hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

tôn, tông
zōng ㄗㄨㄥ

tôn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Ông tông (ông tổ thứ nhất là tổ, ông tổ thứ hai là tông), tổ tiên: Các tổ tiên;
② Họ (hàng): Cùng họ; Anh họ;
③ Phe, dòng, phái: Phái Bắc;
④ (loại) Sự, món, kiện, vụ: Một việc; Số hàng lớn; Ba vụ án;
⑤ Chủ, chính: Chủ ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tổ tiên đời sau — Giòng họ — Một ngành đạo, hoặc một học phái — Đáng lẽ đọc Tông. Xem Tông.

Từ ghép 22

tông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dòng họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Miếu thờ tổ tiên.
2. (Danh) Tổ tiên. ◎ Như: "liệt tổ liệt tông" các tổ tiên, "tổ tông" tổ tiên
3. (Danh) Họ hàng, gia tộc. ◎ Như: "đại tông" dòng trưởng, "tiểu tông" dòng thứ, "đồng tông" cùng họ. ◇ Tả truyện : "Tấn ngô tông dã, khởi hại ngã tai?" , ? (Hi Công ngũ niên ) Tấn là họ hàng ta, há nào hại ta ư?
4. (Danh) Căn bản, gốc rễ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Uyên hề tự vạn vật chi tông" (Chương 4) (Đạo) là hố thẳm hề, tựa như gốc rễ của vạn vật.
5. (Danh) Dòng, phái. § Đạo Phật từ Ngũ Tổ trở về sau chia làm hai dòng nam bắc, gọi là "nam tông" và "bắc tông" .
6. (Danh) Lễ tiết chư hầu triều kiến thiên tử. ◇ Chu Lễ : "Xuân kiến viết triêu, hạ kiến viết tông" , (Xuân quan , Đại tông bá ) Mùa xuân triều kiến gọi là "triêu", mùa hạ triều kiến gọi là "tông".
7. (Danh) Lượng từ: kiện, món, vụ. ◎ Như: "nhất tông sự" một việc, "đại tông hóa vật" số hàng lớn, "án kiện tam tông" ba vụ án.
8. (Danh) Họ "Tông".
9. (Động) Tôn sùng, tôn kính. ◇ Thi Kinh : "Tự chi ấm chi, Quân chi tông chi" , (Đại nhã , Công lưu ) Cho (chư hầu) ăn uống, Được làm vua và được tôn sùng.
10. (Tính) Cùng họ. ◎ Như: "tông huynh" anh cùng họ.
11. (Tính) Chủ yếu, chính. ◎ Như: "tông chỉ" chủ ý.

Từ điển Thiều Chửu

Ông tông, ông tổ nhất gọi là tổ, thứ nữa là tông. Thường gọi là tông miếu, nghĩa là miếu thờ ông tổ ông tông vậy. Tục thường gọi các đời trước là tổ tông .
② Họ hàng dòng trưởng là đại tông , dòng thứ là tiểu tông , cùng họ gọi là đồng tông .
③ Chủ, như tông chỉ chủ ý quy về cái gì.
④ Dòng phái, đạo phật từ ông Ngũ-tổ trở về sau chia làm hai dòng nam bắc, gọi là nam tông và bắc tông .
⑤ Tục gọi một kiện là một tông, như tập văn tự gọi là quyển tông , một số đồ lớn gọi là đại tông .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ông tông (ông tổ thứ nhất là tổ, ông tổ thứ hai là tông), tổ tiên: Các tổ tiên;
② Họ (hàng): Cùng họ; Anh họ;
③ Phe, dòng, phái: Phái Bắc;
④ (loại) Sự, món, kiện, vụ: Một việc; Số hàng lớn; Ba vụ án;
⑤ Chủ, chính: Chủ ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà thờ tổ tiên — Dòng họ. Tục ngữ: » Lấy vợ xem tông lấy chồng xem giống « — Cái lí thuyết làm gốc. Xem Tông chỉ — Ta vẫn đọc là Tôn. Xem thêm Tôn.

