lần họp chư hầu mà không phải dùng võ lực, đó là tài sức của Quản Trọng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chín, tên số đếm.
② Một âm là cưu họp, như Hoàn Công cưu hợp chư hầu vua Hoàn Công tụ họp các chư hầu, cùng nghĩa với chữ củ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hợp (dùng như , bộ , bộ ): Vua Tề Hoàn công tụ họp các chư hầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại. Tụ lại — Một âm khác là Cửu.

cửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chín, 9

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số chín.
2. (Danh) Họ "Cửu".
3. (Tính) Rất nhiều, muôn vàn. ◎ Như: "cửu tiêu vân ngoại" ngoài chín tầng mây (nơi rất cao trong bầu trời), "cửu tuyền chi hạ" dưới tận nơi chín suối, "cửu ngưu nhất mao" chín bò một sợi lông, ý nói phần cực nhỏ ở trong số lượng cực lớn thì không đáng kể hay có ảnh hưởng gì cả.
4. (Phó) Nhiều lần, đa số. ◎ Như: "cửu tử nhất sanh" chết chín phần sống một phần (ở trong hoàn cảnh vô cùng nguy hiểm, gian truân). ◇ Khuất Nguyên : "Tuy cửu tử do vị hối" (Li tao ) Dù có bao nhiêu gian nan nguy hiểm vẫn không hối hận.
5. Một âm là "cưu". (Động) Họp. § Thông "cưu" , "củ" . ◇ Luận Ngữ : "Hoàn Công cửu hợp chư hầu, bất dĩ binh xa, Quản Trọng chi lực dã" , , (Hiến vấn ) Hoàn Công chín lần họp chư hầu mà không phải dùng võ lực, đó là tài sức của Quản Trọng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chín, tên số đếm.
② Một âm là cưu họp, như Hoàn Công cưu hợp chư hầu vua Hoàn Công tụ họp các chư hầu, cùng nghĩa với chữ củ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chín: Bảy cộng với hai là chín;
② Nhiều lần hoặc số nhiều: Chín tầng mây; Chín suối; Cho dù có chết đi nhiều lần vẫn không hối hận (Khuất Nguyên: Li tao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số 9 — Chỉ số nhiều.

Từ ghép 41

Từ điển trích dẫn

1. Sinh kế. ◇ Liệt Tử : "Gia lũy vạn kim. Bất trị thế cố, phóng ý sở hảo" . , (Dương Chu ) Gia sản tích chứa hàng vạn tiền. Không cần lo liệu sinh kế, chỉ phóng túng làm theo ý thích của mình.
2. Sự tình trên đời. ◇ Lí Thương Ẩn : "Thế cố thôi thiên, Niên hoa nhẫm nhiễm" , (Vi hạ bạt viên ngoại... ...) Việc đời đùn đẩy đổi thay, Tuổi hoa thấm thoát.
3. Biến loạn, biến cố. ◇ Lưu Vũ Tích : "Khởi phi tao li thế cố, ích cảm ngôn chi chí da!" , (Thượng Đỗ tư đồ thư ).
4. Nhân tình thế tục. ◇ Lão tàn du kí : "Chỉ nhân đãn hội độc thư, bất am thế cố, cử thủ động túc tiện thác" , , 便 (Đệ thập hồi) Chỉ có kiến thức trong sách vở, không am hiểu nhân tình thế thái, giơ tay động chân một cái là hỏng.
5. Ý nói biết xử sự khôn ngoan lịch duyệt. ◇ Mao Thuẫn : "Tha giác đắc giá lưỡng vị niên khinh đích cô nương, thần bí nhi hựu bình phàm, thế cố nhi hựu thiên chân" , , (Đoán luyện , Cửu ).
6. Thế giao, cố giao. ◇ Lô Luân : "Thế cố tương phùng các vị nhàn, Bách niên đa tại li biệt gian" , (Phó Quắc Châu lưu biệt cố nhân ).

