phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mọc ra, phát ra, gây ra, thêm, tăng thêm: 生根 Mọc rễ; 生事 Gây (ra) thêm chuyện; 生病 (Đau) ốm, mắc bệnh; 生瘡 Mọc mụn; 不習水土,必生疾病 Không quen với thủy thổ, ắt sinh ra (gây ra) bệnh tật (Tư trị thông giám);
③ Sống, sự sống: 謀生 Tìm cách sinh nhai, kiếm ăn sinh sống; 殺生 Sát sinh; 喪生 Mất mạng; 一生 Một đời, cả cuộc đời;
④ Đốt, nhóm: 生火 Đốt (nhóm) lửa; 生爐子 Đốt lò, nhóm bếp;
⑤ (văn) Sản xuất ra: 生之有時而用之亡度,則物力必屈 Sản xuất ra có lúc mà dùng vô độ, thì vật lực ắt phải thiếu (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Thức ăn còn sống: 生飯 Cơm sượng; 生肉 Thịt sống; 生水 Nước lã;
⑦ Hoa quả còn xanh (chưa chín): 生瓜 Dưa xanh;
⑧ Chưa quen, lạ, ít thấy: 生人 Người lạ mặt; 生字 Chữ ít thấy, chữ mới;
⑨ Không thành thạo: 生手 Người không thạo việc;
⑩ Còn sống (còn nguyên vì chưa chế luyện): 生鐵 Gang;
⑪ Ương ngạnh: 生不承認 Ương không chịu nhận;
⑫ Rất, lắm (tiếng dùng để chỉ một tình trạng sâu sắc): 生疼 Đau thấm thía; 生 怕 Sợ lắm; 不分桃花紅勝錦,生增柳絮白于綿 Chẳng cần biết hoa đào có đỏ hơn gấm vóc không, chỉ rất ghét cho hoa liễu trắng hơn bông (Đỗ Phủ: Tống Lộ Lục Thị ngự nhập triều);
⑬ Trợ từ (thường đặt sau hình dung từ, để tăng cường trạng thái biểu đạt, ý nghĩa thay đổi tùy theo nghĩa chung của đoạn văn): 好生 Tốt; 怎生是好 Làm sao bây giờ; 借問別來太瘐生,總爲從前作詩苦 Nhắn hỏi từ dạo xa cách đến nay sao gầy gò quá, chắc vì lúc trước mãi làm thơ nên khổ (Lí Bạch: Hí Đỗ Phủ);
⑭ Học trò, người có ăn học: 師生 Thầy giáo và học sinh, thầy trò; 醫生 Thầy thuốc; (cũ) 書生 Thư sinh; 儒 生 Nho sinh; 諸生不師今而學古 Bọn học trò không bắt chước thời nay mà học theo lối cổ (Vương Sung: Luận hoành);
⑮ Tiếng dùng chỉ diễn viên vai nam trong tuồng cổ: 小生 Vai kép; 武生 Vai võ;
⑯ (văn) Bản chất, bản tính, thiên tính (như 性, bộ 忄): 惟民生厚 Tính của dân thuần hậu (Thượng thư: Quân trần);
⑰ [Sheng] (Họ) Sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 190
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thật thà
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" 田野蕪, 倉廩虛, 囹圄實 (Phiếm luận 氾論) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" 實情 tình hình chân xác, "chân tài thật học" 真才實學 có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" 誠實無欺 chân thành không dối trá, "trung thật" 忠實 trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" 事實 sự tích có thật, "tả thật" 寫實 mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" 庭實 đồ bày trong sân nhà, "quân thật" 軍實 các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" 開花結實 nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử 莊子: "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" 魏王貽我大瓠之種, 我樹之成而實五石 (Tiêu dao du 逍遙遊) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" 我今此眾, 無復枝葉, 純有貞實, 舍利弗, 如是增上慢人, 退亦佳矣 (Phương tiện phẩm đệ nhị 方便品第二) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" 名. ◎ Như: "hữu danh vô thật" 有名無實 chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" 名實相符 hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí 史記: "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" 治百官, 親萬民, 實府庫, 子孰與起 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí 史記: "Thật vô phản tâm" 實無反心 (Lí Tư truyện 李斯傳) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".
Từ điển Thiều Chửu
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại 實在 thật còn, thật tình 實情 tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn 以實吾言 lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật 口實.
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật 事實.
