câm, cấm, cầm
jīn ㄐㄧㄣ, jìn ㄐㄧㄣˋ

câm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn, chận, không cho phép. ◎ Như: "cấm đổ" cấm cờ bạc. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
2. (Động) Giam cấm, giam giữ. ◎ Như: "câu cấm" bắt giam, "tù cấm" giam tù.
3. (Danh) Chỗ vua ở. ◎ Như: "cung cấm" cung vua. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thường cư cấm trung, dữ Cao quyết chư sự" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nhị Thế thường ở trong cung cấm, cùng với Triệu Cao quyết định mọi việc.
4. (Danh) Điều kiêng kị. ◎ Như: "nhập quốc vấn cấm" đến nơi nào đó phải hỏi cho biết những điều kị húy.
5. (Danh) Hành vi mà pháp luật hoặc tập tục không cho phép. ◎ Như: "tửu cấm" sự cấm rượu.
6. (Danh) Khay nâng rượu.
7. Một âm là "câm". (Động) Đương nổi, chịu đựng nổi. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ không đương nổi với gió.
8. (Động) Nhịn, nín, cầm. ◎ Như: "ngã bất câm tiếu liễu khởi lai" tôi không nín cười được.
9. (Phó) Dùng được, dùng tốt (nói về vật dụng). ◎ Như: "giá song hài chân cấm xuyên" 穿 đôi giày này mang bền thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm chế.
② Chỗ vua ở gọi là cung cấm .
③ Giam cấm.
④ Kiêng.
⑤ Ðiều cấm.
⑥ Cái đồ nâng chén rượu, cái khay.
⑦ Một âm là câm. Ðương nổi, thơ Nguyễn Du : Thành nam thùy liễu bất câm phong thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chịu đựng: Chịu đựng được thử thách; Không chịu được rét;
② Bền: 穿 Chiếc áo này bền lắm;
③ Nín, nhịn, cầm: Tôi không nín được cười; Tôi không sao cầm được nước mắt. Xem [jìn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thắng được bằng sức mạnh — Chế ngự được — Một âm khác là Cấm.

cấm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấm đoán (không cho phép)
2. kiêng kị, tránh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn, chận, không cho phép. ◎ Như: "cấm đổ" cấm cờ bạc. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
2. (Động) Giam cấm, giam giữ. ◎ Như: "câu cấm" bắt giam, "tù cấm" giam tù.
3. (Danh) Chỗ vua ở. ◎ Như: "cung cấm" cung vua. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thường cư cấm trung, dữ Cao quyết chư sự" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nhị Thế thường ở trong cung cấm, cùng với Triệu Cao quyết định mọi việc.
4. (Danh) Điều kiêng kị. ◎ Như: "nhập quốc vấn cấm" đến nơi nào đó phải hỏi cho biết những điều kị húy.
5. (Danh) Hành vi mà pháp luật hoặc tập tục không cho phép. ◎ Như: "tửu cấm" sự cấm rượu.
6. (Danh) Khay nâng rượu.
7. Một âm là "câm". (Động) Đương nổi, chịu đựng nổi. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ không đương nổi với gió.
8. (Động) Nhịn, nín, cầm. ◎ Như: "ngã bất câm tiếu liễu khởi lai" tôi không nín cười được.
9. (Phó) Dùng được, dùng tốt (nói về vật dụng). ◎ Như: "giá song hài chân cấm xuyên" 穿 đôi giày này mang bền thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm chế.
② Chỗ vua ở gọi là cung cấm .
③ Giam cấm.
④ Kiêng.
⑤ Ðiều cấm.
⑥ Cái đồ nâng chén rượu, cái khay.
⑦ Một âm là câm. Ðương nổi, thơ Nguyễn Du : Thành nam thùy liễu bất câm phong thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cấm: Cấm cờ bạc;
② Giam, giam cầm: Giam cầm, giam giữ;
③ Điều cấm, lệnh cấm: Phạm điều cấm, làm trái lệnh cấm;
④ Chỗ cấm, khu cấm: Cung cấm;
⑤ (văn) Khay nâng rượu. Xem [jin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khay đựng các li rượu — Không cho làm — Kín đáo, không cho người khác biết — Nơi vua ở — Giam, nhốt lại.

