cố
gù ㄍㄨˋ

cố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vững chắc
2. vốn có

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bền chắc, vững vàng. ◇ Nguyễn Du : "Thạch trụ kí thâm căn dũ cố" (Mạnh Tử từ cổ liễu ) Trụ đá càng sâu gốc càng bền.
2. (Tính) Hủ lậu, không biến thông, chấp nhất. ◎ Như: "ngoan cố" ương ngạnh, ngu ương. ◇ Mạnh Tử : "Cố tai, Cao tẩu chi vi thi dã" , (Cáo tử hạ ) Lão họ Cao giảng thơ văn chấp nhất lắm thay!
3. (Động) Làm cho vững chắc. ◎ Như: "củng cố quốc phòng" làm cho bền vững việc phòng bị đất nước.
4. (Phó) Một mực, kiên quyết, quyết. ◎ Như: "cố thỉnh" cố xin, "cố từ" hết sức từ chối. ◇ Sử Kí : "Chu Công trường nam cố thỉnh dục hành" ( (Việt Vương Câu Tiễn thế gia ) Đứa con trai trưởng của Chu Công quyết xin đi.
5. (Phó) Vốn có, xưa nay vẫn thế. ◎ Như: "cố hữu" sẵn có. ◇ Chiến quốc sách : "Xà cố vô túc, tử an năng vi chi túc" , (Tề sách nhị ) Rắn vốn không có chân, sao anh lại vẽ chân cho nó?
6. (Phó) Há, lẽ nào, chẳng lẽ. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Sử Kí : "Nhân cố hữu hảo mĩ như Trần Bình nhi trường bần tiện giả hồ?" (Trần Thừa tướng thế gia ) Há có người tuấn tú như Trần Bình mà nghèo khổ mãi bao giờ?
7. (Phó) Hãy, thì hãy. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
8. (Trợ) Đương nhiên, tất nhiên. ◎ Như: "cố dã" cố nhiên thế vậy.
9. (Danh) Họ "Cố".

Từ điển Thiều Chửu

① Bền chắc.
② Cố chấp, không biến thông, cái gì cũng chấp nhất gọi là cố.
③ Cố, như cố thỉnh cố xin, cố từ cố từ, v.v.
④ Cố nhiên, lời giúp tiếng, như cố dã cố nhiên thế vậy.
⑤ Bỉ lậu.
⑥ Yên định.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắc, vững, làm cho chắc, làm cho vững, củng cố: Nền tảng đã vững chắc; Củng cố nước nhà; Thần nghe nói kẻ muốn cho cây được lớn lên thì ắt phải làm cho sâu rễ bền gốc (Ngụy Trưng: Gián Thái Tông thập tư sớ);
② Kết, đặc, đọng: Chất đặc, thể rắn; Ngưng kết, đọng lại;
③ Cố sức, một mực, kiên quyết, quyết, khư khư, khăng khăng, ngoan cố, cố chấp, ngang ngạnh: Kiên quyết giữ vững trận địa; Ngoan cố, lì lợm; Đứa con trai trưởng của Chu Công quyết xin đi (Sử kí); Sự cố chấp của tấm lòng nhà ngươi (Liệt tử);
④ Trước, vốn: Trước vẫn có, vốn đã có; ? Rắn vốn không có chân, ông làm sao làm chân cho nó được (Chiến quốc sách);
⑤ (văn) Cố nhiên, tất nhiên, dĩ nhiên: Tất nhiên ta có thể đi xe, nhưng cũng có thể đi tàu; Cố nhiên vậy; Ông cố nhiên là người nhân, nhưng cũng quá là ngu (Mã Trung Tích: Trung Sơn Lang truyện);
⑥ (văn) Bỉ lậu, hẹp hòi;
⑦ (văn) Yên định;
⑧ (văn) Tất, ắt phải: ? Ông có thể ắt phải dâng nộp công ư? (Công Dương truyện: Tương công nhị thập thất niên);
⑨ (văn) Há, sao lại (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Người nhân sao lại như thế được? (há như thế ư?) (Mạnh tử: Vạn Chương thượng);
⑩ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bốn bề đều bị ngăn chặn, không thoát ra được — Vững chắc. Cứng rắn — Yên ổn. Hẹp hòi — Chắc chắn. Nhất định — Tên người, tức Nguyễn Sĩ Cố, học giả đời Trần, từng giữ các chức Nội thị Học sĩ đời Thánh Tông và Thiên chương Học sĩ đời Anh Tông, chuyên giảng dạy Ngũ kinh, một trong nhóm người đầu tiên làm thơ bằng chữ Nôm.