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật 庭實, các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật 軍實.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 34
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thật thà
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" 田野蕪, 倉廩虛, 囹圄實 (Phiếm luận 氾論) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" 實情 tình hình chân xác, "chân tài thật học" 真才實學 có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" 誠實無欺 chân thành không dối trá, "trung thật" 忠實 trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" 事實 sự tích có thật, "tả thật" 寫實 mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" 庭實 đồ bày trong sân nhà, "quân thật" 軍實 các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" 開花結實 nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử 莊子: "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" 魏王貽我大瓠之種, 我樹之成而實五石 (Tiêu dao du 逍遙遊) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" 我今此眾, 無復枝葉, 純有貞實, 舍利弗, 如是增上慢人, 退亦佳矣 (Phương tiện phẩm đệ nhị 方便品第二) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" 名. ◎ Như: "hữu danh vô thật" 有名無實 chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" 名實相符 hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí 史記: "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" 治百官, 親萬民, 實府庫, 子孰與起 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí 史記: "Thật vô phản tâm" 實無反心 (Lí Tư truyện 李斯傳) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".
Từ điển Thiều Chửu
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại 實在 thật còn, thật tình 實情 tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn 以實吾言 lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật 口實.
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật 事實.
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật 庭實, các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật 軍實.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thực, thật, thật thà, thật là: 實心實意 Thật lòng thật dạ; 實話實說 Lời thực nói thẳng; 實在好 Thật là tốt; 老實人說老實話 Người thật nói thẳng; 我實不德 Ta thật không đó đức. 【實在】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: 這事我實在一點不知道 Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): 他說是 懂了,實在并不懂 Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: 以實吾言 Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: 開花結實 Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: 庭實 Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; 軍實 Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): 敢布腹心,君實圖之!Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: 鬼神非人實親,惟德是依 quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ 人 là tân ngữ, đưa ra trước động từ 親).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 39
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" 異鄉 quê người. ◇ Vương Duy 王維: "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" 獨在異鄉為異客, 每逢佳節倍思親 (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ 九月九日憶山東兄弟) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" 異數 số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" 異彩 vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" 奇異 kì quái, "hãi dị" 駭異 kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" 分異 anh em chia nhau ở riêng, "li dị" 離異 vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" 忽逢桃花林, 夾岸數百步, 中無雜樹, 芳草鮮美, 落英繽紛, 漁人甚異之 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Thành thuật kì dị, tể bất tín" 成述其異, 宰不信 (Xúc chức 促織) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" 異鄉 quê người. ◇ Vương Duy 王維: "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" 獨在異鄉為異客, 每逢佳節倍思親 (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ 九月九日憶山東兄弟) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" 異數 số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" 異彩 vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" 奇異 kì quái, "hãi dị" 駭異 kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" 分異 anh em chia nhau ở riêng, "li dị" 離異 vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" 忽逢桃花林, 夾岸數百步, 中無雜樹, 芳草鮮美, 落英繽紛, 漁人甚異之 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Thành thuật kì dị, tể bất tín" 成述其異, 宰不信 (Xúc chức 促織) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".
Từ điển Thiều Chửu
② Khác lạ, như dị số 異數 số được hưởng ân đặc biệt, dị thái 異彩 vẻ lạ, v.v.
③ Quái lạ, như kì dị 奇異, hãi dị 駭異, v.v.
④ Chia lìa, như phân dị anh em chia nhau ở riêng, li dị 離異 vợ chồng bỏ nhau, v.v.
⑤ Khác, như dị nhật 異日 ngày khác, dị hương 異鄉 làng khác, v.v.
