kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngựa "kí" ngày đi nghìn dặm. ◇ Chiến quốc sách : "Thần văn kí thịnh tráng chi thì, nhất nhật nhi trì thiên lí, chí suy dã, nô mã tiên chi" , , , (Yên sách tam ) Tôi nghe nói ngựa ngựa kí đương lúc sung sức, một ngày chạy ngàn dặm, đến khi suy nhược thì thua cả ngựa hèn.
2. (Danh) Người tài giỏi. ◇ Tấn Thư : "Thập thất chi ấp, tất hữu trung tín, thế bất phạp kí, cầu tắc khả trí" , , , (Ngu Dự truyện ) Ấp mười nhà, ắt có người trung tín, đời không thiếu người tài giỏi, tìm thì sẽ được.
3. (Động) "Kí vĩ" ruồi muỗi ở đuôi ngựa mà đi xa nghìn dặm, ý nói theo người tài giỏi mà thành danh. § Người xưa khen ông Nhan Tử phục tòng đức Khổng Tử là "phụ kí vĩ nhi hành ích hiển" theo sau ngựa kí mà công hành càng rõ rệt.

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngựa ký

Từ điển Thiều Chửu

① Con ngựa kí, ngày đi nghìn dặm mà lại thuần.
② Người tài giỏi.
③ Kí vĩ theo được người giỏi. Người xưa khen ông Nhan Tử phục tòng đức Khổng Tử là phụ kí vĩ nhi hành ích hiển theo sau ngựa kí mà công hành càng rõ rệt. Bây giờ nói đánh bạn với người là phụ kí là noi ý ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngựa kí, ngựa bay, ngựa thiên lí;
② Người tài giỏi: Chân ngựa thiên lí (người có thể gánh vác trách nhiệm lớn); Đuôi ngựa thiên lí (theo đòi người có tài).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài ngựa hay, có thể chạy nghìn dặm.
tông, tống, tổng
zèng ㄗㄥˋ, zōng ㄗㄨㄥ, zòng ㄗㄨㄥˋ

tông

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Go sợi (sợi dọc dệt với sợi ngang). ◎ Như: "thác tống phức tạp" sai go rắc rối (ý nói sự tình lẫn lộn, lôi thôi).
2. (Động) Tổng hợp, tụ tập. ◇ Dịch Kinh : "Tham ngũ dĩ biến, thác tống số" , (Hệ từ thượng ) Số ba số năm biến đổi, tổng hợp các số.
3. (Động) Sửa trị, trị lí. ◇ Hoàn Ôn : "Cổ dĩ cửu khanh tống sự, bất chuyên thượng thư" , (Thượng sơ trần tiện nghi thất sự 便) Thời xưa lấy quan cửu khanh trị lí các việc, không chuyên quan thượng thư.
4. § Ta quen đọc là "tông".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðem dệt sợi nọ với sợi kia gọi là tống, vì thế sự gì lẫn lộn với nhau gọi là thác tống .
② Họp cả lại, như tống lí , cũng như . Ta quen đọc là chữ tông.

Từ ghép 1

tống

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dệt lẫn lộn với nhau
2. hợp cả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Go sợi (sợi dọc dệt với sợi ngang). ◎ Như: "thác tống phức tạp" sai go rắc rối (ý nói sự tình lẫn lộn, lôi thôi).
2. (Động) Tổng hợp, tụ tập. ◇ Dịch Kinh : "Tham ngũ dĩ biến, thác tống số" , (Hệ từ thượng ) Số ba số năm biến đổi, tổng hợp các số.
3. (Động) Sửa trị, trị lí. ◇ Hoàn Ôn : "Cổ dĩ cửu khanh tống sự, bất chuyên thượng thư" , (Thượng sơ trần tiện nghi thất sự 便) Thời xưa lấy quan cửu khanh trị lí các việc, không chuyên quan thượng thư.
4. § Ta quen đọc là "tông".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðem dệt sợi nọ với sợi kia gọi là tống, vì thế sự gì lẫn lộn với nhau gọi là thác tống .
② Họp cả lại, như tống lí , cũng như . Ta quen đọc là chữ tông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom các mối tơ mà so cho đều — Gom tụ lại.

