phồn thể
Từ điển phổ thông
2. giảm bớt
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thiệt thòi, tổn thất. ◎ Như: "cật liễu khuy" 吃了虧 chịu thiệt thòi.
3. (Động) Hao tổn, giảm. ◎ Như: "khuy bổn" 虧本 lỗ vốn. ◇ Dịch Kinh 易經:"Thiên đạo khuy doanh nhi ích khiêm" 天道虧盈而益謙 (Khiêm quái 謙卦) Đạo trời cái gì đầy (doanh) thì làm cho khuyết đi, cái gì thấp kém (khiêm) thì bù đắp cho.
4. (Động) Thiếu, kém. ◎ Như: "tự tri lí khuy" 自知理虧 biết mình đuối lí. ◇ Thư Kinh 書經: "Vi san cửu nhận, công khuy nhất quỹ" 為山九仞, 功虧一簣 (Lữ Ngao 旅獒) Đắp núi cao chín nhận, còn thiếu một sọt đất (là xong).
5. (Động) Phụ, phụ lòng. ◎ Như: "khuy đãi" 虧待 phụ lòng, "nhân bất khuy địa, địa bất khuy nhân" 人不虧地, 地不虧人 người không phụ đất, đất không phụ người.
6. (Động) Hủy hoại. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Khuy pháp dĩ lợi tư" 虧法以利私 (Cô phẫn 孤憤) Hủy hoại pháp để làm lợi riêng.
7. (Tính) Yếu kém, hư nhược. ◎ Như: "khí suy huyết khuy" 氣衰血虧 khí huyết suy nhược.
8. (Phó) May nhờ, may mà. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Khuy đắc na mã thị Đại Uyên lương mã, ngao đắc thống, tẩu đắc khoái" 虧得那馬是大宛良馬, 熬得痛, 走得快 (Đệ thập lục hồi) May nhờ có con ngựa tốt, ngựa Đại Uyên, chịu được đau, chạy được nhanh.
9. (Phó) Thế mà (có ý trách móc hoặc châm biếm). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Khuy nhĩ hoàn thị da, thâu liễu nhất nhị bách tiền tựu giá dạng" 虧你還是爺, 輸了一二百錢就這樣 (Đệ ngũ thập thất hồi) Thế mà cũng mang tiếng "ông cậu", mới thua một hai trăm đồng mà đã như vậy rồi sao!
Từ điển Thiều Chửu
② Giảm bớt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thiếu, kém, đuối: 理虧 Đuối lí; 血虧 Thiếu máu;
③ May mà, may nhờ: 多虧您相助,我們得以成功 May nhờ có ông giúp chúng tôi mới được thành công;
④ Thế mà (nói lật ngược với ý mỉa mai): 虧你還是哥哥,一點也不會讓着弟弟 Mày thế mà cũng gọi là làm anh à, chẳng biết nhường nhịn em chút nào; 虧他說得出口 Nó nói thế mà chẳng biết ngượng mồm;
⑤ Phụ, phụ lòng: 人不虧地,地不虧人 Người không phụ đất, đất không phụ người; 我們不會虧待你的 Chúng tôi không bất công với anh đâu;
⑥ (văn) Giảm bớt.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. sát, gần kề
3. kịp
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xuống tới, đến (bậc trên đối với bậc dưới). ◎ Như: "thân lâm" 親臨 đích thân tới, "quang lâm" 光臨 đến làm cho rạng rỡ (ý nói lấy làm hân hạnh được đón rước).
3. (Động) Giữ lấy, thủ vệ. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Quân lâm Hàm Cốc nhi vô công" 君臨函谷而無攻 (Tây Chu sách 西周策).
4. (Động) Tiến đánh. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Sở thỉnh đạo ư nhị Chu chi gian dĩ lâm Hàn Ngụy, Chu quân hoạn chi" 楚請道於二周之間, 以臨韓魏,周君患之 (Tây Chu sách 西周策).
5. (Động) Đi tới, đến nơi. ◎ Như: "song hỉ lâm môn" 雙喜臨門.
6. (Động) Kề, gần. ◎ Như: "lâm song nhi tọa" 臨窗而坐 kề cửa sổ mà ngồi.