Từ ghép 38

cầm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấm đoán (không cho phép)
2. kiêng kị, tránh

Từ ghép 1

tam, tám, tạm
sān ㄙㄢ, sàn ㄙㄢˋ

tam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ba, 3

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số ba.
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ : "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" (Tiên tiến ) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Ba, tên số đếm.
② Một âm là tám. Hai ba lần, đọc đi đọc lại, như: Nam Dong tám phúc bạch khuê ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ bạch khuê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ba: Ba người cùng đi ắt phải có một người làm thầy ta (Hàn Dũ);
② Thứ ba: Đánh trống lần thứ nhất thì quân sĩ hăng lên, lần thứ hai thì giảm xuống, đến lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); Tháng ba ở Lạc Dương cát bay mù mịt (Lí Bạch);
③ Nhiều lần: Suy nghĩ mãi về lời nói này; Nghĩ kĩ rồi mới làm; Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ); Ba lần bị gãy tay, mới biết cách trị mà trở thành lương y (Tả truyện); Ta từng ba lần đánh trận ba lần thua (Liệt tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số ba — Chỉ số nhiều. Td: Tái tam ( nhiều lần ).

Từ ghép 107

cử nhất phản tam 舉一反三gia định tam gia 嘉定三家lục thao tam lược 六韜三略quần tam tụ ngũ 羣三聚五tái tam 再三tam bách 三百tam bản 三板tam bành 三彭tam bảo 三寶tam bất hủ 三不朽tam bội 三倍tam cá nguyệt 三個月tam cấp 三級tam cô 三孤tam công 三公tam cực 三極tam cương 三綱tam dục 三慾tam dục 三欲tam duy 三維tam duy 三维tam đa 三多tam đại 三代tam đảo 三島tam đạt đức 三達徳tam đạt đức 三達德tam đẳng 三等tam đầu chế 三頭制tam đầu lục tí 三頭六臂tam đoạn luận 三段論tam đồ 三塗tam đồ 三途tam giác 三角tam giác hình 三角形tam giáo 三教tam giáp 三甲tam giới 三界tam hạp 三峡tam hạp 三峽tam hi 三犧tam hoàng 三皇tam hoè cửu cức 三槐九棘tam hô 三呼tam hợp 三合tam hợp thổ 三合土tam huyền 三絃tam hựu 三宥tam khôi 三魁tam kiệt 三傑tam lăng hình 三稜形tam lệnh ngũ thân 三令五申tam lược 三略tam miên 三眠tam mộc thành sâm 三木成森tam muội 三昧tam nghi 三儀tam ngu 三虞tam nguyên 三元tam nguyệt 三月tam nhất trí 三一致tam nông 三農tam pháp 三法tam phẩm 三品tam phân 三分tam quan 三關tam quang 三光tam quân 三君tam quân 三軍tam quốc 三國tam quy 三皈tam quy y 三歸依tam quyền 三權tam quyền phân lập 三權分立tam sao thất bản 三抄失本tam sắc 三色tam sinh 三牲tam sinh 三生tam sơn 三山tam tài 三才tam tai 三災tam tạng 三藏tam thai 三台tam thái 三態tam thặng 三乘tam thân 三親tam thân 三身tam thập 三十tam thế 三世tam thể 三采tam thiên 三遷tam thiên đại thiên thế giới 三千大千世界tam thiên thế giới 三千世界tam thính 三聽tam thốn thiệt 三寸舌tam thứ 三次tam thừa 三乘tam tiêu 三焦tam tỉnh 三省tam tòng 三從tam tộc 三族tam tư 三思tam tự kinh 三字經tam vạn 三万tam vạn 三萬tam tư 三無私tam xá 三赦tam xuân 三春

tám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số ba.
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ : "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" (Tiên tiến ) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Ba, tên số đếm.
② Một âm là tám. Hai ba lần, đọc đi đọc lại, như: Nam Dong tám phúc bạch khuê ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ bạch khuê.