⑥ Ðường riêng, như lấy khoa cử kén người, ai đỗ mà ra làm quan gọi là chánh đồ 正途, không đỗ đạt gì mà ra gọi là dị đồ 異途.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Cái khác, việc khác, người khác (dùng như đại từ biểu thị sự phiếm chỉ): 吾以子爲異之問 Ta tưởng ngươi hỏi về những người khác (Luận ngữ);
③ (văn) Dị, chia lìa, tách, bỏ: 離異 Li dị, vợ chồng bỏ nhau;
④ Lạ, khác lạ, dị thường, kì cục: 深以爲異 Rất lấy làm lạ; 異人 Người lạ thường;
⑤ (văn) Cho là lạ, lấy làm lạ: 漁人甚異之 Ông chài rất lấy làm lạ về cảnh tượng này (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑥ (văn) Chuyện lạ, việc lạ, tính cách lạ, bản lãnh đặc biệt: 成述其異 Thành kể lại những chuyện lạ về nó (về con dế) (Liêu trai chí dị: Xúc chức); 志異 Ghi chép về những việc lạ; 無它異也 Không có chuyện đặc biệt (lạ) nào khác (Hậu Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao, thế nào (trợ từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử 列子: "Thả yên trí thổ thạch?" 且焉置土石 (Thang vấn 湯問) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" 塞翁失馬, 焉知非福 ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" 未能事人, 焉能事鬼 (Tiên tiến 先進) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" 乃, "tựu" 就. ◇ Mặc Tử 墨子: "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" 必知亂之所自起, 焉能治之(Kiêm ái thượng 兼愛上) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" 也, "hĩ" 矣. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" 寬則得眾, 信則人任焉 (Dương Hóa 陽貨) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" 耶, "ni" 呢. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" 王若隱其無罪而就死地, 則牛羊何擇焉 (Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠王章句上) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí 史記: "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使其中無可欲者, 雖無石槨, 又何戚焉 (Trương Thích Chi truyện 張釋之傳) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" 仰之彌高, 鑽之彌堅, 瞻之在前, 忽焉在後 (Tử Hãn 子罕) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ở đâu, nơi nào: 且焉置土石? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); 天下之父歸之,其子焉往? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: 必知亂之所自起,焉能治之 Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: 不入虎穴,焉得虎子 Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; 吳人焉敢攻吾邑? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); 焉足道邪! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: 面目美好者,焉故必知哉? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (焉故=何故; 知=智); 焉所從事? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); 慾仁而得仁,又焉貪? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); 世與我而相違,復駕言兮焉求? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= 於 + 之): 恥莫甚焉 Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như 誰, bộ 言): 寡人即不起此病,吾將焉致乎魯國? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như 之, bộ 丿): 太祖由是笑而惡焉 Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: 我二十五年矣,又如是而嫁,則就木焉 Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); 王若隱其無罪而就死地,則牛羊何擇焉? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); 玉之言蓋有諷焉 Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); 巍巍乎有天下而不與焉! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 南山有鳥焉,名曰蒙鳩 Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); 以五帝之聖焉而死,三王之仁焉而死,死者,人之所必不免也 Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: 我周之東遷,晉鄭焉依 Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: 潸焉出涕 Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
Từ điển trích dẫn
2. "Bất trúng" 不中: (1) Không đúng, không thích hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" 刑罰不中, 則民無所措手足 (Tử Lộ 子路) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải). (2) Không dùng được làm gì. § Cũng như "bất chung" 不終.
Từ điển trích dẫn
2. "Bất trúng" 不中: (1) Không đúng, không thích hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" 刑罰不中, 則民無所措手足 (Tử Lộ 子路) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải). (2) Không dùng được làm gì. § Cũng như "bất chung" 不終.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trạng (người đỗ đầu kỳ thi)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vẻ mặt, dong mạo. ◇ Liệt nữ truyện 列女傳: "Kì trạng mĩ hảo vô thất" 其狀美好無匹 (Trần nữ Hạ Cơ 陳女夏姬).
3. (Danh) Tình hình, tình huống. ◎ Như: "bệnh trạng" 病狀 tình hình của bệnh, "tội trạng" 罪狀 tình hình tội.
4. (Danh) Công trạng, công tích. ◇ Hán Thư 漢書: "Nghị tự thương vi phó vô trạng, thường khốc khấp" 誼自傷為傅無狀, 常哭泣 (Giả Nghị truyện 賈誼傳).
5. (Danh) Lễ mạo, sự tôn trọng. ◇ Sử Kí 史記: "Chư hầu lại tốt dị thì cố dao sử truân thú quá Tần Trung, Tần Trung lại tốt ngộ chi đa vô trạng" 諸侯吏卒異時故繇使屯戍過秦中, 秦中吏卒遇之多無狀 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Đám sĩ tốt của chư hầu trước kia đi thú lao dịch qua đất Tần Trung, nay quân sĩ ở Tần Trung phần nhiều đều ngược đãi họ (đối đãi không đủ lễ mạo).
6. (Danh) Bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Bán nguyệt chi tiền, dĩ hữu bệnh trạng tại quan, hoạn bệnh vị thuyên" 半月之前, 已有病狀在官, 患病未痊 (Đệ nhị hồi) Nửa tháng trước, đã có đơn trình quan là bị bệnh, (hiện nay) bệnh tật chưa khỏi.
7. (Danh) Văn chương tự thuật.
8. (Danh) Chỉ văn kiện khen thưởng, ủy nhiệm, v.v.
9. (Danh) Tiếng đặt cuối thư, sớ, hành trạng... (ngày xưa). ◎ Như: "... cẩn trạng" ...謹狀.
10. (Danh) Chỉ thư từ.