7. (Động) Đối mặt, gặp phải. ◎ Như: "lâm nguy bất loạn" 臨危不亂 đối mặt với nguy hiểm mà không loạn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tất dã lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dã" 必也臨事而懼, 好謀而成者也 (Thuật nhi 述而) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự thì lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.
8. (Động) Mô phỏng, rập khuôn. ◎ Như: "lâm bi" 臨碑 rập bia, "lâm thiếp" 臨帖 đồ thiếp.
9. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Thư Kinh 書經: "Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan" 臨下以簡, 御眾以寬 (Đại vũ mô 大禹謨) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.
10. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Giảo 尸佼: "Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật" 天高明, 然後能燭臨萬物 (Thi tử 尸子) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.
11. (Động) Cấp cho, cho thêm. ◇ Âu Dương Tu 歐陽修: "Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử" 及施恩德以臨之, 可使變而為君子 (Túng tù luận 縱囚論) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.
12. (Tính) To, lớn. ◇ Quản Tử 管子: "Nhi dân kì nhiên hậu thành hình nhi cánh danh tắc lâm hĩ" 而民期然後成形而更名則臨矣 (Xỉ mĩ 侈靡).
13. (Phó) Đương, sắp. ◎ Như: "lâm biệt" 臨別 sắp chia tay, "lâm chung" 臨終 sắp chết, "lâm hành" 臨行 sắp đi. ◇ Mạnh Giao 孟郊: "Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" 臨行密密縫, 意恐遲遲歸 (Du tử ngâm 遊子吟) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
14. (Danh) Tên một chiến xa (ngày xưa).
15. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
16. (Danh) Ngày xưa gọi hai chiếc thuyền liền nhau là "lâm".
17. (Danh) Tên đất cổ. Là một ấp của nhà Tấn thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
18. (Danh) Họ "Lâm".
19. Một âm là "lậm".
20. (Động) Khóc điếu người chết.
21. (Tính) Nghiêng, lệch.
Từ điển Thiều Chửu
② Tới, lời nói kính người đoái đến mình, như quang lâm 光臨 ngài đoái đến nhà tôi thêm rạng rỡ.
③ Kịp, như lâm hành 臨行 kịp lúc đi. Mạnh Giao 孟郊: Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy 臨行密密縫,意恐遲遲歸 Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
④ Một âm là lấm. Mọi người cùng khóc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (lịch) Quá, ghé đến, đến tận nơi...:
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Tới, lời nói kính người đoái đến mình, như quang lâm 光臨 ngài đoái đến nhà tôi thêm rạng rỡ.
③ Kịp, như lâm hành 臨行 kịp lúc đi. Mạnh Giao 孟郊: Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy 臨行密密縫,意恐遲遲歸 Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
④ Một âm là lấm. Mọi người cùng khóc.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xuống tới, đến (bậc trên đối với bậc dưới). ◎ Như: "thân lâm" 親臨 đích thân tới, "quang lâm" 光臨 đến làm cho rạng rỡ (ý nói lấy làm hân hạnh được đón rước).
3. (Động) Giữ lấy, thủ vệ. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Quân lâm Hàm Cốc nhi vô công" 君臨函谷而無攻 (Tây Chu sách 西周策).
4. (Động) Tiến đánh. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Sở thỉnh đạo ư nhị Chu chi gian dĩ lâm Hàn Ngụy, Chu quân hoạn chi" 楚請道於二周之間, 以臨韓魏,周君患之 (Tây Chu sách 西周策).
5. (Động) Đi tới, đến nơi. ◎ Như: "song hỉ lâm môn" 雙喜臨門.
6. (Động) Kề, gần. ◎ Như: "lâm song nhi tọa" 臨窗而坐 kề cửa sổ mà ngồi.
7. (Động) Đối mặt, gặp phải. ◎ Như: "lâm nguy bất loạn" 臨危不亂 đối mặt với nguy hiểm mà không loạn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tất dã lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dã" 必也臨事而懼, 好謀而成者也 (Thuật nhi 述而) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự thì lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.
8. (Động) Mô phỏng, rập khuôn. ◎ Như: "lâm bi" 臨碑 rập bia, "lâm thiếp" 臨帖 đồ thiếp.
9. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Thư Kinh 書經: "Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan" 臨下以簡, 御眾以寬 (Đại vũ mô 大禹謨) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.
10. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Giảo 尸佼: "Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật" 天高明, 然後能燭臨萬物 (Thi tử 尸子) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.
11. (Động) Cấp cho, cho thêm. ◇ Âu Dương Tu 歐陽修: "Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử" 及施恩德以臨之, 可使變而為君子 (Túng tù luận 縱囚論) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.
12. (Tính) To, lớn. ◇ Quản Tử 管子: "Nhi dân kì nhiên hậu thành hình nhi cánh danh tắc lâm hĩ" 而民期然後成形而更名則臨矣 (Xỉ mĩ 侈靡).
13. (Phó) Đương, sắp. ◎ Như: "lâm biệt" 臨別 sắp chia tay, "lâm chung" 臨終 sắp chết, "lâm hành" 臨行 sắp đi. ◇ Mạnh Giao 孟郊: "Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" 臨行密密縫, 意恐遲遲歸 (Du tử ngâm 遊子吟) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
14. (Danh) Tên một chiến xa (ngày xưa).
15. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
16. (Danh) Ngày xưa gọi hai chiếc thuyền liền nhau là "lâm".
17. (Danh) Tên đất cổ. Là một ấp của nhà Tấn thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
18. (Danh) Họ "Lâm".
19. Một âm là "lậm".
20. (Động) Khóc điếu người chết.
21. (Tính) Nghiêng, lệch.
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phát hiện
3. tỉnh dậy
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tỉnh giấc, thức giấc: 如夢初覺 Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: 提高覺悟 Nâng cao giác ngộ; 他察覺到自己的危險 Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem 覺 [jiào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trống rỗng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: 虛情 Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): 故於待賢之車,常汲汲以虛左 Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: 盈虛 Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: 心虛 Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: 她身子很虛 Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. sắp xếp, tổ chức
3. biên soạn, biên tập
4. đặt ra, bịa ra
5. sách, quyển, tập
6. phần (của một bộ sách)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ sách vở (ngày xưa, thư tịch làm bằng thẻ tre thẻ gỗ). ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Hàm Đan thắng tích kiến di biên" 邯鄲勝跡見遺編 (Hàm Đan tức sự 邯鄲即事) Thắng cảnh Hàm Đan thấy ghi trong sách cũ.
3. (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho sách vở: quyển, tập. ◎ Như: "tiền biên" 前編 tập thượng, "hậu biên" 後編 tập hạ, "tục biên" 續編 quyển tiếp theo.
4. (Danh) Họ "Biên".
5. (Động) Sắp, xếp, sắp theo thứ tự. ◎ Như: "biên liệt" 編列 xếp bày.
6. (Động) Soạn, thu thập góp nhặt để viết thành sách. ◎ Như: "biên thư" 編書 soạn sách, "biên tự điển" 編字典 biên soạn tự điển.
7. (Động) Sáng tác. ◎ Như: "biên ca" 編歌 viết bài hát, "biên khúc" 編曲 viết nhạc, "biên kịch bổn" 編劇本 viết kịch.
8. (Động) Đặt chuyện, thêu dệt, bịa đặt. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã bả nhĩ lạn liễu chủy đích, ngã tựu tri đạo nhĩ thị biên ngã ni" 我把你爛了嘴的! 我就知道你是編我呢 (Đệ thập cửu hồi) Cái anh toét miệng này! Tôi biết ngay rằng anh đặt điều cho tôi mà.
9. (Động) Đan, ken, tết, bện. ◎ Như: "biên trúc" 編竹 đan tre, "biên bồ" 編蒲 ken cỏ bồ, "biên phát" 編髮 bện tóc.
Từ điển Thiều Chửu
② Cứ thuận thứ tự đều gọi là biên, như biên liệt 編列 xếp bày.