tạm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Nhiều lần — Một âm là Tam. Xem Tam.
quan, quán
guān ㄍㄨㄢ, guàn ㄍㄨㄢˋ

quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
② Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem: Cưỡi ngựa xem hoa; Chờ xem hiệu quả sau này ra sao;
② Bộ mặt, hiện tượng, diện mạo, cảnh tượng: Hiện tượng bên ngoài; Thay đổi bộ mặt;
③ Quan niệm, quan điểm, quan; Nhân sinh quan, quan điểm về nhân sinh (đời sống); Thế giới quan. Xem [guàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn xem kĩ lưỡng — Điều xem thấy — Điều ý thức được. Thấy trong lòng. Xem Quan niệm .

Từ ghép 39

quán

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
② Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà cất trên đài cao;
② Đền, miếu của đạo sĩ ở;
③ [Guàn] (Họ) Quán. Xem [guan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà của đạo sĩ ở để tu luyện. Td: Am quán — Một âm là Quan. Xem quan.
lai, lãi
lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

phồn thể

Từ điển phổ thông

đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, đến: Đem cái cuốc lại đây; Nhờ người đưa đến một bức thư;
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: Nói ra dài dòng; Người này xem ra tuổi không nhỏ; Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến: Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi; ! Anh đã đến đấy à!;
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: Xảy ra vấn đề rồi đấy; , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: Làm bậy, làm bừa; Chơi một ván cờ; Mở một cuộc thi đua; , Anh nghỉ một tí, để tôi làm; , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "" hoặc "" để biểu thị ý có thể hoặc không: Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: Mời anh đọc một lần; Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: Chúng tôi đến để chúc mừng; Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): Sang năm; Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: Lâu nay; Hai nghìn năm nay; Từ mùa xuân đến giờ; Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem ;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: Hơn mười ngày; Ngoài năm mươi tuổi; Trên ba trăm người; Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: Tháng giêng đón xuân sang; 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; ! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với , ): ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); , ? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Lại. Tới — Mời gọi lại — Sắp tới. Về sau này.

Từ ghép 58

lãi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.
ti, ty, tí, tý, tỳ
cī ㄘ, Zī ㄗ, zǐ ㄗˇ

ti

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, tiền của. § Thông .
2. (Danh) Khuyết điểm, nhược điểm. ◇ Lễ Kí : "Cố tử chi sở thứ ư lễ giả, diệc phi lễ chi tí dã" , (Đàn cung hạ ) Cho nên chỗ mà ông châm chích ở Lễ, cũng không phải là khuyết điểm của Lễ.
3. (Danh) Họ "Tí".
4. (Động) Lường, tính, cân nhắc, đánh giá. ◇ Liệt Tử : "Gia sung ân thịnh, tiền bạch lượng, tài hóa tí" , , (Thuyết phù ) Nhà giàu có sung túc, tiền của vải vóc rất nhiều, tài sản không biết bao nhiêu mà kể.
5. (Động) Chỉ trích, chê trách.
6. (Động) Chán ghét, không thích. ◇ Quản Tử : "Tí thực giả bất phì thể" (Hình thế giải ) Người ghét ăn thì không béo mập thân hình.
7. (Động) Nghĩ, khảo lự. ◇ Hàn Phi Tử : "Tâm quyên phẫn nhi bất tí tiền hậu giả, khả vong dã" 忿, (Vong trưng ) Trong lòng tức giận mà không suy nghĩ trước sau, có thể nguy vong vậy.
8. § Cũng đọc là "ti".

ty

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rỉa rói, chỉ trích, mắng nhiếc

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khuyết điểm, nhược điểm, thiếu sót;
② Tính toán, cân nhắc, đánh giá;
③ (Thức ăn) tồi, đạm bạc, sơ sài;
④ [Zi] (Họ) Ti. Xem [zê].

