phồn thể
Từ điển phổ thông
2. cũ kỹ, lâu năm
3. họ Trần
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thuật, kể, bày tỏ, trình bày. ◇ Tây du kí 西遊記: "Vương Mẫu văn ngôn, tức khứ kiến Ngọc Đế, bị trần tiền sự" 王母聞言, 即去見玉帝, 備陳前事 (Đệ ngũ hồi) (Tây) Vương Mẫu nghe chuyện, liền đi tìm Ngọc Hoàng, kể hết sự việc.
3. (Động) Nêu lên, tuyên dương. ◇ Lễ Kí 禮記: "Dục gián bất dục trần" 欲諫不欲陳 (Biểu kí 表記) Muốn can gián, không muốn nêu ra.
4. (Tính) Cũ, đẵ lâu. § Trái lại với chữ "tân" 新 mới. ◎ Như: "trần bì" 陳皮 thứ vỏ quýt đã cũ. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Du du trần tích thiên niên thượng" 悠悠陳跡千年上 (Thương Ngô tức sự 蒼梧即事) Xa xôi dấu cũ nghìn năm nước.
5. (Danh) Nước "Trần".
6. (Danh) Nhà "Trần" 陳 (557-589).
7. (Danh) Họ "Trần". ◎ Như: "Trần Nhân Tông" 陳仁宗 (1258-1308) vua nhà "Trần", Việt Nam.
8. (Danh) "Châu Trần" 朱陳 hai họ nối đời kết dâu gia với nhau.
9. Một âm là "trận". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "trận" 陣. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vệ Linh Công vấn trận ư Khổng Tử" 衛靈公問陳於孔子 (Vệ Linh Công 衛靈公) Vệ Linh Công hỏi Khổng Tử về chiến trận.
Từ điển Thiều Chửu
② Cũ, trái lại với chữ tân 新 mới. Như trần bì 陳皮 thứ vỏ quýt đã cũ.
③ Nước Trần.
④ Nhà Trần 陳 (557-589).
⑤ Họ Trần.
⑥ Châu Trần 朱陳 hai họ nối đời kết dâu gia với nhau.
⑦ Một âm là trận. Cùng nghĩa với chữ trận 陣.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trình bày, giãi bày, kể: 陳述 Giãi bày;
③ Cũ, để lâu: 陳酒 Rượu để lâu năm; 推陳出新 Đẩy cũ ra mới;
④ [Chén] Nước Trần (thời Xuân Thu, Trung Quốc);
⑤ [Chén] Tên Triều đại (ở Trung Quốc, năm 557-589; ở Việt Nam năm 1225-1400)
⑥ (Họ) Trần.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thuật, kể, bày tỏ, trình bày. ◇ Tây du kí 西遊記: "Vương Mẫu văn ngôn, tức khứ kiến Ngọc Đế, bị trần tiền sự" 王母聞言, 即去見玉帝, 備陳前事 (Đệ ngũ hồi) (Tây) Vương Mẫu nghe chuyện, liền đi tìm Ngọc Hoàng, kể hết sự việc.
3. (Động) Nêu lên, tuyên dương. ◇ Lễ Kí 禮記: "Dục gián bất dục trần" 欲諫不欲陳 (Biểu kí 表記) Muốn can gián, không muốn nêu ra.
4. (Tính) Cũ, đẵ lâu. § Trái lại với chữ "tân" 新 mới. ◎ Như: "trần bì" 陳皮 thứ vỏ quýt đã cũ. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Du du trần tích thiên niên thượng" 悠悠陳跡千年上 (Thương Ngô tức sự 蒼梧即事) Xa xôi dấu cũ nghìn năm nước.
5. (Danh) Nước "Trần".
6. (Danh) Nhà "Trần" 陳 (557-589).
7. (Danh) Họ "Trần". ◎ Như: "Trần Nhân Tông" 陳仁宗 (1258-1308) vua nhà "Trần", Việt Nam.
8. (Danh) "Châu Trần" 朱陳 hai họ nối đời kết dâu gia với nhau.
9. Một âm là "trận". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "trận" 陣. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vệ Linh Công vấn trận ư Khổng Tử" 衛靈公問陳於孔子 (Vệ Linh Công 衛靈公) Vệ Linh Công hỏi Khổng Tử về chiến trận.
Từ điển Thiều Chửu
② Cũ, trái lại với chữ tân 新 mới. Như trần bì 陳皮 thứ vỏ quýt đã cũ.
③ Nước Trần.
④ Nhà Trần 陳 (557-589).
⑤ Họ Trần.
⑥ Châu Trần 朱陳 hai họ nối đời kết dâu gia với nhau.
⑦ Một âm là trận. Cùng nghĩa với chữ trận 陣.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bờ đê, chỗ đất cao. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều mai" 遵彼汝墳, 伐其條枚 (Chu nam 周南, Nhữ phần 汝墳) Theo bờ đê sông Nhữ kia, Chặt nhánh và thân cây.
3. (Danh) Gọi tắt của "tam phần" 三墳. § Chỉ sách của vua "Phục Hi" 伏羲, vua "Thần Nông" 神農, vua "Hoàng Đế" 黃帝. Vì thế, gọi sách vở cổ là "phần điển" 墳典.
4. (Danh) Họ "Phần".
5. (Động) Đắp mộ. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Khoáng ư Đinh Tị, phần ư cửu nguyệt Tân Dậu, biếm ư Đinh Mão" 壙於丁巳, 墳於九月辛酉, 窆於丁卯 (Cố bối châu ti pháp tham quân lí quân mộ chí minh 故貝州司法參軍李君墓志銘).
