chân
zhēn ㄓㄣ

chân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực
2. người tu hành

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thật, không phải giả. ◎ Như: "chân diện mục" mặt mày thật, "chân nhân chân sự" nhân vật và sự việc có thật (không phải hư cấu).
2. (Tính) Thành thật, thật thà. ◎ Như: "chân tâm thành ý" lòng thành ý thật.
3. (Phó) Thật là, quả là, đúng là. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chân chánh kì quái đích sự, khiếu nhân ý tưởng bất đáo!" , (Đệ lục thập thất hồi) Thật là kì quặc không ai ngờ đến!
4. (Danh) Người đắc đạo thành tiên (theo đạo gia). ◎ Như: "chân nhân" .
5. (Danh) Bổn tính, tính tự nhiên. ◎ Như: "thiên chân" bổn tính tự nhiên.
6. (Danh) Hình tượng giống thật. ◎ Như: "tả chân" vẽ truyền thần, miêu tả đúng như thật.
7. (Danh) Chức quan thật thụ. ◇ Hán Thư : "Lại tại vị nhị bách thạch dĩ thượng, nhất thiết mãn trật như chân" , 滿 (Bình đế kỉ ) Cấp lại tại vị (lãnh bổng lộc) hai trăm thạch trở lên, tất cả được mãn trật như chức quan thật thụ.
8. (Danh) Lối viết chữ Hán rõ ràng từng nét.
9. (Danh) Họ "Chân".
10. Cũng viết là "chân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ chân .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng của các đạo gia thời xưa, chỉ người tu hành thành tiên mà lên trời — Thành thật, có thật — Một cách viết chữ Trung Hoa, các nét chữ thật thà ngay ngắn.

Từ ghép 43

hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

để
dē ㄉㄜ, de , dǐ ㄉㄧˇ

để

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đáy (bình, ao, ...)
2. đạt đến, đạt tới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đáy, trôn, gầm, đế. ◎ Như: "thủy để" đáy nước, "hải để" đáy biển, "hài để" đế giày, "oản để" trôn bát, "tỉnh để" đáy giếng. ◇ Nguyễn Du : "Nhãn để phù vân khan thế sự" (Kí hữu ) Xem việc đời như mây nổi trong đáy mắt.
2. (Danh) Nguồn gốc, căn nguyên. ◎ Như: "tầm căn cứu để" tra xét ngọn nguồn.
3. (Danh) Cuối (nói về thời gian). ◎ Như: "niên để" cuối năm, "nguyệt để" cuối tháng.
4. (Danh) Văn thư mới thảo. ◎ Như: "để tử" bản thảo.
5. (Danh) Nền. ◎ Như: "bạch để hồng hoa" nền trắng hoa đỏ.
6. (Động) Đạt đến. ◎ Như: "chung để ư thành" sau cùng đạt đến thành công, "mi sở để chỉ" không biết đến đâu là ngừng.
7. (Động) Ngưng trệ, ngừng. ◇ Tả truyện : "Vật sử hữu sở ủng bế tiểu để" 使 (Chiêu nguyên niên ) Đừng làm cho có chỗ ngưng đọng ứ tắc.
8. (Đại) Biểu thị nghi vấn: sao vậy, gì vậy? ◎ Như: "để sự" việc gì vậy?, "để xứ" chốn nào vậy? ◇ Nguyễn Du : "Lưu lạc bạch đầu thành để sự" (U cư ) Lưu lạc đến bạc đầu mà có nên chuyện gì đâu.
9. (Trợ) § Dùng như "đích" . Trong ngữ lục đời Tống hay dùng. ◎ Như: "ngã để thư" sách của tôi, "tha để bút" bút của tôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðáy, như thủy để đáy nước.
② Ngăn, thôi.
③ Ðến, như mĩ sở để chỉ chẳng hay đến đâu là thôi.
④ Văn thư mới thảo gọi là để. Tục thường gọi bản thảo là để tử .
⑤ Sao vậy, lời ngờ mà hỏi. Như để sự việc gì vậy? để xứ chốn nào vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đáy, đít, trôn, gầm, đế: Đáy nước; Trôn bát; Gầm giường; Đế giày;
② Dưới, tẩy: Phen này đã bị lộ tẩy rồi;
③ Gốc, cơ sở.【】để bản [dê bân] a. Bản gốc, bản lưu; b. Bản thảo; c. Bản chính;【稿】để cảo [dêgăo] Bản thảo;
④ Cuối (tháng hoặc năm): Cuối năm; Cuối tháng;
⑤ Nền: Nền trắng hoa đỏ;
⑥ (văn) Đạt tới, đi tới: Cuối cùng đạt tới thành công; Không đến đâu là ngừng;
⑦ Văn thư mới thảo: Bản thảo;
⑧ (văn) Ngưng trệ, ngừng không lưu thông;
⑨ (văn) Gì, nào: Nơi nào, chốn nào; Việc gì?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bên dưới — Cái đáy — Thôi ngừng lại — Bản thảo, bản nháp giấy tờ. Cũng gọi là Để bản.