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, tiền của. § Thông .
2. (Danh) Khuyết điểm, nhược điểm. ◇ Lễ Kí : "Cố tử chi sở thứ ư lễ giả, diệc phi lễ chi tí dã" , (Đàn cung hạ ) Cho nên chỗ mà ông châm chích ở Lễ, cũng không phải là khuyết điểm của Lễ.
3. (Danh) Họ "Tí".
4. (Động) Lường, tính, cân nhắc, đánh giá. ◇ Liệt Tử : "Gia sung ân thịnh, tiền bạch lượng, tài hóa tí" , , (Thuyết phù ) Nhà giàu có sung túc, tiền của vải vóc rất nhiều, tài sản không biết bao nhiêu mà kể.
5. (Động) Chỉ trích, chê trách.
6. (Động) Chán ghét, không thích. ◇ Quản Tử : "Tí thực giả bất phì thể" (Hình thế giải ) Người ghét ăn thì không béo mập thân hình.
7. (Động) Nghĩ, khảo lự. ◇ Hàn Phi Tử : "Tâm quyên phẫn nhi bất tí tiền hậu giả, khả vong dã" 忿, (Vong trưng ) Trong lòng tức giận mà không suy nghĩ trước sau, có thể nguy vong vậy.
8. § Cũng đọc là "ti".

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rỉa rói, chỉ trích, mắng nhiếc

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nói xấu, xỉa xói, công kích, chỉ trích: Nói xấu, chê bai. Xem [zi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai — Nói xấu.

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.
ngữ, ngự, nhạ
yà ㄧㄚˋ, yù ㄩˋ

ngữ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự kì mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chống cự, chống lại;
② Địch;
③ Ngăn;
④ Tấm phên che trước xe. Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

ngự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngăn lại, chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự kì mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ cầm cương xe.
② Cai trị tất cả. Vua cai trị cả thiên hạ gọi là lâm ngự vì thế vua tới ở đâu cũng gọi là ngự cả.
③ Hầu, như ngự sử chức quan ở gần vua giữ việc can ngăn vua, các nàng hầu cũng gọi là nữ ngự .
④ Phàm các thứ gì của vua làm ra đều gọi là ngự cả. Như ngự thư chữ vua viết, ngự chế bài văn của vua làm ra.
⑤ Ngăn, cũng như chữ ngữ .
⑥ Một âm là nhạ. Ðón, như bách lạng nhạ chi trăm cỗ xe cùng đón đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kẻ cầm cương xe;
② Đánh xe: Người đánh xe;
③ Hầu: Chức quan hầu bên vua để can ngăn; Các nàng hầu vua;
Chỉ những việc của vua: Ngự giá (xe của vua); Ngự y (thầy thuốc của vua); Chữ vua viết; Bài văn của vua làm ra;
⑤ Chống lại, ngăn (dùng như , bộ ): Phòng ngự; Chống rét;
⑥ Thống trị, ngự trị, cai trị tất cả;
⑦ (văn) Dâng lên cho, hiến cho: Nên dâng lên cho các vương công (Vương Phù: Tiềm phu luận).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh xe ngựa — Người đánh xe ngựa — Trị yên — Dâng lên vua — Tiếng chỉ về hành động của vua — Ngự là sự thống trị thiên hạ của nhà vua như Ngự quốc, những hành động của vua đều gọi là » Ngự «. Các quan gọi vua là ngài ngự. » Bỏ già tỏ nỗi xưa sau, chẳng đem nỗi ấy mà tâu ngự cùng « ( C.O.N.K ).