6. (Động) Phân chia, hoạch phân.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tang dương phần thủ, Tam tinh tại lữu" 牂羊墳首, 三星在罶 (Tiểu nhã 小雅, Điều chi hoa 苕之華) Con dê cái đầu to, (Vì nước lặng yên, chỉ thấy) ba ngôi sao (long lanh) trong cái đó (để bắt cá).
8. (Tính) Thuận tòng. ◇ Quản Tử 管子: "Trị phủ việt giả bất cảm nhượng hình, trị hiên miện giả bất cảm nhượng thưởng, phần nhiên nhược nhất phụ chi tử, nhược nhất gia chi thật, nghĩa lễ minh dã" 治斧鉞者不敢讓刑, 治軒冕者不敢讓賞, 墳然若一父之子, 若一家之實, 義禮明也 (Quân thần hạ 君臣下).
9. Một âm là "phẫn". (Tính) Màu mỡ (đất tốt). ◇ Đái Danh Thế 戴名世: "Ốc thổ hắc phẫn, chủng canh đạo tuyệt mĩ, dư duy chủng thử tắc ma thục" 沃土黑墳, 種粳稻絕美, 餘惟種黍稷麻菽 (Kí hồng miêu sự 記紅苗事).
10. (Động) Nổi cao lên (đất). ◇ Tả truyện 左傳: "Công tế chi địa, địa phẫn" 公祭之地, 地墳 (Hi Công tứ niên 僖公四年). ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Tất hữu đại biến, thủy chuyển thành lục, hải phẫn vi san" 必有大變, 水轉成陸, 海墳為山 (Phần 墳, Nhân chi lịch sử 人之歷史).
Từ điển Thiều Chửu
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi 伏羲, vua Thần Nông 神農, vua Hoàng Ðế 黃帝 gọi là tam phần 三墳. Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển 墳典.
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mồ mả;
③ Đất cao ven sông, đê lớn: 遵彼汝填 Đi dọc theo chỗ đất cao ven sông (Thi Kinh);
④ To lớn: 牂羊填首 Dê mẹ đầu to (Thi Kinh: Tiểu nhã, Thiều chi hoa);
⑤ 【填典】phần điển [féndiăn] Sách vở cổ; 【三填】tam phần [sanfén] Sách của 3 vua Phục Hi, Thần Nông và Hoàng Đế (Trung Quốc cổ đại).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bờ đê, chỗ đất cao. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều mai" 遵彼汝墳, 伐其條枚 (Chu nam 周南, Nhữ phần 汝墳) Theo bờ đê sông Nhữ kia, Chặt nhánh và thân cây.
3. (Danh) Gọi tắt của "tam phần" 三墳. § Chỉ sách của vua "Phục Hi" 伏羲, vua "Thần Nông" 神農, vua "Hoàng Đế" 黃帝. Vì thế, gọi sách vở cổ là "phần điển" 墳典.
4. (Danh) Họ "Phần".
5. (Động) Đắp mộ. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Khoáng ư Đinh Tị, phần ư cửu nguyệt Tân Dậu, biếm ư Đinh Mão" 壙於丁巳, 墳於九月辛酉, 窆於丁卯 (Cố bối châu ti pháp tham quân lí quân mộ chí minh 故貝州司法參軍李君墓志銘).
6. (Động) Phân chia, hoạch phân.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tang dương phần thủ, Tam tinh tại lữu" 牂羊墳首, 三星在罶 (Tiểu nhã 小雅, Điều chi hoa 苕之華) Con dê cái đầu to, (Vì nước lặng yên, chỉ thấy) ba ngôi sao (long lanh) trong cái đó (để bắt cá).
8. (Tính) Thuận tòng. ◇ Quản Tử 管子: "Trị phủ việt giả bất cảm nhượng hình, trị hiên miện giả bất cảm nhượng thưởng, phần nhiên nhược nhất phụ chi tử, nhược nhất gia chi thật, nghĩa lễ minh dã" 治斧鉞者不敢讓刑, 治軒冕者不敢讓賞, 墳然若一父之子, 若一家之實, 義禮明也 (Quân thần hạ 君臣下).
9. Một âm là "phẫn". (Tính) Màu mỡ (đất tốt). ◇ Đái Danh Thế 戴名世: "Ốc thổ hắc phẫn, chủng canh đạo tuyệt mĩ, dư duy chủng thử tắc ma thục" 沃土黑墳, 種粳稻絕美, 餘惟種黍稷麻菽 (Kí hồng miêu sự 記紅苗事).
10. (Động) Nổi cao lên (đất). ◇ Tả truyện 左傳: "Công tế chi địa, địa phẫn" 公祭之地, 地墳 (Hi Công tứ niên 僖公四年). ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Tất hữu đại biến, thủy chuyển thành lục, hải phẫn vi san" 必有大變, 水轉成陸, 海墳為山 (Phần 墳, Nhân chi lịch sử 人之歷史).
Từ điển Thiều Chửu
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi 伏羲, vua Thần Nông 神農, vua Hoàng Ðế 黃帝 gọi là tam phần 三墳. Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển 墳典.
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ở bên dưới
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên). ◎ Như: "bộ hạ" 部下 tay chân, "thủ hạ" 手下 tay sai, "thuộc hạ" 屬下 dưới quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất" 周瑜問帳下誰敢先出 (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).
3. (Danh) Bên trong, mặt trong. ◎ Như: "tâm hạ" 心下 trong lòng, "ngôn hạ chi ý" 言下之意 hàm ý trong lời nói.