Từ ghép 23

cự
jù ㄐㄩˋ

cự

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chẳng nhẽ, há (phụ từ)
2. nếu

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Há, làm sao, lẽ nào. § Tương đương với "khởi" . ◎ Như: "cự khả" có thể nào, "cự khẳng" há chịu.
2. (Phó) Biểu thị phủ định. § Tương đương với "vô" , "phi" , "bất" . ◇ Giang Yêm : "Chí như nhất khứ tuyệt quốc, cự tương kiến kì" , (Biệt phú ) Đến nơi xa xôi cùng tận, chẳng hẹn ngày gặp nhau.
3. (Phó) Từng, đã, có lần. § Dùng như "tằng" . ◇ Vương An Thạch : "Thử vãng cự kỉ thì, Lương quy diệc vân tạm" , (Cửu nhật tùy gia nhân du đông san ) Nóng đi đã bao lâu, Mát về lại bảo mới đây.
4. (Phó) Không ngờ, ngờ đâu. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Cự tiếp liễu hồi điều, hựu thị thôi từ" , (Đệ 101 hồi) Không ngờ nhận được hồi đáp, lại là lời từ khước.
5. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Quốc ngữ : "Cự phi thánh nhân, bất hữu ngoại hoạn, tất hữu nội ưu" , , Nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong.
6. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Liệt Tử : "Nhược tương thị mộng kiến tân giả chi đắc lộc da? Cự hữu tân giả da? Kim chân đắc lộc, thị nhược chi mộng chân da?" 鹿? ? 鹿, ? (Chu Mục vương ) Nếu như là mộng thấy người kiếm củi bắt được con hươu? Hay là có người kiếm củi thực? Bây giờ đã thực được con hươu, thì ra mộng như là thực à?

Từ điển Thiều Chửu

① Há. Như cự khả há nên, cự khẳng há chịu, đều dùng làm lời nói đoán trước chưa biết về sau ra thế nào cả.
② Nếu. Quốc ngữ : Cự phi thánh nhân, bất hữu ngoại hoạn, tất hữu nội ưu nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Làm sao, há: ? La Hữu làm sao kém hơn Ngụy Dương Nguyên? (Thế thuyết tân ngữ); ¯°,? Quân ta vừa mới đến, ngựa chưa cho ăn, quân lính chưa cơm nước, làm sao (há) có thể đánh được? (Cựu Đường thư); Há chịu;
② Nếu: Nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong (Quốc ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Há rằng — Sao lại — Ví như.
chinh, chánh, chính
zhēng ㄓㄥ, zhèng ㄓㄥˋ

chinh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】 chinh nguyệt [zhengyuè] Tháng giêng (âm lịch);
② (văn) Cái đích tập bắn: Giữa đích, (Ngb) khuôn phép. Xem [zhèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tháng đầu năm — Cái đách để nhắm bắn. Cũng gọi là Chinh hộc . Một âm là. Chính.

chánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữa
2. chính, ngay thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, là chánh đáng, như chánh thức khuôn phép chánh đáng, chánh lí lẽ chánh đáng, v.v. Cái gì sai mà bảo sửa lại cho phải cũng gọi là chánh, như khuông chánh giúp đỡ làm cho chánh đáng.
② Ngay, ở giữa, như chánh diện mặt chánh, chánh tọa ngồi chính giữa, chánh thính tòa ngồi chính giữa, v.v.
③ Ngay thẳng, như công chánh công bằng ngay thẳng, các bậc hiền triết đời trước gọi là tiên chánh cũng theo nghĩa ấy.
④ Thuần chánh, như chánh bạch trắng nguyên, chánh xích đỏ nguyên, v.v.
⑤ Bực lớn nhất, như nhạc chánh chức quan đầu coi âm nhạc, công chánh chức quan đầu coi về công tác, v.v.
⑥ Chức chánh, bực chánh, chức chủ về một việc, như chánh tổng , phó tổng phụ giúp chánh tổng, chánh thất phẩm , tòng thất phẩm kém phẩm chánh, v.v.
⑦ Ðúng giữa, như tí chánh đúng giữa giờ tí, ngọ chánh đúng giữa giờ ngọ, v.v.
⑧ Tiếng giúp lời, nghĩa là, tức là, như chánh duy đệ tử bất năng học dã tức là vì con không hay học vậy.
⑨ Vật để làm cớ.
⑩ Ðủ.
⑪ Chất chính.
⑫ Ngay ngắn.
⑬ Mong hẹn.
⑭ Phần chính. Phần nhiều cũng đọc là chữ chính.
⑮ Một âm là chính. Tháng đầu năm gọi là chính nguyệt tháng giêng. Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, v.v. gọi là chính sóc . Ta quen đọc là chữ chính.
⑯ Cái đích tập bắn, như chính hộc giữa đích, vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là chính hộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngay ngắn: Đội mũ ngay ngắn lại;
② Giữa lúc: Giữa lúc tôi ra cổng thì anh ấy đến. 【】 chính hảo [zhènghăo] Vừa vặn, đúng lúc, vừa đúng, vừa..., đang...: Anh đến đúng lúc; Quả bóng rơi đúng xuống giếng; 穿 Chiếc áo này tôi mặc vừa lắm; Tôi đang tìm anh; 【】chính tại [zhèngzài] Đang, đương, giữa lúc...: Đang làm việc; Đang họp;
③ Vừa vặn: Đồng hồ vừa đánh 12 tiếng;
④ Đúng lúc: Anh đến rất đúng lúc;
⑤ Đang: Chúng tôi đang họp;
⑥ Đúng: La bàn chỉ đúng phía Nam Bắc;
⑦ Giữa, chính: Cửa giữa; Đường chính; Chính vì thế;
⑧ Sửa: Sửa mũ áo cho ngay ngắn; Sửa sai, đính chính;
⑨ Thuần: Màu đỏ thuần; Mùi vị không thuần;
⑩ Phải, dương, chính, chánh: Mặt phải; Cực dương; Chủ nhiệm và phó chủ nhiệm;
⑪ Bậc lớn nhất, chức (quan) đứng đầu: Chức quan đứng đầu coi về âm nhạc; Chánh tổng;
⑫ (văn) Đủ;
⑬ (văn) Mong hẹn;
⑭ [Zhèng] (Họ) Chính. Xem [zheng].