Từ ghép 31

nhạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự kì mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ cầm cương xe.
② Cai trị tất cả. Vua cai trị cả thiên hạ gọi là lâm ngự vì thế vua tới ở đâu cũng gọi là ngự cả.
③ Hầu, như ngự sử chức quan ở gần vua giữ việc can ngăn vua, các nàng hầu cũng gọi là nữ ngự .
④ Phàm các thứ gì của vua làm ra đều gọi là ngự cả. Như ngự thư chữ vua viết, ngự chế bài văn của vua làm ra.
⑤ Ngăn, cũng như chữ ngữ .
⑥ Một âm là nhạ. Ðón, như bách lạng nhạ chi trăm cỗ xe cùng đón đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nghênh đón: Cô kia về nhà chồng, trăm cỗ xe đón nàng (Thi Kinh). Xem [yù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghênh đón — Một âm là Ngự. Xem Ngự.
dạ, dịch, xạ
shè ㄕㄜˋ, yè ㄜˋ, yì ㄧˋ

dạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn (tên, đạn, ...). ◇ Tô Thức : "Thước khởi ư tiền, sử kị trục nhi xạ chi, bất hoạch" , 使, (Phương Sơn Tử truyện ) Chim khách vụt bay trước mặt, sai người cưỡi ngựa đuổi bắn, không được.
2. (Động) Tiêm, phun. ◎ Như: "chú xạ" tiêm, "phún xạ" phun ra.
3. (Động) Soi, tỏa, lóe. ◎ Như: "thần quang tứ xạ" ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
4. (Động) Ám chỉ, nói cạnh khóe. ◎ Như: "ảnh xạ" nói bóng gió.
5. (Động) Giành lấy, đánh cá, thi đấu. ◎ Như: "xạ lợi" tranh cướp mối lợi. ◇ Sử Kí : "Kị sổ dữ Tề chư công tử trì trục trọng xạ" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Điền) Kị nhiều lần cùng với các công tử nước Tề đánh cá ngựa, số tiền cá khá lớn.
6. Một âm là "dạ". (Danh) ◎ Như: "bộc dạ" tên một chức quan nhà Tần.
7. Lại một âm là "dịch". (Động) Chán, ngán. ◎ Như: " dịch" không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn, cho tên vào cung nỏ mà bắn ra gọi là xạ. Phàm có cái gì tống mạnh rồi bựt ra xa đều gọi là xạ.
② Tìm kiếm, cái gì chú ý mà toan mưu cho được gọi là xạ. Như xạ lợi tranh cướp mối lợi.
③ Soi, như thần quang tứ xạ ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
④ Một âm là dạ, như bộc dạ chức quan bộc dạ nhà Tần.
⑤ Lại một âm là dịch. Chán, dịch không chán.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

dịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn (tên, đạn, ...). ◇ Tô Thức : "Thước khởi ư tiền, sử kị trục nhi xạ chi, bất hoạch" , 使, (Phương Sơn Tử truyện ) Chim khách vụt bay trước mặt, sai người cưỡi ngựa đuổi bắn, không được.
2. (Động) Tiêm, phun. ◎ Như: "chú xạ" tiêm, "phún xạ" phun ra.
3. (Động) Soi, tỏa, lóe. ◎ Như: "thần quang tứ xạ" ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
4. (Động) Ám chỉ, nói cạnh khóe. ◎ Như: "ảnh xạ" nói bóng gió.
5. (Động) Giành lấy, đánh cá, thi đấu. ◎ Như: "xạ lợi" tranh cướp mối lợi. ◇ Sử Kí : "Kị sổ dữ Tề chư công tử trì trục trọng xạ" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Điền) Kị nhiều lần cùng với các công tử nước Tề đánh cá ngựa, số tiền cá khá lớn.
6. Một âm là "dạ". (Danh) ◎ Như: "bộc dạ" tên một chức quan nhà Tần.
7. Lại một âm là "dịch". (Động) Chán, ngán. ◎ Như: " dịch" không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn, cho tên vào cung nỏ mà bắn ra gọi là xạ. Phàm có cái gì tống mạnh rồi bựt ra xa đều gọi là xạ.
② Tìm kiếm, cái gì chú ý mà toan mưu cho được gọi là xạ. Như xạ lợi tranh cướp mối lợi.
③ Soi, như thần quang tứ xạ ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
④ Một âm là dạ, như bộc dạ chức quan bộc dạ nhà Tần.
⑤ Lại một âm là dịch. Chán, dịch không chán.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chán, chán bỏ: Không chán.

xạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắn tên, bắn nỏ
2. tìm kiếm
3. soi sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn (tên, đạn, ...). ◇ Tô Thức : "Thước khởi ư tiền, sử kị trục nhi xạ chi, bất hoạch" , 使, (Phương Sơn Tử truyện ) Chim khách vụt bay trước mặt, sai người cưỡi ngựa đuổi bắn, không được.
2. (Động) Tiêm, phun. ◎ Như: "chú xạ" tiêm, "phún xạ" phun ra.
3. (Động) Soi, tỏa, lóe. ◎ Như: "thần quang tứ xạ" ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
4. (Động) Ám chỉ, nói cạnh khóe. ◎ Như: "ảnh xạ" nói bóng gió.
5. (Động) Giành lấy, đánh cá, thi đấu. ◎ Như: "xạ lợi" tranh cướp mối lợi. ◇ Sử Kí : "Kị sổ dữ Tề chư công tử trì trục trọng xạ" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Điền) Kị nhiều lần cùng với các công tử nước Tề đánh cá ngựa, số tiền cá khá lớn.
6. Một âm là "dạ". (Danh) ◎ Như: "bộc dạ" tên một chức quan nhà Tần.
7. Lại một âm là "dịch". (Động) Chán, ngán. ◎ Như: " dịch" không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn, cho tên vào cung nỏ mà bắn ra gọi là xạ. Phàm có cái gì tống mạnh rồi bựt ra xa đều gọi là xạ.
② Tìm kiếm, cái gì chú ý mà toan mưu cho được gọi là xạ. Như xạ lợi tranh cướp mối lợi.
③ Soi, như thần quang tứ xạ ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
④ Một âm là dạ, như bộc dạ chức quan bộc dạ nhà Tần.
⑤ Lại một âm là dịch. Chán, dịch không chán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắn: Xạ kích, bắn; Người bắn;
② Thuật bắn cung (một trong 6 môn phải học thời xưa, theo Khổng giáo);
③ Tiêm: Tiêm; Phun ra;
④ Tóe, lóe, bắn ra, tỏa ra, soi: Phản xạ; Ánh sáng tỏa khắp bốn phương; Mặt trời tỏa ra ánh sáng và sức nóng;
⑤ Ám chỉ: Ám chỉ; Bóng gió, cạnh khóe;
⑥ (văn) Cố tìm kiếm, giành lấy: Tranh cướp điều lợi;
⑦ (văn) Phỏng đoán;
⑧ (văn) Thi đấu, đánh bạc: Ông chỉ cần thi lại, tôi có thể khiến cho ông thắng cuộc (Sử kí);
⑨ Xạ (khoảng 150 bộ, dùng để tính khoảng cách bắn ra): Đi được một xạ đường đất (Hồng lâu mộng: Hồi 3).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắn bằng cung. Td: Thiện xạ ( bắn giỏi ) — Nay hiểu là bắn súng. Td: Xạ kích.