4. (Danh) Bên, bề, phía, phương diện. ◎ Như: "tứ hạ khán nhất khán" 四下看一看 nhìn xem bốn mặt. ◇ Liễu Kì Khanh 柳耆卿: "Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến" :兩下相思不相見 (Thi tửu ngoạn giang lâu kí 詩酒翫江樓記) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.
5. (Danh) Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó. ◎ Như: "mục hạ" 目下 bây giờ, hiện tại, "thì hạ" 時下 trước mắt, hiện giờ.
6. (Danh) Lượng từ: cái, lần, lượt. ◎ Như: "suất liễu kỉ hạ" 摔了幾下 ngã mấy lần. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ" 用拳頭向他身上擂了幾下 (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.
7. (Tính) Thấp, kém (bậc, cấp). ◎ Như: "hạ phẩm" 下品, "hạ sách" 下策, "hạ cấp" 下級.
8. (Tính) Hèn, mọn (thân phận). ◎ Như: "hạ nhân" 下人, "hạ lại" 下吏.
9. (Tính) Tiếng tự khiêm. ◎ Như: "hạ quan" 下官, "hạ hoài" 下懷, "hạ ngu" 下愚.
10. (Tính) Sau, lúc sau. ◎ Như: "hạ hồi"下回 hồi sau, "hạ nguyệt" 下月 tháng sau, "hạ tinh kì" 下星期 tuần lễ sau.
11. (Tính) Bên trong, trong khoảng. ◎ Như: "tâm hạ" 心下 lòng này, "ngôn hạ chi ý" 言下之意 ý trong lời.
12. (Tính) Dưới, ít hơn (số lượng). ◎ Như: "bất hạ nhị thập vạn nhân" 不下二十萬人 không dưới hai trăm ngàn người.
13. (Động) Ban bố, truyền xuống. ◎ Như: "hạ chiếu" 下詔 ban bố chiếu vua, "hạ mệnh lệnh" 下命令 truyền mệnh lệnh.
14. (Động) Vào trong, tiến nhập. ◎ Như: "hạ thủy" 下水, "hạ tràng bỉ tái" 下場比賽.
15. (Động) Gửi đi. ◎ Như: "hạ thiếp" 下帖 gửi thiếp mời, "hạ chiến thư" 下戰書 gửi chiến thư.
16. (Động) Đánh thắng, chiếm được. ◎ Như: "bất chiến nhi hạ" 不戰而下 không đánh mà thắng, "liên hạ tam thành" 連下三城 hạ liền được ba thành.
17. (Động) Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới). ◎ Như: "lễ hiền hạ sĩ" 禮賢下士. ◇ Luận Ngữ 論語: "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn" 敏而好學, 不恥下問 (Công Dã Tràng 公冶長) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.
18. (Động) Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào. ◎ Như: "hạ hóa" 下貨 dỡ hàng hóa xuống, "hạ độc dược" 下毒藥 bỏ thuốc độc, "hạ võng bộ ngư" 下網捕魚 dỡ lưới xuống bắt cá.
19. (Động) Lấy dùng, sử dụng. ◎ Như: "hạ kì" 下棋, "hạ đao" 下刀, "hạ bút như hữu thần" 下筆如有神.
20. (Động) Đi, đi đến. ◎ Như: "nam hạ" 南下 đi đến phương nam, "hạ hương thị sát" 下鄉視察 đến làng thị sát. ◇ Lí Bạch 李白: "Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu" 故人西辭黃鶴樓, 煙花三月下揚州 (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên 黃鶴樓送孟浩然) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.
21. (Động) Coi thường, khinh thị.
22. (Động) Sinh, đẻ. ◎ Như: "mẫu kê hạ đản" 母雞下蛋 gà mẹ đẻ trứng.
23. (Động) Trọ, ở, lưu túc. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm" 官人要下呵, 俺這裡有乾淨的店 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhất chiết).
24. (Phó) Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc. ◎ Như: "tọa hạ" 坐下. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu" 心滿意足的得勝的躺下了 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.
25. (Phó) Chịu được. ◎ Như: "hoàn tọa đắc hạ ma?" 還坐得下嗎?
26. Một âm là "há". (Động) Xuống, từ trên xuống dưới. ◎ Như: "há vũ" 下雨 rơi mưa, "há sơn" 下山 xuống núi, "há lâu" 下樓 xuống lầu.
27. (Động) Cuốn. ◎ Như: "há kì" 下旗 cuốn cờ, "há duy" 下帷 cuốn màn.
Từ điển Thiều Chửu
② Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình 下情 tình kẻ dưới. hạ hoài 下懷 tấm lòng kẻ dưới.
③ Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn 下山 xuống núi, há lâu 下樓 xuống lầu.
④ Cuốn, như há kì 下旗 cuốn cờ, há duy 下帷 cuốn màn, v.v.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ở bên dưới
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên). ◎ Như: "bộ hạ" 部下 tay chân, "thủ hạ" 手下 tay sai, "thuộc hạ" 屬下 dưới quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất" 周瑜問帳下誰敢先出 (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).
3. (Danh) Bên trong, mặt trong. ◎ Như: "tâm hạ" 心下 trong lòng, "ngôn hạ chi ý" 言下之意 hàm ý trong lời nói.
4. (Danh) Bên, bề, phía, phương diện. ◎ Như: "tứ hạ khán nhất khán" 四下看一看 nhìn xem bốn mặt. ◇ Liễu Kì Khanh 柳耆卿: "Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến" :兩下相思不相見 (Thi tửu ngoạn giang lâu kí 詩酒翫江樓記) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.
5. (Danh) Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó. ◎ Như: "mục hạ" 目下 bây giờ, hiện tại, "thì hạ" 時下 trước mắt, hiện giờ.
