duệ
yè ㄜˋ, zhuāi ㄓㄨㄞ, zhuǎi ㄓㄨㄞˇ, zhuài ㄓㄨㄞˋ

duệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ném
2. lôi, kéo, túm

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "duệ" . (Động) Dẫn, dắt. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Vưu Thần tác tạ hạ thuyền. Thứ tảo thuận phong, duệ khởi bão phàm, bất câu đại bán nhật tựu đáo liễu Ngô Giang" . , , (Tiền tú tài thác chiếm phụng hoàng trù ).
2. (Động) Lôi, kéo, níu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Hương Lăng) hốt thính Bảo Thiềm nhất nhượng, tài tiều kiến Kim Quế tại na lí lạp trụ Tiết Khoa, vãng lí tử duệ" , , (Đệ nhất bách hồi) (Hương Lăng) bỗng nghe Bảo Thiềm kêu lên, mới thấy Kim Quế đang nắm lấy Tiết Khoa, cố sống cố chết lôi vào trong nhà.
3. (Động) Ném, quăng. ◎ Như: "bả cầu duệ quá khứ" ném bóng đi
4. (Danh) Mái chèo thuyền. Một thuyết khác là mạn thuyền. § Xem "duệ" .
5. (Tính) Bị sái tay. ◎ Như: "tha đích cách bác duệ liễu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ duệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Kéo lê: Quần áo cô ta kéo lê trên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Lôi, kéo, túm: Kéo không nổi; Túm chặt. Xem [zhuai], [yè].

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Ném: Ném bóng sang đây. Xem [zhuài], [yè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫn đi, kéo đi.
nhân, nhơn
rén ㄖㄣˊ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người, giống khôn nhất trong loài động vật. ◎ Như: "nam nhân" người nam, "nữ nhân" người nữ, "nhân loại" loài người.
2. (Danh) Người khác, đối lại với mình. ◎ Như: "tha nhân" người khác, "vô nhân ngã chi kiến" không có phân biệt mình với người (thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được "nhân không" ). ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Danh) Mỗi người. ◎ Như: "nhân tận giai tri" ai nấy đều biết cả, "nhân thủ nhất sách" mỗi người một cuốn sách.
4. (Danh) Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v.v.). ◎ Như: "quân nhân" người lính, "chủ trì nhân" người chủ trì, "giới thiệu nhân" người giới thiệu , "Bắc Kinh nhân" người Bắc Kinh
5. (Danh) Tính tình, phẩm cách con người. ◇ Vương An Thạch : "Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri" , (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn ) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.
6. (Danh) Họ "Nhân".

Từ điển Thiều Chửu

① Người, giống khôn nhất trong loài động vật.
② Tiếng đối lại với mình, như tha nhân người khác, chúng nhân mọi người, vô nhân ngã chi kiến không có phân biệt mình với người, v.v. Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, con người: , Trong trời đất, con người là quý (Tào Tháo: Độ quan sơn);
② Chỉ một hạng người: Công nhân; Người đi săn, thợ săn;
③ Người khác: Giúp đỡ người khác; , Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác (Luận ngữ); Không phân biệt mình với người khác;
④ Chỉ tính nết, phẩm chất, danh dự con người: Con người chí công vô tư; Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó (Vương An Thạch: Tế Âu Dương Văn Trung công văn);
⑤ Chỉ tình trạng thân thể con người: Hôm nay người tôi không được khỏe lắm;
⑥ Người lớn, người đã trưởng thành: Lớn lên thành người;
⑦ Người làm: Đơn vị ta thiếu người;
⑧ Nhân tài, người tài: Ông đừng nói nước Tần không có người tài (Tả truyện: Văn công thập tam niên);
⑨ Mỗi người, mọi người, người người: Mỗi người một cuốn; Ai nấy đều biết, mọi người đều biết; Mọi nhà mọi người đều no đủ;
⑩ (văn) Nhân dân, dân chúng; (văn) Đạo làm người. (Ngb) Quan hệ tình dục nam nữ: , Hoang Hầu Thị Nhân bệnh, không quan hệ nam nữ được (Sử kí: Phàn Lịch Đằng Quán liệt truyện); [Rén] (Họ) Nhân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người. Con người — Người khác. Mọi người. Đoạn trường tân thanh có câu: » Khúc nhà tay lựa nên chương, một thiên bạc mệnh lại càng não nhân « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhân. Khi là bộ chữ thì thường viết là .