11. (Danh) Đơn kiện. ◎ Như: "tố trạng" 訴狀 đơn tố cáo. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Tạo phản thị sát đầu đích tội danh a, ngã tổng yếu cáo nhất trạng" 造反是殺頭的罪名呵, 我總要告一狀 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) Làm phản là tội chém đầu đó a, tao sẽ đưa một tờ đơn tố cáo.
12. (Động) Kể lại, trần thuật. ◇ Nguyên Chẩn 元稹: "Sa môn Thích Huệ Kiểu tự trạng kì sự" 沙門釋惠皎自狀其事 (Vĩnh Phúc tự thạch bích 永福寺石壁, Pháp Hoa kinh 法華經, Kí 記).
13. (Động) Miêu tả, hình dung. ◎ Như: "văn tự bất túc trạng kì sự" 文字不足狀其事 không bút nào tả xiết việc này.
14. (Tính) Giống, tựa như. ◇ Ti Không Thự 司空曙: "Thanh thảo trạng hàn vu, Hoàng hoa tự thu cúc" 青草狀寒蕪, 黃花似秋菊 (Tảo xuân du vọng 早春游望).
Từ điển Thiều Chửu
② Hình dong ra, như trạng từ 狀詞 lời nói hình dong tỏ rõ một sự gì.
③ Bài trạng, bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh vua quan gọi là trạng. Cái đơn kiện cũng gọi là trạng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tình hình, tình trạng: 病狀 Bệnh tình; 狀況 Tình trạng;
③ Tả, kể: 文字不足狀其事 Không bút nào tả xiết việc này;
④ Bằng, giấy, thư: 獎狀 Bằng khen, giấy khen; 委任狀 Giấy ủy nhiệm; 信用狀 Thư tín dụng;
⑤ (cũ) Bài trạng (để giãi bày sự thực về một việc gì với thần thánh vua quan);
⑥ (cũ) Đơn kiện: 訴狀 Đơn tố cáo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 28
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiểu mẫu, nguyên tắc. ◎ Như: "văn pháp" 文法 nguyên tắc làm văn, "ngữ pháp" 語法 quy tắc về ngôn ngữ, "thư pháp" 書法 phép viết chữ.
3. (Danh) Cách thức, đường lối. ◎ Như: "phương pháp" 方法 cách làm, "biện pháp" 辦法 đường lối, cách thức.
4. (Danh) Thuật, kĩ xảo. ◎ Như: "đạo sĩ tác pháp" 道士作法 đạo sĩ làm phép thuật, "ma pháp" 魔法 thuật ma quái.
5. (Danh) Đạo lí Phật giáo ("pháp" 法 là dịch nghĩa tiếng Phạn "dharma", dịch theo âm là "đạt-ma"). ◎ Như: "Phật pháp" 佛法 lời dạy, giáo lí của đức Phật, "thuyết pháp" 說法 giảng đạo. ◇ Ngũ đăng hội nguyên 五燈會元: "Pháp thượng ứng xả, hà huống phi pháp" 法尚應捨, 何況非法 (Cốc san tàng thiền sư 谷山藏禪師) Phật pháp còn buông xả, huống chi không phải Phật pháp.
6. (Danh) Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra, gọi là "pháp". Tức là nội dung tâm thức, đối tượng của mọi quán chiếu, tư tưởng, sự phản ánh của sự vật lên tâm thức con người. ◎ Như: "pháp trần" 法塵 cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động.
7. (Danh) Nước Pháp gọi tắt. Nói đủ là "Pháp-lan-tây" 法蘭西 France.
8. (Danh) Họ "Pháp".
9. (Động) Bắt chước. ◎ Như: "sư pháp" 師法 bắt chước làm theo, "hiệu pháp" 效法 phỏng theo, bắt chước.
10. (Động) Giữ đúng phép, tuân theo luật pháp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Tịch thụ nhi bất pháp, triêu xích chi hĩ" 夕受而不法, 朝斥之矣 (Phong kiến luận 封建論) Chiều nay các quan được bổ nhiệm nếu không giữ đúng phép tắc, (thì) sáng hôm sau sẽ bị đuổi không dùng nữa (cách chức).
11. (Tính) Dùng làm khuôn mẫu. ◎ Như: "pháp thiếp" 法帖 thiếp làm mẫu để tập viết.
12. (Tính) Thuộc về nhà Phật. ◎ Như: "pháp y" 法衣 áo cà-sa, "pháp hiệu" 法號 tên mà vị thầy đặt cho đệ tử của mình lúc người này xuất gia thụ giới.
Từ điển Thiều Chửu
② Lễ phép, như phi thánh vô pháp 非聖無法 chê thánh là vô phép.
③ Hình pháp, như chính pháp 正法 đem xử tử.