6. (Danh) Lượng từ: cái, lần, lượt. ◎ Như: "suất liễu kỉ hạ" 摔了幾下 ngã mấy lần. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ" 用拳頭向他身上擂了幾下 (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.
7. (Tính) Thấp, kém (bậc, cấp). ◎ Như: "hạ phẩm" 下品, "hạ sách" 下策, "hạ cấp" 下級.
8. (Tính) Hèn, mọn (thân phận). ◎ Như: "hạ nhân" 下人, "hạ lại" 下吏.
9. (Tính) Tiếng tự khiêm. ◎ Như: "hạ quan" 下官, "hạ hoài" 下懷, "hạ ngu" 下愚.
10. (Tính) Sau, lúc sau. ◎ Như: "hạ hồi"下回 hồi sau, "hạ nguyệt" 下月 tháng sau, "hạ tinh kì" 下星期 tuần lễ sau.
11. (Tính) Bên trong, trong khoảng. ◎ Như: "tâm hạ" 心下 lòng này, "ngôn hạ chi ý" 言下之意 ý trong lời.
12. (Tính) Dưới, ít hơn (số lượng). ◎ Như: "bất hạ nhị thập vạn nhân" 不下二十萬人 không dưới hai trăm ngàn người.
13. (Động) Ban bố, truyền xuống. ◎ Như: "hạ chiếu" 下詔 ban bố chiếu vua, "hạ mệnh lệnh" 下命令 truyền mệnh lệnh.
14. (Động) Vào trong, tiến nhập. ◎ Như: "hạ thủy" 下水, "hạ tràng bỉ tái" 下場比賽.
15. (Động) Gửi đi. ◎ Như: "hạ thiếp" 下帖 gửi thiếp mời, "hạ chiến thư" 下戰書 gửi chiến thư.
16. (Động) Đánh thắng, chiếm được. ◎ Như: "bất chiến nhi hạ" 不戰而下 không đánh mà thắng, "liên hạ tam thành" 連下三城 hạ liền được ba thành.
17. (Động) Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới). ◎ Như: "lễ hiền hạ sĩ" 禮賢下士. ◇ Luận Ngữ 論語: "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn" 敏而好學, 不恥下問 (Công Dã Tràng 公冶長) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.
18. (Động) Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào. ◎ Như: "hạ hóa" 下貨 dỡ hàng hóa xuống, "hạ độc dược" 下毒藥 bỏ thuốc độc, "hạ võng bộ ngư" 下網捕魚 dỡ lưới xuống bắt cá.
19. (Động) Lấy dùng, sử dụng. ◎ Như: "hạ kì" 下棋, "hạ đao" 下刀, "hạ bút như hữu thần" 下筆如有神.
20. (Động) Đi, đi đến. ◎ Như: "nam hạ" 南下 đi đến phương nam, "hạ hương thị sát" 下鄉視察 đến làng thị sát. ◇ Lí Bạch 李白: "Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu" 故人西辭黃鶴樓, 煙花三月下揚州 (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên 黃鶴樓送孟浩然) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.
21. (Động) Coi thường, khinh thị.
22. (Động) Sinh, đẻ. ◎ Như: "mẫu kê hạ đản" 母雞下蛋 gà mẹ đẻ trứng.
23. (Động) Trọ, ở, lưu túc. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm" 官人要下呵, 俺這裡有乾淨的店 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhất chiết).
24. (Phó) Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc. ◎ Như: "tọa hạ" 坐下. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu" 心滿意足的得勝的躺下了 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.
25. (Phó) Chịu được. ◎ Như: "hoàn tọa đắc hạ ma?" 還坐得下嗎?
26. Một âm là "há". (Động) Xuống, từ trên xuống dưới. ◎ Như: "há vũ" 下雨 rơi mưa, "há sơn" 下山 xuống núi, "há lâu" 下樓 xuống lầu.
27. (Động) Cuốn. ◎ Như: "há kì" 下旗 cuốn cờ, "há duy" 下帷 cuốn màn.
Từ điển Thiều Chửu
② Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình 下情 tình kẻ dưới. hạ hoài 下懷 tấm lòng kẻ dưới.
③ Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn 下山 xuống núi, há lâu 下樓 xuống lầu.
