Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "thị dục" .
2. Ham muốn, tham dục phát sinh từ các giác quan như tai, mắt, miệng, mũi... ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối thị dục, định tâm khí; bách quan tĩnh, sự vô hình" 退, ; , (Trọng Hạ ).
3. Đặc chỉ tình dục. ◇ Ngô Hạ A Mông : "Ngô huyết khí thượng thịnh, bất năng tuyệt thị dục" , (Đoạn tụ thiên , Pháp ngoại túng dâm ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng ham muốn thấp hèn.
a, á
ā , á , ǎ , à , a

a

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hả, hở (thán từ dùng để hỏi)
2. ừ, ờ (thán từ chỉ sự đồng ý)
3. ôi (thán từ chỉ sự tán thưởng)

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Ô, ồ, ôi. § Biểu thị kinh hãi, khen ngợi, than van. ◇ Cù Hựu : "Hạ Nhan a Hạ Nhan, nhĩ bình thì dã toán đào dã thân tâm, cẩn thận hành sự đích liễu, khả vi thập ma tựu bất năng nhượng gia đình phú dụ nhất ta ni" , , , (Tu Văn xá nhân truyện ) Hạ Nhan ôi Hạ Nhan, ngươi bình thời rèn luyện thân tâm, thận trọng cư xử, sao không biết làm cho gia đình giàu có chút sao!
2. (Thán) Thế à, gì vậy, sao. § Biểu thị truy cầu hoặc xin nói thêm. ◎ Như: "a? nhĩ thuyết thập ma?" ? ?
3. (Thán) Ủa. § Biểu thị còn ngờ, lấy làm lạ. ◎ Như: "a, giá thị thập ma hồi sự a?" , ? ủa, thế là thế nào nhỉ?
4. (Thán) A, ờ. § Biểu thị đồng ý, chấp nhận. ◎ Như: "a, hảo ba" , .
5. (Trợ) Dùng cuối câu biểu thị cảm thán. ◇ Tương Quang Từ : "Hoan nhạc tựu thị sanh hoạt, Sanh hoạt tựu thị hoan nhạc a" , (Tạc dạ lí mộng nhập thiên quốc ).
6. (Trợ) Dùng cuối câu biểu thị khẳng định, biện giải, đốc thúc, dặn dò, v.v. ◇ Tương Quang Từ : "Hiện tại khứ chỉ trụ tha môn hoàn lai đắc cập a" (Điền dã đích phong , Quyển thất).
7. (Trợ) Dùng cuối câu biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "nhĩ giá thuyết đích thị chân đích a?" ?
8. (Trợ) Dùng giữa câu biểu thị đình đốn. ◇ Quách Tiểu Xuyên : "Cán kính a, trùng cửu tiêu" , (Xuân noãn hoa khai ).
9. (Trợ) Đặt sau những sự vật để liệt kê. ◎ Như: "thư a, tạp chí a, bãi mãn liễu nhất thư giá tử" , , 滿.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Chứ, ạ (từ đệm đặt ở cuối câu, biểu thị sự ca ngợi, khẳng định hoặc nghi vấn): ! (đọc thành [ya]) Đến nhanh lên đi chứ!; ! (đọc thành [wa]) Chào anh (ạ)!; ! Cái tháp này cao thật!; ! Nói thế đúng quá!; ? Mai anh ấy có đến không vậy?;
② Đặt giữa câu, biểu thị sự đình đốn: ! Lại đi, chúng cùng làm;
③ Đặt sau những sự vật được liệt kê: Nào cá, nào thịt, nào rau xanh, nào củ cải, trong chợ các thức đều đủ cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Từ đặt đầu câu tỏ ý nghi vấn hay hỏi lại: ? Nó đã đi rồi à?; ? Anh nói gì cơ (đấy)? Xem [shà].

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) A, ờ (từ đặt đầu câu để tỏ ý chấp thuận hoặc tỏ rằng mình mới nhận ra hay nhớ ra điều gì): Ờ, cũng được; A, thì ra là cậu đấy à!; Vâng, tôi sẽ đến ngay.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ủa (từ đặt đầu câu tỏ ý thắc mắc, khó hiểu): ? Ủa, thế là thế nào nhỉ?; ? Ủa, cái rađiô mới mua về sao đã hỏng rồi?