Từ ghép 290

ác nhân 惡人ái nhân 愛人ái nhân 爱人an nhân 安人ảo nhân 幻人ân nhân 恩人ấp nhân 邑人bạch nhân 白人bản nhân 本人bàng nhân 旁人bảng nhân 榜人bạng nhân môn hộ 傍人門戶bàng nhược vô nhân 傍若無人bảo hộ nhân 保護人bảo nhân 保人bào nhân 庖人băng nhân 冰人bất cận nhân tình 不近人情bất tỉnh nhân sự 不省人事bế nhân 嬖人bệnh nhân 病人bỉ nhân 鄙人bích nhân 璧人biệt nhân 別人biệt nhân 别人biểu trượng nhân 表丈人bình nhân 平人bộc nhân 仆人bộc nhân 僕人bức nhân 逼人cá nhân 个人cá nhân 個人cá nhân chủ nghĩa 個人主義cá nhân vệ sinh 個人衛生can nhân 干人cảo nhân 藁人cao nhân 高人cát nhân 吉人chân nhân 眞人chân nhân 真人chính nhân 正人chủ nhân 主人chủ nhân công 主人公chuẩn nhân 準人chúng nhân 眾人chứng nhân 證人cổ nhân 古人cố nhân 故人công nhân 工人cơ nhân 姬人cục nội nhân 局內人cung nhân 宮人cung nhân 弓人cung nhân 恭人cùng nhân 窮人cư đình chủ nhân 居停主人cự nhân 巨人cử nhân 舉人cức nhân 棘人cừu nhân 仇人cứu nhân độ thế 救人度世cứu nhân nhất mệnh thắng tạo thất cấp phù đồ 救人一命勝造七級浮屠cứu nhân như cứu hỏa 救人如救火dã nhân 野人danh nhân 名人dị nhân 異人di thượng lão nhân 圯上老人du nhân 遊人dung nhân 容人dụng nhân 用人đại nhân 大人đại nhân vật 大人物đảng nhân 黨人đạo nhân 道人đào nhân 陶人đạt nhân 達人đẳng nhân 等人để hạ nhân 底下人địch nhân 敌人địch nhân 敵人gia nhân 家人giai nhân 佳人hà nhân 何人hạ vũ vú nhân 夏雨雨人hại nhân 害人hại nhân bất thiển 害人不淺hàm huyết phún nhân 含血噴人hán nhân 漢人hành nhân 行人hậu nhân 后人hậu tuyển nhân 候選人hiền nhân 賢人hoại nhân 壞人huyễn nhân 幻人khả nhân 可人khách nhân 客人kim nhân 今人kim nhân 金人kim nhân giam khẩu 金人緘口linh nhân 伶人lộ nhân 路人luyến nhân 戀人lương nhân 良人lưu nhân 流人mị nhân 媚人mĩ nhân 美人mỗ nhân 某人môi nhân 媒人mỗi nhân 毎人mỗi nhân 每人môn nhân 門人mục hạ vô nhân 目下無人nam hải dị nhân liệt truyện 南海異人列傳nam nhân 南人nam nhân 男人não nhân 惱人ngoại nhân 外人ngọc nhân 玉人ngô nhân 吾人ngu nhân 愚人nguyệt hạ mỹ nhân 月下美人nhạc nhân 樂人nhàn nhân 閒人nhâm nhân 壬人nhân ảnh 人影nhân bản 人本nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhân cách 人格nhân cách hóa 人格化nhân chí 人質nhân chủng 人種nhân chứng 人證nhân cô thế đơn 人孤勢單nhân công 人工nhân dân 人民nhân diện 人面nhân diện thú tâm 人面獸心nhân diện tử 人面子nhân diện tử 人靣子nhân dục 人慾nhân