④ Cuốn, như há kì 下旗 cuốn cờ, há duy 下帷 cuốn màn, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xuống, hạ, bỏ, ban ra (lệnh), đánh hạ: 下山Xuống núi; 下樓 Xuống gác; 下視其轍 Bước xuống xem vết bánh xe (Tả truyện); 下獄 Hạ ngục, bỏ tù; 下水 Hạ thủy, đưa xuống nước; 下雪 Xuống tuyết; 下令 Hạ lệnh, ra lệnh; 令初下,群臣進諫,門庭若市 Lệnh vừa ban ra, các bề tôi kéo vào can gián, cửa và sân đông như chợ (Chiến quốc sách); 下鄉 Xuống nông thôn, xuống làng; 下決心 Hạ quyết tâm; 下火 Hạ hỏa; 連下數城 Hạ liền mấy thành; 東下齊城七十二 Phía đông đánh hạ được bảy mươi hai thành của Tề (Lí Bạch: Lương Phủ ngâm);
③ Rơi xuống: 念天地之悠悠,獨愴然而涕下 Nghĩ đến sự đằng đẵng của đất trời mà một mình đau thương rơi lệ (Trần Tử Ngang);
④ Tiến lên phía trước: 水陸俱下 Quân thủy lực (của Tào Tháo) đều tiến lên (Tư trị thông giám);
⑤ Đi, đi đến: 于是使下韓 Do vậy sai Lí Tư đi đến nước Hàn (Sử kí);
⑥ Dưới, ít hơn (về số lượng): 要害之處,通川之道,調立城邑,毌下千家 Những nơi trọng yếu, chỗ đường thông với sông, điều động lập nên thành thị, không nên dưới một ngàn nhà (Triều Thác); 劉琦合江夏戰士亦不下萬人 Binh của Lưu Kì hợp thêm với binh của Giang Hạ cũng không dưới một vạn người (Tư trị thông giám);
⑦ Đóng lại: 王平 引兵離山十里下寨 Vương Bình dẫn quân rời khỏi núi mười dặm thì cho hạ trại (đóng trại) (Tam quốc chí diễn nghĩa);
⑧ Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới): 敏而好學不恥下問 Thông minh mà hiếu học thì không thẹn hạ mình xuống hỏi kẻ dưới mình (Luận ngữ); 公子爲人,仁而下士 Công tử (nước Ngụy) là người nhân ái và đối đãi khiêm tốn với kẻ sĩ (Sử kí: Ngụy Công tử liệt truyện);
⑨ Hạ xuống, dỡ xuống: 把窗戶下下來 Hạ cánh cửa sổ xuống; 下貨 Dỡ hàng xuống;
⑩ Lùi xuống, nhân nhượng: 相持不下 Găng nhau mãi không ai chịu nhân nhượng; Bỏ ra, dùng: 下了很大氣力 Đã bỏ ra nhiều công sức;
⑫ Sinh đẻ (chỉ động vật): 雞下蛋 Gà đẻ trứng;
⑬ Đặt sau danh từ, tỏ ý bao gồm trong đó; hoặc trong thời gian đó: 言下之意 Ý trong lời; 年下 Giữa ngày tết (nguyên đán);
⑭ Đặt sau động từ, tỏ ý có quan hệ; tỏ ý hoàn thành hay kết quả; tỏ xu hướng hay tiếp diễn: 打下了基礎 Đã đặt được nền móng: 從高處掉下 Rơi từ trên cao xuống; 念下去 Đọc tiếp đi;
⑮ (loại) Lần, cái, lượt: 摔了幾下 Ngã mấy lần; 拍幾下掌 Vỗ tay mấy cái; 親舉筑三下 Tự mình dơ cây đàn trúc lên ba lần (Hán thư); 舉起大板打了十來下 Dơ tấm phách lớn lên đánh mười cái (Hồng lâu mộng).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 109
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Người khác, đối lại với mình. ◎ Như: "tha nhân" 他人 người khác, "vô nhân ngã chi kiến" 無人我之見 không có phân biệt mình với người (thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được "nhân không" 人空). ◇ Luận Ngữ 論語: "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 己所不欲, 勿施於人 (Nhan Uyên 顏淵) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Danh) Mỗi người. ◎ Như: "nhân tận giai tri" 人盡皆知 ai nấy đều biết cả, "nhân thủ nhất sách" 人手一冊 mỗi người một cuốn sách.
4. (Danh) Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v.v.). ◎ Như: "quân nhân" 軍人 người lính, "chủ trì nhân" 主持人 người chủ trì, "giới thiệu nhân" 介紹人 người giới thiệu , "Bắc Kinh nhân" 北京人 người Bắc Kinh
5. (Danh) Tính tình, phẩm cách con người. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri" 而讀其文, 則其人可知 (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn 祭歐陽文忠公文) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.
6. (Danh) Họ "Nhân".
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng đối lại với mình, như tha nhân 他人 người khác, chúng nhân 眾人 mọi người, vô nhân ngã chi kiến 無人我之見 không có phân biệt mình với người, v.v. Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không 人空.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chỉ một hạng người: 工人 Công nhân; 獵幫助人 Người đi săn, thợ săn;
③ Người khác: 人 Giúp đỡ người khác; 己所不慾, 勿施於人 Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác (Luận ngữ); 無人我之見 Không phân biệt mình với người khác;
④ Chỉ tính nết, phẩm chất, danh dự con người: 爲人公正無私 Con người chí công vô tư; 而讀其文則其人可知 Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó (Vương An Thạch: Tế Âu Dương Văn Trung công văn);
⑤ Chỉ tình trạng thân thể con người: 我今天人不太舒服 Hôm nay người tôi không được khỏe lắm;
⑥ Người lớn, người đã trưởng thành: 長大成人 Lớn lên thành người;
⑦ Người làm: 我們單位缺人 Đơn vị ta thiếu người;
⑧ Nhân tài, người tài: 子無謂秦無人 Ông đừng nói nước Tần không có người tài (Tả truyện: Văn công thập tam niên);
⑨ Mỗi người, mọi người, người người: 人手一冊 Mỗi người một cuốn; 人所共知 Ai nấy đều biết, mọi người đều biết; 家給人足 Mọi nhà mọi người đều no đủ;
⑩ (văn) Nhân dân, dân chúng; (văn) Đạo làm người. (Ngb) Quan hệ tình dục nam nữ: 荒侯市人病, 不能爲人 Hoang Hầu Thị Nhân bệnh, không quan hệ nam nữ được (Sử kí: Phàn Lịch Đằng Quán liệt truyện); [Rén] (Họ) Nhân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 290
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ấy, đó
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cách xa. ◇ Liệt Tử 列子: "Hoa Tư Thị chi quốc (...), bất tri tư Tề quốc kỉ thiên vạn lí" 華胥氏之國(...), 不知斯齊國幾千萬里 (Hoàng đế 黃帝) Nước Hoa Tư Thị (...), không biết cách nước Tề bao nhiêu vạn dặm.