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ô, ồ (từ đặt đầu câu để tỏ ý vui mừng, khen ngợi hay ngạc nhiên): ! Ồ, đá banh hay quá!; !Hoa đẹp quá nhỉ!; ! Ô! anh bệnh rồi!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu kinh ngạc — Tiếng reo mừng rỡ. Một âm khác là Á. Xem Á.

Từ ghép 1

á

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu vì đau đớn hoặc ngạc nhiên; một âm khác là A. Xem A.
lịch
lì ㄌㄧˋ

lịch

giản thể

Từ điển phổ thông

1. trải qua, vượt qua
2. lịch (như: lịch )

Từ điển phổ thông

lịch pháp, lịch chí

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trị lí;
② Như (bộ ), (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trải qua, từng trải: Kinh lịch, từng trải;
② Thứ, tới, thứ đến;
③ Hết;
④ Vượt qua;
⑤ (văn) Khắp, từng cái một, rõ ràng, rành mạch: Ghi lại khắp các lẽ thành bại còn mất họa phúc xưa nay (Hán thư: Nghệ văn chí);
⑥ (văn) Liên tục, liên tiếp: Liên tiếp thờ hai chúa (Hậu Hán thư: Lã Cường truyện);
⑦ Thưa: Răng thưa;
⑧ Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 10

liêm
lián ㄌㄧㄢˊ

liêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. góc, cạnh
2. thanh liêm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần bên, góc nhà. ◎ Như: "đường liêm" phần góc nhà (nhà bốn phía có bốn liêm), "đường cao liêm viễn" nhà cao góc bệ xa, ý nói nhà vua cao xa lắm.
2. (Danh) Góc, cạnh của đồ vật. ◎ Như: "liêm ngạc" góc nhọn của binh khí (tỉ dụ lời nói sắc bén).
3. (Danh) Lương quan chia ra hai thứ, "bổng" là món lương thường, "liêm" là món lương riêng để trợ cấp cho khỏi ăn của đút làm hại dân. ◇ Phù sanh lục kí : "Thập nguyệt diểu, thủy chi San Tả liêm bổng" , (Khảm kha kí sầu ) Cuối tháng mười, mới lãnh lương bổng ở Sơn Đông.
4. (Danh) Họ "Liêm".
5. (Tính) Ngay thẳng, trong sạch, không tham của cải. ◎ Như: "thanh liêm" trong sạch chính trực.
6. (Tính) Rẻ. ◎ Như: "vật mĩ giá liêm" hàng tốt giá rẻ. ◇ Lỗ Tấn : "Gia dĩ Triệu thái thái dã chánh tưởng mãi nhất kiện giá liêm vật mĩ đích bì bối tâm" (A Q chánh truyện Q) Hơn nữa cụ Cố bà đang muốn mua một cái áo gilet vừa tốt lại rẻ.
7. (Tính) Sơ lược, giản lược.
8. (Động) Xét, khảo sát. ◎ Như: "liêm phóng" xét hỏi, "liêm phóng sứ" 使 chức quan ngày xưa để tra xét các quan lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Góc nhà, ở bên bệ thềm bước lên gọi là đường liêm , như đường cao liêm viễn nhà cao góc bệ xa, ý nói nhà vua cao xa lắm.
② Góc, cạnh. Ðồ vật gì có góc có cạnh gọi là liêm.
③ Ngay, biết phân biệt nên chăng không lấy xằng gọi là liêm, như thanh liêm .
④ Xét, ngày xưa có chức liêm phóng sứ 使 để tra các quan lại, cho nên ngày xưa thường gọi bên quan án là liêm phóng .
⑤ Tiền liêm, lương quan chia ra hai thứ, bổng là món lương thường, liêm là là món lương riêng để trợ cấp cho khỏi ăn út làm hại dân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Liêm (khiết), trong sạch: Thanh liêm; Liêm sỉ;
② Rẻ: Giá rẻ hàng tốt;
③ (văn) Góc thềm: Chỗ bệ thềm bước lên; Nhà cao góc bệ xa, (Ngb) nhà vua cao xa lắm;
④ (văn) Góc, cạnh (của đồ vật);
⑤ (văn) Xét, tra xét: 使 Chức quan tra xét các quan lại;
⑥ (văn) Tiền dưỡng liêm;
⑦ [Lián] (Họ) Liêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bên cạnh. Ở cạnh — Ngay thẳng, không tham lam — Giá rẻ.

