táo, tảo
sǎo ㄙㄠˇ, sào ㄙㄠˋ

táo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét. ◎ Như: "sái tảo" vẩy nước quét nhà. ◇ Bạch Cư Dị : "Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" 滿 (Trường hận ca ) Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét. Tản Đà dịch thơ: Đầy thềm ai quét lá hồng thu rơi.
2. (Động) Tiêu trừ, tiêu diệt. ◇ Trương Hành : "Tảo Hạng quân ư Cai Hạ" (Đông Kinh phú ) Quét sạch quân Hạng Vũ ở Cai Hạ.
3. (Động) Tô, trát. ◇ Đỗ Phủ : "Khước hiềm chi phấn ô nhan sắc, Đạm tảo nga mi triều chí tôn" , (Quắc quốc phu nhân ) Nhưng ngại phấn son nhơ nhan sắc, Tô nhạt mày ngài chầu đấng chí tôn.
4. (Động) Lướt qua. ◎ Như: "dụng nhãn tình nhất tảo" nhìn lướt qua một lượt.
5. (Động) Bại, tiêu mất. ◎ Như: "tảo hứng" bại hứng.
6. (Động) Vẽ, viết. ◇ Bạch : "Tu du tảo tận sổ thiên trương" (Thảo thư ca hành ) Trong khoảnh khắc viết xong cả ngàn trang.
7. (Động) Xong hết. ◎ Như: "tảo số" tính xong các số rồi.
8. (Danh) Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là "tảo tử" .
9. Một âm là "táo". (Danh) § Xem "táo trửu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】táo trửu [sàozhou] Cái chổi. Xem [săo].

Từ ghép 1

tảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quét
2. cái chổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét. ◎ Như: "sái tảo" vẩy nước quét nhà. ◇ Bạch Cư Dị : "Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" 滿 (Trường hận ca ) Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét. Tản Đà dịch thơ: Đầy thềm ai quét lá hồng thu rơi.
2. (Động) Tiêu trừ, tiêu diệt. ◇ Trương Hành : "Tảo Hạng quân ư Cai Hạ" (Đông Kinh phú ) Quét sạch quân Hạng Vũ ở Cai Hạ.
3. (Động) Tô, trát. ◇ Đỗ Phủ : "Khước hiềm chi phấn ô nhan sắc, Đạm tảo nga mi triều chí tôn" , (Quắc quốc phu nhân ) Nhưng ngại phấn son nhơ nhan sắc, Tô nhạt mày ngài chầu đấng chí tôn.
4. (Động) Lướt qua. ◎ Như: "dụng nhãn tình nhất tảo" nhìn lướt qua một lượt.
5. (Động) Bại, tiêu mất. ◎ Như: "tảo hứng" bại hứng.
6. (Động) Vẽ, viết. ◇ Bạch : "Tu du tảo tận sổ thiên trương" (Thảo thư ca hành ) Trong khoảnh khắc viết xong cả ngàn trang.
7. (Động) Xong hết. ◎ Như: "tảo số" tính xong các số rồi.
8. (Danh) Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là "tảo tử" .
9. Một âm là "táo". (Danh) § Xem "táo trửu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quét, như sái tảo vẩy nước quét nhà.
② Xong hết, như tảo số tính xong các số rồi.
③ Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là tảo tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quét: Quét nhà;
② Mất: Mất hứng, cụt hứng;
③ Thanh toán, trừ sạch, quét sạch: Thanh toán nạn mù chữ;
④ Lướt qua: Nhìn lướt qua một lượt; Ông ta nhìn lướt qua phòng học;
⑤ Toàn bộ: Trả lại toàn bộ;
⑥ (văn) Vẽ (lông mày...): Mày ngài vẽ nhạt;
⑦ (văn) Dồn lại, gom lại: Đại vương nên gom quân lính ở Hoài Nam lại, ngày đêm đánh nhau ở dưới Bành Thành (Hán thư);
⑧ (văn) Vơ vét nhanh rồi đi qua;
⑨ (văn) Cúng bái. Xem [sào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quét sạch — Trừ cho hết.