3. (Đại) Cái này, chỗ này, ở đây. ◎ Như: "sanh ư tư, trưởng ư tư" 生於斯, 長於斯 sinh ra ở đây, lớn lên ở đây.
4. (Tính) Tính từ chỉ định: này, đây. ◎ Như: "tư nhân" 斯人 người này. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Thiên địa hữu tư sơn, Vạn cổ hữu tư tự" 天地有斯山, 萬古有斯寺 (Quá Dục Thúy sơn 過浴翠山) Trời đất có núi này, Muôn thuở có chùa này. ◇ Phạm Trọng Yêm 范仲淹: "Đăng tư lâu dã, tắc hữu tâm khoáng thần di, sủng nhục giai vong, bả tửu lâm phong, kì hỉ dương dương giả hĩ" 登斯樓也, 則有心曠神怡, 寵辱皆忘, 把酒臨風, 其喜洋洋者矣 (Nhạc Dương Lâu kí 岳陽樓記) Lên lầu này, thì trong lòng khoan khoái, tinh thần vui vẻ, sủng nhục đều quên hết, cầm chén rượu hứng gió, thích thú biết bao.
5. (Tính) Trắng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu thỏ tư thủ" 有兔斯首 (Tiểu nhã 小雅, Ngư tảo chi thập 魚藻之什) Có con thỏ đầu trắng.
6. (Liên) Thì, bèn. ◎ Như: "thanh tư trạc anh" 清斯濯纓 trong thì giặt lèo mũ.
7. (Giới) Của. § Cũng như "chi" 之, "đích" 的. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung tư vũ, sân sân hề, nghi nhĩ tử tôn, chân chân hề" 螽斯羽, 詵詵兮, 宜爾子孫, 振振 兮 (Chu Nam 周南, Chung tư 螽斯) Cánh của con giọt sành, tụ tập đông đảo hề, thì con cháu mày, đông đúc hề.
8. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "ni" 呢. ◇ Thi Kinh 詩 經: "Bỉ hà nhân tư, kì tâm khổng gian" 彼何人斯, 其心孔艱 (Tiểu nhã 小雅, Hà nhân tư 何人斯) Kẻ nào thế kia, Mà lòng nham hiểm?
9. (Trợ) Biểu thị cảm thán. § Tương đương với "a" 呵, "a" 啊. ◇ Thi Kinh 詩經: "Ân tư cần tư, Dục tử chi mẫn tư" 恩斯勤斯, 鬻子之閔斯 (Bân phong 豳風, Si hào 鴟鴞) Ân cần làm sao, Đứa trẻ ấy đáng thương làm sao.
10. (Trợ) § Tương đương với "thị" 是, dùng trong câu đảo trang. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bằng tửu tư hưởng, Viết sát cao dương" 朋酒斯饗, 曰殺羔羊 (Bân phong 豳風, Thất nguyệt 七月) Bày hai chén rượu cùng uống, Nói rằng: Giết con dê con.
11. (Danh) Họ "Tư".
Từ điển Thiều Chửu
② Ấy, như tư nhân 斯人 người ấy.
③ Thì, bèn, như thanh tư trạc anh 清斯濯纓 trong thì giặt lèo mũ.
④ Trắng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Này, cái này, chỗ này, ở đây: 斯人 Người này; 斯時 Lúc này; 生于斯長于斯 Đẻ ở đây, lớn ở đây; 有美玉於斯 Có viên ngọc đẹp ở chốn này (Luận ngữ);
③ Mới, thì (dùng như 則, bộ 刂): 有目斯能見 Có mắt mới trông thấy; 我慾仁,斯仁至矣 Ta muốn đức nhân thì đức nhân đến (Luận ngữ);
④ Trợ từ giữa hoặc cuối câu (dùng để điều hòa âm tiết): 思馬斯臧 Các ngựa đều khỏe mạnh (Thi Kinh); 哀我人斯 Ta thật xót thương (Thi Kinh);
⑤ Đặt sau hình dung từ để chỉ thức dạng (dùng như 然, bộ 火): 王赫斯怒 Văn vương bừng bừng nổi giận (Thi Kinh);
⑥ Đặt giữa định ngữ và từ trung tâm (dùng như 之, bộ 丿, hoặc 的, bộ 白): 乃求千斯倉,乃求萬斯箱 Bèn lập kho lúa số ngàn, bèn chế ra xe số vạn (Thi Kinh);
⑦ Màu trắng: 有兔斯首 Có con thỏ đầu trắng (Thi Kinh);
⑧ Thấp, hèn: 職斯祿薄 Chức thấp lộc ít (Hậu Hán thư: Tả Chu Hoàng liệt truyện);
⑨ Cách: 不知斯中國幾千萬里 Không biết cách Trung Quốc mấy ngàn vạn dặm (Liệt tử);
⑩ [Si] (Họ) Tư.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng 回向 chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đạo Hồi, Hồi giáo
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay, ngoảnh lại. ◎ Như: "hồi thủ" 回首 ngoảnh đầu lại, "hồi quá thân lai" 回過身來 quay mình lại. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu" 君王掩面救不得, 回看血淚相和流 (Trường hận ca 長恨歌) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.
3. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "hồi tâm chuyển ý" 回心轉意 thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.
4. (Động) Phúc đáp, trả lời. ◎ Như: "hồi tín" 回信 trả lời thư.
5. (Động) Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được). ◎ Như: "hồi kính" 回敬 kính lễ đáp ứng, "hồi tha nhất thương" 回他一槍 đánh trả lại nó một giáo.