Từ ghép 17

cổ
gǔ ㄍㄨˇ

cổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái trống
2. gảy đàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái trống. ◇ Đặng Trần Côn : "Cổ bề thanh động Trường Thành nguyệt" (Chinh Phụ ngâm ) Tiếng trống lệnh làm rung động bóng trăng Trường Thành. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt.
2. (Danh) Trống canh.
3. (Động) Đánh trống.
4. (Động) Gảy, khua, vỗ. ◇ Trang Tử : "Hàm bộ nhi hi, cổ phúc nhi du" , (Mã đề ) Ngậm cơm mà vui, vỗ bụng rong chơi.
5. (Động) Quạt lên, cổ động.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái trống.
② Ðánh trống.
③ Gảy, khua.
④ Quạt lên, cổ động.
⑤ Trống canh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống: Trống đồng; Trống canh;
② (văn) Đánh trống;
③ Đánh, gảy, khua, làm cho kêu, vỗ: Đánh đàn; Sóng vỗ vào bờ;
④ (Làm) phấn khởi lên (hăng lên), cổ vũ, cổ động, kích thích: Cổ vũ lòng hăng hái. 【】 cổ xúy [gưchui] a. Tuyên truyền, quảng cáo, cổ xúy; b. Thổi phồng, tán tụng, tâng bốc: Ra sức thổi phồng;
⑤ Gồ lên, phồng ra, lồi lên: Phồng mồm lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trống — Đánh trống — Gảy gõ — Làm cho chẤn Động, phấn khởi lên — Một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 28

lập
lì ㄌㄧˋ, wèi ㄨㄟˋ

lập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đứng thẳng
2. lập tức, tức thì

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đứng. ◎ Như: "lập chánh" đứng nghiêm. ◇ Mạnh Tử : "Vương lập ư chiểu thượng" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua đứng trên bờ ao.
2. (Động) Dựng lên. ◎ Như: "lập can kiến ảnh" 竿 dựng sào liền thấy bóng (có hiệu lực ngay).
3. (Động) Gây dựng, tạo nên. ◎ Như: "lập miếu" tạo dựng miếu thờ.
4. (Động) Nên, thành tựu. ◎ Như: "tam thập nhi lập" ba mươi tuổi thì nên người (tự lập), "phàm sự dự tắc lập" phàm việc gì có dự bị sẵn mới nên. ◇ Tả truyện : "Thái thượng hữu lập đức, kì thứ hữu lập công, kì thứ hữu lập ngôn" , , (Tương Công nhị thập tứ niên ) Trước hết là thành tựu đạo đức, sau là làm nên công trạng, sau nữa là để lại lời hay được truyền tụng. § Ghi chú: "lập đức" là làm nên cái đức để sửa trị và cứu giúp quốc gia, tức là thành tựu phép trị nước.
5. (Động) Chế định, đặt ra. ◎ Như: "lập pháp" chế định luật pháp, "lập án" xét xử án pháp.
6. (Động) Lên ngôi. ◇ Tả truyện : "Hoàn Công lập, (Thạch Thước) nãi lão" , () (Ẩn Công tam niên ) Hoàn Công lên ngôi, (Thạch Thước) bèn cáo lão.
7. (Động) Tồn tại, sống còn. ◎ Như: "độc lập" tồn tại tự mình không tùy thuộc ai khác, "thệ bất lưỡng lập" thề không sống còn cùng nhau (không đội trời chung).
8. (Phó) Tức thì, ngay. ◎ Như: "lập khắc" ngay tức thì. ◇ Sử Kí : "Thì hoàng cấp, kiếm kiên, cố bất khả lập bạt" , , (Thích khách liệt truyện ) Lúc đó luống cuống, gươm (lại mắc kẹt trong vỏ) chặt quá, nên không rút ngay được.
9. (Danh) Toàn khối. ◎ Như: "lập phương" khối vuông.
10. (Danh) Họ "Lập".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứng thẳng.
② Gây dựng, như lập đức gây dựng nên đức tốt cho người theo sau.
③ Nên, như phàm sự dự tắc lập phàm việc gì có dự bị sẵn mới nên. Có cái tài đức nghề nghiệp thông thường để tự nuôi lấy mình gọi là thành lập .
④ Ðặt để.
⑤ Lên ngôi.
⑥ Lập tức (ngay lập tức), lập khắc.
⑦ Toàn khối, như lập phương vuông đứng, một vật gì vuông mà tính cả ngang dọc cao thấp gọi là lập phương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đứng, đứng vững: Đứng ngồi không yên; Người ta không có chữ tín thì không đứng vững được; Người quân tử không đứng ở chỗ nguy hiểm;
② Dựng lên: Dựng cái thang lên;
③ Đứng thẳng: Tủ đứng; Trục đứng;
④ Gây dựng, lập, kí kết: Lập pháp; Lập đức; Không phá cái cũ thì không xây được cái mới; Kí hợp đồng;
⑤ Sống còn, tồn tại: Tự lập; Độc lập;
⑥ Ngay, tức khắc, lập tức: Có hiệu quả ngay; Chờ trả lời ngay. 【】lập địa [lìdì] Lập tức: Vứt dao đồ tể, lập tức thành Phật; 【】lập tức [lìjí] Lập tức, ngay: Lập tức xuất phát;【】lập khắc [lìkè] Lập tức, ngay, ngay tức khắc: Mời mọi người đến ngay phòng họp; Các em học sinh nghe nói câu đó, lập tức vỗ tay hoan hô;
⑦ (văn) Đặt để;
⑧ (văn) Lập lên làm vua, lên ngôi;
⑨ Nên: Phàm việc có dự bị trước thì nên;
⑩ Lập thân: Ba mươi tuổi thì bắt đầu lập thân;
⑪ Khối.【】lập phương [lìfang] a. (toán) Lũy thừa ba; b. Hình khối; c. Khối: Thước khối; Một thước khối đất;
⑫ [Lì] (Họ) Lập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng thẳng — Dựng lên. Tạo thành. Td: Thiết lập — Đặt để. Td: Lập quân ( đặt một người lên làm vua ) — Lên ngôi vua. Tả Truyện có câu: » Hoàn Công lập « ( Hoàn Công lên ngôi ) — Ngay lúc đó. Tức thì.