dục 人欲nhân đạo 人道nhân đinh 人丁nhân định 人定nhân định thắng thiên 人定勝天nhân gian 人間nhân gian 人间nhân hải 人海nhân khẩu 人口nhân kì nhân 人其人nhân loại 人类nhân loại 人類nhân luân 人倫nhân mã 人馬nhân mãn 人滿nhân mệnh 人命nhân môn 人们nhân môn 人們nhân phẩm 人品nhân quân 人均nhân quần 人羣nhân quần 人群nhân quyền 人权nhân quyền 人權nhân sanh triêu lộ 人生朝露nhân sâm 人参nhân sâm 人參nhân sinh 人生nhân sinh quan 人生觀nhân số 人数nhân số 人數nhân sự 人事nhân sự bất tỉnh 人事不省nhân tài 人才nhân tạo 人造nhân tâm 人心nhân thanh 人聲nhân thế 人世nhân thể 人體nhân thọ 人夀nhân thủ 人手nhân tính 人性nhân tình 人情nhân trung 人中nhân tuyển 人選nhân văn 人文nhân vật 人物nhân vi 人為nhân vị 人爲nhân viên 人员nhân viên 人員nhất nhân 一人nhũ nhân 乳人nhụ nhân 孺人như phu nhân 如夫人nội nhân 內人nụy nhân 矮人ổi nhân 猥人phàm nhân 凡人phạm nhân 犯人pháp nhân 法人phát ngôn nhân 發言人phế nhân 廢人phỉ nhân 匪人phi nhân 非人phóng nhân 放人phong nhân 風人phu nhân 夫人phù nhân 烰人phúc nhân 福人quả nhân 寡人quái chích nhân khẩu 膾炙人口quái nhân 怪人quan nhân 倌人quân nhân 軍人quý nhân 貴人quỹ nhân 饋人quyên nhân 鋗人sai nhân 差人sanh nhân 傖人sát nhân 杀人sát nhân 殺人sĩ nhân 士人si nhân 癡人si nhân si phúc 癡人癡福si nhân thuyết mộng 癡人說夢siêu nhân 超人siêu nhân loại 超人類sinh nhân 生人sở nhân 楚人sơn nhân 山人tài nhân 才人tạm nhân 暫人tản nhân 散人tao nhân 騷人tao nhân mặc khách 騷人墨客tân nhân 新人tân nhân 津人tận nhân tình 盡人情tế nhân 細人tha nhân 他人thành nhân 成人thánh nhân 聖人thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân 十年樹木,百年樹人thế nhân 世人thi nhân 詩人thiện nhân 善人thụ nhân 樹人thương nhân 商人thường nhân 常人tiêm nhân 纖人tiện nhân 便人tiên nhân 先人tiền nhân 前人tiếp nhân 接人tiểu nhân 小人tình nhân 情人tĩnh nhân 靖人tố tâm nhân 素心人tội nhân 罪人tông nhân 宗人trại mĩ nhân 賽美人tránh nhân 諍人triết nhân 哲人trọng mãi nhân 仲買人trù nhân 廚人trượng nhân 丈人tù nhân 囚人tư nhân 私人ty nhân 卑人u nhân 幽人văn nhân 文人văn nhân 聞人vận nhân 韗人vĩ nhân 伟人vĩ nhân 偉人vị nhân sinh 爲人生việt nam nhân thần giám 越南人臣鑑vong nhân 亡人vũ nhân 羽人vưu nhân 尤人xả kỷ vị nhân 捨己為人xả kỷ vị nhân 舍己为人y nhân 伊人ý trung nhân 意中人yếm nhân 厭人yêm nhân 閹人yểm nhân nhĩ mục 掩人耳目yêu nhân 妖人yếu nhân 要人