④ Phép, như văn pháp 文法 phép làm văn, thư pháp 書法 phép viết, v.v.
⑤ Bắt chước, như sư pháp 師法 bắt chước làm theo.
⑥ Nhà Phật gọi đạo là pháp, cho nên giảng đạo gọi là thuyết pháp 說法, tôn xưng các sư giảng đạo là pháp sư 法師, v.v.
⑦ Giỏi một môn gì có thể để cho người trông mình mà bắt chước được đều gọi là pháp. Như pháp thiếp 法帖 cái thiếp để cho người tập.
⑧ Nước Pháp-lan-tây 法蘭西 France gọi tắt là nước Pháp.
⑨ Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả cả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra cả, nên gọi là pháp, là cái cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động, nên gọi là pháp trần 法塵.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Biện pháp, phương pháp, cách thức, phép tắc, phép: 辦法 Biện pháp; 用法 Cách dùng; 加法 Phép cộng; 用兵之法 Phép dùng binh;
③ Gương mẫu để noi theo, tiêu chuẩn, khuôn phép: 法帖 Thiếp mẫu (để tập viết chữ); 效法 Bắt chước, noi theo; 使内外異法也 Làm cho tiêu chuẩn trong cung và ngoài phủ khác nhau (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
④ Giáo lí đạo Phật: 現身說法 Lấy kinh nghiệm bản thân để giảng giải;
⑤ Phép: 法術 Phù chú của thầy phù thủy;
⑥ (văn) Bắt chước, làm theo: 師法 Bắt chước làm theo; 上胡不法先王之法 Nhà vua sao không bắt chước theo phép tắc của các tiên vương? (Lã thị Xuân thu); 不必法古 Không cần phải bắt chước theo lối cổ (Thương Quân thư: Canh pháp);
⑦ (văn) Giữ đúng phép tắc, tuân thủ luật pháp, thủ pháp: 夕受而不法,朝斥矣 Chiều nay nếu các quan viên được bổ nhiệm mà không giữ đúng phép tắc thì sáng hôm sau sẽ cách chức họ (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận);
⑧ [Fă] Nước Pháp;
⑨ [Fă] (Họ) Pháp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 169
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trừ khử, tiêu diệt. ◇ Bắc sử 北史: "Tru sừ cốt nhục, đồ nhị trung lương" 誅鋤骨肉, 屠劓忠良 (Tùy Cung Đế bổn kỉ 隋恭帝本紀) Tru diệt người cùng cốt nhục, trừ bỏ bậc trung lương.
3. § Tục quen đọc là "tị".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trừ khử, tiêu diệt. ◇ Bắc sử 北史: "Tru sừ cốt nhục, đồ nhị trung lương" 誅鋤骨肉, 屠劓忠良 (Tùy Cung Đế bổn kỉ 隋恭帝本紀) Tru diệt người cùng cốt nhục, trừ bỏ bậc trung lương.
3. § Tục quen đọc là "tị".
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ đại địa.
3. Đại đạo, thường đạo. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Kì trung dã tận trí quân chi đại phương, kì ngôn dã đạt vi chánh chi yếu đạo" 其忠也盡致君之大方, 其言也達為政之要道 (Thuận Tông thật lục nhị 順宗實錄二).
4. Người có kiến thức rộng hoặc chuyên trường. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Tha môn thuyết niên khinh nhân tác phẩm ấu trĩ, di tiếu đại phương" 他們說年輕人作品幼稚, 貽笑大方 (Tam nhàn tập 三閑集, Vô thanh đích Trung Quốc 無聲的中國).
5. Phép tắc, phương pháp cơ bản.
6. Đại lược, đại khái.
7. Không tục khí, không câu thúc. ◇ Tào Ngu 曹禺: "Tha cử động hoạt bát, thuyết thoại ngận đại phương, sảng khoái, khước ngận hữu phân thốn" 他舉動活潑, 說話很大方, 爽快, 卻很有分寸 (Lôi vũ 雷雨, Đệ nhất mạc).
8. Không bủn xỉn, lận sắc (đối với tiền của). ◇ Nho lâm ngoại sử 儒林外史: "Tiện thị môn hạ tòng bất tằng kiến quá tượng Đỗ thiếu da giá đại phương cử động đích nhân" 便是門下從不曾見過像杜少爺這大方舉動的人 (Đệ tam nhất hồi).
9. (Trung y) Tễ thuốc nhiều vị thuốc hoặc lượng lớn.
10. Tên lá trà (vùng An Huy).
11. Tên biên chế của quân khởi nghĩa Hoàng Cân đời Hán mạt.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.