Từ điển trích dẫn

1. Khí của tì tạng. § Trung y cho rằng thân thể người ta có "ngũ tạng" năm tạng, cũng như thiên nhiên có "ngũ hành" . "Ngũ tạng" vận hành thất thường sẽ sinh ra các thứ bệnh tật. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tì khí bất dữ hoàng tửu tương nghi, thả cật liễu hứa đa du nị ẩm thực phát khát, đa hát liễu ki oản trà" , , (Đệ tứ nhất hồi).
2. Tính tình, tập tính. § Cũng mượn chỉ đặc tính của sự vật. ◇ Lão Xá : "Đại tả cánh bất cảm hướng cô mẫu tố khổ, tri đạo cô mẫu thị bạo trúc tì khí, nhất điểm tựu phát hỏa" , , (Chánh hồng hạ ) Chị càng không dám kêu ca gì với bà dì, vốn biết tính tình bà dì nóng nảy, hơi một chút là nổi giận đùng đùng.
3. Sự nóng giận, nộ khí. ◎ Như: "phát tì khí" nổi nóng.
tá, tạ, tịch
jí ㄐㄧˊ, jiè ㄐㄧㄝˋ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chiếc đệm bằng cỏ;
② Dựa vào, cậy vào;
③ Mượn: Mượn cớ;
④ Cho mượn, cung cấp;
⑤ Khoan dung;
⑥ An ủi;
⑦ Đè, lót: Thường vì người chết nhiều quá nên họ nằm đè lên nhau (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑧ Ngồi hoặc nằm lên trên;
⑨ Nếu, ví như;
⑩ [Jiè] (Họ) Tạ.

tạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhờ vào, trông cậy vào
2. vin cớ, mượn cớ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếu, đệm. ◇ Dịch Kinh : "Tạ dụng bạch mao" (Đại quá quái ) Chiếu dùng cỏ tranh.
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu : "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" (Đại bạch trữ vũ ca từ , Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức : "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" , 西 (Thục khách đáo Giang Nam từ ) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp : "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" , (Văn tâm điêu long , Thì tự ).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát : "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" (Bệnh trung ) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" , "giả sử" 使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" .
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" . ◇ Sử Kí : "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" , , : , , , (Ngụy Vũ An Hầu truyện ) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" . ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ bao dong, úy tạ yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch .
⑨ Họ Tạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chiếc đệm bằng cỏ;
② Dựa vào, cậy vào;
③ Mượn: Mượn cớ;
④ Cho mượn, cung cấp;
⑤ Khoan dung;
⑥ An ủi;
⑦ Đè, lót: Thường vì người chết nhiều quá nên họ nằm đè lên nhau (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑧ Ngồi hoặc nằm lên trên;
⑨ Nếu, ví như;
⑩ [Jiè] (Họ) Tạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào — Nhờ mượn — Nằm ngồi lên trên — Cái chiếu — Dâng biếu — Một âm là Tịch. Xem Tịch.