③ Ðan, ken. Như biên trúc 編竹 ken tre, biên bồ 編蒲 ken cỏ bồ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sắp, xếp: 編隊 Xếp thành hàng, xếp thành đội ngũ; 編入… Đưa... vào biên chế;
③ Soạn, viết: 編書 Soạn sách, viết sách; 編劇本 Soạn kịch, viết kịch; 編者按 Lời tòa soạn, LTS;
④ Cuốn, quyển, tập: 前編 Tập thượng; 後編 Tập hạ; 續編 Quyển viết tiếp, tập tiếp theo; 人手 一編 Mỗi người một cuốn;
⑤ Bịa, bịa chuyện, bịa đặt, đặt điều, thêu dệt: 編了一套瞎話 Bịa đặt những chuyện vu vơ, đặt diều nói láo;
⑥ (văn) Lề sách: 孔子讀易,韋編三絕 Khổng Tử đọc Kinh Dịch, ba lần đứt lề da (Luận ngữ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 31
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trần tục
3. nhơ bẩn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Dấu vết, tung tích. ◎ Như: "tiền trần" 前塵 sự nghiệp của tiền nhân để lại, "vọng trần vật cập" 望塵勿及 mến trọng cái dấu vết của người mà không thể kịp.
3. (Danh) Thế gian, cõi đời. ◎ Như: "hồng trần" 紅塵 chốn bụi hồng, cõi đời phồn hoa.
4. (Danh) Tỉ dụ chiến tranh, họa loạn. ◇ Ngụy thư 魏書: "Tứ phương tiệm thái, biểu lí vô trần" 四方漸泰, 表裏無塵 (Tự Cừ Mông Tốn truyện 沮渠蒙遜傳) Bốn phương dần dần yên ổn, trong ngoài không còn gió bụi loạn li.
5. (Danh) Đơn vị đo lường cực nhỏ. ◇ Thanh sử cảo 清史稿: "Vi, trần, miểu, hốt..." 微, 塵, 秒, 忽... (Thì hiến chí nhất 時憲志一).
6. (Danh) "Trần" (thuật ngữ Phật giáo). Phật cho sắc, tiếng, hương, vị, xúc và pháp là "lục trần" 六塵, nghĩa là bao nhiêu thứ ham muốn đều vì sáu món đó mà khởi lên làm loạn chân tính.
7. (Danh) Sách đạo Lão cho một đời là "nhất trần" 一塵.
8. (Danh) Họ "Trần".
9. (Tính) Dung tục, phàm tục. ◎ Như: "trần lậu" 塵陋 phàm tục thiển lậu.
10. (Tính) Dùng làm khiêm từ. ◎ Như: "trần mục" 塵目 làm bẩn mắt ngài.
11. (Tính) Lâu. § Cũng như "trần" 陳. ◇ Ngô Tiềm 吳潛: "Ta vãng sự vị trần, tân sầu hoàn chức" 嗟往事未塵, 新愁還織 (Nhị lang thần 二郎神, Từ 詞) Than ôi chuyện cũ chưa lâu, buồn mới đã kết.
12. (Động) Làm bốc bay bụi bẩn, làm cho dơ bẩn, ô nhiễm. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vô tương đại xa, Chi tự trần hề" 无將大車, 祗自塵兮 (Tiểu nhã 小雅, Vô tương đại xa 无將大車) Đừng phụ đẩy xe to, Chỉ làm nhơ bẩn mình thôi.
Từ điển Thiều Chửu
② Dấu vết, như vọng trần vật cập 望塵勿及 mến trọng cái dấu vết của người mà không thể kịp.
③ Trần. Phật cho sắc, tiếng, hương, vị, xúc (chạm biết) và pháp là sáu trần, nghĩa là bao nhiêu thứ ham muốn bậy bạ đều vì sáu món đó mà khởi lên làm loạn chân tính.
④ Trần tục.
⑤ Nhơ bẩn.
⑥ Lâu, có ý nghĩa như chữ trần 陳.
⑦ Sách đạo Lão cho một đời là nhất trần 一塵.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (cũ) Cõi trần, trần tục, cõi đời: 紅塵 Hồng trần;
③ (văn) Dấu vết: 望塵勿及 Ngưỡng vọng dấu vết của người mà không theo kịp;
④ (tôn) Trần: 六塵 Sáu thứ ham muốn bậy bạ của con người (gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp);
⑤ (văn) Nhơ bẩn;
⑥ (văn) Lâu, cũ (dùng như 陳, bộ 阜).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sự tình quan hệ với cái chết. ◎ Như: "cư tang" 居喪 để tang, "điếu tang" 弔喪 viếng kẻ chết.
3. (Danh) Xác chết, thi thể.
4. (Danh) Họa nạn, tai vạ.
5. (Danh) Họ "Tang".