nhơn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người
ngân, ngôn
yán ㄧㄢˊ, yàn ㄧㄢˋ, yín ㄧㄣˊ

ngân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, tự mình nói ra gọi là "ngôn" . Đáp hay thuật ra gọi là "ngữ" . ◎ Như: "ngôn bất tận ý" nói không hết ý.
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ : "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị : "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 使: (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" một câu. ◇ Luận Ngữ : "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" thơ năm chữ, "thất ngôn thi" thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử : "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí : "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" , , (Ngọc tảo ) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ngân — Một âm là Ngôn.

ngôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói
2. lời nói

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, tự mình nói ra gọi là "ngôn" . Đáp hay thuật ra gọi là "ngữ" . ◎ Như: "ngôn bất tận ý" nói không hết ý.
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ : "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị : "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 使: (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" một câu. ◇ Luận Ngữ : "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" thơ năm chữ, "thất ngôn thi" thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử : "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí : "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" , , (Ngọc tảo ) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lời, ngôn (ngữ): Phát ngôn; Cô ấy biết nói ba ngôn ngữ; Lời dẫn;
② Nói: Biết gì nói hết;
③ Ngôn, chữ: Thơ ngũ ngôn, thơ năm chữ; Toàn sách có độ năm trăm ngàn chữ;
④ (văn) Bàn bạc;
⑤ (văn) Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, không dịch): Thưa với bà thầy (Thi Kinh);
⑥ [Yán] (Họ) Ngôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói — Nói — Một âu văn — Một chữ. Td: Thất ngôn ( bảy chữ ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Ngôn.

Từ ghép 111

ác ngôn 惡言bỉ ngôn 鄙言biện ngôn 弁言cách ngôn 格言cam ngôn 甘言cầm ngôn 禽言cẩu ngôn 苟言chánh ngôn 正言châm ngôn 箴言châm ngôn 針言chân ngôn 真言chân ngôn tông 真言宗chất ngôn 質言chí ngôn 至言chuế ngôn 贅言cổ ngôn 瞽言cuồng ngôn 狂言danh ngôn 名言dao ngôn 謠言dẫn ngôn 引言di ngôn 遺言du ngôn 游言dung ngôn 庸言dự ngôn 豫言dương ngôn 揚言đa ngôn 多言đại ngôn 大言đản ngôn 誕言đạt ngôn 達言đoạn ngôn 断言đoạn ngôn 斷言hí ngôn 戲言hoa ngôn 花言hoa ngôn 華言hư ngôn 虛言khổ ngôn 苦言không ngôn 空言kim ngôn 金言lập ngôn 立言lệ ngôn 例言loạn ngôn 亂言luận ngôn 論言lư ngôn 臚言lưu ngôn 流言mạn ngôn 漫言minh ngôn 明言ngạn ngôn 諺言ngoa ngôn 訛言ngôn ẩn thi tập 言隱詩集ngôn hành 言行ngôn luận 言論ngôn ngữ 言語ngôn từ 言詞ngũ ngôn 五言ngụ ngôn 寓言ngụy ngôn 偽言nhã ngôn 雅言nhất ngôn 一言nhĩ ngôn 邇言oán ngôn 怨言phao ngôn 拋言pháp ngôn 法言phát ngôn 發言phát ngôn nhân 發言人phẫn ngôn 憤言phỉ ngôn 誹言phóng ngôn 放言phù ngôn 浮言phương ngôn 方言quả ngôn 寡言quái ngôn 怪言quát ngôn 括言quần ngôn 羣言sàm ngôn 儳言sàm ngôn 讒言sảng ngôn 爽言sát ngôn 察言sấm ngôn 讖言sô ngôn 芻言sức ngôn 飾言tạo dao ngôn 造謠言tạo ngôn 造言tận ngôn 盡言thác ngôn 託言thận ngôn 慎言thất ngôn 七言thỉ ngôn 矢言thông ngôn 通言tiền ngôn 前言trách ngôn 責言trình thức ngữ ngôn 程式語言trình thức ngữ ngôn 程式语言trung ngôn 忠言trực ngôn 直言tuyên ngôn 宣言tự ngôn 序言tự ngôn 緖言ước ngôn 約言vạn ngôn thư 萬言書vệ ngôn 躗言vi ngôn 微言vi ngôn 違言võng ngôn 誷言vu ngôn 誣言xảo ngôn 巧言xúc ngôn 觸言xương ngôn 昌言ý tại ngôn ngoại 意在言外yêu ngôn 妖言yếu ngôn 要言yêu ngôn 訞言
hại, hạt
hài ㄏㄞˋ, hé ㄏㄜˊ

hại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hãm hại
2. hại, có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có hại, hại cho: Nuông con tức là hại con; Di hại (để lại mối hại);
② Tai hại, tai họa: Trừ tai hại (họa) cho dân;
③ Hại: Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; Bị giết hại; Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; Cô gái này hay thẹn lắm. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiệt thòi hao tổn — Gây thiệt thòi hao tổn — Quan trọng. Chẳng hạn Yếu hại. Một âm là Hạt. Xem Hạt.