Từ ghép 76

án lập 按立bích lập 壁立chích lập 隻立cô lập 孤立công lập 公立cốt lập 骨立cương lập 僵立đái tội lập công 戴罪立功đĩnh lập 挺立đỉnh lập 鼎立độc lập 独立độc lập 獨立đối lập 對立khởi lập 起立kiến lập 建立kiết lập 孑立lâm lập 林立lập chí 立志lập chùy 立錐lập công 立功lập danh 立名lập dị 立異lập đông 立冬lập đức 立德lập hạ 立夏lập hiến 立憲lập kế 立計lập khắc 立刻lập luận 立論lập mưu 立謀lập nghiêm 立嚴lập nghiệp 立業lập ngôn 立言lập pháp 立法lập phương 立方lập quốc 立國lập quy 立規lập tâm 立心lập thân 立身lập thể 立體lập thu 立秋lập trận 立陳lập trường 立場lập tự 立嗣lập tức 立即lập ước 立約lập xuân 立春lưỡng lập 兩立ngật lập 屹立ngột lập 兀立phân lập 分立phế lập 廢立quan lập 官立quần lập 羣立quốc lập 国立quốc lập 國立sách lập 册立sáng lập 创立sáng lập 創立song lập 雙立tam quyền phân lập 三權分立tạo lập 造立tạo thiên lập địa 造天立地tân lập 新立thành lập 成立thế bất lưỡng lập 勢不兩立thị lập 侍立thiết lập 設立thiết lập 设立thụ lập 樹立tịnh lập 並立tịnh lập 并立tỉnh lập 省立trĩ lập 峙立trung lập 中立tự lập 自立
ngoạt, ngột, ô
wū ㄨ, wù ㄨˋ

ngoạt

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ta quen đọc Ngột.