Từ ghép 18

uyên ương

phồn thể

Từ điển phổ thông

uyên ương

Từ điển trích dẫn

1. Một giống chim ở nước hình như con vịt mà bé (con le). Con đực thì trên cổ có lông mã trắng và dài, cánh to mà đẹp, con cái thì không có lông mã, cánh cũng xấu, thường ở trong sông trong hồ. Con đực gọi là "uyên" , con cái gọi là "ương" . § Cũng gọi là "thất cầm" .
2. Chỉ hình vẽ, đồ án chim uyên ương trang sức trên đồ vật. ◇ Tào Ngu : "Thiền Vu, nâm lai khán, giá thị nhất sàng hợp hoan bị. thượng diện tú trước Song uyên ương, lí diện phóng trước Trường tương tư" , , . , (Vương Chiêu Quân , Đệ tam mạc).
3. Tỉ dụ vợ chồng. § "Uyên ương" đi đâu cũng có đôi, không rời nhau, vì thế nên người xưa nói ví vợ chồng hòa mục. ◇ Ôn Đình Quân : "Bất như tòng giá dữ, tác uyên ương" , (Nam ca tử , Từ ).
4. Tỉ dụ anh em chí đồng đạo hợp. ◇ Tào Thực : "Huống đồng sanh chi nghĩa tuyệt, trùng bối thân nhi vi sơ. Lạc uyên ương chi đồng trì, tiện bỉ dực chi cộng lâm" , . , (Thích tư phú ).
5. Vật kiện thành đôi, thành một cặp. ◎ Như: "uyên ương kiếm" , "uyên ương ngõa" .
6. Chỉ bậc hiền tài. ◇ Tào Thực : "Thụ mộc phát thanh hoa, Thanh trì kích trường lưu. Trung hữu cô uyên ương, ai minh cầu thất trù" , . , (Tặng Vương Xán ). § "Uyên ương" chỉ "Vương Xán" .
7. Tỉ dụ kĩ nữ xinh đẹp. ◇ Vương Thao : "Lộ thảo vong trần sự, Phong hoa sướng diễm hoài. Uyên ương tam thập lục, Tử tiện trục tình mai" , . , 便 (Tùng ẩn mạn lục , Tam thập lục uyên ương phổ hạ ).
8. Tên cung điện thời Hán Vũ Đế. ◇ Tam phụ hoàng đồ : "Vũ Đế thì, hậu cung bát khu, hữu Chiêu Dương, Phi Tường, Tăng Thành, Hợp Hoan, Lan Lâm, Pha Hương, Phụng Hoàng, Uyên Ương đẳng điện" , , , , , , , , , 殿 (Vị ương cung ).
9. Tên sông ở tỉnh Hà Bắc.
10. Tên trận chiến.
11. Chỉ lò hương có hình thể giống chim uyên ương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên loài chim thuộc giống vịt trời, con trống là Uyên, con mái là Ương, lúc nào đi cũng có đôi. Chỉ tình vợ chồng thắm thiết.