Từ ghép 22

dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu hỏi. Như chữ Dư — Các âm khác là Dữ, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 1

dữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa xí) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên kết với nhau. Chẳng hạn Đẳng dữ ( phe nhóm liên kết ) — Tới. Đến. Chẳng hạn Dữ kim ( tới nay ) — Và. Với — Cho. Cấp cho — Bằng lòng. Hứa cho — Giúp đỡ — Các âm khác là Dư, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 10

dự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tham gia vào, góp phần góp mặt vào — Các âm khác là Dư, Dữ — Cũng dùng như chữ Dự trong từ ngữ Do dự.

Từ ghép 2

công
gōng ㄍㄨㄥ

công

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cân bằng
2. chung
3. cụ, ông
4. tước Công (to nhất trong 5 tước)
5. con đực (ngược với: mẫu )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chung, chung cho mọi người. ◎ Như: "công vật" vật của chung, "công sự" việc chung, "công khoản" kinh phí chung, "công hải" hải phận quốc tế.
2. (Tính) Thuộc nhà nước, quốc gia. ◎ Như: "công sở" cơ quan nhà nước, "công sản" tài sản quốc gia.
3. (Tính) Không nghiêng về bên nào. ◎ Như: "công bình" công bằng (không thiên lệch), "công chính" công bằng và chính trực.
4. (Tính) Đực, trống. ◎ Như: "công kê" gà trống, "công dương" cừu đực.
5. (Phó) Không che giấu. ◎ Như: "công nhiên" ngang nhiên, tự nhiên, "công khai tín" thư ngỏ, "hóa hối công hành" hàng hóa của cải lưu hành công khai.
6. (Danh) Quan "công", có ba bậc quan cao nhất thời xưa gọi là "tam công" . § Nhà Chu đặt quan Thái Sư , Thái Phó , Thái Bảo là "tam công" .
7. (Danh) Tước "Công", tước to nhất trong năm tước "Công Hầu Bá Tử Nam" .
8. (Danh) Tiếng xưng hô đối với tổ phụ (ông). ◎ Như: "ngoại công" ông ngoại.
9. (Danh) Tiếng xưng hô chỉ cha chồng. ◎ Như: "công công" cha chồng, "công bà" cha mẹ chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lão phu bất cảm hữu vi, tùy dẫn Điêu Thuyền xuất bái công công" , (Đệ bát hồi) Lão phu không dám trái phép, phải dẫn Điêu Thuyền ra lạy bố chồng.
10. (Danh) Tiếng tôn xưng bậc niên trưởng hoặc người có địa vị. ◎ Như: "chủ công" chúa công, "lão công công" ông cụ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chủ công dục thủ thiên hạ, hà tích nhất mã?" , (Đệ tam hồi) Chúa công muốn lấy thiên hạ, thì tiếc gì một con ngựa.
11. (Danh) Tiếng kính xưng đối với người ngang bậc. ◇ Sử Kí : "Công đẳng lục lục, sở vị nhân nhân thành sự giả dã" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Các ông xoàng lắm, thật là nhờ người ta mà nên việc vậy.
12. (Danh) Họ "Công".

Từ điển Thiều Chửu

① Công, không tư túi gì, gọi là công. Như công bình , công chính , v.v.
② Chung, sự gì do mọi người cùng đồng ý gọi là công. Như công cử , công nhận , v.v.
③ Cùng chung, như công chư đồng hiếu để đời cùng thích chung.
④ Của chung, như công sở sở công, công sản của chung, v.v.
⑤ Việc quan, như công khoản khoản công, công sự việc công.
⑥ Quan công, ngày xưa đặt quan Thái Sư, Thái Phó, Thái Bảo là tam công .
⑦ Tước công, tước to nhất trong năm tước.
⑧ Bố chồng.
Ông, tiếng người này gọi người kia.
⑩ Con đực, trong loài muông nuôi, con đực gọi là công , con cái gọi là mẫu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Công, chung: Tiền của công; Của chung; Công và tư phải rành rọt;
② Công bằng: Mua bán công bằng; Chia nhau (phân phối) không công bằng; Xử lí cho công bằng;
③ Công khai, công bố: Công bố; Công bố cho mọi người biết;
④ Đực, trống: Dê đực; Gà trống;
Ông: Ông ngoại; Ông Trương;
⑥ Cha chồng;
⑦ (cũ) Tên chức quan thời xưa: Tam công (gồm các quan Thái sư, Thái phó, Thái bảo);
⑧ Tước công (trong năm tước công, hầu, bá, tử, nam);
⑨ [Gong] (Họ) Công.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng, không có riêng tư — Chung. Cùng chung — Rõ ràng. Hiển nhiên — Việc chung. Việc quan — Tước hiệu thứ nhất trong năm thời cổ — Tiếng xưng hô để gọi người có chức tước — Tổ tiên — Người cha chồng.