Từ ghép 37

hạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái nào (dùng như , bộ ): ? Cái nào giặt cái nào không? (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm). Xem [hài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao chẳng, sao không? — Một âm là Hại. Xem Hại.
chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

hoa, hóa
huā ㄏㄨㄚ, huà ㄏㄨㄚˋ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

hóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biến hóa, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biến hóa. Biến đổi vô hình. Như hóa thân , hóa trang nghĩa là biến đổi hình tướng không cho ai biết. Phật vì muốn cứu chúng sinh, phải hóa xuống làm thân người gọi là hóa thân. Phàm vật này mất mà vật kia sinh ra gọi là hóa. Như hủ thảo hóa vi huỳnh cỏ thối hóa làm đom đóm. Thoát xác bay lên tiên gọi là vũ hóa . Dần dần ít đi, có rồi lại không cũng gọi là hóa. Như tiêu hóa tiêu tan vật chất hóa ra chất khác, phần hóa lấy lửa đốt cho tan mất, dung hóa cho vào nước cho tan ra. Khoa học về vật chất chia ghẽ các vật ra từng chất, hay pha lẫn mấy chất làm thành một chất gọi là hóa học .
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa , là hóa công nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa , lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa , lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa . Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại , bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa .
④ Cầu xin, như hóa mộ , hóa duyên nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Biến) hóa, đổi: Biến hóa, biến đổi, thay đổi; Cảm hóa;
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: Giáo hóa; Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【】hóa mộ [huàmù]; 【】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Làm cho thay đổi — Chỉ sự sống — Cũng chỉ sự chết.

Từ ghép 65

trùng, trọng
chóng ㄔㄨㄥˊ, tóng ㄊㄨㄥˊ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

trùng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trùng, lặp lại
2. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, lần nữa, hai lần: Viết sai rồi, viết lại đi!; Hỏi lại một lần; Sửa lại; Phúc chẳng đến hai lần; Thời không đến hai lần (Lục Cơ: Đoản ca hành). 【】 trùng tân [chóngxin] ... lại, ... một lần nữa: Tổ chức lại; Viết lại; Làm lại một lần nữa; 【】 trùng hành [chóngxíng] Như ;
② Trùng, trùng phức, thừa: Mua trùng sách rồi; Làm trùng nhau; Bỏ bớt những chỗ trùng (trùng phức, thừa);
③ Lớp, tầng: Núi mây lớp lớp; Tháp chín tầng; Quân Hán và quân các chư hầu bao vây ông ta mấy lớp (Sử kí). Xem [zhòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lặp đi lặp lại nhiều lần, giống nhau — Tầng lớp. Lần. Lớp. ĐTTT: » Khấu đầu lạy tạ cao thâm nghìn trùng « — Một âm khác là Trọng.

Từ ghép 16

trọng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nặng
2. coi trọng, kính trọng
3. chuộng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nặng, trọng lượng: Con cá này nặng ba cân; Sắt nặng hơn nhôm; Nặng hơn núi Thái Sơn; Ăn nói quá nặng lời; Mười hai người đúc bằng vàng, mỗi người nặng ngàn thạch (Sử kí); Tội nặng;
② Thẫm, đậm: Màu thẫm;
③ Rậm, nhiều: Lông mày rậm;
④ Đắt, giá cao: Thu mua bằng giá đắt (cao);
⑤ Quan trọng, trọng yếu: Nơi quân sự trọng yếu;
⑥ Trọng, kính trọng, coi trọng, chuộng: Trọng nam khinh nữ; Trọng nông; Ai nấy đều coi trọng; Tôn người hiền và coi trọng kẻ sĩ (Giả Nghị: Quá Tần luận);
⑦ Thận trọng, trang trọng: Trận trọng; Vững vàng thận trọng;
⑧ (văn) Làm nặng thêm, thêm lên: Thế là làm cho ta thêm thiếu đức (Hán thư);
⑨ (văn) Càng thêm: Dân làm ruộng càng thêm khổ (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Rất: Nếu có một trong những tình huống này thì rất khó trị hết (bệnh) (Sử kí);
⑪ (văn) Khó: Nhà vua khó làm trái lời bàn công chính của các đại thần (Hán thư);
⑫ (văn) Xe quân nhu (chở lương thực, võ khí): Xe quân nhu của Sở đi tới đất Bật (Tả truyện). Xem [chóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nặng ( trái với nhẹ ) — Coi là nặng, là hơn. Truyện Trê Cóc : » Được con là trọng, kêu chi thêm càng « — Tôn kính. Ca dao: » Bên khinh bên trọng ra tình xấu chơi « — Một âm là Trùng.