sám hối

phồn thể

Từ điển phổ thông

sám hối, thú nhận tội

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) "Sám" là dịch âm tiếng Phạn "kṣama", nghĩa là dung nhẫn. "Sám hối" nghĩa là xin người khác dung nhẫn, tha thứ tội lỗi cho mình. ◇ Bát-nhã dịch : "Nhất giả lễ kính chư Phật; nhị giả xưng tán Như Lai; tam giả quảng tu cúng dường; tứ giả sám hối nghiệp chướng; ngũ giả tùy hỉ công đức; lục giả thỉnh chuyển pháp luân; thất giả thỉnh Phật trụ thế; bát giả thường tùy Phật học; cửu giả hằng thuận chúng sanh; thập giả phổ giai hồi hướng" ; ; ; ; ; ; ; ; ; (Đại phương quảng Phật Hoa Nghiêm kinh , Quyển tứ 0 ○).
2. Hối lỗi, xưng tội (Thiên chúa giáo). ◎ Như: "tha tại thần phụ diện tiền sám hối tòng tiền sở phạm đích thác ngộ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn giận về tội lỗi của mình và thật lòng muốn sửa đổi.

Từ điển trích dẫn

1. "Bát chính đạo" bao gồm: 1. "Chính kiến" gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế và giáo lí Vô ngã; 2. "Chính tư duy" : suy nghĩ hay là có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩa của bốn chân lí một cách không sai lầm; 3. "Chính ngữ" : không nói dối, nói phù phiếm; 4. "Chính nghiệp" : tránh phạm giới luật; 5. "Chính mệnh" : tránh các nghề nghiệp mang lại giết hại như đồ tể, thợ săn, buôn vũ khí, buôn thuốc phiện; 6. "Chính tinh tiến" : phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu; 7. "Chính niệm" : tỉnh giác trên ba phương diện Thân, khẩu, ý; 8. "Chính định" : tập trung tâm ý đạt bốn định xuất thế gian.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ tám con đường tốt đẹp thẳng thắn để tu hành cho thành chính quả, gồm Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tiến, Chính niệm và Chính định.
đồ
tú ㄊㄨˊ

đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi bộ
2. không, trống
3. đồ đệ, học trò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi bộ. ◇ Dịch Kinh : "Xả xa nhi đồ" (Bí quái , Sơ cửu ) Bỏ xe mà đi bộ. ◇ Phạm Thành Đại : "Chí thử tức xả chu nhi đồ, Bất lưỡng tuần khả chí Thành Đô" , (Ngô thuyền lục , Quyển hạ).
2. (Danh) Lính bộ, bộ binh. ◇ Thi Kinh : "Công đồ tam vạn" (Lỗ tụng , Bí cung ) Bộ binh của vua có ba vạn người.
3. (Danh) Người để sai sử trong phủ quan, cung vua. ◇ Tuân Tử : "Sử y phục hữu chế, cung thất hữu độ, nhân đồ hữu số, tang tế giới dụng giai hữu đẳng nghi" 使, , , (Vương bá ).
4. (Danh) Xe của vua đi. ◎ Như: "đồ ngự bất kinh" xe vua chẳng sợ.
5. (Danh) Lũ, bọn, nhóm, bè đảng (thường có nghĩa xấu). ◎ Như: "bạo đồ" bọn người hung bạo, "phỉ đồ" bọn giặc cướp, "thực phồn hữu đồ" thực có lũ đông, "tư đồ" quan đời xưa, chủ về việc coi các dân chúng.
6. (Danh) Người đồng loại. ◇ Hán Thư : "Kim thế chi xử sĩ, khôi nhiên vô đồ, khuếch nhiên độc cư" , , (Đông Phương Sóc truyện ).
7. (Danh) Người tin theo một tông giáo hoặc học thuyết. ◎ Như: "tín đồ" , "cơ đốc đồ" .
8. (Danh) Học trò, môn đệ. ◎ Như: "đồ đệ" môn đệ, "môn đồ" học trò. ◇ Luận Ngữ : "Phi ngô đồ dã" (Tiên tiến ) Không phải là học trò của ta vậy.
9. (Danh) Một thứ hình phạt thời xưa (giam cầm và bắt làm việc nặng nhọc).
10. (Danh) Khổ nạn, tội tình. ◇ Vương Thị : "Chẩm bất giao ngã tâm trung nộ. Nhĩ tại tiền đôi thụ dụng, phiết ngã tại thủy diện tao đồ" . , (Phấn điệp nhi , Kí tình nhân , Sáo khúc ).
11. (Danh) Người tội phạm phải đi làm lao dịch. ◇ Sử Kí : "Cao Tổ dĩ đình trưởng vi huyện tống đồ Li San, đồ đa đạo vong" , (Cao Tổ bản kỉ ).
12. (Danh) Đường, lối. § Thông . ◇ Đạo Đức Kinh : "Sanh chi đồ, thập hữu tam; tử chi đồ, thập hữu tam" , ; , (Chương 65).
13. (Tính) Không, trống. ◎ Như: "đồ thủ bác hổ" bắt cọp tay không.
14. (Phó) Uổng công, vô ích. ◎ Như: "đồ lao vãng phản" uổng công đi lại. ◇ Nguyễn Trãi : "Chang mộc trùng trùng hải lãng tiền, Trầm giang thiết tỏa diệc đồ nhiên" , (Quan hải ) Cọc cắm lớp này đến lớp khác trước sóng bể, Giăng dây sắt ngầm khóa sông lại cũng luống công thôi.
15. (Phó) Chỉ có, chỉ vì. ◇ Mạnh Tử : "Đồ thiện bất túc dĩ vi chính" (Li Lâu thượng ) Chỉ có thiện thôi không đủ làm chính trị.
16. (Phó) Lại (biểu thị sự trái nghịch). ◇ Trang Tử : "Ngô văn chi phu tử, sự cầu khả, công cầu thành, dụng lực thiểu, kiến công đa giả, thánh nhân chi đạo. Kim đồ bất nhiên" , , , , , . (Thiên địa ) Ta nghe thầy dạy, việc cầu cho được, công cầu cho nên, dùng sức ít mà thấy công nhiều, đó là đạo của thánh nhân. Nay lại không phải vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði bộ. Lính bộ binh cũng gọi là đồ. Như công đồ tam vạn bộ binh nhà vua tam vạn. Xe của vua đi cũng gọi là đồ. như đồ ngự bất kinh Xe vua chẳng sợ.
② Lũ. Như thực phồn hữu đồ thực có lũ đông. Ðời xưa có quan tư đồ chủ về việc coi các dân chúng.
③ Học trò. Như phi ngô đồ dã không phải là học trò của ta vậy. Tục gọi học trò là đồ đệ , đồng đảng là đồ đảng đều do nghĩa ấy.
④ Không, đồ thủ tay không.
⑤ Những. Như đồ thiện bất túc dĩ vi chính những thiện không đủ làm chính trị. Lại là tiếng trợ ngữ. Như đồ tự khổ nhĩ những chỉ tự làm khổ thôi vậy.
⑥ Tội đồ. Ngày xưa hễ kẻ nào có tội bắt làm tôi tớ hầu các nha ở ngay tỉnh kẻ ấy gọi là tội đồ. Bây giờ định ra tội đồ có kí và tội đồ không có kí, đều là tội phạt giam và bắt làm khổ vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi bộ;
② Không, không có gì: Tay không; Ngồi không. (Ngr) Vô ích: Mất công đi lại; Nay giữ không ngôi thành trơ trọi, chỉ phí tiền của và công sức vô ích (Tư trị thông giám);
③ Chỉ có: Chỉ nói suông thôi; Chỉ có thiện thôi thì không đủ để làm việc chính trị (Luận ngữ);
④ (văn) Lại (biểu thị sự trái nghịch): Tôi cho rằng phu tử việc gì cũng biết, nhưng phu tử lại có cái không biết (Tuân tử); Nay lại không phải thế (Trang tử);
⑤ Học trò, người học việc: Trọng thầy mến trò; Thợ học nghề;
⑥ Tín đồ: Tín đồ;
⑦ Bọn, lũ, những kẻ (chỉ người xấu): Lũ giặc; Kẻ phạm pháp; Bọn tù, tù phạm;
⑧ Tội đồ (tội bị đưa đi đày);
⑨ (văn) Lính bộ binh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi bộ. Đi chân — Lính đánh giặc đi chân, tức Bộ binh — Đông đảo — Bọn. Nhóm người — Học trò — Không. Không có gì kèm vào — Một loại hình phạt giành cho phạm nhân. Xem Đồ hình .