ngột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao mà bằng đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao mà trụi đầu, trọi. ◇ Đỗ Mục : "Thục san ngột, A phòng xuất" , (A phòng cung phú ) Núi xứ Thục trọi, cung A Phòng hiện ra.
2. (Tính) Cao chót vót. ◎ Như: "đột ngột" chót vót.
3. (Phó) Ngớ ngẩn, lơ mơ, không biết gì cả. ◇ Lí Bạch : "Túy hậu thất thiên địa, Ngột nhiên tựu cô chẩm" , (Nguyệt hạ độc chước ) Say khướt còn đâu trời đất nữa, Ngẩn ngơ tìm gối lẻ loi mình.
4. (Phó) Khó khăn, khổ sở, chật vật. ◎ Như: "hằng ngột ngột dĩ cùng niên" thường khổ sở chật vật suốt năm.
5. (Đại) Phức từ: "ngột" kèm theo "thùy" thành "ngột thùy" ai, "ngột" kèm theo "na" thành "ngột na" kia (thường dùng trong các bài từ thời nhà Nguyên). ◇ Lưu Yên : "Kim cổ biệt li nan, ngột thùy họa nga mi viễn san" , (Thái thường dẫn ) Xưa nay li biệt khó, ai vẽ mày ngài núi xa?
6. (Động) Dao động. ◇ Tô Thức : "Chúc trạo tiểu chu quy khứ, Nhậm yên ba phiêu ngột" , (Hảo sự cận , Hồ thượng vũ tình thì từ ) Thắp đuốc, chèo thuyền nhỏ ra về, Mặc khói sóng dao động.
7. (Động) Chặt chân. ◎ Như: "ngột giả" kẻ bị chặt gãy một chân, người đi khập khiễng. ◇ Trang Tử : "Lỗ hữu ngột giả Vương Đài, tòng chi du giả, dữ Trọng Ni tương nhược" , , (Đức sung phù ) Nước Lỗ có kẻ cụt chân tên là Vương Đài, số kẻ theo học ông ngang với Trọng Ni.

Từ điển Thiều Chửu

① Cao mà bằng đầu. Bây giờ quen gọi là cao chót, như đột ngột chót vót.
② Ngây ngất, như hằng ngột ngột dĩ cùng niên thường lo đau đáu suốt năm.
③ Lại là lời trợ ngữ, trong các bài từ nhà Nguyên họ hay dùng.
④ Ngột giả , kẻ bị chặt gẫy một chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chặt chân: Người bị chặt một chân;
② Cao mà phẳng ở phần trên, cao chót vót: Đứng thẳng; Chót vót; Núi Thục cao phẳng, cung A Phòng hiện ra (Đỗ Mục: A Phòng cung phú);
③ Ngây ngất, ngớ ngẩn, lơ mơ không biết gì cả: Vừa đọc tới bài văn thì chợt hiểu, đọc xong thì ngớ ngẩn như không có gì (Liễu Tôn Nguyên: Độc thư);
④ Này;
⑤ Đầu ngữ, kết hợp với ,thành (ngột thùy) (= ai?), (ngột na) (= kia) (thường dùng trong thể từ và kịch khúc đời Nguyên): ? Xưa nay li biệt khó, ai vẽ mày ngài núi xa? (Lưu Yên: Thái thường dẫn); ? Kia đàn tì bà là vị nương nương nào? (Hán cung thu, hồi 1).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao mà bằng phẳng. Nói về thế đất ( đỉnh núi, đỉnh đồi ) — Đần độn, vô tri — Hình phạt chặt chân thời xưa.

Từ ghép 4

ô

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

禿】ô ngốc [wutu]
① Nước âm ấm;
② Không sảng khoái.
cổ
gǔ ㄍㄨˇ

cổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mù mắt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người mù, người lòa. ◇ Trang Tử : "Cổ giả vô dĩ dữ hồ văn chương chi quan" (Tiêu dao du ) Kẻ mù không cách gì để dự xem vẻ văn hoa.
2. (Danh) Các nhạc quan ngày xưa dùng những người mù nên cũng gọi là "cổ". ◇ Thư Kinh : "Cổ tấu cổ, sắc phu trì, thứ nhân tẩu" , , (Dận chinh ) Quan nhạc đánh trống, quan coi việc canh tác giong ruổi, lũ dân chạy.
3. (Tính) Mù mắt. ◇ Diệp Thánh Đào : "A Tùng hữu suy mẫu, hội thả cổ" , (Cùng sầu ) A Tùng có mẹ già yếu, vừa điếc vừa mù.
4. (Tính) Ngu dốt, không biết gì cả, hôn muội. ◇ Tuân Tử : "Bất quan khí sắc nhi ngôn vị chi cổ" (Khuyến học ) Không xem khí sắc vẻ mặt mà nói ấy là mù quáng.
5. § Thông "cổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mù. Các nhạc quan ngày xưa dùng những người mù nên cũng gọi là cổ. Trang Tử : Cổ giả vô dĩ dữ hồ văn chương chi quan (Tiêu dao du ) kẻ mù không cách gì để dự xem vẻ văn hoa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mù: Người mù (đui);
② Nhạc quan thời xưa (vốn là những người mù).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mù mắt — Mù quáng. trái lẽ — Nhạc công thời xưa.