6. Một âm là "táng". (Động) Chạy trốn, đào vong.
7. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "táng minh" 喪明 mù mắt, "táng vị" 喪位 mất ngôi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử ngôn Vệ Linh Công chi vô đạo dã, Khang Tử viết: Phù như thị, hề nhi bất táng?" 子言衛靈公之無道也, 康子曰: 夫如是, 奚而不喪? (Hiến vấn 憲問) Khổng Tử nói về chuyện vua Vệ Linh Công (là người) vô đạo, Khang Tử hỏi: Như vậy sao không mất (ngôi vua)?
8. (Động) Thất bại, hủy diệt.
9. (Động) Chết. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Trình thị muội táng ư Vũ Xương" 程氏妹喪于武昌 (Quy khứ lai từ tự 歸去来辞序) Em gái Trình thị chết ở Vũ Xương.
10. (Động) Tiêu phí, hao phí. ◇ Bách dụ kinh 百喻經: "Đồ táng kì công, không vô sở hoạch" 徒喪其功, 空無所獲 (Điền phu tư vương nữ dụ 田夫思王女喻) Uổng phí công lao mình mà không thu hoạch được gì cả.
11. (Động) Quên, quên mất. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim giả ngô táng ngã, nhữ tri chi hồ?" 今者吾喪我, 汝知之乎 (Tề vật luận 齊物論) Nay ta đã quên ta, mi biết thế chăng?
12. (Động) Đau buồn, ưu thương. ◇ Thương quân thư 商君書: "Cuồng phu lạc chi, hiền giả táng yên" 狂夫樂之, 賢者喪焉 (Canh pháp 更法).
13. (Động) Sầm mặt, xịu mặt (thần thái bất mãn, vẻ mặt không vui). ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện 醒世姻緣傳: "Nã trước không hạp tử, táng trước kiểm, quyệt trước chủy khứ liễu" 拿着空盒子, 喪着臉, 撅着嘴去了 (Đệ thất thập cửu hồi) Cầm cái hộp không, xịu mặt giảu mỏ bỏ đi.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là táng. Mất, như táng minh 喪明 mù mắt, táng vị 喪位 mất ngôi, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 24
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. lễ tang
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sự tình quan hệ với cái chết. ◎ Như: "cư tang" 居喪 để tang, "điếu tang" 弔喪 viếng kẻ chết.
3. (Danh) Xác chết, thi thể.
4. (Danh) Họa nạn, tai vạ.
5. (Danh) Họ "Tang".
6. Một âm là "táng". (Động) Chạy trốn, đào vong.
7. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "táng minh" 喪明 mù mắt, "táng vị" 喪位 mất ngôi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử ngôn Vệ Linh Công chi vô đạo dã, Khang Tử viết: Phù như thị, hề nhi bất táng?" 子言衛靈公之無道也, 康子曰: 夫如是, 奚而不喪? (Hiến vấn 憲問) Khổng Tử nói về chuyện vua Vệ Linh Công (là người) vô đạo, Khang Tử hỏi: Như vậy sao không mất (ngôi vua)?
8. (Động) Thất bại, hủy diệt.
9. (Động) Chết. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Trình thị muội táng ư Vũ Xương" 程氏妹喪于武昌 (Quy khứ lai từ tự 歸去来辞序) Em gái Trình thị chết ở Vũ Xương.
10. (Động) Tiêu phí, hao phí. ◇ Bách dụ kinh 百喻經: "Đồ táng kì công, không vô sở hoạch" 徒喪其功, 空無所獲 (Điền phu tư vương nữ dụ 田夫思王女喻) Uổng phí công lao mình mà không thu hoạch được gì cả.
11. (Động) Quên, quên mất. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim giả ngô táng ngã, nhữ tri chi hồ?" 今者吾喪我, 汝知之乎 (Tề vật luận 齊物論) Nay ta đã quên ta, mi biết thế chăng?
12. (Động) Đau buồn, ưu thương. ◇ Thương quân thư 商君書: "Cuồng phu lạc chi, hiền giả táng yên" 狂夫樂之, 賢者喪焉 (Canh pháp 更法).