Từ ghép 23

hạt
xiā ㄒㄧㄚ

hạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mù lòa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mù, nhìn không thấy. ◎ Như: "nhãn hạt liễu" mắt mù rồi.
2. (Tính) Bị mù. ◎ Như: "hạt miêu" mèo mù.
3. (Danh) Người mù lòa.
4. (Phó) Bừa bãi, mù quáng, lung tung. ◎ Như: "hạt xả" nói lung tung, "hạt thao tâm" chăm lo mù quáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Mù lòa.
② Nhắm một mắt. Tục gọi kẻ mù là hạt tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mù, lòa, chột, đui mù, hỏng mắt: Anh ấy đã hỏng (mù) mắt trái; Em này bị mù từ bé;
② Mù quáng, càn dỡ, tầm bậy lí, bừa bãi: Tiêu tiền bừa bãi; Cô ấy chỉ lo hão lo huyền; Chỉ huy tầm bậy; Cuốn chỉ này đã bị rối bung;
③ (văn) Nhắm một mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhắm một mắt lại — Chột. Mù một mắt — Mù cả hai mắt — Mù quáng, thiếu suy nghĩ.

Từ ghép 2

lễ
lǐ ㄌㄧˇ

lễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

lễ nghi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nghi thức trong đời sống xã hội (do quan niệm đạo đức và phong tục tập quán hình thành). ◎ Như: "hôn lễ" nghi thức hôn nhân, "tang lễ" nghi tiết về tang chế, "điển lễ" điển pháp nghi thức.
2. (Danh) Phép tắc, chuẩn tắc, quy phạm. ◇ Lễ Kí : "Phù lễ giả, sở dĩ định thân sơ, quyết hiềm nghi, biệt đồng dị, minh thị phi dã" , , , , (Khúc lễ thượng ) Lễ, đó là để định thân hay sơ, xét sự ngờ vực, phân biệt giống nhau và khác nhau, tỏ rõ đúng và sai.
3. (Danh) Thái độ và động tác biểu thị tôn kính. ◎ Như: "lễ nhượng" thái độ và cử chỉ bày tỏ sự kính nhường, "tiên lễ hậu binh" trước đối xử ôn hòa tôn kính sau mới dùng võ lực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Bị viễn lai cứu viện, tiên lễ hậu binh, chủ công đương dụng hảo ngôn đáp chi" , , (Đệ thập nhất hồi) Lưu Bị từ xa lại cứu, trước dùng lễ sau dùng binh, chúa công nên lấy lời tử tế đáp lại.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Lễ Kí" .
5. (Danh) Kinh điển của nhà Nho. § Ghi chú: Từ nhà Hán về sau gọi chung "Chu Lễ" , "Nghi Lễ" và "Lễ Kí" là "Tam lễ" .
6. (Danh) Vật biếu tặng, đồ vật kính dâng. ◎ Như: "lễ vật" tặng vật dâng biếu để tỏ lòng tôn kính, "hiến lễ" dâng tặng lễ vật.
7. (Danh) Họ "Lễ".
8. (Động) Tế, cúng. ◇ Nghi lễ : "Lễ san xuyên khâu lăng ư Tây môn ngoại" 西 (Cận lễ ) Tế núi sông gò đống ở ngoài cửa Tây.
9. (Động) Tôn kính, hậu đãi. ◇ Lễ Kí : "Lễ hiền giả" (Nguyệt lệnh ) Tôn kính hậu đãi người hiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ, theo cái khuôn mẫu của người đã qua định ra các phép tắc, từ quan, hôn, tang, tế cho đến đi đứng nói năng đều có cái phép nhất định phải như thế gọi là lễ.
② Kinh Lễ.
③ Ðồ lễ, nhân người ta có việc mà mình đưa vật gì tặng gọi là lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lễ, lễ nghĩa: Lễ tang;
② Lễ phép, chào: Lễ phép; Lịch sự lễ phép; Kính chào;
③ (văn) Tôn kính;
④ Tặng phẩm, quà: Lễ mọn tình thâm;
⑤ Sách Chu lễ, Nghi lễ và Lễ kí;
⑥ [Lê] (Họ) Lễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thờ phượng quỷ thần, tức tế lễ, cúng lễ — Cách bày tỏ sự kính trọng. Cách cư xử đẹp đẽ — Đồ vật đem biếu người khác để bày tỏ lòng kính trọng — Tên ba bộ sách của Trung Hoa thời cổ, quy định cách đối xử giữa người này với người khác, tức là các bộ Lễ kí, Chà lễ và Nghi lễ.