Từ ghép 2

khả, khắc
kě ㄎㄜˇ, kè ㄎㄜˋ

khả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ưng cho, đồng ý, chấp thuận, tán thành. ◎ Như: "hứa khả" ưng thuận. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng khả kì nghị, thu khứ thi thư bách gia chi ngữ dĩ ngu bách tính, sử thiên hạ vô dĩ cổ phi kim" , , 使 (Lí Tư truyện ) (Tần) Thủy Hoàng chuẩn y lời tấu ấy, thu các sách Kinh Thi, Kinh Thư, Bách gia để làm trăm họ ngu tối, khiến cho thiên hạ không được lấy xưa mà chê nay.
2. (Động) Hợp, thích nghi. ◇ Trang Tử : "Kì vị tương phản, nhi giai khả ư khẩu" , (Thiên vận ) Vị nó khác nhau, nhưng đều vừa miệng (hợp khẩu, ngon miệng).
3. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đãi quân sư bệnh khả, hành chi vị trì" , (Đệ bát thập hồi) Đợi quân sư (Khổng Minh) khỏi bệnh rồi làm theo cũng chưa muộn.
4. (Động) Đáng. ◎ Như: "khả quý" đáng quý, "khả kính" đáng kính.
5. (Phó) Có thể, được, đủ. ◎ Như: "nhĩ khả dĩ tẩu liễu" anh có thể đi được rồi. ◇ Vương Sung : "Nhân chi tính, thiện khả biến vi ác, ác khả biến vi thiện" , , (Luận hành , Suất tính ) Tính người ta, lành có thể biến thành ác, ác có thể biến thành lành.
6. (Phó) Khoảng, ước chừng. ◇ Vương Duy : "Lạc Dương nữ nhi đối môn cư, Tài khả dong nhan thập ngũ dư" , (Lạc Dương nữ nhi hành ) Cô gái người Lạc Dương ở nhà trước mặt, Dung mạo vừa hơn khoảng mười lăm tuổi.
7. (Phó) Biểu thị nghi vấn: có không, phải chăng. ◎ Như: "nhĩ khả tri đạo" anh có biết không? "nhĩ khả tưởng quá" anh đã nghĩ tới chưa?
8. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao lại, vì sao. ◇ Sầm Tham : "Khả tri niên tứ thập, Do tự vị phong hầu" , (Bắc đình tác ) Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, Vẫn chưa được phong hầu.
9. (Phó) Thật, thật là. ◇ Thủy hử truyện : "Cốc vũ sơ tình, khả thị lệ nhân thiên khí" , (Đệ thất thập tam hồi) Ngày cốc vũ (hai mươi hoặc hai mươi mốt tháng tư âm lịch) vừa tạnh ráo, khí trời thật là tươi đẹp.
10. (Liên) Nhưng, song. ◎ Như: "tha tuy nhiên bổn, khả ngận dụng công" , anh ta tuy cục mịch, nhưng lại rất cần cù.
11. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "khả nhân" người có tính tình đức hạnh tốt.
12. (Danh) Họ "Khả".
13. Một âm là "khắc". (Danh) "Khắc Hàn" các nước bên Tây Vực gọi vua chúa họ là "Khắc Hàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ưng cho.