Từ ghép 57

chính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữa
2. chính, ngay thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, là chánh đáng, như chánh thức khuôn phép chánh đáng, chánh lí lẽ chánh đáng, v.v. Cái gì sai mà bảo sửa lại cho phải cũng gọi là chánh, như khuông chánh giúp đỡ làm cho chánh đáng.
② Ngay, ở giữa, như chánh diện mặt chánh, chánh tọa ngồi chính giữa, chánh thính tòa ngồi chính giữa, v.v.
③ Ngay thẳng, như công chánh công bằng ngay thẳng, các bậc hiền triết đời trước gọi là tiên chánh cũng theo nghĩa ấy.
④ Thuần chánh, như chánh bạch trắng nguyên, chánh xích đỏ nguyên, v.v.
⑤ Bực lớn nhất, như nhạc chánh chức quan đầu coi âm nhạc, công chánh chức quan đầu coi về công tác, v.v.
⑥ Chức chánh, bực chánh, chức chủ về một việc, như chánh tổng , phó tổng phụ giúp chánh tổng, chánh thất phẩm , tòng thất phẩm kém phẩm chánh, v.v.
⑦ Ðúng giữa, như tí chánh đúng giữa giờ tí, ngọ chánh đúng giữa giờ ngọ, v.v.
⑧ Tiếng giúp lời, nghĩa là, tức là, như chánh duy đệ tử bất năng học dã tức là vì con không hay học vậy.
⑨ Vật để làm cớ.
⑩ Ðủ.
⑪ Chất chính.
⑫ Ngay ngắn.
⑬ Mong hẹn.
⑭ Phần chính. Phần nhiều cũng đọc là chữ chính.
⑮ Một âm là chính. Tháng đầu năm gọi là chính nguyệt tháng giêng. Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, v.v. gọi là chính sóc . Ta quen đọc là chữ chính.
⑯ Cái đích tập bắn, như chính hộc giữa đích, vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là chính hộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngay ngắn: Đội mũ ngay ngắn lại;
② Giữa lúc: Giữa lúc tôi ra cổng thì anh ấy đến. 【】 chính hảo [zhènghăo] Vừa vặn, đúng lúc, vừa đúng, vừa..., đang...: Anh đến đúng lúc; Quả bóng rơi đúng xuống giếng; 穿 Chiếc áo này tôi mặc vừa lắm; Tôi đang tìm anh; 【】chính tại [zhèngzài] Đang, đương, giữa lúc...: Đang làm việc; Đang họp;
③ Vừa vặn: Đồng hồ vừa đánh 12 tiếng;
④ Đúng lúc: Anh đến rất đúng lúc;
⑤ Đang: Chúng tôi đang họp;
⑥ Đúng: La bàn chỉ đúng phía Nam Bắc;
⑦ Giữa, chính: Cửa giữa; Đường chính; Chính vì thế;
⑧ Sửa: Sửa mũ áo cho ngay ngắn; Sửa sai, đính chính;
⑨ Thuần: Màu đỏ thuần; Mùi vị không thuần;
⑩ Phải, dương, chính, chánh: Mặt phải; Cực dương; Chủ nhiệm và phó chủ nhiệm;
⑪ Bậc lớn nhất, chức (quan) đứng đầu: Chức quan đứng đầu coi về âm nhạc; Chánh tổng;
⑫ (văn) Đủ;
⑬ (văn) Mong hẹn;
⑭ [Zhèng] (Họ) Chính. Xem [zheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Phải — Ngay thẳng — Không lẫn lộn. Chẳng hạn Chính bạch ( màu trắng tinh ) — Sửa lại cho đúng — Chủ yếu — Một âm là Chinh — Cũng đọc Chánh.

Từ ghép 83

bào chính 庖正bát chính đạo 八正道bát loạn phản chính 撥亂反正bất chính 不正biện chính 辨正bình chính 平正bổ chính 補正cải chính 改正cánh chính 更正chân chính 真正chất chính 質正chính bổn 正本chính cung 正宮chính danh 正名chính diện 正面chính diện 正靣chính đại 正大chính đán 正旦chính đáng 正当chính đáng 正當chính đạo 正道chính hảo 正好chính hiệu 正号chính hiệu 正號chính khí 正氣chính khí ca 正氣歌chính lí 正理chính lộ 正路chính lý 正理chính môn 正門chính môn 正门chính nghĩa 正义chính nghĩa 正義chính ngọ 正午chính nguyệt 正月chính nhân 正人chính nhật 正日chính như 正如chính phạm 正犯chính quả 正果chính sắc 正色chính sóc 正朔chính sử 正史chính tại 正在chính tâm 正心chính thất 正室chính thê 正妻chính thống 正統chính thống 正统chính thức 正式chính thường 正常chính tông 正宗chính tổng 正總chính trung 正中chính truyền 正傳chính trực 正直chính xác 正确chính xác 正確công chính 公正cư chính 居正cương chính 刚正cương chính 剛正đính chính 訂正đoan chính 端正hiệu chính 效正hiệu chính 校正kiểu chính 矯正lệnh chính 令正lịch chính 曆正liêm chính 廉正minh chính 明正nghiêm chính 严正nghiêm chính 嚴正nhã chính 雅正phán chính 判正phản chính 反正phi chính 非正phủ chính 斧正quang minh chính đại 光明正大quy chính 歸正quy chính 規正tân chính 新正tu chính 修正
thư, thả, tồ
cú ㄘㄨˊ, jū ㄐㄩ, qiě ㄑㄧㄝˇ