Từ ghép 68

âm trọng 陰重bảo trọng 保重căng trọng 矜重cẩn trọng 謹重chú trọng 注重chuy trọng 輜重công cao vọng trọng 功高望重cử túc khinh trọng 舉足輕重đức cao vọng trọng 德高望重gia trọng 加重hậu trọng 厚重khế trọng 契重khinh trọng 輕重khởi trọng cơ 起重機kính trọng 敬重long trọng 隆重nghiêm trọng 严重nghiêm trọng 嚴重nhậm trọng 任重nhiệm trọng 任重ổn trọng 穩重phác trọng 樸重phụ trọng 負重quý trọng 貴重sùng trọng 崇重suy trọng 推重tá trọng 借重tải trọng 載重thận trọng 慎重tỉ trọng 比重tôn trọng 尊重trang trọng 莊重trầm trọng 沈重trầm trọng 沉重trân trọng 珍重trì trọng 持重trịnh trọng 鄭重trọng bệnh 重病trọng cấm 重禁trọng dụng 重用trọng đại 重大trọng đãi 重待trọng hậu 重厚trọng hình 重刑trọng huyền 重玄trọng khinh 重氢trọng khinh 重氫trọng lực 重力trọng nghĩa 重義trọng nhậm 重任trọng nông 重農trọng phụ 重負trọng tâm 重心trọng thần 重臣trọng thể 重體trọng thị 重視trọng thính 重聽trọng thuế 重稅trọng thương 重傷trọng thưởng 重賞trọng tội 重罪trọng trách 重責trọng vọng 重望trọng yếu 重要tự trọng 自重tỷ trọng 比重uy trọng 威重ỷ trọng 倚重
vật
wù ㄨˋ

vật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con vật
2. đồ vật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung người, sự việc, các loài trong trời đất. ◎ Như: "thiên sanh vạn vật" trời sinh ra muôn vật.
2. (Danh) Người khác, sự việc, cảnh giới bên ngoài (đối với bản ngã). ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
3. (Danh) Nội dung, thực chất. ◎ Như: "hữu vật hữu tắc" mỗi sự vật có phép tắc riêng, "không đỗng vô vật" trống rỗng, không có nội dung gì.
4. (Danh) Riêng chỉ người. ◎ Như: "vật nghị" lời bàn tán, bình phẩm của quần chúng, người đời. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ dĩ hình tích quỷ dị, lự hãi vật thính, cầu tức bá thiên" , , (Thanh Nga ) Cô gái vì hành trạng lạ lùng, lo ngại người ta bàn tán, liền xin dọn nhà đi nơi khác.
5. (Động) Tìm, cầu. ◎ Như: "vật sắc" dò la, tìm tòi. ◇ Phù sanh lục kí : "Thiến môi vật sắc, đắc Diêu thị nữ" , (Khảm kha kí sầu ) Nhờ mai mối dò la, tìm được một người con gái nhà họ Diêu.
6. (Động) Chọn lựa. ◇ Tả truyện : "Vật thổ phương, nghị viễn nhĩ" , (Chiêu Công tam thập nhị niên ) Chọn đất đai phương hướng, bàn định xa gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Các loài sinh ở trong trời đất đều gọi là vật cả. Thông thường chia ra ba loài: (1) Ðộng vật giống động vật, (2) Thực vật giống thực vật, (3) Khoáng vật vật mỏ, v.v.
② Sự vật, như hữu vật hữu tắc một vật có một phép riêng.
③ Vật sắc dò la tìm tòi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ, vật, đồ vật, sự vật, của cải: Của công; Sự vật mới; Mỗi sự vật đều có phép tắc riêng;
② Người ta, thế gian: Xử thế, cư xử, ăn nói;
③ 【】vật sắc [wùsè] Tìm kiếm người nào dựa theo những vật mà người ấy dùng. (Ngr) Tìm kiếm, tìm hiểu, thăm dò, tìm tòi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung mọi thứ mọi loài. Td: Động vật. Sinh vật — Đồ đạc. Đoạn trường tân thanh : » Chiếc vành với bức tờ mây, Duyên này thì giữ vật này của chung «.