Từ ghép 40

nguyệt
yuè ㄩㄝˋ

nguyệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Mặt Trăng
2. tháng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trăng, trăng. ◎ Như: "tân nguyệt" trăng mới, "tàn nguyệt" trăng tàn, "nhật nguyệt" mặt trời và mặt trăng.
2. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Đỗ Phủ : "Lạc nguyệt mãn ốc lương, Do nghi chiếu nhan sắc" 滿, (Mộng Lí Bạch ) Ánh trăng rớt đầy xà nhà, Còn ngờ là (ánh trăng) chiếu trên mặt mũi (của bạn).
3. (Danh) Lượng từ: tháng (một năm có mười hai tháng). ◎ Như: "sổ nguyệt thì gian" thời gian khoảng vài tháng.
4. (Danh) Họ "Nguyệt".
5. (Tính) Tròn như mặt trăng. ◎ Như: "nguyệt bính" bánh trung thu, "nguyệt cầm" đàn nguyệt (hình tròn).
6. (Tính) Mỗi tháng, hằng tháng. ◎ Như: "nguyệt san" báo ra hằng tháng.

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt trăng.
② Tháng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trăng, mặt trăng, nguyệt: Nguyệt thực; 滿 Trăng lặn quạ kêu sương tỏa đầy trời (Trương Kế: Phong kiều dạ bạc);
② Tháng, hàng tháng, nguyệt: Cuối tháng: Sản lượng hàng tháng; Nguyệt san;
③ Vật có hình tròn như mặt trăng: Đàn nguyệt, cầm trăng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trăng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Chênh chênh bóng nguyệt xế mành, tựa ngồi bên triện một mình thiu thiu « — Một tháng. Thơ Bà Huyện Thanh Quan có câu: » Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt « ( Tuế nguyệt là năm tháng ) — Chỉ người đàn bà con gái. Thơ Hồ Xuân Hương có câu: » Anh đồ tỉnh anh đồ say, sao anh ghẹo nguyệt giữa ban ngày « — Cũng chỉ hành động không đứng đắn giữa trai gái. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đừng điều nguyệt nọ hoa kia, ngoài ra ai lại tiếc gì với ai « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nguyệt.