thư

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dồi dào (dùng như hình dung từ): Mâm bát thật dồi dào (đồ cúng) (Thi Kinh: Đại nhã, Hàn diệc);
② Trợ từ cuối câu, biểu thị ý cảm thán: Vui lắm vậy thay! (Thi Kinh); Chẳng phải ta nhớ nghĩ (Thi Kinh: Trịnh phong, Xuất kì đông môn); ! Cây tiêu đấy! Mùi hương bay xa đấy! (Thi Kinh: Đường phong).

thả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vừa
2. cứ

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạm, hãy cứ, cứ: Anh tạm chờ một lát; Không nói thẳng thì đạo không sáng tỏ ra được, nên ta hãy cứ nói thẳng (Mạnh tử: Đằng Văn công thượng); Nàng hãy tạm về nhà mẹ, nay ta tạm báo lên phủ (Khổng tước Đông Nam phi);
② Và, lại, mà lại: Đường đi hiểm trở lại dài (Thi Kinh); Bất nghĩa mà giàu và sang, đối với tôi như phù vân (Luận ngữ);
③ Vừa (...vừa) (thường dùng , như ): ? (Người kia) vừa quay lại vừa đáp: Hỏi tên để làm gì? (Thuyết uyển); Long nữ vừa khóc lóc thương thảm vừa cảm tạ (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện); Vừa đi vừa nói; Nhà vua vừa giận vừa mừng (Sử kí); Vừa lui binh vừa đánh (Sử kí);
④ Tỏ ý thêm: Không những... mà còn; Và, vả lại, hơn nữa; Tấn Hầu, Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ với Tấn, mà còn hai lòng với Sở nữa (Tả truyện); ? Với sức lực của ông, ngay cả cái gò nhỏ Khôi Phụ kia còn không dọn bớt nổi, nói gì đến núi Thái Hàng và Vương Ốc? Vả lại, đất đá (nếu có dọn được thì) đem đổ đi đâu? (Liệt tử);
⑤ Hay là: ? Có nhật thực, thì thiên hạ sắp có biến đổi, hay là không có? (Lễ kí); ? Đại vương cho rằng thiên hạ tôn sùng Tần, hay là tôn sùng Tề? (Chiến quốc sách);
⑥ Nếu: Nếu Tĩnh Quách Quân nghe ta mà làm theo thì đâu có mối lo ngày hôm nay (Lã thị Xuân thu: Tri sĩ); Nếu ngài muốn làm bá các chư hầu thì không thể không có Quản Di Ngô (Sử kí);
⑦ Còn: Bò còn cày được ruộng; ? Ngựa chết còn mua tới năm trăm lượng vàng, huống gì ngựa sống? (Chiến quốc sách); ? Tình người không ai không yêu thân mình. Thân mình còn không yêu, thì làm sao yêu được vua? (Hàn Phi tử); ? Người có tài trí bậc trung trở lên còn biết hổ thẹn về việc mình làm, huống hồ là bậc vua chúa? (Sử kí).