Từ ghép 1

tổng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(dệt) Dây go (ở khung cửi): Go thép. Xem [zong].

Từ điển Trần Văn Chánh

Tổng hợp, tóm lại: Nghiên cứu tổng hợp; Tóm lại những lời nói trên. Xem [zèng].

Từ điển trích dẫn

1. Nửa cân và tám lạng. Tỉ dụ ngang nhau, không bên nào hơn. ◇ Vĩnh nhạc đại điển hí văn tam chủng : "Lưỡng cá bán cân bát lượng, Các gia quy khứ bất tu sân" , (Trương Hiệp trạng nguyên , Đệ nhị thập bát xuất).
2. ☆ Tương tự: "các hữu thiên thu" , " cổ tương đương" . ★ Tương phản: "tương khứ huyền thù" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nửa cân và tám lạng, ý nói ngang nhau, không bên nào hơn. Vì tám lạng cũng là nửa cân ta.
chỉ
zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngon
2. ý chỉ, chỉ dụ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thức ăn ngon. ◇ Luận Ngữ : "Thực chỉ bất cam, văn nhạc bất lạc" , (Dương Hóa ) Ăn món ngon không thấy ngon, nghe nhạc không thấy vui.
2. (Danh) Ý định, ý tứ. § Cũng như . ◎ Như: "ý chỉ" tâm ý, " chỉ viễn" ý sâu xa.
3. (Danh) Sắc dụ, mệnh lệnh vua ban hay của bề trên. ◎ Như: "thánh chỉ" sắc dụ của vua, "mật chỉ" mệnh lệnh bí mật. ◇ Tây du kí 西: "Ngã nãi thiên sai thiên sứ, hữu thánh chỉ tại thử, thỉnh nhĩ đại vương thượng giới, khoái khoái báo tri" 使, , , (Đệ tam hồi) Ta là sứ giả nhà trời, có thánh chỉ ở đây, mời đại vương các ngươi lên trời. Mau mau thông báo.
4. (Tính) Ngon, tốt. ◎ Như: "chỉ tửu" rượu ngon, "cam chỉ" ngon ngọt.
5. (Phó) Dùng như chữ "chỉ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngon, như chỉ tửu rượu ngon, cam chỉ ngon ngọt, v.v.
② Ý chỉ, như chỉ viễn thửa ý xa, ý nói hàm có ý sâu xa.
③ Chỉ dụ, lời vua ban bảo tôi dân gọi là chỉ.
④ Dùng làm trợ từ như chữ chỉ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ý, ý định, ý tứ, ý đồ, mục đích: Ý chính, ý định chính; Chủ ý, mục đích chính; Tôn chỉ; Ý sâu xa;
② (cũ) Thánh chỉ, chỉ dụ, lệnh của vua;
③ (văn) Ngon, ngọt: Rượu ngon.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp — Ngon ngọt — Ý chí — Ý vua. Tờ giấy chép rõ ý vua để quan dân cùng biết — Chỉ có. Như chữ.

Từ ghép 16

huých
hè ㄏㄜˋ, xì ㄒㄧˋ

huých

phồn thể

Từ điển phổ thông

cãi nhau, đánh nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cãi nhau, đánh nhau, tranh tụng. ◇ Thi Kinh : "Huynh đệ huých ư tường, Ngoại ngự vũ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Anh em đánh nhau ở trong nhà, có người ngoài đến ăn hiếp, lại cùng nhau chống lại. § Ý nói anh em dẫu hiềm oán nhau, nhưng gặp có kẻ ngoài lấn áp, lại đồng tâm chống lại. § Ghi chú: Về sau, "huynh đệ huých tường" chỉ anh em bất hòa. ☆ Tương tự: "đồng thất thao qua" , "chử đậu nhiên ki" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi nhau, đánh nhau. Kinh Thi có câu: Huynh đệ huých vu tường, ngoại ngữ anh em đánh nhau ở trong nhà, có người ngoài đến ăn hiếp, lại cùng chống lại. Ý nói anh em dẫu hiềm oán nhau, nhưng gặp có kẻ ngoài lấn áp, lại đồng tâm chống lại. Vì thế nên anh em bất hòa cũng gọi là huých tường .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cãi nhau, bất hòa, giận nhau, đấu đá: Anh em đánh nhau ở trong nhà, (nhưng) bên ngoài thì cùng nhau chống lại kẻ lấn hiếp (Thi Kinh). 【】huých tường [xìqiáng] Nội bộ lục đục: Anh em đấu đá nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh dành, chống đối.