Từ ghép 133

ánh nguyệt độc thư 映月讀書bạch nguyệt 白月bán nguyệt 半月bát nguyệt 八月bế nguyệt tu hoa 閉月羞花bích nguyệt 璧月bộ nguyệt 步月bồ nguyệt 蒲月cao nguyệt 皋月chánh nguyệt 正月chính nguyệt 正月cô nguyệt 辜月cúc nguyệt 菊月cửu nguyệt 九月dần nguyệt 寅月di nguyệt 彌月dư nguyệt 余月dư nguyệt 餘月dương nguyệt 陽月đại nguyệt 大月đạp nguyệt 踏月đề nguyệt 提月đoan nguyệt 端月đồ nguyệt 涂月hạ cá nguyệt 下个月hạ cá nguyệt 下個月hoa nguyệt 花月huyền nguyệt 玄月kiệm nguyệt 儉月kinh nguyệt 經月lạc nguyệt 落月lãnh nguyệt 冷月lạp nguyệt 臘月lâm nguyệt 臨月lộng nguyệt 弄月lục nguyệt 六月lương nguyệt 良月mãn nguyệt 滿月mạnh nguyệt 孟月mật nguyệt 蜜月mi nguyệt 眉月minh nguyệt 明月ngọ nguyệt 午月ngũ nguyệt 五月nguyệt ảnh 月影nguyệt bạch 月白nguyệt bán 月半nguyệt biểu 月表nguyệt bình 月評nguyệt bổng 月俸nguyệt cát 月吉nguyệt cầm 月琴nguyệt cấp 月給nguyệt cầu 月球nguyệt chiêm 月瞻nguyệt cung 月宮nguyệt diện 月面nguyệt diệu 月曜nguyệt đài 月台nguyệt đán 月旦nguyệt đán bình 月旦評nguyệt đầu 月頭nguyệt điện 月殿nguyệt hạ 月下nguyệt hạ mỹ nhân 月下美人nguyệt hoa 月花nguyệt kết 月結nguyệt kị 月忌nguyệt kì 月期nguyệt kinh 月經nguyệt lạc 月落nguyệt lạc sâm hoành 月落參橫nguyệt lão 月老nguyệt lịch 月历nguyệt lịch 月曆nguyệt lộ 月露nguyệt luân 月輪nguyệt lượng 月亮nguyệt lương 月糧nguyệt minh 月冥nguyệt nga 月娥nguyệt phần 月份nguyệt phủ 月府nguyệt quang 月光nguyệt quỹ 月匱nguyệt san 月刊nguyệt sự 月事nguyệt tận 月盡nguyệt thỏ 月兔nguyệt thu 月秋nguyệt thực 月蚀nguyệt thực 月蝕nguyệt tịch 月夕nguyệt tín 月信nguyệt tức 月息nguyệt vĩ 月尾nguyệt vọng 月望nhập nguyệt 入月nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhất nguyệt 一月nhật nguyệt 日月nhị nguyệt 二月nhuận nguyệt 閏月nông nguyệt 農月phạp nguyệt 乏月phong nguyệt 風月quế nguyệt 桂月quý nguyệt 季月sóc nguyệt 朔月sơ nguyệt 初月sương nguyệt 霜月tà nguyệt 斜月tam cá nguyệt 三個月tam nguyệt 三月tàn nguyệt 殘月tân nguyệt 新月thập nguyệt 十月thất nguyệt 七月thượng nguyệt 上月thưởng nguyệt 賞月tiểu nguyệt 小月trọng nguyệt 仲月tuế nguyệt 岁月tuế nguyệt 歲月tứ nguyệt 四月tưu nguyệt 陬月viên nguyệt 圓月vịnh nguyệt 詠月vọng nguyệt 望月vượng nguyệt 旺月yêm nguyệt 淹月yển nguyệt 偃月yển nguyệt đao 偃月刀
ảnh
yǐng ㄧㄥˇ

ảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bóng
2. tấm ảnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bóng. ◎ Như: "thụ ảnh" bóng cây. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hốt kiến song ngoại trì trung chiếu nhất nhân ảnh" (Đệ bát hồi) Chợt thấy trong ao ngoài cửa sổ phản chiếu một bóng người. ◇ Lí Bạch : "Cử bôi yêu minh nguyệt, Đối ảnh thành tam nhân" , (Nguyệt hạ độc chước ) Nâng chén mời trăng sáng, Đối bóng thành ba người.
2. (Danh) Hình, hình tượng, bức tượng. ◎ Như: "nhiếp ảnh" chụp hình. ◇ Thủy hử truyện : "Tả liễu Vũ Tùng hương quán, niên giáp, tướng mô dạng, họa ảnh đồ hình, xuất tam thiên quán tín thưởng tiền" , , , , (Đệ tam thập nhất hồi) Kê rõ quê quán của Võ Tòng, tên tuổi, tướng mạo, vẽ hình ảnh, treo ba nghìn quan tiền thưởng.
3. (Động) Mô phỏng, rập theo. ◇ Văn tâm điêu long : "Hán chi phú tụng, ảnh tả Sở thế" , (Thông biến ) Phú tụng của nhà Hán, là mô phỏng theo đời nước Sở.
4. (Động) Ẩn nấp, che giấu. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến đối diện tùng lâm lí ảnh trước nhất cá nhân, tại na lí thư đầu tham não gia vọng" , (Đệ thập lục hồi) Chỉ thấy trong rừng thông trước mặt một người ẩn nấp, (ở chỗ đó) đang nghển đầu nhòm ngó ra xa.