Từ ghép 14

bài
bèi ㄅㄟˋ, pái ㄆㄞˊ, pǎi ㄆㄞˇ

bài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xếp hàng
2. bè (thuyền bè)
3. tháo ra
4. xô, đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẩy, gạt ra. ◇ Thủy hử truyện : "Bị (...) bài phiên tiểu thuyền, đảo tràng hạ thủy khứ" (...), (Đệ lục thập nhị hồi) Bị đẩy lật chiếc thuyền nhỏ, té nhào xuống sông.
2. (Động) Tiêu trừ, trừ khử. ◇ Dục : "Vãng sự chỉ kham ai, đối cảnh nan bài" , (Lãng đào sa ) Chuyện cũ chỉ buồn đau, đối cảnh khó trừ hết.
3. (Động) Ruồng bỏ, bài xích. ◎ Như: "để bài" ruồng đuổi, "bài tễ" đuổi cút đi.
4. (Động) Khơi, tháo, khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Quyết Nhữ, Hán, bài Hoài, Tứ" , , , (Đằng Văn Công thượng ) Khơi các sông Nhữ, Hán, bời tháo sông Hoài, sông Tứ.
5. (Động) Xếp thành hàng.
6. (Động) Xếp đặt, thiết trí. ◎ Như: "an bài" bày yên, sắp đặt đâu vào đấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật đại bài diên hội, biến thỉnh công khanh" , (Đệ tam hồi) Hôm sau đặt tiệc yến lớn, mời tất cả các công khanh.
7. (Động) Tập diễn. ◎ Như: "bài hí" tập diễn trò.
8. (Danh) Hàng. ◎ Như: "tiền bài" hàng trước, "tha cá tử cao, tổng thị tọa tại hậu bài" , những ai cao đều ngồi ở hàng sau.
9. (Danh) Lượng từ: dãy, hàng, rặng, loạt. ◎ Như: "trạm thành nhất bài" đứng thành một hàng, "cửu bài tọa vị" chín dãy chỗ ngồi.
10. (Danh) Đơn vị bộ binh: bốn "ban" là một "bài" , bốn "bài" là một "liên" .
11. (Danh) Bè. ◎ Như: "trúc bài" bè tre, "mộc bài" bè gỗ.
12. (Danh) "Bài tử xa" xe ba gác.

Từ điển Thiều Chửu

① Bời ra, gạt ra.
② Ðuổi, loại đi, như để bài ruồng đuổi, bài tễ đuổi cút đi, v.v.
③ Bày xếp, như an bài bày yên (xắp đặt đâu vào đấy). Một hàng gọi là nhất bài .
④ Phép nhà binh về bộ binh, pháo binh, công binh, truy trọng binh, thì ba bằng là một bài, quân kị thì hai bằng là một bài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xếp, sắp: Xếp ghế thành hai hàng;
② Hàng: Hàng trước; Hàng sau;
③ Trung đội: Trung đội hỏa lực;
④ Dãy, rặng, tràng, loạt: Những rặng tre; Một dãy nhà; Tiếng súng nổ hàng loạt, loạt súng;
⑤ Tập diễn: Vở kịch mới tập diễn;
⑥ Bè: Bè gỗ;
⑦ Bỏ đi, tháo đi, bài trừ, bài xích, bài bỏ, chèn lấn, chèn: Tháo nước ra sông;
⑧ Bánh nướng nhân mứt, bánh kem: Bánh nướng nhân mứt táo. Xem [păi].

Từ điển Trần Văn Chánh

】bài tử xa [păiziche] Xe ba gác. Xem [pái].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai — Bày ra. Sắp xếp — Tên một đơn vị nhỏ trong quân đội Trung Hoa.

Từ ghép 38

hủ
xiǔ ㄒㄧㄡˇ

hủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gỗ mục

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mục nát, hủy hoại. ◎ Như: "hủ hoại" bại hoại, hủy hoại. ◇ Tô Thức : "Tướng quân tắc dữ thảo mộc đồng hủ, mi lộc câu tử" , 鹿 (Hoài Âm Hầu miếu kí ) Tướng quân hẳn với cỏ cây cùng mục nát, với hươu nai cùng chết.
2. (Động) Tiêu mòn, mai một. ◎ Như: "vĩnh thùy bất hủ" mãi mãi không mai một.
3. (Tính) Mục, thối, nát. ◎ Như: "hủ mộc" gỗ mục. ◇ Luận Ngữ : "Hủ mộc bất khả điêu dã, phẩn thổ chi tường bất khả ô dã" , (Công Dã Tràng ) Gỗ mục không thể chạm khắc được, vách bằng đất dơ không thể trát được.
4. (Tính) Già yếu, suy nhược. ◎ Như: "lão hủ" già yếu. ◇ Hạ : "Trường An hữu nam nhi, Nhị thập tâm dĩ hủ" , (Tặng Trần Thương ) Ở Trường An có chàng trai, Mới hai mươi tuổi mà tấm lòng đã suy bại.