② Khá, như khả dã khá vậy.
③ Một âm là khắc. Khắc hàn các nước bên Tây-vực gọi vua chúa họ là khắc hàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】khả hãn [kèhán] Khả hãn, khan (danh hiệu của một số vua ở Trung Á thời xưa). Xem [kâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có thể, ... được: Cho là được; Lớn nhỏ đều được.【】khả kiến [kâjiàn] a. Trong tầm mắt: Mục tiêu trong tầm mắt; b. Đủ thấy: Đủ thấy anh ấy còn chưa biết;【】khả năng [kânéng] a. Có thể, ... được: Đoàn kết tất cả mọi lực lượng có thể đoàn kết được; b. Có lẽ, hoặc giả: Anh ấy có lẽ không biết là hôm nay họp; c. Khả năng: Có hai khả năng;
② Đáng, đáng được, phải: Đáng thương; Đáng xem; Đáng tiếc, đáng tiếc là, tiếc là...; Đến khi Trần Bình lớn lên, phải lấy vợ, các nhà giàu không ai chịu gả con cho (Sử kí: Trần thừa tướng thế gia);
③ Nhưng, song: Mọi người khá mệt, nhưng đều rất vui vẻ. 【】khả thị [kâshì] (lt) Nhưng, nhưng mà, song. Như [dànshì];
④ Hợp, vừa: Hợp lòng (vừa ý) mọi người; Phen này thì vừa lòng anh ấy lắm rồi; Vật có sự thích nghi lẫn nhau (Hán thư);
⑤ Tỏ ý nhấn mạnh: Anh ấy viết chữ nhanh lắm; ? Chuyện này có thật thế không?; ? Phải đấy!;
⑥ (văn) Chỗ được, chỗ khá, chỗ hay, cái hay: ? Như thế chả lẽ ta chẳng có cái hay (ưu điểm) nào ư? (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Ưng cho, đồng ý: Mọi người không đồng ý (Tả truyện: Hi công thập bát niên);
⑧ (văn) Hết bệnh, khỏi bệnh: Trị hết các cách cuối cùng vẫn khó hết bệnh (Tây sương kí);
⑨ (văn) Khen ngợi: Ngài yêu đạo của thầy mà khen văn tôi, có lẽ vì văn tôi cũng không xa đạo thầy lắm (Liễu Tôn Nguyên: Đáp Vi Trung Lập luận sư đạo thư);
⑩ (văn) Vì sao, sao lại (biểu thị sự phản vấn): Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, vẫn còn chưa được phong hầu (Sầm Tham: Bắc đình tác); Làm kẻ bề tôi, vì sao lời nói ắt phải được dùng, chỉ là do lòng tận trung mà thôi (Chiến quốc sách); (văn) Có chưa, có không, phải không, phải chăng: ? Em có từng đọc sách không? (Hồng lâu mộng, hồi 3); ? Ta chưa thành danh còn em thì chưa chồng, phải chăng cả hai anh em ta đều không bằng người? (La Ẩn tập: Trào Chung Lăng kĩ Vân Anh); Khoảng, độ chừng: Con gái nhỏ của Chương chừng mười hai tuổi (Hán thư: Vương Chương truyện). Xem [kè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có thể — Thích nghi. Nên — Vào khoảng, ước chừng.