Từ ghép 149

a công 阿公bái công 沛公bao công 包公bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公約組織bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公约组织bất công 不公biện công 辦公bỉnh công 秉公bồ công anh 蒲公英chí công 至公chiếm công vi tư 占公為私chủ công 主公chủ nhân công 主人公công an 公安công bà 公婆công báo 公報công báo 公报công bình 公平công bỉnh 公秉công bố 公佈công bố 公布công bộc 公僕công cán 公幹công cân 公斤công chính 公正công chủ 公主công chúng 公众công chúng 公眾công chức 公職công chứng 公證công cô 公姑công công 公公công cộng 公共công cộng khí xa 公共氣車công cộng vệ sinh 公共衛生công cử 公舉công dẫn 公引công dân 公民công dụng 公用công dư tiệp kí 公餘捷記công đạo 公道công đẩu 公斗công điền 公田công điện 公電công đĩnh 公挺công đốn 公吨công đốn 公噸công đồng 公同công đường 公堂công giáo 公教công hải 公海công hàm 公函công hầu 公候công hội 公会công hội 公會công ích 公益công khai 公开công khai 公開công khanh 公卿công khố 公庫công khố phiếu 公庫票công lập 公立công lệ 公例công lí 公理công lí 公里công lộ 公路công lợi 公利công luận 公論công lưỡng 公两công lưỡng 公兩công ly 公厘công lý 公里công ly 公釐công mẫu 公畝công minh 公明công mộ 公募công môn 公門công ngụ 公寓công nguyên 公元công nhận 公認công nhận 公认công nhiên 公然công nhu 公需công nương 公娘công pháp 公法công phân 公分công phẫn 公憤công quản 公管công quán 公舘công quán 公館công quỹ 公櫃công quyền 公權công sai 公差công sản 公產công sở 公所công sứ 公使công tác 公作công tâm 公心công thạch 公石công thăng 公升công thẩm 公审công thẩm 公審công thất 公室công thổ 公土công thốn 公寸công thự 公署công thức 公式công ti 公司công toát 公撮công tố 公訴công trái 公債công trượng 公丈công tử 公子công tước 公爵công ty 公司công ước 公約công ước 公约công văn 公文công viên 公园công viên 公園công vụ 公务công vụ 公務công xã 公社công xa 公車công xích 公尺cự công 巨公cự công 鉅公diệu thiện công chúa 妙善公主huynh công 兄公khương công 姜公lôi công 雷公miếu công 廟公minh công 明公mộc công 木公ngọc hân công chúa 玉欣公主phụng công 奉公phùng công thi tập 馮公詩集quận công 郡公quốc công 國公quốc tế công pháp 國際公法quy công 龜公sao công 梢公sơn công 山公sung công 充公tam công 三公thổ công 土公toàn dân công quyết 全民公決tướng công 相公vương công 王公
bình, bính, phanh, tinh, tính, tỉnh, tịnh
bīng ㄅㄧㄥ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bình

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây, dùng để chế chổi. Xem Phanh, Tinh.

bính

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Như chữ Phanh — Một âm là Bình, tên một thứ cây, dùng để chế chổi.

tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, gồm
2. châu Tinh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, gồm.
② Tên đất. Dao ở châu Tinh sắc có tiếng, nên sự gì làm được mau mắn nhanh chóng gọi là tinh tiễn .
③ Một âm là bính, cùng nghĩa như chữ bính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châu Tinh (Tinh Châu) (một châu thời xưa của Trung Quốc, gồm các phần của hai tỉnh Hà Bắc và Sơn Tây ngày nay);
② (Tên riêng của) thành phố Thái Nguyên (tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). Xem , [bìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết nhanh gọn của chữ Tinh .

tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp lại, gộp lại, dồn lại
2. chặt, ăn (cờ)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

tịnh

giản thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 8

bách, bễ, phích, thí, tích, tịch, tỵ
bì ㄅㄧˋ, mǐ ㄇㄧˇ, pī ㄆㄧ, pì ㄆㄧˋ

bách

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bở ra, thái ra — Các âm khác là Tích, Phích, Tịch, Tị.

bễ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

phích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cong queo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng. Xiên. Không thẳng — Chỉ sự gian tà, bất chánh — Các âm khác là Bách, Tích, Tịch, Tị. Xem các âm này.

thí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hình pháp: Tội xử tử, hình phạt tử hình;
② Mở mang, khai khẩn, khai hóa (dùng như , bộ );
③ Xa xôi, hẻo lánh, vắng vẻ (dùng như , bộ );
④ Thí dụ, so sánh (như , bộ ): So sánh với cơ thể người thì Liêu Đông giống như lưng và vai, còn thiên hạ thì giống như tim và bụng vậy (Minh sử).

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đòi, vời
2. sáng tỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vua: Chỉ có vua tạo được phúc; khôi phục ngôi vua, phục hồi;
② Trừ, bài trừ, bài bác, đuổi: Trừ tà thuyết;
③ Đòi, vời: Ba lần đòi bảy lần vời;
④ Tránh;
⑤ Sáng tỏ, thấu suốt: Ý kiến thấu suốt. Xem [pì] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Noi theo — Ông vua — Sáng tỏ — Một âm là Tịch. Xem Tịch.

Từ ghép 1

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mở mang
2. khai hoang

Từ điển phổ thông

1. hình pháp
2. trừ bỏ
3. tránh, lánh đi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mở ra, mở mang, vỡ ra, khai khẩn: Vỡ miếng đất để trồng rau;
② Thấu đáo, thấu triệt, sâu xa: Hiểu thấu đáo bài (viết) này; Lí luận sâu xa;
③ Bác lại, bẻ lại, cải chính, bác bỏ: Bác bỏ tà thuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hình pháp: Tội xử tử, hình phạt tử hình;
② Mở mang, khai khẩn, khai hóa (dùng như , bộ );
③ Xa xôi, hẻo lánh, vắng vẻ (dùng như , bộ );
④ Thí dụ, so sánh (như , bộ ): So sánh với cơ thể người thì Liêu Đông giống như lưng và vai, còn thiên hạ thì giống như tim và bụng vậy (Minh sử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình phạt theo luật lệ — Phép tắc — Bỏ đi. Trừ bỏ — Mở mang — Các âm khác là Tích, Tị. Xem các âm này.

Từ ghép 2

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tị — Xem Tích, Tịch.
vương, vượng
wáng ㄨㄤˊ, wàng ㄨㄤˋ, yù ㄩˋ