Từ điển Thiều Chửu

① Gỗ mục, phàm vật gì thối nát đều gọi là hủ cả.
② Suy yếu vô dụng, như lão hủ già cả không làm gì được nữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mục nát, mục. 【】hủ mộc [xiưmù] Gỗî mục. (Ngb) Con người không thể đào tạo nên gì được;
② Già cỗi, suy yếu vô dụng: Già khụ, già cấc, già cả không làm gì được nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gỗ mục — Mục nát — Suy bại.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Người đi trốn tránh. ◇ Khổng Trĩ Khuê : "Thỉnh hồi tục sĩ giá, Vị quân tạ bô khách" , (Bắc san di văn ).
2. Người ở ẩn. ◇ Đường Dần : "Chỉ dong bô khách kị lư đáo, Bất hứa triều quan dẫn kị lai" , (Đề họa ).
3. Người phiêu bạc lưu vong, người thất ý. ◇ Bạch Cư Dị : "Mộ niên bô khách hận, Phù thế trích tiên bi" , (Độc Đỗ thi tập nhân đề quyển hậu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trốn khách — Chỉ sự ở ẩn.
mậu
mào ㄇㄠˋ, móu ㄇㄡˊ

mậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rộng lớn
2. rộng về phương Nam Bắc (xem: quảng )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiều dài trên đất theo hướng nam bắc.
2. (Danh) Cũng chỉ bề ngang hoặc bề chu vi. ◇ Sử Kí : "Trúc trường thành, nhân địa hình, dụng chế hiểm tắc, khởi Lâm Thao, chí Liêu Đông, diên mậu vạn dư " , , , , (Mông Điềm liệt truyện ) Xây dựng Trường Thành, tùy theo địa thế, dùng làm chỗ hiểm yếu, từ Lâm Thao tới Liêu Đông, dài rộng hơn một vạn dặm.

Từ điển Thiều Chửu

① Rộng suốt. Chiều rộng về phương đông phương tây là quảng , về phương nam phương bắc là mậu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Rộng suốt về hướng nam bắc. 【】 quảng mậu [guăngmào] (văn) Diện tích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giải áo — Dài thướt tha.
phiên, phiến, phản
fān ㄈㄢ, fǎn ㄈㄢˇ, fàn ㄈㄢˋ

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lật lại: Lật lại vụ án;
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem (2) nghĩa ⑥ (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại. Xét lại — Một âm là Phản. Xem Phản.

phiến

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mua bán (dùng như , bộ ): Tích trữ hàng bán mà trở thành thương nhân (Tuân tử: Nho hiệu).

phản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuyển biến, lật lại, lật qua: Chuyển bại thành thắng; Dễ như lật bàn tay; Trở tay;
② Đảo ngược: Mũ đội ngược rồi; Để ngược rồi;
③ Trái lại: Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; Đó là do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: Phản kích, đánh trả; Phản công; Ăn năn, hối lỗi. 【】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: Nghĩ đi nghĩ lại; Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. ;
⑤ Bội phản: Phản bội; Làm phản; Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: Tự xét lại mình;
⑨ 【】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại — Trở về, quay về — Tự xét mình. Td: Phản tỉnh — Làm ngược lại. Td: Phản bội — Mặt trái, bề trái — Một âm là Phiên. Xem Phiên.

Từ ghép 58

bào, phao, pháo
pāo ㄆㄠ, páo ㄆㄠˊ, pào ㄆㄠˋ

bào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngâm nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọt. ◎ Như: "thủy phao" bọt nước, "phì tạo phao" bọt xà bông.
2. (Danh) Chỉ vật gì có hình như bọt nước. ◎ Như: "thủ thượng khởi liễu phao" tay bị bỏng rộp, "phao đăng" bóng đèn.
3. (Danh) Lượng từ: bãi (nước tiểu, phân, nước mắt, nước mũi, v.v.). ◎ Như: "nhất phao thỉ" một bãi phân.
4. (Tính) Xốp, bở. ◎ Như: "phao táo" táo bở, "giá khối mộc liệu phát phao" miếng gỗ này đã bị mục.
5. (Động) Ngâm nước. ◎ Như: "phao tại thủy " ngâm trong nước.
6. (Động) Pha (dùng nước nóng). ◎ Như: "phao ca phê" pha cà phê, "phao trà" pha trà.
7. (Động) Dềnh dàng, rề rà, kéo dài mất thời giờ. ◎ Như: "phao bệnh hào" giả vờ bị bệnh (để dềnh dàng trốn việc).
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bào".