Từ ghép 99

a đổ vật 阿堵物ái vật 愛物anh vật 英物ẩn hoa thực vật 隱花植物ân vật 恩物bác vật 博物bác vật học 博物學bác vật quán 博物館bác vật quán 博物馆bạc vật tế cố 薄物細故bác vật viện 博物院bái vật 拜物bái vật giáo 拜物教bảo vật 宝物bảo vật 寶物bôi trung vật 杯中物cách vật 格物cách vật trí tri 格物致知cải vật 改物cảnh vật 景物cổ vật 古物cống vật 貢物cức bì động vật 棘皮動物dị vật 異物duy vật 唯物duy vật luận 唯物論dương vật 陽物đại nhân vật 大人物điển vật 典物độc vật 毒物động vật 动物động vật 動物hóa vật 貨物khoáng vật 鑛物lễ vật 禮物linh vật 靈物mao vật 毛物mỗ vật 某物ngạo vật 傲物ngoại vật 外物nhân vật 人物phẩm vật 品物phế vật 废物phế vật 廢物phong vật 風物phục vật 服物phương vật 方物quái vật 怪物quý vật 貴物sản vật 產物sinh vật 生物sinh vật học 生物學súc vật 畜物sủng vật 宠物sủng vật 寵物sự vật 事物tác vật 作物tang vật 贓物tạo vật 造物tể vật 宰物thông vật 通物thú vật 獸物thực vật 植物thực vật 食物tín vật 信物uế vật 穢物vạn vật 萬物văn vật 文物vật cạnh 物競vật chất 物質vật chủ 物主vật chủng 物種vật dục 物慾vật dụng 物用vật giá 物價vật giới 物界vật hình 物形vật hóa 物化vật hoán 物換vật hoán tinh di 物换星移vật hoán tinh di 物換星移vật kiện 物件vật lí 物理vật lí học 物理學vật liệu 物料vật lụy 物累vật lực 物力vật ngoại 物外vật phẩm 物品vật sản 物產vật sắc 物色vật thể 物體vật tính 物性vi sinh vật 微生物viễn vật 遠物vô vật 無物vưu vật 尤物xuẩn vật 蠢物yêu vật 妖物
hựu
yòu ㄧㄡˋ

hựu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng thứ, tha thứ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đối đãi, cư xử một cách khoan hậu, nhân từ. ◇ Kê Khang : "Thánh nhân bất đắc dĩ nhi lâm thiên hạ, dĩ vạn vật vi tâm, tại hựu quần sanh" , (Đáp hướng tử kì nan dưỡng sanh luận ) Thánh nhân bất đắc dĩ mà đến với thiên hạ, lấy muôn vật làm lòng mình, đối đãi khoan hậu với chúng sinh.
2. (Động) Rộng thứ, tha thứ. ◇ Tô Thức : "Cao Dao viết sát chi, tam Nghiêu viết hựu chi, tam" , , (Hình thưởng ) Ông Cao Dao (làm hình quan) ba lần bảo giết đi, vua Nghiêu ba lần bảo tha cho.
3. § Xem "hựu mật" .
4. § Cũng như "hựu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rộng thứ, tha thứ cho.
② Rộng rãi, sâu xa.
③ Cùng nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoan dung, khoan thứ, tha thứ: Lượng thứ;
② Rộng rãi sâu xa;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ rộng rãi — Tha thứ. Tha tội — Giúp đỡ — Khuyên răn.