vương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua, thống trị thiên hạ dưới thời quân chủ. ◇ Thư Kinh : "Thiên tử tác dân phụ mẫu, dĩ vi thiên hạ vương" , (Hồng phạm ) Bậc thiên tử như là cha mẹ của dân, làm vua thiên hạ.
2. (Danh) Tước "vương", tước lớn nhất trong xã hội phong kiến thời xưa.
3. (Danh) Thủ lĩnh (do đồng loại tôn lên cầm đầu). ◇ Tây du kí 西: "Na nhất cá hữu bổn sự đích, toản tiến khứ tầm cá nguyên đầu xuất lai, bất thương thân thể giả, ngã đẳng tức bái tha vi vương" , , , (Đệ nhất hồi) Nếu có một (con khỉ) nào xuyên qua (thác nước) tìm được ngọn nguồn, mà không bị thương tích thân thể, thì (các con khỉ) chúng ta lập tức tôn lên làm vua.
4. (Danh) Chỉ người có tài nghề siêu quần bạt chúng. ◎ Như: "ca vương" vua ca hát, "quyền vương" vua đấu quyền.
5. (Danh) Tiếng tôn xưng ông bà. ◎ Như: "vương phụ" ông, "vương mẫu" bà.
6. (Danh) Họ "Vương".
7. (Động) Chầu thiên tử (dùng cho chư hầu). ◇ Thi Kinh : "Mạc cảm bất lai hưởng, Mạc cảm bất lai vương" , (Thương tụng , Ân vũ ) Chẳng ai dám không đến dâng cống, Chẳng ai dám không đến chầu.
8. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "vương hủy" rắn lớn.
9. Một âm là "vượng". (Động) Cai trị cả thiên hạ. ◎ Như: "Dĩ đức hành nhân giả vượng" Lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
10. (Tính) Thịnh vượng, hưng thịnh. § Thông "vượng" . ◇ Trang Tử : "Trạch trĩ thập bộ nhất trác, bách bộ nhất ẩm, bất kì súc hồ phiền trung, thần tuy vương, bất thiện dã" , , , , (Dưỡng sanh chủ ) Con trĩ ở chằm, mười bước một lần mổ, trăm bước một lần uống (coi bộ cực khổ quá), (nhưng nó) đâu mong được nuôi trong lồng, (vì ở trong lồng) tuy thần thái khoẻ khoắn (hưng thịnh) nhưng nó không thích vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Vua.
② Tước vương.
③ Tiếng gọi các tổ tiên, như gọi ông là vương phụ , bà là vương mẫu , v.v.
④ Chư hầu đời đời lại chầu gọi là vương.
⑤ To, lớn.
⑥ Một âm là vượng. Cai trị cả thiên hạ, như dĩ đức hành nhân giả vượng lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
⑦ Thịnh vượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vương, vua, chúa: Quốc vương; Ngôi vua; Đế vương khanh tướng; Ong chúa; Vua các loài hoa;
② Tước vương;
③ (văn) Lớn (tôn xưng hàng ông bà): Ông nội; Bà nội;
④ (văn) Đi đến để triều kiến (nói về các nước chư hầu hoặc các dân tộc ở ngoài khu vực trung nguyên Trung Quốc thời xưa): Rợ ở bốn phương đến triều kiến (Thượng thư: Đại Vũ mô);
⑤ [Wáng] (Họ) Vương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đứng đầu một vùng đất — Ông vua. Td: Quốc vương, Đế vương — To lớn — Họ người. Đoạn trường tân thanh : » Có nhà viên ngoại họ Vương « — Một âm khác là Vượng. Xem Vượng.

Từ ghép 58

an dương vương 安陽王an sinh vương 安生王bá vương 霸王bách hoa vương 百花王bố cái đại vương 布蓋大王cầm tặc cầm vương 擒賊擒王cần vương 勤王chu mục vương 周穆王diêm vương 閻王đại vương 大王đế vương 帝王giác vương 覺王hùng vương 雄王hưng đạo đại vương 興道大王không vương 空王kinh dương vương 經陽王lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục 黎朝帝王中興功業實錄ma vương 魔王minh đô vương 明都王mộc vương 木王nhân vương 仁王nhượng vương 讓王nữ vương 女王pháp vương 法王phong vương 封王phong vương 蜂王quân vương 君王quốc vương 国王quốc vương 國王táo vương 竈王thân vương 親王tiên vương 先王tùng thiện vương 從善王tuy lí vương 綏理王vương chiêu quân 王昭君vương công 王公vương cung 王宮vương đạo 王道vương giả 王者vương giả hương 王者香vương hầu 王侯vương hậu 王后vương hóa 王化vương khí 王氣vương mệnh 王命vương nghiệp 王業vương pháp 王法vương phủ 王府vương phụ 王父vương sư 王師vương thành 王城vương thần 王臣vương thất 王室vương tôn 王孫vương tước 王爵vương tường 王嬙vương vị 王位xưng vương 稱王