6. (Động) Từ tạ, từ tuyệt không nhận. ◎ Như: "nhất khẩu hồi tuyệt" 一口回絕 một mực từ chối.
7. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "hồi tị" 回避 tránh né.
8. (Danh) Đạo Hồi, một tôn giáo của "Mục-hãn Mặc-đức" 穆罕默德 Mohammed người A-lạp-bá 阿拉伯 dựng lên. Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là "Hồi giáo" 回教.
9. (Danh) Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống "Hồi".
10. (Danh) "Hồi Hồi" 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên 元 lấy mất.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ). Như "thứ" 次. ◎ Như: "tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi" 前後我共去找了他五回 trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian: hồi, lát. ◎ Như: "nhàn tọa liễu nhất hồi" 閒坐了一回 ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). ◎ Như: "nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng" 一百二十回本紅樓夢 một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm" 這是兩回事, 不可混為一談 hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.
12. (Danh) Họ "Hồi".
Từ điển Thiều Chửu
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng 回向 chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quay: 回過身來 Quay mình lại;
③ Quanh co, cong queo, khuất khúc. 【回廊】hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;
④ Trả lời: 【回信】hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời: 希望你回信 Mong anh gửi thư trả lời; b. Thư trả lời: 他寫了一封回信;c. Báo tin: 事情辦妥了,我給你個回信兒 Công việc xong xuôi, tôi sẽ báo tin cho anh;
⑤ Nghĩ lại;
⑥ Lùi bước, chịu khuất: 百折不回 Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước);
⑦ Lần, lượt, hồi: 去了幾回了? Đi mấy lần rồi?; "三國誌演義"一共一百二十回 Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi;
⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi: 回民 Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi;
⑨ [Huí] (Họ) Hồi.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. bạc (tóc)
3. sạch sẽ
4. rõ, sáng, tỏ
5. trống rỗng, hổng
6. miễn phí, không phải trả tiền
7. mất công, công toi, uổng công
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Trong ngũ hành, màu trắng đại biểu cho "kim" 金. Về phương hướng, ứng với phương "tây" 西. Đối với bốn mùa trong năm, đó là mùa "thu" 秋.
3. (Danh) Chén rượu phạt, chỉ chung chén rượu. ◇ Vương Thao 王韜: "Đương phù nhất đại bạch, vị khánh quân đắc thiên cổ chi mĩ nhân" 當浮一大白, 為慶君得千古之美人 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Xin mời uống cạn một chén lớn, để mừng huynh đã được người đẹp muôn đời.
4. (Danh) Họ "Bạch".
5. (Động) Sáng, trời sáng. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Đông phương kí bạch" 東方既白 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Trời đã rạng đông.
6. (Động) Trình bày, kẻ dưới thưa với người trên. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Hợp chưởng, chiêm ngưỡng tôn nhan, nhi bạch Phật ngôn" 合掌, 瞻仰尊顏, 而白佛言 (Thí dụ phẩm đệ tam 譬喻品第三) Chắp tay, chiêm ngưỡng dung nhan của đức Phật mà thưa rằng.
7. (Động) Từ tôn kính, đặt cuối thư sau tên kí. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "(...) Dũ bạch" (...) 愈白 (Đáp Lí Dực thư 答李翊書) (...) Hàn Dũ kính thư.
8. (Động) Lộ rõ, bày ra rõ ràng. ◎ Như: "kì oan dĩ bạch" 其冤已白 nỗi oan đã bày tỏ, "chân tướng đại bạch" 真相大白 bộ mặt thật đã lộ rõ.
9. (Động) Lườm, nguýt (tỏ vẻ khinh thị hoặc bất mãn). ◎ Như: "bạch liễu tha nhất nhãn" 白了他一眼 lườm hắn một cái.
10. (Tính) Trắng. ◎ Như: "bạch chỉ" 白紙 giấy trắng, "bạch bố" 白布 vải trắng, "lam thiên bạch vân" 藍天白雲 trời xanh mây trắng.
11. (Tính) Sạch. ◎ Như: "thanh bạch" 清白 trong sạch.
12. (Tính) Sai, lầm. ◎ Như: "tả bạch tự" 寫白字 viết sai chữ.
13. (Tính) Trống không. ◎ Như: "bạch quyển" 白卷 sách không có chữ, bài làm bỏ giấy trắng, "bạch túc" 白足 chân trần.
14. (Tính) Đơn giản, dễ hiểu. ◎ Như: "bạch thoại" 白話 lối văn nói đơn giản dễ hiểu.
15. (Phó) Không trả tiền, miễn phí. ◎ Như: "bạch cật bạch hát" 白吃白喝 ăn uống miễn phí, "bạch cấp" 白給 cho không.
16. (Phó) Uổng công, vô ích. ◎ Như: "bạch bào nhất thảng" 白跑一趟 đi uổng công, "bạch lai" 白來 tốn công vô ích.
Từ điển Thiều Chửu
② Sạch, như thanh bạch 清白 trong sạch.
③ Sáng, như đông phương kí bạch 東方既白 trời đã rạng đông.
④ Ðã minh bạch, như kì oan dĩ bạch 其冤已白 nỗi oan đã tỏ.
⑤ Trình bày, kẻ dưới thưa với người trên gọi là bạch.
⑥ Chén rượu, như phù nhất đại bạch 浮一大白 uống cạn một chén lớn.
⑦ Trắng không, sách không có chữ gọi là bạch quyển 白卷.