Từ ghép 5

tồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi (dùng như , bộ ): Người con gái nói: Đã đi xem chưa? Chàng trai đáp: Đã đi rồi (Thi Kinh: Trịnh Phong, Trăn Vị).
vi, vy
wēi ㄨㄟ, wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn, giấu, ẩn tàng. ◇ Tả truyện : "Bạch Công bôn san nhi ải, kì đồ vi chi" , (Ai Công thập lục niên ) Bạch Công chạy tới núi tự ải, đồ đệ của ông đi trốn.
2. (Động) Không có. ◇ Luận Ngữ : "Vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ" (Hiến vấn ) Nếu không có ông Quản Trọng, ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy (như người Di , Địch ). § Ý nói Quản Trọng đã có công chống với Di, Địch.
3. (Động) Chẳng phải. ◇ Thi Kinh : "Vi ngã vô tửu" (Bội phong , Bách chu ) Chẳng phải là em không có rượu.
4. (Động) Dò xét, trinh sát. ◇ Hán Thư : "Giải sử nhân vi tri tặc xứ" 使 (Quách Giải truyện ) (Quách) Giải sai người dò biết chỗ ở của giặc.
5. (Tính) Mầu nhiệm, kì diệu, tinh thâm, ảo diệu. ◎ Như: "tinh vi" , "vi diệu" tinh tế, mầu nhiệm, không thể nghĩ bàn được.
6. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "vi tội" tội nhỏ, "vi lễ" lễ mọn.
7. (Tính) Suy yếu, tàn tạ. ◎ Như: "suy vi" suy yếu. ◇ Hàn Dũ : "Mao huyết nhật ích suy, chí khí nhật ích vi" , (Tế thập nhị lang văn ) Khí huyết ngày một kém, chí khí ngày một mòn.
8. (Tính) Thấp kém, ti tiện, hèn hạ. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" xuất thân nghèo hèn. ◇ Sử Kí : "Lữ Thái Hậu giả, Cao Tổ vi thì phi dã" , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Lữ Thái Hậu là vợ của Cao Tổ từ lúc còn hàn vi.
9. (Tính) Ít. ◎ Như: "vi thiểu" ít ỏi.
10. (Tính) Cực kì nhỏ, cực kì ngắn, cực kì bén nhạy. ◎ Như: "vi ba" microwave, "vi âm khí" microphone.
11. (Tính) Tối tăm, không sáng. ◇ Thi Kinh : "Bỉ nguyệt nhi vi, Thử nhật nhi vi" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Mặt trăng kia tối tăm, Mặt trời này tối tăm. ◇ Tạ Linh Vận : "Xuất cốc nhật thượng tảo, Nhập chu dương dĩ vi" , (Thạch bích tinh xá hoàn hồ trung tác ) Ra khỏi hang còn sáng, Xuống thuyền mặt trời đã tối.
12. (Phó) Ẩn, giấu, lén. ◎ Như: "vi phục" đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, "vi hành" đi lẻn (người tôn quý đi ra ngoài mà không muốn người khác biết).
13. (Phó) Không chỉ, chẳng phải một mình. § Cũng như "bất cận" , "bất độc" . ◇ Kỉ Quân : "Tử tội chí trọng, vi ngã nan giải thoát, tức Thích Ca Mâu Ni, diệc vô năng vi lực dã" , , , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Tội này rất nặng, chẳng phải chỉ mình ta khó mà giải thoát, ngay cả đức Thích Ca Mâu Ni, cũng không có khả năng làm được.
14. (Phó) Nhỏ, nhẹ. ◎ Như: "vi tiếu" cười khẽ, cười mỉm, "niêm hoa vi tiếu" cầm hoa mỉm cười.
15. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian biến đổi về khí tượng thời tiết ngày xưa: năm ngày là một "vi" .
16. (Danh) Con số cực nhỏ: về chiều dài, bằng một phần triệu của một tấc ("thốn" ); về độ tròn (viên độ), bằng một phần sáu mươi của một giây ("miểu" ).
17. (Danh) Tên nước cổ.
18. (Danh) Họ "Vi".

Từ ghép 43

vy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhỏ bé
2. nhạt (màu)