vượng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua, thống trị thiên hạ dưới thời quân chủ. ◇ Thư Kinh : "Thiên tử tác dân phụ mẫu, dĩ vi thiên hạ vương" , (Hồng phạm ) Bậc thiên tử như là cha mẹ của dân, làm vua thiên hạ.
2. (Danh) Tước "vương", tước lớn nhất trong xã hội phong kiến thời xưa.
3. (Danh) Thủ lĩnh (do đồng loại tôn lên cầm đầu). ◇ Tây du kí 西: "Na nhất cá hữu bổn sự đích, toản tiến khứ tầm cá nguyên đầu xuất lai, bất thương thân thể giả, ngã đẳng tức bái tha vi vương" , , , (Đệ nhất hồi) Nếu có một (con khỉ) nào xuyên qua (thác nước) tìm được ngọn nguồn, mà không bị thương tích thân thể, thì (các con khỉ) chúng ta lập tức tôn lên làm vua.
4. (Danh) Chỉ người có tài nghề siêu quần bạt chúng. ◎ Như: "ca vương" vua ca hát, "quyền vương" vua đấu quyền.
5. (Danh) Tiếng tôn xưng ông bà. ◎ Như: "vương phụ" ông, "vương mẫu" bà.
6. (Danh) Họ "Vương".
7. (Động) Chầu thiên tử (dùng cho chư hầu). ◇ Thi Kinh : "Mạc cảm bất lai hưởng, Mạc cảm bất lai vương" , (Thương tụng , Ân vũ ) Chẳng ai dám không đến dâng cống, Chẳng ai dám không đến chầu.
8. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "vương hủy" rắn lớn.
9. Một âm là "vượng". (Động) Cai trị cả thiên hạ. ◎ Như: "Dĩ đức hành nhân giả vượng" Lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
10. (Tính) Thịnh vượng, hưng thịnh. § Thông "vượng" . ◇ Trang Tử : "Trạch trĩ thập bộ nhất trác, bách bộ nhất ẩm, bất kì súc hồ phiền trung, thần tuy vương, bất thiện dã" , , , , (Dưỡng sanh chủ ) Con trĩ ở chằm, mười bước một lần mổ, trăm bước một lần uống (coi bộ cực khổ quá), (nhưng nó) đâu mong được nuôi trong lồng, (vì ở trong lồng) tuy thần thái khoẻ khoắn (hưng thịnh) nhưng nó không thích vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Vua.
② Tước vương.
③ Tiếng gọi các tổ tiên, như gọi ông là vương phụ , bà là vương mẫu , v.v.
④ Chư hầu đời đời lại chầu gọi là vương.
⑤ To, lớn.
⑥ Một âm là vượng. Cai trị cả thiên hạ, như dĩ đức hành nhân giả vượng lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
⑦ Thịnh vượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cai trị (thiên hạ): Cai trị thiên hạ;
② Thịnh vượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trị nước ( nói về vua ) — Vua tới một vùng đất nào cũng gọi là Vượng — Tới. Đến — Một âm là Vương. Xem Vương.
ông, ống
wěng ㄨㄥˇ, wèng ㄨㄥˋ

ông

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Ống ống" um tùm, tươi tốt (cây cỏ).
2. (Tính) "Ống bột" um tùm, tươi tốt (cây cỏ).
3. (Tính) "Ống uất" : (1) Um tùm, tươi tốt (cây cỏ). § Còn viết là "ống uất" , "uất ống" . (2) Hơi mây dày đặc, ngùn ngụt. ◇ Tào Phi : "Chiêm huyền vân chi ống uất" (Cảm vật phú ) Ngẩng trông mây đen dày đặc.
4. Một âm là "ông". (Danh) Thứ cỏ mọc từng rò, rò đâm hoa, lá lăn tăn, gọi là "ông đài" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cây cỏ tốt tươi.

ống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

um tùm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Ống ống" um tùm, tươi tốt (cây cỏ).
2. (Tính) "Ống bột" um tùm, tươi tốt (cây cỏ).
3. (Tính) "Ống uất" : (1) Um tùm, tươi tốt (cây cỏ). § Còn viết là "ống uất" , "uất ống" . (2) Hơi mây dày đặc, ngùn ngụt. ◇ Tào Phi : "Chiêm huyền vân chi ống uất" (Cảm vật phú ) Ngẩng trông mây đen dày đặc.
4. Một âm là "ông". (Danh) Thứ cỏ mọc từng rò, rò đâm hoa, lá lăn tăn, gọi là "ông đài" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ống uất um tùm. Còn viết là ông uất hay uất ông .
② Một âm là ông. Thứ cỏ mọc từng rò, rò đâm hoa, lá lăn tăn, gọi là ông đài .
mỗ
mǒu ㄇㄡˇ

mỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng làm tiếng đệm khi xưng hô)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Đại từ nhân vật không xác định. ◎ Như: "mỗ ông" ông nọ (ông Ất, ông Giáp nào đó), "mỗ sự" việc nào đó.
2. (Đại) Tiếng tự xưng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Mỗ tuy bất tài, nguyện thỉnh quân xuất thành, dĩ quyết nhất chiến" , , (Đệ thất hồi) Tôi tuy bất tài, xin lĩnh quân ra ngoài thành quyết chiến một trận.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỗ, dùng làm tiếng đệm, như mỗ ông ông mỗ, mỗ sự việc mỗ, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nọ, mỗ (chỉ người hay vật nào đó không xác định): Trương mỗ; Ông mỗ (ông Mít, ông Xoài nào đó); Việc nào đó; Tên X; Nơi X.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đại danh từ, không chỉ rõ người nào, vật gì. Td: Mỗ danh ( tên ấy, tên Mỗ, không chỉ rỏ là ai ).

Từ ghép 9

soa, tai, thoa, toa, tuy, xoa
sāi ㄙㄞ, suī ㄙㄨㄟ, suō ㄙㄨㄛ

soa

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo tơi để che mưa thời xưa, làm bằng lá.

Từ ghép 1

tai

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tai tai : Dáng bông hoa rủ xuống — Một âm là Soa. Xem Soa.

thoa

phồn thể

Từ điển phổ thông

áo tơi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo tơi. § Cũng đọc là "toa". ◇ Liễu Tông Nguyên : "Cô chu thoa lạp ông, Độc điếu hàn giang tuyết" , (Giang tuyết ) Thuyền trơ trọi, ông già nón lá áo tơi, Một mình thả câu trong tuyết trên sông lạnh.
2. (Động) Dùng cỏ che phủ, che phủ. ◇ Công Dương truyện : "Trọng Cơ chi tội hà? Bất thoa thành dã" ? (Định Công nguyên niên ) Trọng Cơ bị tội gì? Không che phủ thành.
3. Một âm là "tuy". (Tính) § Xem "tuy tuy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Áo tơi. Cũng đọc là toa. Liễu Tông Nguyên : Cô chu thoa lạp ông, Ðộc điếu hàn giang tuyết (Giang tuyết ).
② Che phủ.
③ Một âm là tuy. Tuy tuy hoa lá rủ xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Áo tơi: Áo tơi; Nón lá áo tơi;
② Lợp cỏ.

toa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo tơi. § Cũng đọc là "toa". ◇ Liễu Tông Nguyên : "Cô chu thoa lạp ông, Độc điếu hàn giang tuyết" , (Giang tuyết ) Thuyền trơ trọi, ông già nón lá áo tơi, Một mình thả câu trong tuyết trên sông lạnh.
2. (Động) Dùng cỏ che phủ, che phủ. ◇ Công Dương truyện : "Trọng Cơ chi tội hà? Bất thoa thành dã" ? (Định Công nguyên niên ) Trọng Cơ bị tội gì? Không che phủ thành.
3. Một âm là "tuy". (Tính) § Xem "tuy tuy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Áo tơi. Cũng đọc là toa. Liễu Tông Nguyên : Cô chu thoa lạp ông, Ðộc điếu hàn giang tuyết (Giang tuyết ).
② Che phủ.
③ Một âm là tuy. Tuy tuy hoa lá rủ xuống.

tuy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo tơi. § Cũng đọc là "toa". ◇ Liễu Tông Nguyên : "Cô chu thoa lạp ông, Độc điếu hàn giang tuyết" , (Giang tuyết ) Thuyền trơ trọi, ông già nón lá áo tơi, Một mình thả câu trong tuyết trên sông lạnh.
2. (Động) Dùng cỏ che phủ, che phủ. ◇ Công Dương truyện : "Trọng Cơ chi tội hà? Bất thoa thành dã" ? (Định Công nguyên niên ) Trọng Cơ bị tội gì? Không che phủ thành.
3. Một âm là "tuy". (Tính) § Xem "tuy tuy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Áo tơi. Cũng đọc là toa. Liễu Tông Nguyên : Cô chu thoa lạp ông, Ðộc điếu hàn giang tuyết (Giang tuyết ).
② Che phủ.
③ Một âm là tuy. Tuy tuy hoa lá rủ xuống.

Từ ghép 1

xoa

phồn thể

Từ điển phổ thông

áo tơi

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.