Từ ghép 53

khắc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ưng cho, đồng ý, chấp thuận, tán thành. ◎ Như: "hứa khả" ưng thuận. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng khả kì nghị, thu khứ thi thư bách gia chi ngữ dĩ ngu bách tính, sử thiên hạ vô dĩ cổ phi kim" , , 使 (Lí Tư truyện ) (Tần) Thủy Hoàng chuẩn y lời tấu ấy, thu các sách Kinh Thi, Kinh Thư, Bách gia để làm trăm họ ngu tối, khiến cho thiên hạ không được lấy xưa mà chê nay.
2. (Động) Hợp, thích nghi. ◇ Trang Tử : "Kì vị tương phản, nhi giai khả ư khẩu" , (Thiên vận ) Vị nó khác nhau, nhưng đều vừa miệng (hợp khẩu, ngon miệng).
3. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đãi quân sư bệnh khả, hành chi vị trì" , (Đệ bát thập hồi) Đợi quân sư (Khổng Minh) khỏi bệnh rồi làm theo cũng chưa muộn.
4. (Động) Đáng. ◎ Như: "khả quý" đáng quý, "khả kính" đáng kính.
5. (Phó) Có thể, được, đủ. ◎ Như: "nhĩ khả dĩ tẩu liễu" anh có thể đi được rồi. ◇ Vương Sung : "Nhân chi tính, thiện khả biến vi ác, ác khả biến vi thiện" , , (Luận hành , Suất tính ) Tính người ta, lành có thể biến thành ác, ác có thể biến thành lành.
6. (Phó) Khoảng, ước chừng. ◇ Vương Duy : "Lạc Dương nữ nhi đối môn cư, Tài khả dong nhan thập ngũ dư" , (Lạc Dương nữ nhi hành ) Cô gái người Lạc Dương ở nhà trước mặt, Dung mạo vừa hơn khoảng mười lăm tuổi.
7. (Phó) Biểu thị nghi vấn: có không, phải chăng. ◎ Như: "nhĩ khả tri đạo" anh có biết không? "nhĩ khả tưởng quá" anh đã nghĩ tới chưa?
8. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao lại, vì sao. ◇ Sầm Tham : "Khả tri niên tứ thập, Do tự vị phong hầu" , (Bắc đình tác ) Làm sao biết đến tuổi bốn mươi, Vẫn chưa được phong hầu.
9. (Phó) Thật, thật là. ◇ Thủy hử truyện : "Cốc vũ sơ tình, khả thị lệ nhân thiên khí" , (Đệ thất thập tam hồi) Ngày cốc vũ (hai mươi hoặc hai mươi mốt tháng tư âm lịch) vừa tạnh ráo, khí trời thật là tươi đẹp.
10. (Liên) Nhưng, song. ◎ Như: "tha tuy nhiên bổn, khả ngận dụng công" , anh ta tuy cục mịch, nhưng lại rất cần cù.
11. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "khả nhân" người có tính tình đức hạnh tốt.
12. (Danh) Họ "Khả".
13. Một âm là "khắc". (Danh) "Khắc Hàn" các nước bên Tây Vực gọi vua chúa họ là "Khắc Hàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ưng cho.
② Khá, như khả dã khá vậy.
③ Một âm là khắc. Khắc hàn các nước bên Tây-vực gọi vua chúa họ là khắc hàn.
lân
lín ㄌㄧㄣˊ, lìn ㄌㄧㄣˋ

lân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gần, kề
2. láng giềng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị khu vực làng xóm thời xưa, cứ năm nhà ở một khu gọi là "lân". ◇ Chu Lễ : "Ngũ gia vi lân, ngũ lân vi lí" , (Địa quan , Toại nhân ) Năm nhà là một xóm, năm xóm là một làng.
2. (Danh) Láng giềng, các nhà ở gần nhau. ◎ Như: "trạch lân" chọn láng giềng.
3. (Danh) Người thân cận. ◇ Luận Ngữ : "Tử viết: Đức bất cô, tất hữu lân" : , (Lí nhân ) Khổng Tử nói: Người có đức thì không cô độc, tất có người kề cận giúp đỡ.
4. (Động) Tiếp cận, gần gũi. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Hắc Long giang bắc lân Nga La Tư" (Phú Tăng A ) Hắc Long giang phía bắc tiếp giáp Nga La Tư.
5. (Tính) Gần, sát, láng giềng. ◎ Như: "lân quốc" nước láng giềng, "lân cư" người láng giềng, "lân thôn" làng bên cạnh, "lân tọa" chỗ bên cạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Láng giềng. Ngày xưa cứ năm nhà ở một khu gọi là lân, các nhà ở gần nhà mình đều gọi là lân. Như trạch lân chọn láng giềng, nước ở gần với nước mình gọi là lân quốc (nước láng giềng).
② Gần kề, tới. Như người sắp chết gọi là dữ quỷ vi lân gần kề với ma.
③ Kẻ giúp đỡ hai bên tả hữu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàng xóm, láng giềng: Hàng xóm chung quanh; Hàng xóm phía đông; Người láng giềng; Người láng giềng gần;
② Lân cận, bên cạnh: Nước lân cận; Huyện lân cận; Nhà bên cạnh; Ghế bên cạnh;
③ (văn) Gần kề: Gần kề với quỷ, sắp chết;
④ (văn) Người trợ giúp kề cận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị hộ tịch thời xưa. Năm nhà ở gần nhau làm thành một Lân — Nước có chung ranh giới. Nước láng giềng — Gần gụi — Ở ngay sát bên — Chỗ hàng xóm. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trộm nghe thơm nứt huơng lân. Một nền Đồng tước khóa xuân hai kiều «.

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.