Từ ghép 11

tịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếu, đệm. ◇ Dịch Kinh : "Tạ dụng bạch mao" (Đại quá quái ) Chiếu dùng cỏ tranh.
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu : "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" (Đại bạch trữ vũ ca từ , Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức : "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" , 西 (Thục khách đáo Giang Nam từ ) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp : "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" , (Văn tâm điêu long , Thì tự ).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát : "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" (Bệnh trung ) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" , "giả sử" 使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" .
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" . ◇ Sử Kí : "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" , , : , , , (Ngụy Vũ An Hầu truyện ) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" . ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ bao dong, úy tạ yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch .
⑨ Họ Tạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem [lángjí];
② Giẫm đạp, xéo lên;
③ Cống hiến, tiến cống;
④ Như (bộ );
⑤ Ruộng tịch (tịch điền, ruộng thiên tử trưng dụng sức dân để cày cấy).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm, đạp lên — Cống hiến — Dùng như chữ Tịch — Một âm là Tạ. Xem Tạ.
di
yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mọi rợ
2. công bằng
3. bị thương
4. giết hết (khi bị tội, giết 3 họ hay 9 họ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ một dân tộc đông bộ Trung Quốc thời nhà "Ân" , nhà "Thương" , ở vào khoảng Sơn Đông, Giang Tô ngày nay. Sau phiếm chỉ các dân tộc ở phía đông Trung Quốc.
2. (Danh) Rợ, mọi. § Ngày xưa, tiếng gọi khinh miệt các dân tộc ở ngoài "Trung Nguyên" . ◎ Như: "Man Di Nhung Địch" .
3. (Danh) Một nông cụ thời xưa, như cái cuốc, cái cào. ◇ Quốc ngữ : "Ác kim dĩ chú sừ, di, cân, trọc" , , , (Tề ngữ ) Kim loại xấu lấy đúc cuốc, bừa, rìu, trọc.
4. (Danh) Vết thương. § Thông "di" . ◇ Tả truyện : "Sát di thương" (Thành Công thập lục niên ) Xem xét vết thương.
5. (Danh) Thái bình, yên ổn.
6. (Danh) Bình an. ◎ Như: "hóa hiểm vi di" biến nguy thành an.
7. (Danh) Đạo thường. § Thông "di" .
8. (Danh) Bọn, nhóm, đồng bối.
9. (Danh) Họ "Di".
10. (Động) Làm cho bằng phẳng. ◎ Như: "di vi bình địa" làm thành đất bằng phẳng.
11. (Động) Giết hết, tiêu diệt. ◇ Nguyễn Du : "Bạo nộ nhất sính di thập tộc" ( lân mộ ) Để hả giận, giết cả mười họ.
12. (Động) Làm hại, thương tổn.
13. (Động) Phát cỏ, cắt cỏ. ◇ Chu Lễ : "Xuân thủy sanh nhi manh chi, hạ nhật chí nhi di chi" , (Thu quan , Thế thị ) Mùa xuân bắt đầu sinh ra nẩy mầm, ngày hè đến phát cỏ.
14. (Động) Hạ thấp, giáng xuống.
15. (Động) Ngang bằng.
16. (Động) Đặt, để. ◇ Lễ Kí : "Nam nữ phủng thi di vu đường, hàng bái" , (Tang đại kí ) Nam nữ khiêng thi thể đặt tại gian nhà chính, cúi lạy.
17. (Động) Suy vi, suy lạc.
18. (Tính) Bằng phẳng. ◇ Vương An Thạch : "Phù di dĩ cận, tắc du giả chúng; hiểm dĩ viễn, tắc chí giả thiểu" , ; , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Chỗ phẳng mà gần thì kẻ đến chơi nhiều; chỗ hiểm mà xa thì người đến chơi ít.
19. (Tính) Đẹp lòng, vui vẻ. § Thông "di" . ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Vân hồ bất di" , (Trịnh phong , Phong vũ ) Đã gặp chàng rồi, Rằng sao mà chẳng vui.
20. (Tính) To, lớn.
21. (Tính) Ngạo mạn vô lễ.

Từ điển Thiều Chửu

① Rợ mọi.
② Công bằng, như di khảo hành lấy lòng công bằng mà xét sự hành vi của người.
③ Bị thương.
④ Giết hết, xưa ai có tôi nặng thì giết cả chín họ gọi là di.
⑤ Ðẹp lòng.
⑥ Ngang, bằng.
⑦ Bầy biện.
⑧ Thường, cùng nghĩa với chữ di .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Yên, bình yên: Biến nguy thành yên;
② Di, mọi rợ (tiếng thời xưa Trung Quốc dùng để gọi các dân tộc phương Đông);
③ (cũ) Người ngoại quốc, người nước ngoài;
④ San bằng (phẳng): San phẳng. (Ngr) Tiêu hủy, tiêu diệt, giết;
⑤ (văn) Công bằng: Xét một cách công bằng hành vi của người khác;
⑥ (văn) Bị thương;
⑦ (văn) Ngang, bằng;
⑧ (văn) Bày biện;
⑨ (văn) Thường (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Làm cho yên ổn — Vui vẻ — Làm bị thương. Làm tổn hại — Giết chết — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ chung những dân tộc phía Bắc.

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.