Từ điển Thiều Chửu

① Mầu nhiệm. Như tinh vi , vi diệu nghĩa là tinh tế mầu nhiệm không thể nghĩ bàn được.
② Nhỏ, như vi tội tội nhỏ, vi lễ lễ mọn.
③ Suy. Như thức vi suy quá.
④ Ẩn, dấu không cho người biết gọi là vi, như vi phục đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, vi hành đi lẻn, v.v.
⑤ Chẳng phải, không. Như vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ không ông Quản Trọng ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, nhẹ, mọn, vi: Nhỏ bé, nhỏ nhắn; Gió nhẹ; Tội nhỏ; Lễ mọn; Kính hiển vi; Bé tí ti, ít ỏi;
② Vi diệu, mầu nhiệm tinh tế: Tinh vi; Vi diệu, tinh tế mầu nhiệm;
③ Giấu không cho biết, ẩn, bí mật: Mặc đồ xấu để không ai biết mình; Đi lén; Từng đem mưu kế của vua Trung Sơn bí mật báo cho Triệu vương biết (Hàn Phi tử);
④ (văn) Suy kém, suy vi: Suy quá rồi (Thi Kinh);
⑤ (văn) Chẳng phải, không, nếu không có: Không hẹn đánh với quân địch (Tôn tử binh pháp: Cửu địa); Tuy đã đọc qua phần truyện của kinh Lễ, song vẫn không thích làm văn (Nhan thị gia huấn: Tự trí); Nếu không có ông Quản Trọng thì bọn ta đã phải bị búi tóc và mặc áo trái vạt (như mọi rợ) rồi (Luận ngữ);
⑥ Ít, khá, nhẹ, hơi: Thấy trong người hơi khó chịu; Em của Vương Túc là Vương Bỉnh, tự là Văn Chính, rành rẽ việc kinh sử, hơi có phong độ của anh (Ngụy thư: Vương Đương Túc truyện); Dùng gậy nhỏ đánh nhẹ một cái (Tề dân yếu thuật);
⑦ Sút, sụt xuống: Suy sụp;
⑧ Micrô, một phần triệu: Micrômet ( ); Micrô giây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé. Rất nhỏ. Td: Vi trùng — Nhỏ nhen thấp hèn. Td: Hàn vi — Mầu nhiệm, khéo léo. Td: Tinh vi.
khố
kù ㄎㄨˋ

khố

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái khố
2. cái quần đùi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quần. § Tức là đồ mặc che nửa thân dưới, có hai ống xỏ chân vào. Cũng gọi là "khố tử" . ◎ Như: "trường khố" quần dài. ◇ Liêu trai chí dị : "Đương vi lang tác khố" (Phiên Phiên ) (Tôi) may quần cho anh.
2. § Cũng viết là "khố" .
3. (Danh) Háng, bẹn. § Thông "khố" . ◇ Sử Kí : "Tín năng tử, thích ngã; bất năng tử, xuất ngã khố hạ" , ; , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Tín, mày dám chết thì hãy đâm tao, nếu không dám chết thì luồn dưới háng tao đây.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ khố .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khố .

Từ ghép 3

giảm, hàm
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, xián ㄒㄧㄢˊ

giảm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mặn. ◎ Như: "hàm ngư" cá mặn, cá mắm, "hàm thủy hồ" hồ nước mặn.
2. (Tính) Bủn xỉn, nhỏ nhen. ◎ Như: "tha thị hữu danh đích thiết công kê, hàm đích ngận" , .
3. (Danh) Vị mặn. ◎ Như: "toan điềm khổ lạt hàm" (năm vị) chua ngọt đắng cay mặn. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Thư thư, diêm tòng na ma hàm, thố đả na ma toan, bất hữu đương sơ, chẩm đắc kim nhật" , , , , (Đệ nhị lục hồi).
4. (Danh) Tên đất: (1) Đất "Lỗ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Sơn Đông. (2) Đất "Vệ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Hà Bắc.
5. Một âm là "giảm". (Danh) Đất muối. § Tức "diêm thổ" . ◇ Lí Thì Trân : : "âm hữu nhị: âm hàm giả, nhuận hạ chi vị; âm giảm giả, diêm thổ chi danh. Hậu nhân tác kiểm; tác kiểm, thị hĩ" , ; , . ; , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch ngũ , Lỗ hàm ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Muối mỏ.

hàm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mặn, vị mặn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mặn. ◎ Như: "hàm ngư" cá mặn, cá mắm, "hàm thủy hồ" hồ nước mặn.
2. (Tính) Bủn xỉn, nhỏ nhen. ◎ Như: "tha thị hữu danh đích thiết công kê, hàm đích ngận" , .
3. (Danh) Vị mặn. ◎ Như: "toan điềm khổ lạt hàm" (năm vị) chua ngọt đắng cay mặn. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Thư thư, diêm tòng na ma hàm, thố đả na ma toan, bất hữu đương sơ, chẩm đắc kim nhật" , , , , (Đệ nhị lục hồi).
4. (Danh) Tên đất: (1) Đất "Lỗ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Sơn Đông. (2) Đất "Vệ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Hà Bắc.
5. Một âm là "giảm". (Danh) Đất muối. § Tức "diêm thổ" . ◇ Lí Thì Trân : : "âm hữu nhị: âm hàm giả, nhuận hạ chi vị; âm giảm giả, diêm thổ chi danh. Hậu nhân tác kiểm; tác kiểm, thị hĩ" , ; , . ; , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch ngũ , Lỗ hàm ).