Từ điển Thiều Chửu

① Bóng, cái gì có hình tất có bóng, nên sự gì có quan thiệp đến gọi là ảnh hưởng .
② Tấm ảnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bức, tấm) ảnh: Ảnh chụp chung;
② Điện ảnh, chiếu bóng (nói tắt): Rạp chiếu bóng; Bình luận điện ảnh;
③ Bóng: Bóng cây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bóng — Bức hình, tấm hình.

Từ ghép 38

thể
tī ㄊㄧ, tǐ ㄊㄧˇ

thể

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thân, mình
2. hình thể
3. dạng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Toàn thân. ◎ Như: "thân thể" thân mình, "nhục thể" thân xác, "nhân thể" thân người.
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" tay chân mình mẩy, "tứ thể" hai tay hai chân. ◇ Sử Kí : "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" . , (...) , , , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" chất dắn, "dịch thể" chất lỏng, "chủ thể" bộ phận chủ yếu, "vật thể" cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" lối văn biền ngẫu, "phú thể" thể phú, "quốc thể" hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" chữ thảo, "khải thể" chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" . § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" . ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" (Phiếm luận ) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" thân mình tận hiểu, "thể nhận" chính mình chân nhận.

Từ điển Thiều Chửu

① Thân thể. Nói tất cả một bộ phận gọi là toàn thể . Nói riêng về một bộ phận gọi là nhất thể . Bốn chân tay gọi là tứ thể .
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể thể văn, tự thể thể chữ, chính thể , quốc thể , v.v. Lại nói như thể chế cách thức văn từ, thể tài thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể . Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thân thể: Thân thể;
② Thể, hình thể, chất: Vật thể; Toàn thể; Chất lỏng; Cá thể;
③ Thể, lối: Thể chữ, lối chữ; Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: Thể nghiệm, nghiệm thấy; Đặt mình vào đấy để xét; Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng ), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem [ti].

Từ điển Trần Văn Chánh

】thể kỉ [tiji]
① Của riêng. Cg. [tiji];
② Thân cận: Người thân cận. Xem [tê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân mình. Td: Thân thể — Hình trạng. Td: Thể khí — Cách thức. Td: Thể thơ — Hiểu rõ. Xét biết. Td: Thể tình .

Từ ghép 68

ám thể 暗體bài thể 俳體bản thể 本體bát thể 八體biển đào thể 扁桃體biển đào thể viêm 扁桃體炎biền thể 駢體biệt thể 別體cá thể 個體cầu thể 球體chính thể 政體chỉnh thể 整體chủ thể 主體cổ thể 古體cố thể 固體cổ thể thi 古體詩cơ thể 肌體cụ thể 具體cương thể 剛體dịch thể 液體đại thể 大體đoàn thể 團體giải thể 解體hình thể 形體hồn bất phụ thể 魂不附體khách thể 客體kháng thể 抗體khí thể 氣體lao công đoàn thể 勞工團體lập thể 立體lõa thể 裸體môi thể 媒體ngọc thể 玉體nhân thể 人體nhục thể 肉體quốc thể 國體suy thể 衰體sự thể 事體sử thể 史體tân thể 新體thánh thể 聖體thân thể 身體thật thể 實體thể cách 體格thể chế 體制thể diện 體面thể dục 體育thể hiện 體現thể lệ 體例thể lượng 體諒thể nghiệm 體驗thể phách 體魄thể tài 體裁thể thao 體操thể thiếp 體貼thể thống 體統thể thức 體式thể tích 體積thi thể 尸體thi thể 屍體thực thể 實體tinh thể 星體toàn thể 全體trọng thể 重體tứ thể 四體văn thể 文體vật thể 物體xích thể 赤體

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.