Từ ghép 1

trú, trụ
zhù ㄓㄨˋ

trú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời : "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Cư ngụ. Truyện HT: » Mới hay trú tiền nha « — Dừng lại. ĐTTT: » Dọn nhà hãy tạm cho nàng trú chân «.

Từ ghép 16

trụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời : "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi, như viên thanh đề bất trụ tiếng vượn kêu không thôi.
② Ở, như trụ sơn hạ ở dưới núi.
③ Còn đấy, nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời : thành trụ hoại không . Hễ cái gì đang ở vào thời còn đấy thì gọi là trụ, như trụ trì tam bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là trụ trì Phật bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là trụ trì Pháp bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là trụ trì tăng bảo. Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị trụ trì.
④ Lưu luyến (dính bám) như vô sở trụ không lưu luyến vào đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ ghép 9

nghi, nghĩ, ngưng, ngật
nǐ ㄋㄧˇ, níng ㄋㄧㄥˊ, yí ㄧˊ

nghi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghi ngờ
2. ngỡ là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mê hoặc, không minh bạch. ◇ Dịch Kinh : "Trung tâm nghi giả, từ chi" , (Hệ từ hạ ) Người trong lòng không rõ ràng, thì lời quanh co.
2. (Động) Ngờ, không tin. ◇ Chiến quốc sách : "Trường giả chi hành, bất sử nhân nghi chi" , 使 (Yên sách tam ) Hành vi của bậc trưởng giả, không nên để cho người ta nghi ngờ.
3. (Động) Do dự, không quyết. ◎ Như: "trì nghi" do dự, phân vân. ◇ Đào Uyên Minh : "Liêu thừa hóa dĩ quy tận, Lạc phù thiên mệnh phục hề nghi" , (Quy khứ lai từ ) Hãy thuận theo sự biến hóa tự nhiên mà về chốn tận cùng, Vui mệnh trời, còn chần chờ chi nữa?
4. (Động) Lạ, lấy làm lạ. ◇ Đào Uyên Minh : "Nghi ngã dữ thì quai" (Ẩm tửu ) Lấy làm quái lạ sao ta lại ngược đời.
5. (Động) Sợ. ◇ Lễ Kí : "Giai vi nghi tử" (Tạp kí hạ ) Đều là sợ chết.
6. (Phó) Tựa như, giống như, phảng phất. ◇ Lí Bạch : "Phi lưu trực hạ tam thiên xích, Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên" , (Vọng Lô san bộc bố thủy ) Dòng nước chảy bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tựa như sông Ngân rớt từ chín tầng trời.
7. Cùng nghĩa với "nghĩ" .
8. Cùng nghĩa với "ngưng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngờ, lòng chưa tin đích gọi là nghi.
② Giống tựa. Như hiềm nghi hiềm rằng nó giống như (ngờ ngờ).
③ Lạ, lấy làm lạ.
④ Sợ.
⑤ Cùng nghĩa với chữ nghĩ .
⑥ Cùng nghĩa với chữ ngưng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghi, nghi ngờ, ngờ vực, nghi hoặc: Khả nghi, đáng ngờ; Không thể nghi ngờ;
② Nghi vấn, thắc mắc, lạ, lấy làm lạ;
③ (văn) Như (bộ );
④ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống như — Lầm lẫn — Lạ lùng — Sợ hãi — Ngờ vực. Đoạn trường tân thanh có câu: » Vả đây đuờng sá xa xôi, mà ta bất động nữa người sinh nghi «.