Từ ghép 53

hôi, khôi
huī ㄏㄨㄟ

hôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tro

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá vôi. § Gọi đủ là "thạch hôi" .
2. (Danh) Tro. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lạp cự thành hôi lệ thủy can" ( đề ) Ngọn nến thành tro mới khô nước mắt.
3. (Tính) Lãnh đạm, lạnh nhạt, thờ ơ (như tro nguội). ◇ Nguyễn Trãi : "Thế sự hôi tâm đầu hướng bạch" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Lòng đã như tro nguội trước cuộc đời, đầu nhuốm bạc.
4. (Tính) Màu tro, màu đen nhờ nhờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoại diện xuyên trước thanh đoạn hôi thử quái" 穿 (Đệ ngũ thập nhất hồi) Ngoài khoác áo da chuột màu tro trong lót đoạn xanh.
5. § Thường đọc là "khôi".

Từ điển Thiều Chửu

① Tro, vật gì đốt ra tro rồi không thể cháy được nữa gọi là tử hôi . Vì thế nên sự gì thất ý không có hi vọng nữa gọi là tâm hôi .
② Ðá vôi, gọi đủ phải gọi là thạch hôi .
③ Màu tro, màu đen nhờ nhờ, thường đọc là khôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tro, tàn, than: Than sỉ, tro lò; Tàn thuốc lá; Trúc phá tro bay;
② Bụi: 滿 Bụi đầy mặt;
③ (Màu) xám, (màu) tro. 【】hôi sắc [huisè] a. Màu xám, màu tro (gio); b. (Ngb) Tiêu cực, thất vọng, bi quan: Tác phẩm tiêu cực; Tâm tình bi quan; c. (Ngb) Lưng chừng, không rõ ràng, không dứt khoát: Thái độ lưng chừng;
④ Vôi: Quét vôi;
⑤ Nản: Nản lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tro — Than — Màu xám tro — Chỉ sự nguội lạnh — Ta quen đọc Khôi.

Từ ghép 15

khôi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá vôi. § Gọi đủ là "thạch hôi" .
2. (Danh) Tro. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lạp cự thành hôi lệ thủy can" ( đề ) Ngọn nến thành tro mới khô nước mắt.
3. (Tính) Lãnh đạm, lạnh nhạt, thờ ơ (như tro nguội). ◇ Nguyễn Trãi : "Thế sự hôi tâm đầu hướng bạch" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Lòng đã như tro nguội trước cuộc đời, đầu nhuốm bạc.
4. (Tính) Màu tro, màu đen nhờ nhờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoại diện xuyên trước thanh đoạn hôi thử quái" 穿 (Đệ ngũ thập nhất hồi) Ngoài khoác áo da chuột màu tro trong lót đoạn xanh.
5. § Thường đọc là "khôi".

Từ điển Thiều Chửu

① Tro, vật gì đốt ra tro rồi không thể cháy được nữa gọi là tử hôi . Vì thế nên sự gì thất ý không có hi vọng nữa gọi là tâm hôi .
② Ðá vôi, gọi đủ phải gọi là thạch hôi .
③ Màu tro, màu đen nhờ nhờ, thường đọc là khôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tro, tàn, than: Than sỉ, tro lò; Tàn thuốc lá; Trúc phá tro bay;
② Bụi: 滿 Bụi đầy mặt;
③ (Màu) xám, (màu) tro. 【】hôi sắc [huisè] a. Màu xám, màu tro (gio); b. (Ngb) Tiêu cực, thất vọng, bi quan: Tác phẩm tiêu cực; Tâm tình bi quan; c. (Ngb) Lưng chừng, không rõ ràng, không dứt khoát: Thái độ lưng chừng;
④ Vôi: Quét vôi;
⑤ Nản: Nản lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tro. Tro than — Màu xám tro — Cũng đọc Hôi.

Từ ghép 7

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.