Từ điển Thiều Chửu

① Mặn, vị mặn của muối.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mặn: Cá mặn; Món ăn này mặn quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị mặn của muối — Mặn.

thực vật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồ ăn

Từ điển trích dẫn

1. Đồ ăn và những thứ khác. ◇ Sử Kí : "Tần Chiêu Vương (...) gia tứ tướng quốc Ứng Hầu thực vật nhật ích hậu" (...) (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Vua Tần Chiêu Vương (...) lại thưởng cho tướng quốc Ứng Hầu lương thực và các vật khác mỗi ngày càng nhiều hơn. ◇ Nguyên Chẩn : "Thực vật phong thổ dị, Khâm trù thì tiết thù" , (Thù Lạc Thiên tảo hạ ).
2. Riêng chỉ đồ ăn. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Hữu nhất cá tư phiến, chuyên môn phiến thổ (nha phiến) ... trang tại đàn tử lí diện, phong liễu khẩu, niêm liễu trà thực điếm đích chiêu chỉ, đương tố thực vật chi loại" , ()..., , , (Đệ thập nhị hồi).
3. Ăn lương thực. ◇ Vương Sung : "Biến phục chi gia, kiến kì (thực cốc trùng) hi xuất, xuất hựu thực vật, tắc vị chi tai" , (), , (Luận hành , Thương trùng ).

Từ điển trích dẫn

1. Ánh mắt, thị tuyến. ◎ Như: "đại gia đô bả nhãn quang đầu chú tại na nhất đối phu phụ thân thượng" . ◇ Giả Đảo : "Nhãn quang huyền dục lạc, Tâm tự loạn nan thu" , (Tống Lưu Tri Tân vãng Tương Dương ).
2. Năng lực quan sát sự vật; quan điểm. ◎ Như: "tại giá ta nhạn phẩm trung, nhĩ năng thiêu xuất giá kiện cổ vật, chân thị hữu nhãn quang" , , . ◇ Lỗ Tấn : "Tức khả kiến kì hào vô nhãn quang, dã một hữu tự tín lực" , (Thư tín tập , Trí thì đại ).
3. Chỉ tròng mắt, nhãn tình. ◇ Thẩm Viết Lâm : "Kiến kì tù nhãn quang phiếm bạch, thân lãnh như băng" , (Tấn nhân chủ , Dị văn , Tù đồ yêu thuật ).
4. Sức nhìn, thị lực. ◇ Vương Trần Lương : "Hoa giáp dư tam, nhãn quang na bỉ đương niên tuấn" , (Chúc ảnh diêu hồng , Tự đề thu dạ giáo thư đồ , Từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức sáng của mắt. Như Nhãn lực — Ánh mắt. Tia mắt.

Từ điển trích dẫn

1. Chia ra, tách ra. ◎ Như: "bả đông tây phân khai thành lưỡng bán" 西 tách cái đó ra làm hai nửa.
2. Tránh, lảng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại Ngọc thính liễu lãnh tiếu đạo: "Ngã đương thị thùy, nguyên lai thị tha! Ngã khả na lí cảm thiểu tha ni?" Bảo Ngọc bất đẳng thuyết hoàn, mang dụng thoại phân khai" : ", ! ? , (Đệ nhị thập hồi) Đại Ngọc nghe thấy cười nhạt nói: "Tưởng ai chứ chị ấy thì tôi đâu dám." Bảo Ngọc không chờ nói hết, vội nói lảng ra chuyện khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia ra, rời ra.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.