Từ ghép 30

nghĩ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh. Như chữ Nghĩ — Các âm khác là Ngật, Ngưng, Nghi. Xem các âm này.

ngưng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Ngưng — Các âm khác là Ngật, Nghi, Nghĩ.

ngật

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thẳng, không cong, không nghiêng. Td: Ngật lập ( đứng thẳng ) — Các âm khác là Ngưng, Nghi, Nghĩ. Xem các âm này.

tiêu điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiêu điều, xơ xác

Từ điển trích dẫn

1. Vắng vẻ, tịch mịch. ◇ Khuất Nguyên : "San tiêu điều nhi vô thú hề, dã tịch mạc vô nhân" , (Sở từ , Viễn du ).
2. Chỉ kinh tế, chính trị... suy vi, yếu kém. ◇ Tào Ngu : "Nhĩ nan đạo bất tri đạo hiện tại thị diện tiêu điều, kinh tế khủng hoảng?" , ? (Nhật xuất , Đệ nhị mạc).
3. Thưa thớt, tản mát. ◇ Trương Bí : "San hà thảm đạm quan thành bế, Nhân vật tiêu điều thị tỉnh không" , (Biên thượng ).
4. Thiếu thốn. ◇ Vương Đoan Lí : "Hoàng kim dĩ tận, nang thác tiêu điều" , (Trùng luận văn trai bút lục , Quyển nhất).
5. Vẻ tiêu diêu, nhàn dật. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tiêu điều phương ngoại, Lượng bất như thần; tòng dong lang miếu, thần bất như Lượng" , ; , (Thế thuyết tân ngữ , Phẩm tảo).
6. Vẻ gầy gò, ốm yếu. ◇ Đường Dần : "Tô Châu thứ sử bạch thượng thư, Bệnh cốt tiêu điều tửu trản sơ" , (Đề họa Bạch Lạc Thiên ).
7. Sơ sài, giản lậu. ◇ Chu Lượng Công : "Tiêu điều bộc bị hảo dong nhan, Thất thập hoài nhân thiệp viễn san" , (Tống Chu Tĩnh Nhất hoàn Cửu Hoa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn vắng lạnh lùng.
trai, tê, tư, tế, tề, tễ
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qí ㄑㄧˊ, zhāi ㄓㄞ, zī ㄗ

trai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị quốc giả, tiên tề gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ③.

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Khí đất bay lên, khí trời giáng xuống (Lễ kí).

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị quốc giả, tiên tề gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gấu quần — Xem Tề, Tễ.

tế

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bào chế thuốc (như , bộ ): Thầy thuốc là người bào chế thuốc (Hàn Phi tử).

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều, không so le
2. nước Tề, đất Tề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị quốc giả, tiên tề gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đều nhau, chỉnh tề, tề chỉnh: Bước đi rất đều;
② Đủ: Đến đủ rồi;
③ Ngang, bằng, mấp mé: Nước sông sâu ngang lưng; Nước lên mấp mé bờ sông; Tiến đều ngang nhau;
④ Như nhau, cùng một: Cùng một lòng, đồng lòng;
⑤ Cùng (một lúc): Trăm hoa (cùng) đua nở; Ráng chiều sa xuống, cùng cánh cò đơn chiếc đều bay (Vương Bột: Đằng vương các tự). Xem [yiqí];
⑥ Sát: Cắt sát tận gốc;
⑦ (văn) Đầy đủ;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn: Nhanh chóng; Nhanh chóng mà chỉnh tề, mau như gió thổi (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑨ (văn) Cái rốn (như , bộ );
⑩ [Qí] Nước Tề (đời Chu, Trung Quốc);
⑪ [Qí] (Họ) Tề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng ngang bằng. Td: Chỉnh tề — Cùng nhau. Td: Nhất tề ( một loạt, một lượt ) — Tên một nước lớn thời Chiến quốc — Sắp đặt cho ngay ngắn. Td: Tề gia.

Từ ghép 20

tễ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị quốc giả, tiên tề gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn mà muối, như muối dưa, muối cà — Một âm là Tề. Xem Tề.

Từ điển trích dẫn

1. Thời mặt trăng qua lần thứ nhất ngày đầu tháng và ngày rằm, suốt tháng, cả tháng. § Xem "sóc vọng" . ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Tô Lão Tuyền kiến An Thạch y phục cấu tệ, kinh nguyệt bất tẩy diện, dĩ vi bất cận nhân tình, tác "Biện gian luận" dĩ thứ chi" , , , "" (Ảo tướng công ẩm hận bán san đường ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự thấy tháng của đàn bà ( vì trải qua mỗi tháng một lần nên gọi Kinh nguyệt ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.