13. (Động) Sầm mặt, xịu mặt (thần thái bất mãn, vẻ mặt không vui). ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện 醒世姻緣傳: "Nã trước không hạp tử, táng trước kiểm, quyệt trước chủy khứ liễu" 拿着空盒子, 喪着臉, 撅着嘴去了 (Đệ thất thập cửu hồi) Cầm cái hộp không, xịu mặt giảu mỏ bỏ đi.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là táng. Mất, như táng minh 喪明 mù mắt, táng vị 喪位 mất ngôi, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Chết: 尋程氏妹喪于武昌 Chẳng bao lâu em của Trình thị chết ở Vũ Xương (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề từ tự). Xem 喪 [sang].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. khó hiểu
3. nước Áo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung 孔融: "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" 初涉藝文, 升堂睹奧 (Tiến Nễ Hành biểu 薦禰衡表).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" 涼風始至, 蟋蟀居奧 (Thì tắc 時則).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp 張協: "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" 絕景乎大荒之遐阻, 吞響乎幽山之窮奧 (Thất mệnh 七命).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử 莊子: "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" 吾未嘗為牧, 而牂生於奧 (Từ Vô quỷ 徐无鬼).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí 禮記: "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" 人情以為田, 故人以為奧也 (Lễ vận 禮運). § "Trịnh Huyền" 鄭玄 chú 注: "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" 奧, 猶主也. 田無主則荒.
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí 禮記: "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" 燔柴於奧. 夫奧者, 老婦之祭也 (Lễ khí 禮器).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi 黃宗羲: "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" 山奧江村, 枯槁憔悴 (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí 澤望黃君壙志).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" 奧地利 (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" 奧旨 ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" 奧義 ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy 成公綏: "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" 精性命之至機, 研道德之玄奧 (Khiếu phú 嘯賦).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" 澳, "úc" 隩. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" 瞻彼淇奧, 綠竹猗猗 (Vệ phong 衛風, Kì úc 淇奧) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" 燠. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" 昔我往矣, 日月方奧 (Tiểu nhã 小雅, Tiểu minh 小明) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.
Từ điển Thiều Chửu
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ 奧旨, áo nghĩa 奧義 đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ 燠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung 孔融: "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" 初涉藝文, 升堂睹奧 (Tiến Nễ Hành biểu 薦禰衡表).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" 涼風始至, 蟋蟀居奧 (Thì tắc 時則).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp 張協: "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" 絕景乎大荒之遐阻, 吞響乎幽山之窮奧 (Thất mệnh 七命).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử 莊子: "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" 吾未嘗為牧, 而牂生於奧 (Từ Vô quỷ 徐无鬼).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí 禮記: "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" 人情以為田, 故人以為奧也 (Lễ vận 禮運). § "Trịnh Huyền" 鄭玄 chú 注: "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" 奧, 猶主也. 田無主則荒.
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí 禮記: "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" 燔柴於奧. 夫奧者, 老婦之祭也 (Lễ khí 禮器).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi 黃宗羲: "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" 山奧江村, 枯槁憔悴 (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí 澤望黃君壙志).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" 奧地利 (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" 奧旨 ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" 奧義 ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy 成公綏: "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" 精性命之至機, 研道德之玄奧 (Khiếu phú 嘯賦).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" 澳, "úc" 隩. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" 瞻彼淇奧, 綠竹猗猗 (Vệ phong 衛風, Kì úc 淇奧) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" 燠. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" 昔我往矣, 日月方奧 (Tiểu nhã 小雅, Tiểu minh 小明) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.
Từ điển Thiều Chửu
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ 奧旨, áo nghĩa 奧義 đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ 燠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Nghi vấn đại danh từ, chuyên chỉ sự vật. ◎ Như: "nhĩ tại tố thậm ma?" 你在做什麼 anh đương làm gì vậy?
3. Chỉ thị đại danh từ. ◎ Như: "tâm lí tưởng thậm ma, tựu thuyết thậm ma, biệt giá dạng thôn thôn thổ thổ đích" 心裡想什麼, 就說什麼, 別這樣吞吞吐吐的 trong bụng nghĩ cái gì thì nói cái nấy, đừng có thậm thà thậm thụt như vậy.
4. Nghi vấn hình dung từ. ◎ Như: "nhĩ trụ tại thập ma địa phương?" 你住在什麼地方 anh ở chỗ nào?
5. Bất định hình dung từ. ◇ Văn minh tiểu sử 文明小史: "Giá bộ thư một hữu thập ma đạo lí" 這部書沒有什麼道理 (Đệ tam thập tứ hồi) Bộ sách này không có đạo lí gì cả.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tự nhiên, tất nhiên
3. từ, do (liên từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Tự".