⑧ Nói đơn sơ, như bạch thoại 白話 lối văn nói đơn sơ dễ hiểu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Rõ ràng: 明明白白 Rõ rành rành;
③ Trong sạch: 清白的人 Người trong sạch;
④ Trống, không, để trắng: 空白 Để trống, bỏ trống; 白卷 Quyển sách không có chữ;
⑤ Không phải trả tiền: 白給 Cho không; 白吃 Ăn không;
⑥ Mất công, toi công, vô ích: 白費勁兒 Uổng công, toi công; 你搬不動,不要白費力氣 Anh khiêng không nổi, đừng có phí sức vô ích; 他說來沒來,我白等了兩小時 Nó nói đến mà không đến, làm tôi phải đợi toi công mất hai giờ đồng hồ;
⑦ Nhầm, sai: 寫白了 Viết sai rồi;
⑧ (văn) Trình bày, thưa (với người trên);
⑨ (văn) Chén rượu: 浮一大白 Uống cạn một chén lớn;
⑩ [Bái] Tên dân tộc: 白族 Dân tộc Bạch (ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc);
⑪ [Bái] (Họ) Bạch.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 151
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh 楊烱: "Câu thủy tẩm bình sa" 溝水浸平沙 (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ 送豐城王少府) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử 宋史: "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" 真宗景德元年九月, 宋州言汴河決, 浸民田, 壞廬舍 (Hà cừ chí tam 河渠志三).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" 夫臨江之鄉, 居人汲水以浸其園, 江水弗憎也 (Tinh thần huấn 精神訓).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường 宋庠: "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" 向夕舊灘都浸月, 過寒新樹便留煙 (Trùng triển Tây Hồ 重展西湖).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh 丁玲: "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" 慢慢的, 她就更浸在不可及的幻夢裏了 (A Mao cô nương 阿毛姑娘, Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành 張衡: "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" 浸石菌於重涯, 濯靈芝以朱柯 (Tây kinh phú 西京賦).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự 梁章鉅: "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" 淫雨為災, 直隸百餘州縣, 皆成巨浸 (Quy điền tỏa kí 歸田瑣記, Thần mộc 神木).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như 司馬相如: "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" 舒盛德, 發號榮, 受厚福, 以浸黎元 (Phong thiện văn 封禪文).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" 浸想 khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử 金史: "Quốc thế tẩm thịnh" 國勢浸盛 (Binh chế 兵制) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi 王夫之: "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" 浸其不然, 而舍氣言理, 則不得以天為理矣 (Độc tứ thư đại toàn thuyết 讀四書大全說, Mạnh Tử 孟子, Tận tâm thượng ngũ 盡心上五).
14. § Xem "tẩm hành" 浸行.
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" 浸尋.
16. § Cũng như "xâm" 侵. (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" 侵. (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" 浸凌.
18. § Cũng như "xâm" 侵. (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" 浸漁 chiếm đoạt tài vật của người khác.
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. dần dần
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh 楊烱: "Câu thủy tẩm bình sa" 溝水浸平沙 (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ 送豐城王少府) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử 宋史: "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" 真宗景德元年九月, 宋州言汴河決, 浸民田, 壞廬舍 (Hà cừ chí tam 河渠志三).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" 夫臨江之鄉, 居人汲水以浸其園, 江水弗憎也 (Tinh thần huấn 精神訓).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường 宋庠: "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" 向夕舊灘都浸月, 過寒新樹便留煙 (Trùng triển Tây Hồ 重展西湖).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh 丁玲: "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" 慢慢的, 她就更浸在不可及的幻夢裏了 (A Mao cô nương 阿毛姑娘, Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành 張衡: "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" 浸石菌於重涯, 濯靈芝以朱柯 (Tây kinh phú 西京賦).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự 梁章鉅: "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" 淫雨為災, 直隸百餘州縣, 皆成巨浸 (Quy điền tỏa kí 歸田瑣記, Thần mộc 神木).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như 司馬相如: "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" 舒盛德, 發號榮, 受厚福, 以浸黎元 (Phong thiện văn 封禪文).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" 浸想 khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử 金史: "Quốc thế tẩm thịnh" 國勢浸盛 (Binh chế 兵制) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi 王夫之: "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" 浸其不然, 而舍氣言理, 則不得以天為理矣 (Độc tứ thư đại toàn thuyết 讀四書大全說, Mạnh Tử 孟子, Tận tâm thượng ngũ 盡心上五).
14. § Xem "tẩm hành" 浸行.
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" 浸尋.
16. § Cũng như "xâm" 侵. (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" 侵. (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" 浸凌.
18. § Cũng như "xâm" 侵. (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" 浸漁 chiếm đoạt tài vật của người khác.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên gọi chung các chằm lớn.
③ Dần dần, như quốc thế tẩm thịnh 國勢浸盛 thế nước dần thịnh.
④ Tẩm dả ví rồi ra, dùng làm chữ giúp lời.
⑤ Tẩm nhuận chi chấm 浸潤之譖 lời dèm pha ton hót, ý nói lời dèm lần lần nó vào như nước ngấm dần vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đầm, thấm: 淚水浸濕了衣服 Áo đầm nước mắt; 這塊布不浸水 Miếng vải này không thấm nước;
③ (văn) Tưới: 一日浸百畦 Một ngày tưới trăm;
④ (văn) Sông lớn, chằm lớn, hồ nước: 大浸稽天而不溺 Sông lớn tràn lên đến trời mà không bị chìm chết (Trang tử: Tiêu dao du);
④ (văn) Dần dần: 旬日之間,浸大也 Trong vòng mười ngày, lớn dần ra (Liệt tử);
⑤ (văn) Càng thêm: 若其浸盛,何以制之! Nếu quyền lực của ông ta càng lớn thì lấy gì để chế phục ông ta! (Hậu Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.