Từ điển Thiều Chửu

① Bọt nước.
② Ngâm nước. Ta quen đọc là chữ bào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bóng, bọt: Bóng nước; Bọt xà phòng;
② Sủi bọt, sủi tăm: Nước đun mới sủi bọt, chưa thật sôi;
③ Phồng: Mới đi có một ngày đường đã phồng cả chân;
④ Rộp, dộp: Bỏng rộp, dộp da;
⑤ Ngâm (nước): Đem vải mới mua về ngâm một đêm;
⑥ Pha: Pha chè; Trà pha đậm lắm rồi;
⑦ Giết thì giờ: Ngồi ỳ đấy giết thì giờ. Xem [pao].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phồng: Đậu phụ rán phồng;
② Mềm xốp: Tấm gỗ này đã mềm xốp;
③ Bãi: 尿 Một bãi phân. Xem [pào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bọt nước — Thịnh, nhiều — Một âm khác là Pháo.

Từ ghép 5

phao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bọt nước, bong bóng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọt. ◎ Như: "thủy phao" bọt nước, "phì tạo phao" bọt xà bông.
2. (Danh) Chỉ vật gì có hình như bọt nước. ◎ Như: "thủ thượng khởi liễu phao" tay bị bỏng rộp, "phao đăng" bóng đèn.
3. (Danh) Lượng từ: bãi (nước tiểu, phân, nước mắt, nước mũi, v.v.). ◎ Như: "nhất phao thỉ" một bãi phân.
4. (Tính) Xốp, bở. ◎ Như: "phao táo" táo bở, "giá khối mộc liệu phát phao" miếng gỗ này đã bị mục.
5. (Động) Ngâm nước. ◎ Như: "phao tại thủy " ngâm trong nước.
6. (Động) Pha (dùng nước nóng). ◎ Như: "phao ca phê" pha cà phê, "phao trà" pha trà.
7. (Động) Dềnh dàng, rề rà, kéo dài mất thời giờ. ◎ Như: "phao bệnh hào" giả vờ bị bệnh (để dềnh dàng trốn việc).
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bào".

Từ điển Thiều Chửu

① Bọt nước.
② Ngâm nước. Ta quen đọc là chữ bào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Thịnh — Các âm khác là Bào, Pháo. Xem các âm này.

Từ ghép 3

pháo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy nước nóng mà dội lên. Trụng nước sôi— Các âm khác là Bào, Phao. Xem các âm này.
vi, vy
wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Túi thơm.
2. (Danh) Màn che, trướng. § Thông "duy" . ◇ Bạch : "Xuân phong bất tương thức, Hà sự nhập la vi?" , (Xuân tứ ) Gió xuân không quen biết, Sao lại vào trong màn lụa?

Từ ghép 1

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái màn
2. cái túi thơm

Từ điển Thiều Chửu

① Cái trướng đơn. Phòng vi nói chỗ kín trong buồng the.
② Cái túi thơm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [wéi]: Chỗ kín trong phòng the;
② Túi thơm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi — Tấm màn. Tấm rèm.

Từ điển trích dẫn

1. Hình dung khí vị thơm dìu dịu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc thử thì dữ Bảo Thoa tựu cận, chỉ văn nhất trận trận lương sâm sâm điềm ti ti đích u hương" , (Đệ bát hồi) Bảo Ngọc ngồi bên cạnh Bảo Thoa, thấy thoang thoảng có mùi thơm dìu dịu.
2. Hình dung cảm giác hạnh phúc êm đềm. ◎ Như: "tha khán đáo hài tử môn phí tâm vị tha chế tác đích sanh nhật lễ vật, tâm điềm ti ti đích" , .

Từ điển trích dẫn

1. Cất chứa, tích tụ. ◇ Tuân Tử : "Nhân chi tình, thực dục hữu sô hoạn, ý dục hữu văn tú, hành dục hữu dư mã, hựu dục phù dư tài súc tích chi phú dã" , , , 輿, (Vinh nhục ).
2. Chỉ tài vật cất giữ tích tụ. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Lão nhân gia tại tôn phủ tam thập đa niên, khả dã hoàn hữu súc tích, gia trí ta sản nghiệp?" , , ? (Đệ tam nhất hồi).
3. Cất giấu, uẩn tàng. ◇ Lục Giả : "Đạo thuật súc tích nhi bất thư, mĩ ngọc uẩn quỹ nhi thâm tàng" , (Tân ngữ , Thuật sự ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất chứa — Chứa đựng nhiều tư tưởng, ý nghĩa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.