Từ ghép 2

phô, phố
pū ㄆㄨ, pù ㄆㄨˋ

phô

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phô, bày
2. lát phẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bày ra. ◎ Như: "phô thiết" bày biện, "phô trương" bày ra, khoe khoang. ◇ Vạn Hạnh : "Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" Thịnh suy như sương bày ra trên ngọn cỏ.
2. (Động) Trải ra. ◎ Như: "phô sàng" trải giường, "phô trác bố" trải khăn bàn. ◇ Thủy hử truyện : "Phô khai bị ngọa, thoát liễu y thường, thướng sàng tiện thụy" , , 便 (Đệ tam thập nhất hồi) Trải chăn đệm ra, cởi quần áo lên giường ngủ.
3. Một âm là "phố". (Danh) Cửa hàng buôn bán. ◎ Như: "thư phố" hiệu sách, "tạp hóa phố" tiệm tạp hóa.
4. (Danh) Tiếng gọi chung mùng, mền, giường, chiếu. ◎ Như: "sàng phố" gọi chung mùng, mền, giường, chiếu, "sàng vị" giường nằm (dành cho khách đi xe lửa, tàu thủy).
5. (Danh) Nhà trạm.
6. (Danh) Lượng từ: cái. ◎ Như: "nhất phố sàng" một cái giường.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày. Như phô thiết bày đặt, bày biện nhiều thứ cho sang. Vì thế nên khoe nhiều, phô bày của cải ra gọi là phô trương .
② Lát phẳng, giải phẳng. Như địa phô chuyên thạch đất lát gạch đá phẳng.
③ Một âm là phố. Cửa hàng buôn bán.
④ Cái chiếu nằm.
⑤ Nhà trạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rải, dọn, trải, lót, lát: Trải khăn bàn; rải nhựa; Lát ván; Rải một lớp rơm trên mặt đất; Dọn (mở) đường;
② Bày ra, trải ra, phô bày;
③ Cái (từ chỉ đơn vị): Một cái giường. Xem [pù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày ra ngoài cho người khác thấy. Tục ngữ ta có câu: » Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại « — Một âm khác là Phố. Xem Phố.

Từ ghép 4

phố

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa hàng buôn bán
2. giường, phản

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bày ra. ◎ Như: "phô thiết" bày biện, "phô trương" bày ra, khoe khoang. ◇ Vạn Hạnh : "Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" Thịnh suy như sương bày ra trên ngọn cỏ.
2. (Động) Trải ra. ◎ Như: "phô sàng" trải giường, "phô trác bố" trải khăn bàn. ◇ Thủy hử truyện : "Phô khai bị ngọa, thoát liễu y thường, thướng sàng tiện thụy" , , 便 (Đệ tam thập nhất hồi) Trải chăn đệm ra, cởi quần áo lên giường ngủ.
3. Một âm là "phố". (Danh) Cửa hàng buôn bán. ◎ Như: "thư phố" hiệu sách, "tạp hóa phố" tiệm tạp hóa.
4. (Danh) Tiếng gọi chung mùng, mền, giường, chiếu. ◎ Như: "sàng phố" gọi chung mùng, mền, giường, chiếu, "sàng vị" giường nằm (dành cho khách đi xe lửa, tàu thủy).
5. (Danh) Nhà trạm.
6. (Danh) Lượng từ: cái. ◎ Như: "nhất phố sàng" một cái giường.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày. Như phô thiết bày đặt, bày biện nhiều thứ cho sang. Vì thế nên khoe nhiều, phô bày của cải ra gọi là phô trương .
② Lát phẳng, giải phẳng. Như địa phô chuyên thạch đất lát gạch đá phẳng.
③ Một âm là phố. Cửa hàng buôn bán.
④ Cái chiếu nằm.
⑤ Nhà trạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, cửa hiệu, cửa hàng: Cửa hàng bán thịt; Hiệu bán tạp hóa;
② Giường: Kê cái giường để ngủ;
③ Nhà trạm. Xem [pu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiệm bán hàng — Nhà trạm ở dọc đường — Ta còn hiểu là con đường hai bên có tiệm buôn bán, hoặc hiểu là nhà ở, tại thành thị.

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.