3. (Đại) Mình, của mình. ◎ Như: "tự cấp tự túc" 自給自足 tạo cho mình những cái cần dùng, lo đủ lấy mình, "tự dĩ vi thị" 自以為是 cho mình là đúng, "các nhân tự tảo môn tiền tuyết, hưu quản tha nhân ngõa thượng sương" 各人自掃門前雪, 休管他人瓦上霜 mỗi người quét tuyết trước cửa nhà mình, đừng lo chuyện sương trên mái ngói nhà người khác.
4. (Phó) Chủ động, chính mình, đích thân. ◎ Như: "tự giác" 自覺 chính mình biết lấy, "tự nguyện" 自願 chính mình mong muốn.
5. (Phó) Vốn là, sẵn có. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Nhiên bộc quan kì vi nhân, tự thủ kì sĩ" 然僕觀其為人, 自守奇士 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Nhưng tôi xét người ấy, thấy vốn là một kẻ sĩ khác thường.
6. (Phó) Không miễn cưỡng, đương nhiên. ◎ Như: "bất chiến tự nhiên thành" 不戰自然成 không đánh mà thành công. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Ngã vô vi nhi dân tự hóa" 我無為而民自化 (Chương 57) Ta vô vi mà dân tự nhiên cải hóa.
7. (Phó) Cứ, vẫn. ◇ Vương Bột 王勃: "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" 閣中帝子今何在? 檻外長江空自流 (Đằng Vương các 滕王閣) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
8. (Giới) Từ, do. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" 自古以來 từ xưa tới nay, "tự viễn nhi cận" 自遠而近 từ xa đến gần. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" 有朋自遠方來, 不亦樂乎 (Học nhi 學而) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
9. (Liên) Nếu, nếu như, như quả. ◇ Tả truyện 左傳: "Tự phi thánh nhân, ngoại ninh tất hữu nội ưu" 自非聖人, 外寧必有內憂 (Thành Công thập lục niên 成公十六年) Nếu không phải là bậc thánh, yên ổn bên ngoài ắt có mối lo bên trong.
10. (Liên) Mặc dù, tuy. ◇ Sử Kí 史記: "Phù tự thượng thánh hoàng đế tác vi lễ nhạc pháp độ, thân dĩ tiên chi, cận dĩ tiểu trị" 夫自上聖黃帝作為禮樂法度, 身以先之, 僅以小治 (Tần bổn kỉ 秦本紀) Dù bậc thượng thánh là Hoàng Đế đặt ra phép tắc cho lễ nhạc, lấy mình làm gương mẫu, cũng chỉ yên trị chẳng bao lâu.
Từ điển Thiều Chửu
② Mình, chính mình. Như tự tu 自修 tự sửa lấy mình.
③ Tự nhiên, không phải miễn cưỡng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Từ: 自古到今 Từ xưa đến nay; 自河内到北京 Từ Hà Nội đến Bắc Kinh; 自天子以至於庶民 Từ bậc thiên tử cho đến hạng thường dân (Đại học). 【自從】tự tòng [zìcóng] Từ..., từ khi: 自從去年秋天到現在 Từ mùa thu năm ngoái đến nay; 自從我到這裡來,身體很好 Từ khi tôi đến đây, sức khỏe tốt lắm;
③ Tự nhiên. 【自然】 tự nhiên [zìrán] a. Thiên nhiên, (giới) tự nhiên: 大自然 Giới thiên nhiên, thiên nhiên, tự nhiên; 征服自然 Chinh phục thiên nhiên; 自然條件 Điều kiện thiên nhiên; b. Tự khắc, tự nhiên: 你先別問,到時候自然明白 Đừng hỏi vội, đến lúc thì anh tự khắc rõ; 聽其自然 Để mặc (cho) tự nhiên; c. Tất nhiên, đương nhiên, khắc (ắt) sẽ: 只要認眞學習,自然會進步 Miễn là chịu khó học tập, ắt sẽ tiến bộ; 【自然】tự nhiên [zìran] Không miễn cưỡng, tự nhiên: 態度非常自然 Thái độ rất tự nhiên.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 79
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.